Log in

View Full Version : V́ sao IS chưa có hành động khủng bố nào nhằm vào Mỹ?


pizza
03-29-2016, 00:08
So sánh châu Âu và Mỹ, đều là những nước có hành động đối chọi lại IS một cách rơ ràng th́ sự "trả thù" của tổ chức này dường như chỉ nhắm vào Châu Âu. Vụ đánh bom ở Brussel hôm thứ ba tuần trước đă làm cho ít nhất 31 người thiệt mạng và khoảng 300 người bị thương. Đây là một trong những sự hiện kinh hoàng nhất trong chuỗi dài danh sách các cuộc tấn công khủng bố Châu Âu liên tiếp trong thời gian vừa qua. C̣n Mỹ vẫn chưa thấy "động tĩnh" ǵ. V̀ sao vậy?

Cũng chỉ trong ṿng 5 tháng, Paris, Ankara và Istanbul đều đă trở thành mục tiêu tấn công của lực lượng khủng bố.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=869680&stc=1&d=1459209986
Lực lượng chống khủng bố Châu Âu thiếu chuyên nghiệp hơn Mỹ

Ông Ash Carter – Bộ trưởng Bộ Quốc Pḥng Mỹ từng khẳng định trước đài CNN: “Khủng bố sẽ không bao giờ thực hiện được một vụ đánh bom quy mô lớn như ở Brussel trên đất nước Mỹ! Điều này được khẳng định bằng con số các vụ khủng bố ở Mỹ có số lượng và tần số ít hơn nhiều so với ở Châu Âu.”

Quả thật Hoa Kỳ rất ít khi phải chứng kiến các vụ đánh bom từ IS. Vậy tại sao Khu vực Châu Âu lại trở thành mục tiêu thường xuyên của các phần tử khủng bố ?

Tờ CNN đưa ra 5 lư do để giải thích cho câu hỏi trên:

Châu Âu chưa chuyên nghiệp trong việc đối phó với thảm hóa khủng bố, việc trao đổi thông tin giữa các quốc gia không hiệu quả.
Các quan chức phương Tây và nhiều chuyên gia chống khủng bố đă coi việc chậm chạp trong quá tŕnh cung cấp thông tin t́nh báo quan trọng giữa các nước EU là lư do cho phép các cuộc tấn công như ở Bỉ được tiến hành một cách ‘’trót lọt’’ như vậy. Đồng thời, họ c̣n chỉ trích các chính sách người nhập cư được thực hiện quá hời hợt, khiến các tên khủng bố giả mạo có thể trà trộn vào đoàn người di cư vào các nước.

Các nhà chức trách Mỹ tin rằng do Châu Âu cũng như Bỉ thiếu thông tin trầm trọng và dự liệu chỉ được chia sẻ ngay sát khi sự việc xảy ra, khiến cho việc phản ứng và điều tra trở nên rất không hiệu quả.

Bản thân Châu Âu cũng thừa nhận, họ đă tỏ ra lúng túng trước vụ đánh bom do không có một hệ thống chia sẻ thông tin hiệu quả và chính thức, đồng thời, một số quốc gia vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng lẫn nhau.

Thất bại trong việc phối hợp đă quá rơ ràng khi Tổng thống Thổ Nhĩ Ḱ Recep Tayyip Erdogan công bố hôm thứ tư ngày 23/3 rằng, một tên đánh bom tự sát Bỉ đă bị bắt gần biên giới Syria và đă bị trục xuất và trước đó ông đă liên hệ chia sẻ các thông tin quan trọng và cảnh báo các quan chức của Bỉ.

Được biết, một tháng trước, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Pháp Bernard Cazeneuve đă từng phát biểu rằng, nguy cơ khủng bố luôn tiềm tàng trong khu vực và lo sợ sẽ sớm có một vụ đánh bom. Tuy ông Bernard tỏ ra hài ḷng về những bước đầu hợp tác giữa các quốc gia, ông cũng nhấn mạnh việc thiết lập và tăng cường giao lưu t́nh báo. Thật đáng tiếc, hơn hai tuần sau những hứa hẹn hợp tác, chính sự phối hợp kém giữa các bên đă để lực lượng khủng bố đánh bom thành công ở Bỉ.

Mỹ không có đường biên giới sát với nơi ‘’trú ngụ’’ của IS
Chính ‘’đường biên giới mở’’ (open borders) giữa các nước EU đă làm mọi chuyện trở nên vô cùng phức tạp. Điển h́nh là việc khủng bố dễ dàng vận chuyển vũ khí như các lô hàng AK-47 xuyên suốt Châu Âu, cũng như vượt qua được các đợt kiểm tra từ biên giới các nước. Do tương tác kém hoặc chất lượng thi hành kiểm tra c̣n chưa kỹ lưỡng, đă tạo cho khủng bố một kẽ hở để đưa hàng triệu khẩu súng vào khu vực mà không cơ quan nào hay biết.

Quy tŕnh kiểm soát người nhập cư Châu Âu và phối hợp tuần tra vùng biên giới khu vực đă thất bại hoàn toàn. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Đức Thomas de Maiziere có nói: “Lỗ hổng thông tin cùng với chính sách nhập cư chưa đồng nhất đă làm cho các quy tŕnh kiểm tra mất quá nhiều thời gian. Các quốc gia phải tiến hành giải quyết ngay vấn đề này.”

Các nhóm khủng bố đă biết cách tận dụng việc di chuyển dễ dàng giữa các nước EU để tiến hành thuận lợi vụ đánh bom. Không nói đâu xa, chính nhóm khủng bố Paris đă đến Pháp qua Bỉ. Những vũ khí chúng sử dụng được nhập lậu qua biên giới về gửi ngay tại Bỉ.

Hơn nữa, Thổ Nhĩ Kỳ có dải biên giới 500 dặm với Syria. Dù đă rất nỗ lực trong việc kiểm soát biên giới, IS vẫn đang làm bá chủ một cùng đất khá lớn bên phía Syria.

Nhiều chính sách của EU đang làm khó việc chống khủng bố
Quyền tự do dân chủ và quyền riêng tư là những yếu tố hạn chế các công cụ giám sát và theo dơi các cá nhân thuộc diện t́nh nghi. Các nhà cầm quyền th́ muốn đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ nghe lén cùng các camera an ninh để ngăn chặn khủng bố tấn công, tuy nhiên nhiều công dân lo sợ các thông tin riêng tư của ḿnh cũng bị thu thập cho các mục đích khác. Việc này đă dấy lên nhiều tranh căi từ phía người dân và chính phủ các nước, khiến cho việc áp dụng giải pháp này trở nên vô cũng khó khăn.

Frank Cilluffo – Giám đốc Trung tâm An ninh mạng và Nội địa của Đại học George Washington đă ví cấu trúc lực lượng thi hành luật pháp của Bỉ như quá tŕnh “phân mảnh” vậy (fragmented). Các nhóm hoạt động quá rời rạc và thiếu tính nhạy bén, cho nên khi có chuyện xảy ra, mọi quy tŕnh trở nên hỗn loạn.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=869681&stc=1&d=1459209986
Việc lắp đặt Camera an ninh c̣n tranh căi ở nhiều nước Châu Âu
Ông cũng nói rằng, hệ thống Bỉ bị “phân mảnh” giữa các đơn vị thực thi pháp luật liên bang và địa phương, cho nên họ rất hiếm khi phối hợp nhanh chóng và hiệu quả. Frank thậm chí c̣n nói: “Nói thật, nh́n vào sự tổ chức như vậy, tôi chả biết ai đang điều hành và điều hành cái ǵ cả.”

Nhiều người dân chỉ trích việc tuần tra kiểm soát của Bỉ là quá kém. Salah Abdeslam đă được t́nh nghi trốn ở khu vực Molenbeek và quả thật đúng như vậy. Họ c̣n tức giận nói: “Tên đó ở ngay trước mắt mà cũng không bắt được.”

Hoa Kỳ có số người tham gia vào IS ít hơn hẳn các nước Châu Âu
Theo Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về sự cực đoan và bạo lực chính trị (Centre for the Study of Radicalization and Political Violence), xấp xỉ 100 người Mỹ đă gia nhập phiến quân khủng bố IS và các nhóm khủng bố khác. Cũng theo thống kê số người gia nhập IS, cho đến thời điểm này, có 4000 người Tây Âu, trong đó 1800 người từ Pháp, 600 người từ Anh. 500 từ Bỉ và 200 từ Hà Lan.

Với mỗi một triệu người Bỉ, th́ có 40 người gia nhập tổ chức cực đoan ở Iraq và Syria. Đây là tỉ lệ lớn nhất ghi nhận được cho đến thời điểm này.

Cũng như đă nói ở trên, các tên khủng bố thường hay trà trộn vào ḍng người di cư và đột nhập vào Châu Âu an toàn. Chỉ huy quân sự của NATO – Tướng Philip Breedlove nói rằng lượng người khổng lồ tiến vào Châu Âu đang cho phép IS ‘’lộng hành’’, khiến chủ nghĩa khủng bố lây lan như một căn bệnh. Chúng lợi dụng con đường nhập cư lỏng lẻo, kiểm soát kém của EU và đe dọa đến an ninh khu vực.

Ông Frank Cliffo nhận định, các tên khủng bố đang được đào tạo một cách bài bản hơn, các cuộc tấn công không bộc phát như trước, mà thay vào đó chúng bỏ ra hàng tháng lên kế hoạch và rất có tổ chức. Điều này khiến việc phát hiện trở nên khó khăn hơn bao giờ hết, đồng thời mức độ nguy hiểm từ khủng bố cũng tăng lên rất nhiều.

Người Hồi giáo ở Mỹ ít hơn và “lành” hơn
Các quốc gia như Áo, Bỉ, Bulgari, Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Anh đều có lượng người hồi giáo chiếm từ 5-10% tổng dân số, theo thống kê năm 2010, bởi Trung tâm Nghiên cứu Pew. Năm 2016 – sáu năm kể từ báo cáo đó, hẳn con số này c̣n cao hơn rất nhiều.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=869682&stc=1&d=1459209986
Số lượng người Hồi giáo ở Mỹ ít hơn nhiều so với các nước EU
C̣n ở Mỹ, lượng người Hồi giáo chỉ chiếm chưa đến 1%, đồng thời họ gần như không bị ảnh hưởng từ tư tưởng cực đoan và sống cũng rất hài ḥa với xă hội trong nước.

Đa số những người Hồi giáo Châu Âu thường phải sống gần khu vực Molenbeek của Bỉ – một ‘’mảnh đất màu mỡ’’ của hệ tư tưởng thánh chiến bạo lực.

Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Ash Carter nhận định, một khu vực ‘’phức tạp’’ như Molenbeek th́ rất khó thực thi pháp luật, đồng thời, ông tin rằng những kẻ tấn công đă sống cùng và truyền bá nhiều tư tưởng khủng bố tới người dân ở đó. Những người Châu Âu cũng có xu hướng dễ bị lay động trước những lời dụ dỗ của IS do sự bất măn trong cuộc sống. Trích lời ông Carter: “Họ bất măn, nên họ mù quáng t́m kiếm một lẽ sống mới, và thật đáng tiếc rằng họ đă t́m thấy nó ở IS, hoặc ít nhất IS khiến họ nghĩ vậy.”