miro1510
05-07-2016, 13:48
Donald Trump là một kẻ có tiền. Chính v́ thế ông ta cho rằng ḿnh được quyền nói bất cứ điều ǵ ông ta thích. Điều đó khiến cho chính phủ Mỹ vô cùng lo ngại sẽ bị Trump làm lộ bí mật quốc gia.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=882895&stc=1&d=1462628882
Ứng viên tổng thống Donald Trump. (Ảnh: DailyBeast)
Ngay sau khi hai đối thủ cuối cùng của đảng Cộng ḥa rút khỏi cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, ứng viên Donald Trump đă nói với tờWashington Post rằng ông rất háo hức để tiếp cận với bản báo cáo ngắn gọn về các thông tin tối mật quốc gia. Một phần trong số tài liệu này là những thông tin nhạy cảm giống như Tổng thống Barack Obama nhận được ở Pḥng Bầu Dục.
Nhiều người lo ngại điều này bởi Trump chưa từng được tiếp cận với bí mật quốc gia, cũng như chưa từng cho thấy khả năng giữ kín bí mật. Người ta lo ngại Trump bày tỏ ḍng chảy cảm xúc của ḿnh trên Twitter hay như gần đây ông đă phát tán tin đồn và thuyết âm mưu trên truyền h́nh quốc gia.
B́nh luận về vấn đề này, một cựu quan chức t́nh báo cấp cao của Mỹ nói rằng: “Tôi lo ngại rằng ông ấy sẽ làm lộ bí mật bởi một khi ngẫu hứng, ông ấy sẽ phơi bày mọi thứ mà ông ấy nghe được”.
Không giống như đối thủ của đảng Dân chủ, ứng viên Hllary Clinton, Donald Trump chưa bao giờ được tiếp cận các thông tin t́nh báo tối mật của Mỹ, chưa từng tiếp cận với những thông tin như hoạt động của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS hay việc một số chính phủ nước ngoài muốn thâm nhập vào hệ thống máy tính của chính phủ Mỹ…
Trong khi đó, Trump là kiểu người thích đưa ra những phát ngôn gây sốc, những phát ngôn chưa được kiểm chứng với những t́nh huống đặc biệt căng thẳng.
Kể từ năm 1952, Tổng thống Mỹ khi đó là Harry Truman đă yêu cầu CIA chia sẻ các thông tin t́nh báo mật cho các ứng viên tổng thống Dwight Eisenhower và Adlai Stevenson. Chỉ thị này được đưa ra sau khi ông Truman nhận ra rằng, măi đến khi người tiền nhiệm Franklin Roosevelt qua đời năm 1945, ông mới được biết một số thông tin chi tiết về an ninh quốc gia - những thông tin trước đó ông không được tiếp cận với tư cách là phó Tổng thống.
Adam Schiff - một quan chức trong Ủy ban t́nh báo Hạ viện Mỹ - nói rằng: “Việc cung cấp thông tin t́nh báo tóm tắt cho ứng viên tổng thống của 2 đảng là chính sách hoàn toàn hợp lư. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là liệu vẫn c̣n là quá sớm đối với trường hợp của Donald Trump không, một câu hỏi nữa là liệu nó có thực sự tốt không”.
Thượng nghị sỹ Chris Murphy cho rằng, Trump không có đủ phẩm chất để có thể tiếp cận các tin tối mật của quốc gia. “Ông ấy sẽ không bao giờ thận trọng về việc đang nắm giữ bí mật quốc gia và sẽ sẵn sàng công khai chúng nếu ông ấy cho rằng nó có thể phục vụ cho mục đích chính trị của ḿnh”, ông Murphy nói.
Trong khi đó, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest tin rằng, ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton có khả năng giữ kín thông tin tuyệt mật mặc dù bà đang đối mặt với cuộc điều tra của FBI liên quan đến việc sử dụng email cá nhân cho việc công cán suốt thời gian làm Ngoại trưởng. Ngược lại, ông Earnest bày tỏ hoài nghi về ứng viên Donald Trump. Mặc dù vậy, ông nhấn mạnh: “Quyết định chia sẻ cái ǵ, khi nào và như thế nào sẽ do các chuyên gia t́nh báo đưa ra. Nhà Trắng sẽ không can thiệp vào các quyết định của cộng đồng t́nh báo”.
Về phần ḿnh, giới t́nh báo Mỹ đang ráo riết chuẩn bị các cuộc họp báo về chia sẻ thông tin mật với 2 ứng viên là ông Trump và bà Hillary nếu rốt cuộc họ là đại diện duy nhất của mỗi đảng ra tranh cử tổng thống vào tháng 11 tới.
“Chúng tôi đă lập kế hoạch chia sẻ thông tin với cả hai ứng viên khi họ được xướng tên”, ông James Clapper, giám đốc Cơ quan t́nh báo quốc gia Mỹ cho biết tuần trước.
Khi được hỏi liệu cộng đồng t́nh báo đă có biện pháp đề pḥng nào để đảm bảo các thông tin mật cung cấp cho các ứng viên sẽ được giữ kín, ông Clapper nói rằng hoạt động cung cấp thông tin sẽ được tiến hành một một nơi được đảm bảo an ninh tốt. Năm 2008, ứng viên tổng thống Barack Obama khi đó đă được Giám đốc cơ quan t́nh báo McConnell chia sẻ thông tin t́nh báo tại ṭa nhà của FBI ở Chicago.
Clapper cho biết, cơ quan của ông đă lập ra một nhóm chịu trách nhiệm chia sẻ thông tin và sẽ chọn ra một người trực tiếp truyền đạt thông tin cho các ứng viên. Cơ quan t́nh báo sẽ chịu trách nhiệm giám sát để đảm bảo các ứng viên được chia sẻ thông tin giống nhau và phải cam kết tuân thủ các quy tắc về giữ bí mật.
VietBF © Sưu Tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=882895&stc=1&d=1462628882
Ứng viên tổng thống Donald Trump. (Ảnh: DailyBeast)
Ngay sau khi hai đối thủ cuối cùng của đảng Cộng ḥa rút khỏi cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, ứng viên Donald Trump đă nói với tờWashington Post rằng ông rất háo hức để tiếp cận với bản báo cáo ngắn gọn về các thông tin tối mật quốc gia. Một phần trong số tài liệu này là những thông tin nhạy cảm giống như Tổng thống Barack Obama nhận được ở Pḥng Bầu Dục.
Nhiều người lo ngại điều này bởi Trump chưa từng được tiếp cận với bí mật quốc gia, cũng như chưa từng cho thấy khả năng giữ kín bí mật. Người ta lo ngại Trump bày tỏ ḍng chảy cảm xúc của ḿnh trên Twitter hay như gần đây ông đă phát tán tin đồn và thuyết âm mưu trên truyền h́nh quốc gia.
B́nh luận về vấn đề này, một cựu quan chức t́nh báo cấp cao của Mỹ nói rằng: “Tôi lo ngại rằng ông ấy sẽ làm lộ bí mật bởi một khi ngẫu hứng, ông ấy sẽ phơi bày mọi thứ mà ông ấy nghe được”.
Không giống như đối thủ của đảng Dân chủ, ứng viên Hllary Clinton, Donald Trump chưa bao giờ được tiếp cận các thông tin t́nh báo tối mật của Mỹ, chưa từng tiếp cận với những thông tin như hoạt động của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS hay việc một số chính phủ nước ngoài muốn thâm nhập vào hệ thống máy tính của chính phủ Mỹ…
Trong khi đó, Trump là kiểu người thích đưa ra những phát ngôn gây sốc, những phát ngôn chưa được kiểm chứng với những t́nh huống đặc biệt căng thẳng.
Kể từ năm 1952, Tổng thống Mỹ khi đó là Harry Truman đă yêu cầu CIA chia sẻ các thông tin t́nh báo mật cho các ứng viên tổng thống Dwight Eisenhower và Adlai Stevenson. Chỉ thị này được đưa ra sau khi ông Truman nhận ra rằng, măi đến khi người tiền nhiệm Franklin Roosevelt qua đời năm 1945, ông mới được biết một số thông tin chi tiết về an ninh quốc gia - những thông tin trước đó ông không được tiếp cận với tư cách là phó Tổng thống.
Adam Schiff - một quan chức trong Ủy ban t́nh báo Hạ viện Mỹ - nói rằng: “Việc cung cấp thông tin t́nh báo tóm tắt cho ứng viên tổng thống của 2 đảng là chính sách hoàn toàn hợp lư. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là liệu vẫn c̣n là quá sớm đối với trường hợp của Donald Trump không, một câu hỏi nữa là liệu nó có thực sự tốt không”.
Thượng nghị sỹ Chris Murphy cho rằng, Trump không có đủ phẩm chất để có thể tiếp cận các tin tối mật của quốc gia. “Ông ấy sẽ không bao giờ thận trọng về việc đang nắm giữ bí mật quốc gia và sẽ sẵn sàng công khai chúng nếu ông ấy cho rằng nó có thể phục vụ cho mục đích chính trị của ḿnh”, ông Murphy nói.
Trong khi đó, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest tin rằng, ứng viên đảng Dân chủ Hillary Clinton có khả năng giữ kín thông tin tuyệt mật mặc dù bà đang đối mặt với cuộc điều tra của FBI liên quan đến việc sử dụng email cá nhân cho việc công cán suốt thời gian làm Ngoại trưởng. Ngược lại, ông Earnest bày tỏ hoài nghi về ứng viên Donald Trump. Mặc dù vậy, ông nhấn mạnh: “Quyết định chia sẻ cái ǵ, khi nào và như thế nào sẽ do các chuyên gia t́nh báo đưa ra. Nhà Trắng sẽ không can thiệp vào các quyết định của cộng đồng t́nh báo”.
Về phần ḿnh, giới t́nh báo Mỹ đang ráo riết chuẩn bị các cuộc họp báo về chia sẻ thông tin mật với 2 ứng viên là ông Trump và bà Hillary nếu rốt cuộc họ là đại diện duy nhất của mỗi đảng ra tranh cử tổng thống vào tháng 11 tới.
“Chúng tôi đă lập kế hoạch chia sẻ thông tin với cả hai ứng viên khi họ được xướng tên”, ông James Clapper, giám đốc Cơ quan t́nh báo quốc gia Mỹ cho biết tuần trước.
Khi được hỏi liệu cộng đồng t́nh báo đă có biện pháp đề pḥng nào để đảm bảo các thông tin mật cung cấp cho các ứng viên sẽ được giữ kín, ông Clapper nói rằng hoạt động cung cấp thông tin sẽ được tiến hành một một nơi được đảm bảo an ninh tốt. Năm 2008, ứng viên tổng thống Barack Obama khi đó đă được Giám đốc cơ quan t́nh báo McConnell chia sẻ thông tin t́nh báo tại ṭa nhà của FBI ở Chicago.
Clapper cho biết, cơ quan của ông đă lập ra một nhóm chịu trách nhiệm chia sẻ thông tin và sẽ chọn ra một người trực tiếp truyền đạt thông tin cho các ứng viên. Cơ quan t́nh báo sẽ chịu trách nhiệm giám sát để đảm bảo các ứng viên được chia sẻ thông tin giống nhau và phải cam kết tuân thủ các quy tắc về giữ bí mật.
VietBF © Sưu Tầm