PDA

View Full Version : Ngày đến Trường Sa, người Mỹ gốc Việt không nén nổi nước mắt


sunshine1104
05-09-2016, 06:16
Đến thăm Trường Sa, những người Việt định cư tại Mỹ đă không kiềm nổi nước mắt khi nghĩ đến đất nước, nh́n thấy những thiếu thốn mà các chiến sĩ và đồng bào Trường Sa gặp phải. Dưới đây là những chia sẻ của một Việt kiều trong chuyến thăm Trường Sa vào tháng 4 vừa qua.

http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=883451&stc=1&d=1462774602

Cách đây hơn 30 năm, sau khi rời TP HCM đi học và sống ở một số nước, bà Tuyết, 67 tuổi, đă cùng gia đ́nh định cư ở Mỹ. Lần đầu tiên đến thăm Trường Sa trong tháng 4 vừa qua, bà được chồng là ông Lê Văn Minh đi theo "tháp tùng". Ông Minh tiết lộ gia đ́nh tặng 12 máy lọc nước và các phần quà khác cho các chiến sĩ ở các đảo và điểm đảo, trị giá gần 90 triệu đồng.

Theo bà Tuyết, mặc dù sống ở khu vực có đến vài chục ngh́n người gốc Việt, nhưng hai ông bà không tham gia hội nhóm nào. Bà cùng chồng chỉ tập trung làm ăn kinh doanh và thường xuyên tṛ chuyện để hai con trai không quên ḿnh là người Việt.

"Những lúc rảnh rỗi tôi hay nói chuyện về quê hương cho các con nghe, về việc làm sao đất nước bị mất một số đảo ở Biển Đông, thậm chí khi chúng nói về những thay đổi trên thế giới, tôi cũng cố "lôi kéo" để liên hệ với Việt Nam", bà Tuyết nói với VnExpress.

Hơn thế, bà Tuyết c̣n thường xuyên thu thập các thông tin về Trường Sa và Hoàng Sa từ các nguồn trong nước, nhất là các cơ sở pháp lư, để cung cấp cho các con ḿnh. Bà muốn các con khi gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp là người Mỹ, người nước ngoài, sẽ thay những những thế hệ lớn tuổi, có thể tranh luận về chủ quyền của Việt Nam.

Cũng mang theo tâm trạng bồi hồi khi đến thăm Trường Sa lần này, anh Hiệu Minh, một blogger có tiếng ở Washington DC, khi phát biểu tại đá Cô Lin, cho biết trước đây khi là người phụ trách IT khu vực Đông Nam Á của Ngân hàng thế giới (WB), anh thường xuyên đi công tác và bay qua Biển Đông mỗi năm vài lần trong suốt 11 năm, kể từ 2004.

Lần nào đi qua Trường Sa và Hoàng Sa anh Minh cũng nh́n lên bản đồ hành tŕnh của chuyến bay, trong ḷng đầy băn khoăn về cuộc sống dưới đó và mơ một ngày được đặt chân lên một ḥn đảo. May mắn thay chuyến đi giữa tháng 4 vừa qua đă giúp anh được tận mắt trông thấy hơn 10 đảo và điểm đảo thuộc chủ quyền của Tổ quốc, tṛ chuyện với các chiến sĩ và người dân ở đây.

Anh Minh cho biết, cộng đồng người Việt ở Washington DC, khoảng 110.000 người, có mối quan tâm rất lớn đến hai quần đảo này. Mọi người từng xuống đường biểu t́nh phản đối khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam hồi giữa năm 2014.

Tuy nhiên, có khá nhiều người bức xúc, cho rằng chính quyền trong nước đă làm mất nhiều đảo. V́ vậy, anh Minh hy vọng sau chuyến đi, với việc đăng tải các tư liệu thu thập được trên trang cá nhân của ḿnh, anh sẽ giúp mọi người hiểu hơn về cuộc sống nơi đảo xa, những gian nan mà các chiến sĩ đang đối mặt ngày đêm để giữ vững chủ quyền.

Chia sẻ về hai con ḿnh, anh Minh thừa nhận chúng không quan tâm nhiều đến Biển Đông, một phần v́ thế hệ trẻ ở Mỹ được giáo dục trong môi trường mang tính toàn cầu. Để "đối mặt" với điều này, mỗi khi cộng đồng có biểu t́nh phản đối các hoạt động phi pháp ở Trường Sa và Hoàng Sa, anh và các bậc cha mẹ khác lại rủ các con đi cùng.

Anh cũng cho rằng các ông bà, bố mẹ trong gia đ́nh Việt cần đọc thêm các tư liệu, hiểu rơ hơn chủ quyền của Việt Nam và diễn biến trên thực địa để trao đổi với con. Nếu có điều kiện, các cháu cũng cần được về thăm Việt Nam nhiều hơn, thậm chí là đến thăm Trường Sa.

"Tôi cho rằng thế hệ sinh ra ở Mỹ có vai tṛ rất quan trọng trong tương lai, khi các bậc ông bà, cha mẹ mất đi, cộng đồng sẽ dần không c̣n những quan điểm trái chiều nữa. Nếu các thanh niên dành t́nh yêu cho đất nước, được trang bị kiến thức toàn cầu hóa, các cháu sẽ góp phần không nhỏ trong việc ǵn giữ biển đảo của quê hương", anh Minh nói.

Với bà Trương Kim Anh, 66 tuổi, sống tại bang Texas, chuyến thăm quần đảo lần này giúp bà "hóa giải" được những mối nghi ngờ của bản thân bấy lâu nay về t́nh h́nh trên biển.

Từng là một người làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ, cố vấn về châu Á cho Bộ Tư pháp nước này, bà Kim Anh luôn đặt ra nhiều câu hỏi "hóc búa" với các sĩ quan Hải quân. Và những ǵ bà nhận lại, đặc biệt là từ Chuẩn Đô đốc Đỗ Minh Thái, Phó tham mưu trưởng quân chủng Hải quân, đều khiến bà cảm thấy hài ḷng.

Khi được hỏi về mức độ thông tin biển và đảo trong cộng đồng người Việt đang sống ở Texas, bà Kim Anh cho hay những người lớn tuổi rất quan tâm, người trung tuổi có thể có, nhưng thế hệ sinh ra và lớn lên ở Mỹ th́ rất ít. Hai con bà, một trai một gái, cũng nằm trong số không biết nhiều về Trường Sa và Hoàng Sa.

"Điều đó khiến tôi cảm thấy ḿnh chưa làm tṛn bổn phận", bà Kim Anh chia sẻ.

Theo bà, để vấn đề Biển Đông được "khuếch trương" ở Mỹ, người Việt nên có các hoạt động chung, tiếp cận các dân biểu của cả hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa. Từ đó họ có thể đưa ra tiếng nói ở Quốc hội Mỹ, góp phần tạo nên chính sách cứng rắn hơn của Washington với các hoạt động phi pháp ở khu vực này.

"Tuy hai con tôi, hiện là lập tŕnh viên máy tính, không thể có được t́nh yêu đất nước lớn như cha mẹ, nhưng tôi tin rằng những cuộc tâm t́nh trong gia đ́nh sẽ dần dần truyền lại t́nh cảm đó cho chúng", bà Tuyết nói.

vietbf @ sưu tầm

koorlie
05-09-2016, 14:55
Đến thăm Trường Sa, những người Việt định cư tại Mỹ đă không kiềm nổi nước mắt khi nghĩ đến đất nước, nh́n thấy những thiếu thốn mà các chiến sĩ và đồng bào Trường Sa gặp phải.
Hơn 40 năm thống nhất được Đảng độc quyền sáng soi lănh đạo, mà chúng nó cứ khóc lóc với đói khát hoài như vậy là sao?

haithuyensatcong
05-10-2016, 06:45
Thêm chó đẻ thích bưng bo liếm đít cho khỉ đừng dụ bà con tỵ nạn cộng sản kêu gọi dân biểu mẽo cứu giúp khỉ đỏ đít trường sơn 4V ... Chúng nó bán đảo từ lau rồi nay khua chiêng đánh trống...