Romano
05-10-2016, 23:24
VBF-Vừa qua trên các trang mạng xuất hiện rất nhiều cái tên VN có trong "Hồ sơ Panama" khiến cho dư luận vô cùng quan tâm.Bởi trước đây đă có rất nhiều nhân vật trên TG có tên trong danh sách này đều là những người tham nhũng thực sự c̣n với VN th́ mọi chuyện lại có vẻ khác...Luật sư Phạm Thanh B́nh cho rằng để kết luận các cá nhân có tên trong “Hồ sơ Panama” có dấu hiệu vi phạm pháp luật hay không, theo luật, cần điều tra theo thủ tục pháp luật Việt Nam.
Qua "Hồ sơ Panama" được công bố dưới dạng cơ sở dữ liệu cho thấy có 189 cá nhân, 19 công ty offshore (các pháp nhân được thành lập tại các vùng lănh thổ mà ở đó chính quyền địa phương cho phép các ưu đăi về thuế như giảm hoặc miễn hoàn toàn thuế với điều kiện nếu các công ty đó hoạt động kinh doanh ngoài lănh thổ nơi đăng kư) liên quan tới Việt Nam. Việc xuất hiện danh sách này đang khiến nhiều người hiểu nhầm rằng cứ có tên là liên quan trốn thuế, rửa tiền có từ hối lộ, tham nhũng hay các hành vi sai trái khác.
Trên phương diện pháp lư, các cá nhân xuất hiện tên trong “Hồ sơ Panama” không đồng nghĩa với việc họ phạm pháp. Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế (ICIJ), đơn vị cung cấp danh sách “Hồ sơ Panama” cũng khẳng định dữ liệu họ cung cấp chỉ đơn thuần bao gồm thông tin về công ty offshore, chủ sở hữu của công ty offshore, các trung gian và người được ủy quyền. ICICJ nói rằng mục đích công bố chỉ để cho công chúng biết có sự hiện diện của các công ty offshore này và chủ sở hữu là ai chứ không phải để khuyến nghị hay ám chỉ có các hành vi vi phạm pháp luật.
Theo luật, nếu các công ty offshore tuân thủ các quy định của pháp luật đầu tư, pháp luật ngân hàng và thuế th́ có quyền tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài hợp pháp và cũng có thể chuyển lợi nhuận về Việt Nam. Để kết luận các cá nhân, tổ chức Việt Nam trong “Hồ sơ Panama” có vi phạm pháp luật hay không cần sự vào cuộc của cơ quan có thẩm quyền theo đúng tŕnh tự, thủ tục của pháp luật Việt Nam.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Bộ luật Tố tụng h́nh sự 2003 (đang có hiệu lực): “Chứng cứ là những ǵ có thật, được thu thập theo tŕnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những t́nh tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án".
V́ thế, việc truy cứu trách nhiệm h́nh sự người có tội không thể dựa trên những thông tin trên mạng, chưa được kiểm chứng và đánh giá bởi các cơ quan tiến hành tố tụng. Theo luật, các cơ quan chức năng của Việt Nam không thể coi đây là căn cứ pháp lư để xử lư vấn đề rửa tiền, trốn thuế, gian lận thuế với những cá nhân có tên trong “Hồ sơ Panama” mà chỉ có thể xem đây là nguồn tham khảo để vào cuộc, tránh t́nh trạng bỏ lọt tội phạm.
Với thông tin được ghi nhận trong “Hồ sơ Panama”, nếu các cơ quan chức năng của Việt Nam thu thập được chứng cứ khác để chứng minh việc các cá nhân, tổ chức có tên có hành vi vi phạm pháp luật (trốn thuế, rửa tiền…), các cơ quan này sẽ điều tra, xử lư vi phạm theo những tội danh tương ứng với quy định của pháp luật Việt Nam.
"Hồ sơ Panama" là vụ ṛ rỉ thông tin lớn nhất lịch sử, với hơn 11 triệu tài liệu từ hăng luật Mossack Fonseca (Panama). Báo cáo của Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế dựa trên những thông tin này cho thấy Mossack Fonseca đă giúp giới nhà giàu và quyền lực lập ra hàng trăm ngh́n công ty tại Quần đảo British Virgin, Cayman, Seychelles và Bermuda. Đây là những nơi được mệnh danh là thiên đường thuế, lư tưởng cho các hoạt động ngầm, né thuế hay rửa tiền
Luật sư Phạm Thanh B́nh
Luật sư Hà Hải, Đoàn Luật sư TP HCM: Theo khoản 3 Điều 100 Bộ luật Tố tụng h́nh sự, danh sách 189 cá nhân, tổ chức Việt Nam trong "Hồ sơ Panama" được công bố, Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế (ICIJ) được coi là gián tiếp cung cấp thông tin cho cơ quan thẩm quyền Việt Nam. Đây phải được xem là "tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng" về dấu hiệu phạm tội. Cơ quan cảnh sát điều tra nên kiểm tra, xác minh nguồn tin, lấy lời khai những người liên quan nhằm xác định có hay không dấu hiệu phạm tội.
Vụ việc liên quan hoạt động kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi lănh thổ Việt Nam nên nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật, căn cứ khoản 3 Điều 11 Pháp lệnh tổ chức điều tra h́nh sự, Cục Cảnh sát kinh tế (C46, Bộ Công an) có trách nhiệm thụ lư. Tuy nhiên nhiều đơn vị khác như VKSND Tối cao, Văn pḥng Interpol Việt Nam (C55), Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nhà nước cũng cần tham gia hỗ trợ xác minh.
Trong "Hồ sơ Panama" có tên của nhiều pháp nhân tại Việt Nam mà Bộ luật h́nh sự hiện hành lại chưa có đường lối xử lư. Cơ quan chức năng nếu phát hiện vi phạm nên khởi tố sau ngày 1/7, bởi lúc này Bộ luật h́nh sự 2016 đă có hiệu lực với quy định về việc xử lư h́nh sự pháp nhân thương mại.
Qua "Hồ sơ Panama" được công bố dưới dạng cơ sở dữ liệu cho thấy có 189 cá nhân, 19 công ty offshore (các pháp nhân được thành lập tại các vùng lănh thổ mà ở đó chính quyền địa phương cho phép các ưu đăi về thuế như giảm hoặc miễn hoàn toàn thuế với điều kiện nếu các công ty đó hoạt động kinh doanh ngoài lănh thổ nơi đăng kư) liên quan tới Việt Nam. Việc xuất hiện danh sách này đang khiến nhiều người hiểu nhầm rằng cứ có tên là liên quan trốn thuế, rửa tiền có từ hối lộ, tham nhũng hay các hành vi sai trái khác.
Trên phương diện pháp lư, các cá nhân xuất hiện tên trong “Hồ sơ Panama” không đồng nghĩa với việc họ phạm pháp. Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế (ICIJ), đơn vị cung cấp danh sách “Hồ sơ Panama” cũng khẳng định dữ liệu họ cung cấp chỉ đơn thuần bao gồm thông tin về công ty offshore, chủ sở hữu của công ty offshore, các trung gian và người được ủy quyền. ICICJ nói rằng mục đích công bố chỉ để cho công chúng biết có sự hiện diện của các công ty offshore này và chủ sở hữu là ai chứ không phải để khuyến nghị hay ám chỉ có các hành vi vi phạm pháp luật.
Theo luật, nếu các công ty offshore tuân thủ các quy định của pháp luật đầu tư, pháp luật ngân hàng và thuế th́ có quyền tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài hợp pháp và cũng có thể chuyển lợi nhuận về Việt Nam. Để kết luận các cá nhân, tổ chức Việt Nam trong “Hồ sơ Panama” có vi phạm pháp luật hay không cần sự vào cuộc của cơ quan có thẩm quyền theo đúng tŕnh tự, thủ tục của pháp luật Việt Nam.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Bộ luật Tố tụng h́nh sự 2003 (đang có hiệu lực): “Chứng cứ là những ǵ có thật, được thu thập theo tŕnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những t́nh tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án".
V́ thế, việc truy cứu trách nhiệm h́nh sự người có tội không thể dựa trên những thông tin trên mạng, chưa được kiểm chứng và đánh giá bởi các cơ quan tiến hành tố tụng. Theo luật, các cơ quan chức năng của Việt Nam không thể coi đây là căn cứ pháp lư để xử lư vấn đề rửa tiền, trốn thuế, gian lận thuế với những cá nhân có tên trong “Hồ sơ Panama” mà chỉ có thể xem đây là nguồn tham khảo để vào cuộc, tránh t́nh trạng bỏ lọt tội phạm.
Với thông tin được ghi nhận trong “Hồ sơ Panama”, nếu các cơ quan chức năng của Việt Nam thu thập được chứng cứ khác để chứng minh việc các cá nhân, tổ chức có tên có hành vi vi phạm pháp luật (trốn thuế, rửa tiền…), các cơ quan này sẽ điều tra, xử lư vi phạm theo những tội danh tương ứng với quy định của pháp luật Việt Nam.
"Hồ sơ Panama" là vụ ṛ rỉ thông tin lớn nhất lịch sử, với hơn 11 triệu tài liệu từ hăng luật Mossack Fonseca (Panama). Báo cáo của Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế dựa trên những thông tin này cho thấy Mossack Fonseca đă giúp giới nhà giàu và quyền lực lập ra hàng trăm ngh́n công ty tại Quần đảo British Virgin, Cayman, Seychelles và Bermuda. Đây là những nơi được mệnh danh là thiên đường thuế, lư tưởng cho các hoạt động ngầm, né thuế hay rửa tiền
Luật sư Phạm Thanh B́nh
Luật sư Hà Hải, Đoàn Luật sư TP HCM: Theo khoản 3 Điều 100 Bộ luật Tố tụng h́nh sự, danh sách 189 cá nhân, tổ chức Việt Nam trong "Hồ sơ Panama" được công bố, Hiệp hội Phóng viên Điều tra Quốc tế (ICIJ) được coi là gián tiếp cung cấp thông tin cho cơ quan thẩm quyền Việt Nam. Đây phải được xem là "tin báo trên các phương tiện thông tin đại chúng" về dấu hiệu phạm tội. Cơ quan cảnh sát điều tra nên kiểm tra, xác minh nguồn tin, lấy lời khai những người liên quan nhằm xác định có hay không dấu hiệu phạm tội.
Vụ việc liên quan hoạt động kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi lănh thổ Việt Nam nên nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật, căn cứ khoản 3 Điều 11 Pháp lệnh tổ chức điều tra h́nh sự, Cục Cảnh sát kinh tế (C46, Bộ Công an) có trách nhiệm thụ lư. Tuy nhiên nhiều đơn vị khác như VKSND Tối cao, Văn pḥng Interpol Việt Nam (C55), Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nhà nước cũng cần tham gia hỗ trợ xác minh.
Trong "Hồ sơ Panama" có tên của nhiều pháp nhân tại Việt Nam mà Bộ luật h́nh sự hiện hành lại chưa có đường lối xử lư. Cơ quan chức năng nếu phát hiện vi phạm nên khởi tố sau ngày 1/7, bởi lúc này Bộ luật h́nh sự 2016 đă có hiệu lực với quy định về việc xử lư h́nh sự pháp nhân thương mại.