Romano
05-12-2016, 13:35
VBF-Năng lực chiến đấu của VN trước TQ đă không c̣n tồn tài khoảng cách quá xa bởi VN đă đầu tư mạnh tay các trang thiết bị quân sự cần thiết.Chỉ cần có những phương tiện chiến đấu sau là đă đủ cho TQ cảm thấy e dè.
Hiện tại lực lượng Pḥng không - Không quân Việt Nam có một con “át chủ bài” ít được biết đến, đó là khoảng 30 tiểu đoàn tên lửa pḥng không nâng cấp S-125 Pechora.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=884659&stc=1&d=1463060098Hệ thống tên lửa pḥng không S-125-2TM của quân đội Việt Nam
Trong bài viết mới đây đăng trên tờ Topwar.ru (Nga) b́nh luận về năng lực pḥng không của Việt Nam trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo của ḿnh, tác giả đă cho rằng, hệ thống tên lửa pḥng không mới được nâng cấp S-125 Pechora-2TM là "con át chủ bài" ít người để ư của Pḥng không - Không quân Việt Nam.
Topwar.ru nhấn mạnh, cần lưu ư rằng máy bay tàng h́nh F-117A đă bị bắn rơi ở Nam Tư bởi một hệ thống tên lửa tương tự, nhưng là bản chưa được hiện đại hóa. Hiện nay phía Việt Nam đă nâng cấp lên chuẩn S-125 Pechora-2TM.
Hệ thống S-125-2TM được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bay hiện đại ngày nay trong môi trường nhiễu phức tạp, các mục tiêu kích thước nhỏ, bay thấp như tên lửa hành tŕnh, máy bay chiến đấu…
Cự ly phát hiện mục tiêu của S-125-2TM tối đa là 100 km (so với 80 km trước khi nâng cấp), độ cao tối đa của mục tiêu có thể bị phát hiện là 25 km (so với 18 km trước khi nâng cấp).
Tên lửa của S-125-2TM có khả năng tiêu diệt mục tiêu bay với vận tốc 900 m/s ở cự ly tối đa 35 km (so với trước khi nâng cấp chỉ tiêu diệt được mục tiêu bay với vận tốc 700 m/s với cự ly tối đa 25 km).
Khả năng kháng nhiễu của hệ thống S-125-2TM là 2.700 W/MHz, vượt trội rất lớn so với trước khi nâng cấp là 24 W/MHz. Tỷ lệ tiêu diệt các mục tiêu bay của hệ thống S-125-2TM như sau:
- Với máy bay chiến đấu: từ 85 - 96% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 45 - 87%)
- Với trực thăng: từ 40 - 80% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 17 - 67%)
- Với tên lửa hành tŕnh: từ 30 - 85% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 4 - 48%)
Ngoài ra, ở hệ thống S-125-2TM, thời gian triển khai hệ thống sẵn sàng chiến đấu chỉ mất 20 phút. Đây là ưu điểm rất lớn do phần lớn các khí tài của hệ thống S-125-2TM đều có khả năng cơ động (như radar được đặt lên xe rơ-mooc UV-600-2TM).
Điều này nhằm nâng cao khả năng chuyển đổi trận địa, tạo được lợi thế bất ngờ cũng như nâng cao khả năng sống sót của hệ thống trước các phương tiện bay.
S-125 Pechora-2TM cùng với S-75 và hệ thống pḥng không S-300, cùng các hệ thống pḥng không khác tạo nên lưới lửa pḥng không hiệu quả, sẵn sàng tiêu diệt bất cứ mối đe dọa nào xâm phạm bầu trời Việt Nam.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=884658&stc=1&d=1463060090 Tên lửa pḥng không của hệ thống Pechora-2TM
Tuy nhiên, mới đây chuyên trang về quân sự của cổng thông tin Sina (Trung Quốc) đă tuyên bố rằng, Trung Quốc có khả năng tiêu diệt toàn bộ các đội máy bay chiến đấu của Việt Nam với một lần tấn công.
Những vũ khí được lên kế hoạch tấn công này là các máy bay chiến đấu đa năng J-11B và J-11D của Trung Quốc.
Các máy bay này được bố trí sẵn sàng ở các căn cứ bí mật ở các bờ biển phía Nam Trung Quốc, chúng được hỗ trợ bởi các máy bay trinh sát cảnh báo sớm của Trung Quốc như KJ-200/500.
Máy bay cảnh báo sớm sẽ chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động không kích chiến thuật, cũng như theo dơi các hoạt động của các máy bay chiến đấu và các tên lửa hành tŕnh chiến thuật của Việt Nam.
Trang Sina cho rằng, các căn cứ không quân Trung Quốc chỉ cách bờ biển Việt Nam 280 km, nên chỉ cần 15 phút là không quân Trung Quốc có thể tiếp cận không phận Việt Nam.
Tuy nhiên trang này cũng cho rằng, nếu không có sự hỗ trợ của lực lượng tên lửa chiến thuật của Trung Quốc th́ không quân Trung Quốc sẽ phải hứng chịu những thiệt hại đáng kể.
Phản bác lại quan điểm đầy ảo tưởng này của Sina, tờ Topwar.ru của Nga khẳng định, lực lượng pḥng không của Việt Nam chắc chắn không phải "hổ giấy" với việc được trang bị hai tiểu đoàn tên lửa pḥng không S-300PMU-2, 6 hệ thống Buk-M2E cùng 12 hệ thống Pantsir-S1.
Ngoài ra, lực lượng pḥng không quân Việt Nam c̣n có hơn 70 hệ thống S-75 cũ và S-125 Pechora được nâng cấp, cùng các loại pháo pḥng không cùng các loại tên lửa pḥng không vác vai khác.
Topwar.ru cho rằng mạng lưới pḥng không dày đặc của Việt Nam sẽ đánh chặn rất nhiều các máy bay chiến đấu của Trung Quốc như Su-30, J-10A/B, J-11B/D…
Hệ thống pḥng không của Việt Nam sẽ làm các tên lửa diệt radar của Trung Quốc trở nên vô dụng và máy bay tấn công WZ-10 của Trung Quốc không thể tiếp cận không phận Việt Nam.
Những dự báo trên của mil.news.sina.com.cn về khả năng pḥng không của Việt Nam có thể chuẩn xác nếu không tính đến khả năng Trung Quốc sử dụng các loại tên lửa chiến thuật Đông Phong.
Sina cũng thừa nhận, trong trường hợp xảy một cuộc xung đột quân sự lớn th́ phía Trung Quốc sẽ phải sử dụng cuộc tấn công ồ ạt trên mặt đất với các hệ thống tên lửa tầm xa có độ chính xác cao và được kết hợp với các hoạt động của không quân Trung Quốc mới có khả năng tạo lợi thế trước một lực lượng quân sự hiện đại của Việt Nam.
Tuy nhiên các đội tàu chiến của Việt Nam sẽ vẫn đủ khả năng để buộc phía Trung Quốc suy nghĩ lại về số phận của các căn cứ của Trung Quốc ở miền Nam.
Khoảng cách từ căn cứ không quân Trung Quốc đến bờ biển Việt Nam là 280 km, có nghĩa là các sân bay của Trung Quốc nằm trên đảo Hải Nam sẽ nằm trong tầm khống chế và trở thành "miếng mồi ngon".
Không quân Việt Nam có tất cả các phương tiện để phá hủy các cơ sở quân sự ở đảo Hải Nam. Hơn 100 tên lửa chiến thuật không-đối-đất Kh-59MK2 được trang bị trên các máy bay chiến đấu Su-30MK2 của Việt Nam sẽ tiêu diệt các cơ sở phía Nam của Trung Quốc.
Những tên lửa này sẽ tạo nên cơn ác mộng thực sự cho căn cứ không quân tại Hải Nam, bởi hệ thống tên lửa pḥng không HQ-9 của Trung Quốc không thể đánh chặn nó.
Trong khi đó, lực lượng hải quân Trung Quốc cũng rất khó khăn để có thể tiếp cận được các đảo trên Biển Đông v́ Việt Nam đă mai phục các tàu ngầm lớp Kilo cực êm dưới biển.
Ngoài các máy bay Su-30MK2, Việt Nam c̣n có thêm vũ khí răn đe là 50 máy báy ném bom Su-22UM-3K/M4, những máy bay này có khả năng tấn công tàu chiến và các công sự Trung Quốc với loại tên lửa Kh-29TE.
Các tên lửa Kh-29TE kết hợp với Su-22 bay thấp sẽ tấn công các tàu chiến Trung Quốc ở khoảng cách 10-30 km, tức là ngoài tầm với của hệ thống pḥng không trên tàu chiến Trung Quốc.
Biển Đông không chỉ là nơi lưu thông một lượng hàng hóa rất lớn của toàn cầu mà c̣n là nơi có nguồn thủy sản và nguồn năng lượng lớn, do đó các cường quốc lớn sẽ không thể khoanh tay đứng nh́n.
Bắc Kinh nhận ra rằng bất kỳ hành động gây hấn nào trên Biển Đông sẽ kéo theo một lực lượng quân sự lớn hơn của Hoa Kỳ đến, điều đó lại càng không có lợi cho Trung Quốc khi họ không có máy bay ném bom chiến lược thế hệ thứ 5.
Tuy nhiên Mỹ không bao giờ muốn một cuộc xung đột trực tiếp với Trung Quốc, v́ cả hai đều hiểu rằng đó sẽ là một cuộc chiến có tổng bằng không.
Hiện tại lực lượng Pḥng không - Không quân Việt Nam có một con “át chủ bài” ít được biết đến, đó là khoảng 30 tiểu đoàn tên lửa pḥng không nâng cấp S-125 Pechora.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=884659&stc=1&d=1463060098Hệ thống tên lửa pḥng không S-125-2TM của quân đội Việt Nam
Trong bài viết mới đây đăng trên tờ Topwar.ru (Nga) b́nh luận về năng lực pḥng không của Việt Nam trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo của ḿnh, tác giả đă cho rằng, hệ thống tên lửa pḥng không mới được nâng cấp S-125 Pechora-2TM là "con át chủ bài" ít người để ư của Pḥng không - Không quân Việt Nam.
Topwar.ru nhấn mạnh, cần lưu ư rằng máy bay tàng h́nh F-117A đă bị bắn rơi ở Nam Tư bởi một hệ thống tên lửa tương tự, nhưng là bản chưa được hiện đại hóa. Hiện nay phía Việt Nam đă nâng cấp lên chuẩn S-125 Pechora-2TM.
Hệ thống S-125-2TM được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu bay hiện đại ngày nay trong môi trường nhiễu phức tạp, các mục tiêu kích thước nhỏ, bay thấp như tên lửa hành tŕnh, máy bay chiến đấu…
Cự ly phát hiện mục tiêu của S-125-2TM tối đa là 100 km (so với 80 km trước khi nâng cấp), độ cao tối đa của mục tiêu có thể bị phát hiện là 25 km (so với 18 km trước khi nâng cấp).
Tên lửa của S-125-2TM có khả năng tiêu diệt mục tiêu bay với vận tốc 900 m/s ở cự ly tối đa 35 km (so với trước khi nâng cấp chỉ tiêu diệt được mục tiêu bay với vận tốc 700 m/s với cự ly tối đa 25 km).
Khả năng kháng nhiễu của hệ thống S-125-2TM là 2.700 W/MHz, vượt trội rất lớn so với trước khi nâng cấp là 24 W/MHz. Tỷ lệ tiêu diệt các mục tiêu bay của hệ thống S-125-2TM như sau:
- Với máy bay chiến đấu: từ 85 - 96% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 45 - 87%)
- Với trực thăng: từ 40 - 80% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 17 - 67%)
- Với tên lửa hành tŕnh: từ 30 - 85% (trước khi nâng cấp tỷ lệ này là từ 4 - 48%)
Ngoài ra, ở hệ thống S-125-2TM, thời gian triển khai hệ thống sẵn sàng chiến đấu chỉ mất 20 phút. Đây là ưu điểm rất lớn do phần lớn các khí tài của hệ thống S-125-2TM đều có khả năng cơ động (như radar được đặt lên xe rơ-mooc UV-600-2TM).
Điều này nhằm nâng cao khả năng chuyển đổi trận địa, tạo được lợi thế bất ngờ cũng như nâng cao khả năng sống sót của hệ thống trước các phương tiện bay.
S-125 Pechora-2TM cùng với S-75 và hệ thống pḥng không S-300, cùng các hệ thống pḥng không khác tạo nên lưới lửa pḥng không hiệu quả, sẵn sàng tiêu diệt bất cứ mối đe dọa nào xâm phạm bầu trời Việt Nam.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=884658&stc=1&d=1463060090 Tên lửa pḥng không của hệ thống Pechora-2TM
Tuy nhiên, mới đây chuyên trang về quân sự của cổng thông tin Sina (Trung Quốc) đă tuyên bố rằng, Trung Quốc có khả năng tiêu diệt toàn bộ các đội máy bay chiến đấu của Việt Nam với một lần tấn công.
Những vũ khí được lên kế hoạch tấn công này là các máy bay chiến đấu đa năng J-11B và J-11D của Trung Quốc.
Các máy bay này được bố trí sẵn sàng ở các căn cứ bí mật ở các bờ biển phía Nam Trung Quốc, chúng được hỗ trợ bởi các máy bay trinh sát cảnh báo sớm của Trung Quốc như KJ-200/500.
Máy bay cảnh báo sớm sẽ chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động không kích chiến thuật, cũng như theo dơi các hoạt động của các máy bay chiến đấu và các tên lửa hành tŕnh chiến thuật của Việt Nam.
Trang Sina cho rằng, các căn cứ không quân Trung Quốc chỉ cách bờ biển Việt Nam 280 km, nên chỉ cần 15 phút là không quân Trung Quốc có thể tiếp cận không phận Việt Nam.
Tuy nhiên trang này cũng cho rằng, nếu không có sự hỗ trợ của lực lượng tên lửa chiến thuật của Trung Quốc th́ không quân Trung Quốc sẽ phải hứng chịu những thiệt hại đáng kể.
Phản bác lại quan điểm đầy ảo tưởng này của Sina, tờ Topwar.ru của Nga khẳng định, lực lượng pḥng không của Việt Nam chắc chắn không phải "hổ giấy" với việc được trang bị hai tiểu đoàn tên lửa pḥng không S-300PMU-2, 6 hệ thống Buk-M2E cùng 12 hệ thống Pantsir-S1.
Ngoài ra, lực lượng pḥng không quân Việt Nam c̣n có hơn 70 hệ thống S-75 cũ và S-125 Pechora được nâng cấp, cùng các loại pháo pḥng không cùng các loại tên lửa pḥng không vác vai khác.
Topwar.ru cho rằng mạng lưới pḥng không dày đặc của Việt Nam sẽ đánh chặn rất nhiều các máy bay chiến đấu của Trung Quốc như Su-30, J-10A/B, J-11B/D…
Hệ thống pḥng không của Việt Nam sẽ làm các tên lửa diệt radar của Trung Quốc trở nên vô dụng và máy bay tấn công WZ-10 của Trung Quốc không thể tiếp cận không phận Việt Nam.
Những dự báo trên của mil.news.sina.com.cn về khả năng pḥng không của Việt Nam có thể chuẩn xác nếu không tính đến khả năng Trung Quốc sử dụng các loại tên lửa chiến thuật Đông Phong.
Sina cũng thừa nhận, trong trường hợp xảy một cuộc xung đột quân sự lớn th́ phía Trung Quốc sẽ phải sử dụng cuộc tấn công ồ ạt trên mặt đất với các hệ thống tên lửa tầm xa có độ chính xác cao và được kết hợp với các hoạt động của không quân Trung Quốc mới có khả năng tạo lợi thế trước một lực lượng quân sự hiện đại của Việt Nam.
Tuy nhiên các đội tàu chiến của Việt Nam sẽ vẫn đủ khả năng để buộc phía Trung Quốc suy nghĩ lại về số phận của các căn cứ của Trung Quốc ở miền Nam.
Khoảng cách từ căn cứ không quân Trung Quốc đến bờ biển Việt Nam là 280 km, có nghĩa là các sân bay của Trung Quốc nằm trên đảo Hải Nam sẽ nằm trong tầm khống chế và trở thành "miếng mồi ngon".
Không quân Việt Nam có tất cả các phương tiện để phá hủy các cơ sở quân sự ở đảo Hải Nam. Hơn 100 tên lửa chiến thuật không-đối-đất Kh-59MK2 được trang bị trên các máy bay chiến đấu Su-30MK2 của Việt Nam sẽ tiêu diệt các cơ sở phía Nam của Trung Quốc.
Những tên lửa này sẽ tạo nên cơn ác mộng thực sự cho căn cứ không quân tại Hải Nam, bởi hệ thống tên lửa pḥng không HQ-9 của Trung Quốc không thể đánh chặn nó.
Trong khi đó, lực lượng hải quân Trung Quốc cũng rất khó khăn để có thể tiếp cận được các đảo trên Biển Đông v́ Việt Nam đă mai phục các tàu ngầm lớp Kilo cực êm dưới biển.
Ngoài các máy bay Su-30MK2, Việt Nam c̣n có thêm vũ khí răn đe là 50 máy báy ném bom Su-22UM-3K/M4, những máy bay này có khả năng tấn công tàu chiến và các công sự Trung Quốc với loại tên lửa Kh-29TE.
Các tên lửa Kh-29TE kết hợp với Su-22 bay thấp sẽ tấn công các tàu chiến Trung Quốc ở khoảng cách 10-30 km, tức là ngoài tầm với của hệ thống pḥng không trên tàu chiến Trung Quốc.
Biển Đông không chỉ là nơi lưu thông một lượng hàng hóa rất lớn của toàn cầu mà c̣n là nơi có nguồn thủy sản và nguồn năng lượng lớn, do đó các cường quốc lớn sẽ không thể khoanh tay đứng nh́n.
Bắc Kinh nhận ra rằng bất kỳ hành động gây hấn nào trên Biển Đông sẽ kéo theo một lực lượng quân sự lớn hơn của Hoa Kỳ đến, điều đó lại càng không có lợi cho Trung Quốc khi họ không có máy bay ném bom chiến lược thế hệ thứ 5.
Tuy nhiên Mỹ không bao giờ muốn một cuộc xung đột trực tiếp với Trung Quốc, v́ cả hai đều hiểu rằng đó sẽ là một cuộc chiến có tổng bằng không.