Hanna
05-20-2016, 02:56
Báo hải ngoại nhận xét về chuyến thăm của TT Obama sang VN rất chuẩn. Chính quyền VN không muốn thân mật hơn nữa với Mỹ v́ sẽ không được yên với TQ, Nga. Đi đêm vậy cũng khá đủ rồi. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Bài NGUYỄN PHƯƠNG
VD
Sáng thứ Hai, 23/5, Tổng Thống Obama sẽ chính thức viếng thăm Việt Nam. Từ khi chuyến đi được loan báo vào tháng Hai, báo chí ngoại quốc và trong nước đă có nhiều tin và bài về chủ đề này, và càng cận ngày thăm viếng th́ số tin bài lại càng tăng lên. Chẳng hạn, ngày thứ Hai, chỉ riêng trang mạng VnExpress đă có ba bài liên quan đến cuộc viếng thăm, bao gồm hàng tít lớn cho biết Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ John Kerry sẽ tháp tùng ông Obama trong chuyến viếng thăm này. Hai bài c̣n lại là “chuyện bên lề” về phương tiện chuyên chở của ông Obama.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=887422&stc=1&d=1463712912
Công an đang canh chừng một nhóm người kêu gọi trả tự do cho tù nhân lương tâm Lê Quốc Quân. Khi đến Hà Nội đầu tuần sau, Tổng Thống Barack Obama sẽ nêu vấn đề nhân quyền với Cộng Sản Việt Nam. (Cat Barton/ Getty Images)
Cuộc công du của vị nguyên thủ quốc gia hàng đầu tư bản lúc nào cũng là tin tức được chú ư, nhưng nó trở thành tin quan trọng với nhiều người khi vị nguyên thủ ấy đến một trong những nước cuối cùng c̣n phất cờ cộng sản của hành tinh, cũng là quốc gia đă từng là kẻ đối đầu trong cuộc chiến tranh có thể là cuộc chiến duy nhất Mỹ phải nhận thua.
Tuy quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt đă được gọi là “b́nh thường hóa” hơn 20 năm, tuy mậu dịch giữa hai nước đă tiến triển đều đặn trong suốt thời gian ấy, tuy từ 2000, mỗi đời tổng thống Mỹ đều có chuyến viếng thăm Việt Nam, vẫn c̣n những nút thắt, những khúc mắc chưa được tháo gỡ và giải quyết giữa đôi bên. Đấy là những lính Mỹ mất tích ở Việt Nam chưa rơ tin tức, là chính thể cộng sản và những lấn cấn chính trị và xă hội của thể chế ấy, là sự dè dặt và nghi ngại giữ quan hệ “b́nh thường hóa” ở mức đủ xa cách khiến Việt Nam không thể tự do mua vũ khí sát thương của Mỹ.
Mặc dù thế, quan hệ Mỹ-Việt là sự cần thiết cả hai bên không thể bỏ qua hoặc xem nhẹ. Vị trí của Việt Nam, trung tâm châu Á, nhiều hải cảng có thể dùng cho mục đích quân sự, vẫn là một lợi thế tự nhiên không dễ dàng có được. Với Mỹ, Việt Nam vẫn có thể là một rào chắn chặn bước tiến của Trung Quốc ở Biển Đông nói riêng và châu Á nói chung. Với Việt Nam, sự hiện diện của Mỹ trong khu vực có thể là điều cần thiết để Trung Quốc bớt hung hăng, thậm chí có thể là tối quan trọng để ngăn khả năng Việt Nam bị Trung Quốc nuốt chửng. Ngoài ra, cả Việt lẫn Mỹ đều đang muốn mở rộng mậu dịch, Mỹ t́m một nguồn hàng rẻ không “Made in China” và Việt Nam cần nguồn nhập xuất khác để bớt lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.
Chỉ từng đó thôi là chuyến công du của ông Obama đă có vẻ “nặng kư” lắm rồi. Đi vào chi tiết trong thời điểm hiện tại, Mỹ muốn thúc đẩy TPP (Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương) và Việt Nam muốn Mỹ bỏ hết lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Bên lề những đề mục chính thức, một số người Việt mong ông Obama sẽ nhân cơ hội này tăng áp lực đối với Việt Nam về vấn đề nhân quyền, cũng như mong rằng quan hệ Mỹ Việt thân mật hơn sẽ giúp họ dễ dàng định cư hoặc mang người thân đến định cư ở Mỹ.
Nhưng thực sự th́ chuyến viếng thăm Việt Nam này của ông Obama có khả năng “làm nên chuyện lớn” ǵ hay không? Năm nay là năm cuối ông Obama tại chức, trong cái thế người Mỹ thường gọi là cái cảnh “vịt què”, ư nói ông tổng thống tuy c̣n ngồi trong ṭa Bạch Ốc nhưng đă hết thực quyền, chẳng hy vọng làm được tṛ trống ǵ nhiều.
Ngay từ hồi tháng Ba, lúc thẩm phán Antonin Scalia của Tối Cao Pháp Viện đột ngột qua đời, các chính trị gia đảng Cộng Ḥa đă tuyên bố thẳng thừng sẽ không để cho Obama được chọn vị thẩm phán mới, v́ đây là một quyết định có tác động lâu dài mà ông Obama th́ đă một chân ngoài cửa văn pḥng h́nh bầu dục của ông mất rồi.
Theo chuyện này suy ra, th́ chuyến công du của Obama đến Việt Nam phần nhiều có tính tượng trưng mà ít hiệu quả thực tế. Chuyến đi này để hoàn thành lời hứa “xoay trọng tâm về châu Á” của ông trước đây để sau này sử sách khỏi chê ông là nói mà không giữ lời. Nó cũng giúp ông tăng khả năng biến TPP thành sự thực thay v́ văn bản kư rồi nhưng vẫn chết yểu, nhưng khả năng này rất mỏng manh trong khi chính các ứng viên cùng đảng Dân Chủ của ông đă lên tiếng phản đối. Nếu hoàn toàn thẳng thừng, th́ đây là dịp cho ông Obama dùng chức vụ của ḿnh đi du ngoạn cùng gia đ́nh bao gồm cả bà mẹ vợ, một kiểu lạm dụng chức vụ quan chức Việt rất thông cảm và rất đồng t́nh.
Các quan chức Việt có mong mỏi thiết thực hơn “vui chơi” nhiều lắm. Họ không mong sát gần Mỹ hơn nữa, v́ họ cũng biết chuyện làm “đồng minh” của Mỹ là xa vời và bất tiện cho cả đôi bên, mà nếu làm “đồng minh” chỉ trên danh nghĩa th́ lại có thể đẩy Việt Nam vào nguy cơ nhiều hơn trong tương quan với đàn anh cũng là ông kẹ Trung Quốc ngay sát biên giới.
Ước mơ khiêm nhường của Việt Nam trong chuyến công du của Obama là mong ông có thể bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Lệnh này đă được bỏ một phần hồi cuối năm ngoái cho những vũ khí sát thương trên biển để giúp Việt Nam tăng sức mạnh quân sự trên biển Đông trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc, nhưng vẫn chưa cho phép Việt Nam mua nhiều thứ, chẳng hạn như máy bay thám thính hoặc chuyên chở. (np)
Bài NGUYỄN PHƯƠNG
VD
Sáng thứ Hai, 23/5, Tổng Thống Obama sẽ chính thức viếng thăm Việt Nam. Từ khi chuyến đi được loan báo vào tháng Hai, báo chí ngoại quốc và trong nước đă có nhiều tin và bài về chủ đề này, và càng cận ngày thăm viếng th́ số tin bài lại càng tăng lên. Chẳng hạn, ngày thứ Hai, chỉ riêng trang mạng VnExpress đă có ba bài liên quan đến cuộc viếng thăm, bao gồm hàng tít lớn cho biết Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ John Kerry sẽ tháp tùng ông Obama trong chuyến viếng thăm này. Hai bài c̣n lại là “chuyện bên lề” về phương tiện chuyên chở của ông Obama.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=887422&stc=1&d=1463712912
Công an đang canh chừng một nhóm người kêu gọi trả tự do cho tù nhân lương tâm Lê Quốc Quân. Khi đến Hà Nội đầu tuần sau, Tổng Thống Barack Obama sẽ nêu vấn đề nhân quyền với Cộng Sản Việt Nam. (Cat Barton/ Getty Images)
Cuộc công du của vị nguyên thủ quốc gia hàng đầu tư bản lúc nào cũng là tin tức được chú ư, nhưng nó trở thành tin quan trọng với nhiều người khi vị nguyên thủ ấy đến một trong những nước cuối cùng c̣n phất cờ cộng sản của hành tinh, cũng là quốc gia đă từng là kẻ đối đầu trong cuộc chiến tranh có thể là cuộc chiến duy nhất Mỹ phải nhận thua.
Tuy quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt đă được gọi là “b́nh thường hóa” hơn 20 năm, tuy mậu dịch giữa hai nước đă tiến triển đều đặn trong suốt thời gian ấy, tuy từ 2000, mỗi đời tổng thống Mỹ đều có chuyến viếng thăm Việt Nam, vẫn c̣n những nút thắt, những khúc mắc chưa được tháo gỡ và giải quyết giữa đôi bên. Đấy là những lính Mỹ mất tích ở Việt Nam chưa rơ tin tức, là chính thể cộng sản và những lấn cấn chính trị và xă hội của thể chế ấy, là sự dè dặt và nghi ngại giữ quan hệ “b́nh thường hóa” ở mức đủ xa cách khiến Việt Nam không thể tự do mua vũ khí sát thương của Mỹ.
Mặc dù thế, quan hệ Mỹ-Việt là sự cần thiết cả hai bên không thể bỏ qua hoặc xem nhẹ. Vị trí của Việt Nam, trung tâm châu Á, nhiều hải cảng có thể dùng cho mục đích quân sự, vẫn là một lợi thế tự nhiên không dễ dàng có được. Với Mỹ, Việt Nam vẫn có thể là một rào chắn chặn bước tiến của Trung Quốc ở Biển Đông nói riêng và châu Á nói chung. Với Việt Nam, sự hiện diện của Mỹ trong khu vực có thể là điều cần thiết để Trung Quốc bớt hung hăng, thậm chí có thể là tối quan trọng để ngăn khả năng Việt Nam bị Trung Quốc nuốt chửng. Ngoài ra, cả Việt lẫn Mỹ đều đang muốn mở rộng mậu dịch, Mỹ t́m một nguồn hàng rẻ không “Made in China” và Việt Nam cần nguồn nhập xuất khác để bớt lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.
Chỉ từng đó thôi là chuyến công du của ông Obama đă có vẻ “nặng kư” lắm rồi. Đi vào chi tiết trong thời điểm hiện tại, Mỹ muốn thúc đẩy TPP (Hiệp Ước Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương) và Việt Nam muốn Mỹ bỏ hết lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Bên lề những đề mục chính thức, một số người Việt mong ông Obama sẽ nhân cơ hội này tăng áp lực đối với Việt Nam về vấn đề nhân quyền, cũng như mong rằng quan hệ Mỹ Việt thân mật hơn sẽ giúp họ dễ dàng định cư hoặc mang người thân đến định cư ở Mỹ.
Nhưng thực sự th́ chuyến viếng thăm Việt Nam này của ông Obama có khả năng “làm nên chuyện lớn” ǵ hay không? Năm nay là năm cuối ông Obama tại chức, trong cái thế người Mỹ thường gọi là cái cảnh “vịt què”, ư nói ông tổng thống tuy c̣n ngồi trong ṭa Bạch Ốc nhưng đă hết thực quyền, chẳng hy vọng làm được tṛ trống ǵ nhiều.
Ngay từ hồi tháng Ba, lúc thẩm phán Antonin Scalia của Tối Cao Pháp Viện đột ngột qua đời, các chính trị gia đảng Cộng Ḥa đă tuyên bố thẳng thừng sẽ không để cho Obama được chọn vị thẩm phán mới, v́ đây là một quyết định có tác động lâu dài mà ông Obama th́ đă một chân ngoài cửa văn pḥng h́nh bầu dục của ông mất rồi.
Theo chuyện này suy ra, th́ chuyến công du của Obama đến Việt Nam phần nhiều có tính tượng trưng mà ít hiệu quả thực tế. Chuyến đi này để hoàn thành lời hứa “xoay trọng tâm về châu Á” của ông trước đây để sau này sử sách khỏi chê ông là nói mà không giữ lời. Nó cũng giúp ông tăng khả năng biến TPP thành sự thực thay v́ văn bản kư rồi nhưng vẫn chết yểu, nhưng khả năng này rất mỏng manh trong khi chính các ứng viên cùng đảng Dân Chủ của ông đă lên tiếng phản đối. Nếu hoàn toàn thẳng thừng, th́ đây là dịp cho ông Obama dùng chức vụ của ḿnh đi du ngoạn cùng gia đ́nh bao gồm cả bà mẹ vợ, một kiểu lạm dụng chức vụ quan chức Việt rất thông cảm và rất đồng t́nh.
Các quan chức Việt có mong mỏi thiết thực hơn “vui chơi” nhiều lắm. Họ không mong sát gần Mỹ hơn nữa, v́ họ cũng biết chuyện làm “đồng minh” của Mỹ là xa vời và bất tiện cho cả đôi bên, mà nếu làm “đồng minh” chỉ trên danh nghĩa th́ lại có thể đẩy Việt Nam vào nguy cơ nhiều hơn trong tương quan với đàn anh cũng là ông kẹ Trung Quốc ngay sát biên giới.
Ước mơ khiêm nhường của Việt Nam trong chuyến công du của Obama là mong ông có thể bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Lệnh này đă được bỏ một phần hồi cuối năm ngoái cho những vũ khí sát thương trên biển để giúp Việt Nam tăng sức mạnh quân sự trên biển Đông trong cuộc tranh chấp với Trung Quốc, nhưng vẫn chưa cho phép Việt Nam mua nhiều thứ, chẳng hạn như máy bay thám thính hoặc chuyên chở. (np)