Hanna
05-20-2016, 02:58
Lần này TT Obama sang thăm VN v́ h́nh thức nhiều hơn ai cũng biết. C̣n về kinh tế th́ hiện VN chả là một hạt cát trong mắt Mỹ lại c̣n không nghe lời, nên Mỹ cũng chẳng tốn sức nhiều vào đây. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Nguyễn Phương
Mặc dù đă ở trong thế “vịt què”, ông Obama vẫn là tổng thống Mỹ, và trong cương vị ấy, què hay không ông vẫn dư quyền hạn để ban cho chính quyền Việt Nam điều họ rất tha thiết mong muốn là bỏ cấm vận vũ khí sát thương. Chuyến công du của ông đến Việt Nam chính là cơ hội ngàn vàng để Việt Nam có thể thuyết phục ông trước khi một người khác ngồi vào chỗ của ông.
Việt Nam đặc biệt hy vọng ở ông Obama, v́ ông là vị tổng thống Mỹ đầu tiên sau khi “b́nh thường hóa quan hệ” đă cho phép bỏ một phần lệnh cấm vận này. Hy vọng hơn hơn nữa là giới chức Mỹ tiết lộ ông Obama quả thực đang xét đến việc băi bỏ hoàn toàn lệnh cấm. Điểm lấn cấn duy nhất c̣n lại không hẳn là chính thể cộng sản nhưng gắn bó mật thiết với chính thể cộng sản, là vấn đề nhân quyền và quyền dân sự ở Việt Nam.
Về phía Mỹ, lo ngại rằng đưa vũ khí vào tay Việt Nam có thể là cho hổ thêm cánh từ lâu đă được cân bằng với lo ngại về sự áp đảo của Trung Quốc ở biển Đông, không những đe dọa Việt Nam mà c̣n những đồng minh cật ruột hơn của Mỹ như Phi Luật Tân và nhất là Nhật Bản. Lực lượng quân sự Mỹ chẳng những đă mệt nhoài sau mấy cuộc chiến dai dẳng ở Afghanistan và Iraq, vẫn phải tiếp tục cách này hay cách khác trong vùng Trung Đông, không đủ sức để có nhiều hiện diện ở châu Á. Chi tiêu quân sự của chính phủ Mỹ cũng đă bị chật vật với cắt giảm, quân cụ, nhân lực đều thiếu, lại thêm cơ nguy không giữ được nhân tài. Trong hoàn cảnh ấy, Việt Nam dường như là bạn nhiều hơn thù, nếu không phải là đồng minh, bạn bè th́ cũng là “có giá trị lợi dụng”. Thế nên tháng trước, trong một buổi điều trần tại Quốc Hội, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Ash Carter nói rằng ông ủng hộ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam. Cũng cần nhớ là năm ngoái, tàu tuần tra Việt Nam mua của Mỹ đă dùng tiền “viện trợ” của Mỹ. Thêm vào đó, kỹ nghệ vũ khí là một trong kỹ nghệ hàng đầu của nước Mỹ, nên không thiếu vận động hành lang của kỹ nghệ này nhằm ủng hộ bán vũ khí cho Việt Nam (hay bất cứ nơi đâu), tức mở mang thị trường và kiếm thêm lợi nhuận. Dĩ nhiên cho dù ông Obama có băi bỏ cấm bán vũ khí chăng nữa, mỗi lần Việt Nam muốn mua vũ khí th́ Quốc Hội Mỹ vẫn phải được thông báo trước 30 ngày, nhưng đấy là chuyện thủ tục h́nh thức nhiều hơn.
Về phía Việt Nam, thúc đẩy việc băi bỏ cấm bán vũ khí không hẳn có nghĩa là Việt Nam đang định mua vũ khí của Mỹ. Điều ấy chỉ chứng tỏ khả năng mua vũ khí nếu Việt Nam muốn, và cần. Suy rộng ra, nó chứng tỏ Mỹ đă hết dè chừng nghi ngại Việt Nam. Nói cách khác, Mỹ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí có tác dụng “dọa” ông kẹ Trung Quốc nhiều hơn là quân đội Việt dùng nhiều vũ khí Mỹ. Nó cũng có thể là lợi lộc thực tế nếu Việt Nam tiếp tục được Mỹ “giúp đỡ” bằng súng đạn trong hy vọng cản bước Trung Quốc ở biển Đông nói riêng và châu Á nói chung.
Điểm lấn cấn c̣n lại, như đă nói ở trên, là vấn đề nhân quyền. Gắn liền việc thực thi và tôn trọng nhân quyền với việc bán vũ khí dường như không hợp lư, như Việt Nam đă từng ám chỉ khi nói là Mỹ không nên mang hai việc này lẫn lộn với nhau. Xét về lư th́ chuyện này hoàn toàn đúng đắn. Nếu Mỹ thực sự muốn thúc đẩy nhân quyền và dân chủ trên toàn thế giới, việc bán vũ khí cho một quốc gia kém cỏi về một trong hai mặt này là đi ngược lư tưởng tự do Mỹ đă có từ trước thời lập quốc, v́ làm sao Mỹ lại có thể đưa thêm vũ khí, tức tiếp thêm lực lượng, tức tiếp tay, cho một chính quyền có nhiều phương tiện đàn áp dân chúng hơn?
Để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của ông Obama và khả năng băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí, tháng trước Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Antony Blinken đă đến Hà Nội và thúc giục chính quyền Việt thả hết tù nhân chính trị cũng như mở rộng tự do và quyền dân chủ. Ngoài ra, đến Việt Nam c̣n có Tom Malinowski, đặc sứ nhân quyền của chính phủ Obama, và Daniel Russel, Phụ tá Bộ Ngoại giao về Đông Á và Thái B́nh Dương. Họ nói ǵ với chính quyền Việt chăng nữa, đấy cũng là “đàn gảy tai trâu”, v́ trong mấy năm qua Việt Nam không những không tiến triển về mặt này, trái lại c̣n có vẻ trên đà đi xuống. Thi thoảng chính quyền thả sớm vài tù nhân chính trị, rồi lại tóm cổ sau đó. Luật biểu t́nh dời bao nhiêu lần vẫn chưa ra được sàn Quốc Hội, trong khi đó dân chúng tụ họp lúc nào cũng có thể biến thành phi pháp, cảnh sát công an có thể dễ dàng bắt bớ, dễ dàng chụp mũ “gây rối, khích động”, nhiều khi thêm cả việc được thuê hoặc tài trợ của các “thế lực ngoại quốc”. Cho dù muốn đi nữa, chính quyền Mỹ cũng không thể kết luận chính thức rằng Việt Nam đang có cải thiện về tự do dân chủ, có nghĩa nếu Mỹ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí, Mỹ đă mặc nhiên nói rằng lư tưởng tự do dân chủ Mỹ vẫn hô gào không quan trọng bằng chính trị khu vực.
Như thế, cả Mỹ và Việt Nam đều có thể được lợi từ việc băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí. Những người bị bất lợi chỉ là những nhà hoạt động cho nhân quyền ở Việt Nam nói riêng và tất cả dân Việt sẽ không có cơ hội thực thi quyền dân chủ của ḿnh. Ông Obama sẽ hoàn thành tâm nguyện của chính quyền Việt hay thành phần dân Việt đang đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ, điều ấy chúng ta c̣n phải chờ xem.
Nguyễn Phương
Mặc dù đă ở trong thế “vịt què”, ông Obama vẫn là tổng thống Mỹ, và trong cương vị ấy, què hay không ông vẫn dư quyền hạn để ban cho chính quyền Việt Nam điều họ rất tha thiết mong muốn là bỏ cấm vận vũ khí sát thương. Chuyến công du của ông đến Việt Nam chính là cơ hội ngàn vàng để Việt Nam có thể thuyết phục ông trước khi một người khác ngồi vào chỗ của ông.
Việt Nam đặc biệt hy vọng ở ông Obama, v́ ông là vị tổng thống Mỹ đầu tiên sau khi “b́nh thường hóa quan hệ” đă cho phép bỏ một phần lệnh cấm vận này. Hy vọng hơn hơn nữa là giới chức Mỹ tiết lộ ông Obama quả thực đang xét đến việc băi bỏ hoàn toàn lệnh cấm. Điểm lấn cấn duy nhất c̣n lại không hẳn là chính thể cộng sản nhưng gắn bó mật thiết với chính thể cộng sản, là vấn đề nhân quyền và quyền dân sự ở Việt Nam.
Về phía Mỹ, lo ngại rằng đưa vũ khí vào tay Việt Nam có thể là cho hổ thêm cánh từ lâu đă được cân bằng với lo ngại về sự áp đảo của Trung Quốc ở biển Đông, không những đe dọa Việt Nam mà c̣n những đồng minh cật ruột hơn của Mỹ như Phi Luật Tân và nhất là Nhật Bản. Lực lượng quân sự Mỹ chẳng những đă mệt nhoài sau mấy cuộc chiến dai dẳng ở Afghanistan và Iraq, vẫn phải tiếp tục cách này hay cách khác trong vùng Trung Đông, không đủ sức để có nhiều hiện diện ở châu Á. Chi tiêu quân sự của chính phủ Mỹ cũng đă bị chật vật với cắt giảm, quân cụ, nhân lực đều thiếu, lại thêm cơ nguy không giữ được nhân tài. Trong hoàn cảnh ấy, Việt Nam dường như là bạn nhiều hơn thù, nếu không phải là đồng minh, bạn bè th́ cũng là “có giá trị lợi dụng”. Thế nên tháng trước, trong một buổi điều trần tại Quốc Hội, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Ash Carter nói rằng ông ủng hộ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí cho Việt Nam. Cũng cần nhớ là năm ngoái, tàu tuần tra Việt Nam mua của Mỹ đă dùng tiền “viện trợ” của Mỹ. Thêm vào đó, kỹ nghệ vũ khí là một trong kỹ nghệ hàng đầu của nước Mỹ, nên không thiếu vận động hành lang của kỹ nghệ này nhằm ủng hộ bán vũ khí cho Việt Nam (hay bất cứ nơi đâu), tức mở mang thị trường và kiếm thêm lợi nhuận. Dĩ nhiên cho dù ông Obama có băi bỏ cấm bán vũ khí chăng nữa, mỗi lần Việt Nam muốn mua vũ khí th́ Quốc Hội Mỹ vẫn phải được thông báo trước 30 ngày, nhưng đấy là chuyện thủ tục h́nh thức nhiều hơn.
Về phía Việt Nam, thúc đẩy việc băi bỏ cấm bán vũ khí không hẳn có nghĩa là Việt Nam đang định mua vũ khí của Mỹ. Điều ấy chỉ chứng tỏ khả năng mua vũ khí nếu Việt Nam muốn, và cần. Suy rộng ra, nó chứng tỏ Mỹ đă hết dè chừng nghi ngại Việt Nam. Nói cách khác, Mỹ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí có tác dụng “dọa” ông kẹ Trung Quốc nhiều hơn là quân đội Việt dùng nhiều vũ khí Mỹ. Nó cũng có thể là lợi lộc thực tế nếu Việt Nam tiếp tục được Mỹ “giúp đỡ” bằng súng đạn trong hy vọng cản bước Trung Quốc ở biển Đông nói riêng và châu Á nói chung.
Điểm lấn cấn c̣n lại, như đă nói ở trên, là vấn đề nhân quyền. Gắn liền việc thực thi và tôn trọng nhân quyền với việc bán vũ khí dường như không hợp lư, như Việt Nam đă từng ám chỉ khi nói là Mỹ không nên mang hai việc này lẫn lộn với nhau. Xét về lư th́ chuyện này hoàn toàn đúng đắn. Nếu Mỹ thực sự muốn thúc đẩy nhân quyền và dân chủ trên toàn thế giới, việc bán vũ khí cho một quốc gia kém cỏi về một trong hai mặt này là đi ngược lư tưởng tự do Mỹ đă có từ trước thời lập quốc, v́ làm sao Mỹ lại có thể đưa thêm vũ khí, tức tiếp thêm lực lượng, tức tiếp tay, cho một chính quyền có nhiều phương tiện đàn áp dân chúng hơn?
Để chuẩn bị cho chuyến viếng thăm của ông Obama và khả năng băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí, tháng trước Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Antony Blinken đă đến Hà Nội và thúc giục chính quyền Việt thả hết tù nhân chính trị cũng như mở rộng tự do và quyền dân chủ. Ngoài ra, đến Việt Nam c̣n có Tom Malinowski, đặc sứ nhân quyền của chính phủ Obama, và Daniel Russel, Phụ tá Bộ Ngoại giao về Đông Á và Thái B́nh Dương. Họ nói ǵ với chính quyền Việt chăng nữa, đấy cũng là “đàn gảy tai trâu”, v́ trong mấy năm qua Việt Nam không những không tiến triển về mặt này, trái lại c̣n có vẻ trên đà đi xuống. Thi thoảng chính quyền thả sớm vài tù nhân chính trị, rồi lại tóm cổ sau đó. Luật biểu t́nh dời bao nhiêu lần vẫn chưa ra được sàn Quốc Hội, trong khi đó dân chúng tụ họp lúc nào cũng có thể biến thành phi pháp, cảnh sát công an có thể dễ dàng bắt bớ, dễ dàng chụp mũ “gây rối, khích động”, nhiều khi thêm cả việc được thuê hoặc tài trợ của các “thế lực ngoại quốc”. Cho dù muốn đi nữa, chính quyền Mỹ cũng không thể kết luận chính thức rằng Việt Nam đang có cải thiện về tự do dân chủ, có nghĩa nếu Mỹ băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí, Mỹ đă mặc nhiên nói rằng lư tưởng tự do dân chủ Mỹ vẫn hô gào không quan trọng bằng chính trị khu vực.
Như thế, cả Mỹ và Việt Nam đều có thể được lợi từ việc băi bỏ lệnh cấm bán vũ khí. Những người bị bất lợi chỉ là những nhà hoạt động cho nhân quyền ở Việt Nam nói riêng và tất cả dân Việt sẽ không có cơ hội thực thi quyền dân chủ của ḿnh. Ông Obama sẽ hoàn thành tâm nguyện của chính quyền Việt hay thành phần dân Việt đang đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ, điều ấy chúng ta c̣n phải chờ xem.