therealrtz
05-28-2016, 03:42
Hôm qua 27/5, Tổng Thống Mỹ Barack Obama đă đến thăm thành phố Hiroshima - Nhật Bản. Ông trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên đến thăm thành phố này. Tại đây ông không nói lời xin lỗi nhưng bài phát biểu của ông tại Công viên Tưởng niệm Ḥa b́nh khiến nhiều người xúc động và xoa dịu nỗi đau mà Nhật Bản phải chịu bao năm nay.
“Chúng tôi đến đây để suy tưởng về một sức mạnh khủng khiếp xảy ra trong quá khứ không xa. Chúng tôi đến đây để thương tiếc những người đă mất” – Ông Obama nói sau khi đặt ṿng hoa tại khu tưởng niệm ḥa b́nh.
Hàng ngàn người đă chết ngay lập tức khi Mỹ ném quả bom nguyên tử xuống Hiroshima ngày 6-8-1945. Tới cuối năm đó, con số người chết vào khoảng 140.000 người.
Trước khi đặt ṿng hoa tưởng niệm, ông Obama đă đến thăm bảo tàng trưng bày h́nh ảnh về các nạn nhân trong vụ đánh bom nguyên tử. Tại đây, ông viết vào sách tưởng niệm: “Chúng tôi hiểu nỗi đau của chiến tranh. Giờ đây chúng ta hăy quyết tâm cùng nhau đem lại ḥa b́nh và theo đuổi một thế giới không có vũ khí hạt nhân”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=890534&stc=1&d=1464406645
Tổng thống Obama ôm an ủi ông Mori. Ảnh: Reuters
Sau bài phát biểu tại khu tưởng niệm, ông Obama đă bắt tay và tṛ chuyện với những người sống sót trong hai vụ đánh bom nguyên tử vào năm 1945.
Ông Eiji Hattori, người sống sót trong vụ đánh bom, cho rằng bài phát biểu của ông Obama là một lời an ủi. Ông lăo 73 tuổi đang mắc 3 căn bệnh ung thư nói: “Tôi nghĩ đó là một lời xin lỗi. Tôi không nghĩ ông ấy sẽ đến đây và nói nhiều như thế. Đối với tôi, điều đó là quá đủ”.
Ông Shigeaki Mori, 79 tuổi, người được Tổng thống Obama ôm an ủi, chia sẻ: “Hành động của ông ấy làm tôi hạnh phúc và tôi nghĩ rằng ḿnh đang đi trên mây”.
Trong khi một số người sống sót sau vụ đánh bom cho rằng ông Obama nên xin lỗi th́ với nhiều người khác, ưu tiên hàng đầu là một thế giới không vũ khí hạt nhân.
Ông Takeo Sugiyama, 85 tuổi, cho hay: “Tôi xúc động trước thông điệp của tổng thống Mỹ và hy vọng ông sẽ làm hết sức v́ ḥa b́nh thế giới trước khi măn nhiệm. Hành động có thể chứng minh được những ǵ ông ấy đă nói ngày hôm nay”.
Dù vậy, không phải tất cả đều hài ḷng. Ông Miki Tsukishita, 75 nói, cho biết: “Tôi không nghe thấy bất cứ điều ǵ cụ thể về việc ông Obama có kế hoạch loại trừ vũ khí hạt nhân. Những người sống sót trong vụ đánh bom gồm có tôi đang già đi. Chuyến thăm của ông ấy vẫn chưa đủ”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=890535&stc=1&d=1464406645
Ông Obama đă bắt tay và tṛ chuyện với những người sống sót trong hai vụ đánh bom nguyên tử vào năm 1945. Ảnh: Reuters
Trong khi đó, Trung Quốc và Hàn Quốc - 2 nạn nhân của phát xít Nhật thời Thế chiến II - vẫn thường phàn nàn Nhật Bản chưa chuộc lỗi đủ.
"Tập trung vào Hiroshima là đúng song càng quan trọng hơn là chúng ta không được quên Nam Kinh. Nạn nhân đáng được cảm thông nhưng kẻ thủ ác không bao giờ trốn được trách nhiệm" - Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nhấn mạnh hôm 27-5.
Trung Quốc tố cáo quân đội Nhật giết chết 300.000 người ở Nam Kinh vào năm 1937. Một ṭa án thời hậu chiến cho rằng số người thiệt mạng ít hơn, khoảng 142.000 người. Tuy nhiên, nhiều chính trị gia và học giả bảo thủ của Nhật vẫn khẳng định không hề có cuộc thảm sát nào ở Nam Kinh.
Trước đó, báo China Daily (Trung Quốc) hôm 26-5 cho rằng vụ đánh bom là do “lỗi của Nhật Bản” và cáo buộc giới chức nước này đang cố “tô vẽ Tokyo là nạn nhân trong Thế chiến thứ 2 hơn là một trong những thủ phạm chính”. Theo tờ báo này, việc Mỹ ném hai quả bom xuống TP Hiroshima và Nagasaki là hợp lư trong nỗ lực chấm dứt chiến tranh và ngăn thương vong lớn hơn nữa.
Therealtz © VietBF
“Chúng tôi đến đây để suy tưởng về một sức mạnh khủng khiếp xảy ra trong quá khứ không xa. Chúng tôi đến đây để thương tiếc những người đă mất” – Ông Obama nói sau khi đặt ṿng hoa tại khu tưởng niệm ḥa b́nh.
Hàng ngàn người đă chết ngay lập tức khi Mỹ ném quả bom nguyên tử xuống Hiroshima ngày 6-8-1945. Tới cuối năm đó, con số người chết vào khoảng 140.000 người.
Trước khi đặt ṿng hoa tưởng niệm, ông Obama đă đến thăm bảo tàng trưng bày h́nh ảnh về các nạn nhân trong vụ đánh bom nguyên tử. Tại đây, ông viết vào sách tưởng niệm: “Chúng tôi hiểu nỗi đau của chiến tranh. Giờ đây chúng ta hăy quyết tâm cùng nhau đem lại ḥa b́nh và theo đuổi một thế giới không có vũ khí hạt nhân”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=890534&stc=1&d=1464406645
Tổng thống Obama ôm an ủi ông Mori. Ảnh: Reuters
Sau bài phát biểu tại khu tưởng niệm, ông Obama đă bắt tay và tṛ chuyện với những người sống sót trong hai vụ đánh bom nguyên tử vào năm 1945.
Ông Eiji Hattori, người sống sót trong vụ đánh bom, cho rằng bài phát biểu của ông Obama là một lời an ủi. Ông lăo 73 tuổi đang mắc 3 căn bệnh ung thư nói: “Tôi nghĩ đó là một lời xin lỗi. Tôi không nghĩ ông ấy sẽ đến đây và nói nhiều như thế. Đối với tôi, điều đó là quá đủ”.
Ông Shigeaki Mori, 79 tuổi, người được Tổng thống Obama ôm an ủi, chia sẻ: “Hành động của ông ấy làm tôi hạnh phúc và tôi nghĩ rằng ḿnh đang đi trên mây”.
Trong khi một số người sống sót sau vụ đánh bom cho rằng ông Obama nên xin lỗi th́ với nhiều người khác, ưu tiên hàng đầu là một thế giới không vũ khí hạt nhân.
Ông Takeo Sugiyama, 85 tuổi, cho hay: “Tôi xúc động trước thông điệp của tổng thống Mỹ và hy vọng ông sẽ làm hết sức v́ ḥa b́nh thế giới trước khi măn nhiệm. Hành động có thể chứng minh được những ǵ ông ấy đă nói ngày hôm nay”.
Dù vậy, không phải tất cả đều hài ḷng. Ông Miki Tsukishita, 75 nói, cho biết: “Tôi không nghe thấy bất cứ điều ǵ cụ thể về việc ông Obama có kế hoạch loại trừ vũ khí hạt nhân. Những người sống sót trong vụ đánh bom gồm có tôi đang già đi. Chuyến thăm của ông ấy vẫn chưa đủ”.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=890535&stc=1&d=1464406645
Ông Obama đă bắt tay và tṛ chuyện với những người sống sót trong hai vụ đánh bom nguyên tử vào năm 1945. Ảnh: Reuters
Trong khi đó, Trung Quốc và Hàn Quốc - 2 nạn nhân của phát xít Nhật thời Thế chiến II - vẫn thường phàn nàn Nhật Bản chưa chuộc lỗi đủ.
"Tập trung vào Hiroshima là đúng song càng quan trọng hơn là chúng ta không được quên Nam Kinh. Nạn nhân đáng được cảm thông nhưng kẻ thủ ác không bao giờ trốn được trách nhiệm" - Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nhấn mạnh hôm 27-5.
Trung Quốc tố cáo quân đội Nhật giết chết 300.000 người ở Nam Kinh vào năm 1937. Một ṭa án thời hậu chiến cho rằng số người thiệt mạng ít hơn, khoảng 142.000 người. Tuy nhiên, nhiều chính trị gia và học giả bảo thủ của Nhật vẫn khẳng định không hề có cuộc thảm sát nào ở Nam Kinh.
Trước đó, báo China Daily (Trung Quốc) hôm 26-5 cho rằng vụ đánh bom là do “lỗi của Nhật Bản” và cáo buộc giới chức nước này đang cố “tô vẽ Tokyo là nạn nhân trong Thế chiến thứ 2 hơn là một trong những thủ phạm chính”. Theo tờ báo này, việc Mỹ ném hai quả bom xuống TP Hiroshima và Nagasaki là hợp lư trong nỗ lực chấm dứt chiến tranh và ngăn thương vong lớn hơn nữa.
Therealtz © VietBF