vuitoichat
05-31-2016, 08:05
Vietbf.com - Khối EU hầu như cấp tiền cho chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng, v́ trong khối Liên minh châu Âu (EU) có vài nước đă tiếp nhận các công nhân Triều Tiên làm việc ở châu Âu, th́ đều phải chuyển lương về nước, th́ cũng như EU tiếp tay cấp tiền cho Triều Tiên chế tạo vũ khí.
Theo báo Express, Ba Lan là một trong hai quốc gia ở Liên minh châu Âu (EU) đă tiếp nhận các lao động Triều Tiên do một công ty thuộc sở hữu của đảng Lao động nước này gửi đi.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=891703&stc=1&d=1464681924
Người lao động Triều Tiên (Ảnh RFA)
Theo đó, Ba Lan đă kư một thỏa thuận với công ty thương mại Rungrado - một công ty nhà nước của Triều Tiên, để tiếp nhận các công nhân nước này.
Trong khi đó, giới chức Ba Lan cho hay, các lao động Triều Tiên làm trong ngành xây dựng, nông nghiệp và đóng tàu, gồm cả những công ty đóng tàu cho NATO, đều được trả lương hàng tháng bằng tiền mặt.
Tuy nhiên, các lao động trên cho hay, tiền của họ được chuyển trực tiếp cho công ty Triều Tiên mà họ không được phép biết tên và chỉ được nhận lương đă bị cắt giảm khi hồi hương sau 2,5 năm để thăm gia đ́nh. Sau đó, họ lại tiếp tục quay lại Ba Lan để làm việc thêm 3 năm.
Trong vài năm qua, hơn 70 triệu Euro trong ngân sách của EU đă được trao cho 2 công ty đóng tàu, bị cáo buộc là đă thuê lao động Triều Tiên theo thỏa thuận với Rungrado.
Song, bất ngờ hơn cả, là Liên minh châu Âu tuyên bố, không hề biết chuyện các nước thành viên thuê lao động Triều Tiên.
Kể từ năm 2011, Ba Lan đă cấp giấy phép làm việc cho 1.972 lao động Triều Tiên. Giới chức Ba Lan thừa nhận, hệ thống công nghệ thông tin của nước này phải dựa vào các lao động Triều Tiên và Hàn Quốc.
Nhiều lao động Triều Tiên nói không biết ḿnh được trả lương bao nhiêu. Một công nhân Triều Tiên nói: "Chúng tôi không biết được trả bao tiền một giờ hay được bao nhiêu tiền".
"Chúng tôi không được nhận tiền mặt, công ty sẽ cai quản việc đó và chúng tôi chỉ được nhận khi quay lại Triều Tiên. Nếu cầm tiền mặt, chúng tôi có thể đánh mất, v́ thế, chúng tôi không cần tiền khi đến chỗ làm và lúc trở lại nơi ở".
Liên Hợp Quốc cho biết, có khoảng 50.000 người Triều Tiên đang lao động khắp nơi trên thế giới, gồm cả Nga và Qatar. Những lao động này đă đóng góp 2 tỷ USD cho nền kinh tế nước nhà.
Theo báo Express, Ba Lan là một trong hai quốc gia ở Liên minh châu Âu (EU) đă tiếp nhận các lao động Triều Tiên do một công ty thuộc sở hữu của đảng Lao động nước này gửi đi.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=891703&stc=1&d=1464681924
Người lao động Triều Tiên (Ảnh RFA)
Theo đó, Ba Lan đă kư một thỏa thuận với công ty thương mại Rungrado - một công ty nhà nước của Triều Tiên, để tiếp nhận các công nhân nước này.
Trong khi đó, giới chức Ba Lan cho hay, các lao động Triều Tiên làm trong ngành xây dựng, nông nghiệp và đóng tàu, gồm cả những công ty đóng tàu cho NATO, đều được trả lương hàng tháng bằng tiền mặt.
Tuy nhiên, các lao động trên cho hay, tiền của họ được chuyển trực tiếp cho công ty Triều Tiên mà họ không được phép biết tên và chỉ được nhận lương đă bị cắt giảm khi hồi hương sau 2,5 năm để thăm gia đ́nh. Sau đó, họ lại tiếp tục quay lại Ba Lan để làm việc thêm 3 năm.
Trong vài năm qua, hơn 70 triệu Euro trong ngân sách của EU đă được trao cho 2 công ty đóng tàu, bị cáo buộc là đă thuê lao động Triều Tiên theo thỏa thuận với Rungrado.
Song, bất ngờ hơn cả, là Liên minh châu Âu tuyên bố, không hề biết chuyện các nước thành viên thuê lao động Triều Tiên.
Kể từ năm 2011, Ba Lan đă cấp giấy phép làm việc cho 1.972 lao động Triều Tiên. Giới chức Ba Lan thừa nhận, hệ thống công nghệ thông tin của nước này phải dựa vào các lao động Triều Tiên và Hàn Quốc.
Nhiều lao động Triều Tiên nói không biết ḿnh được trả lương bao nhiêu. Một công nhân Triều Tiên nói: "Chúng tôi không biết được trả bao tiền một giờ hay được bao nhiêu tiền".
"Chúng tôi không được nhận tiền mặt, công ty sẽ cai quản việc đó và chúng tôi chỉ được nhận khi quay lại Triều Tiên. Nếu cầm tiền mặt, chúng tôi có thể đánh mất, v́ thế, chúng tôi không cần tiền khi đến chỗ làm và lúc trở lại nơi ở".
Liên Hợp Quốc cho biết, có khoảng 50.000 người Triều Tiên đang lao động khắp nơi trên thế giới, gồm cả Nga và Qatar. Những lao động này đă đóng góp 2 tỷ USD cho nền kinh tế nước nhà.