troopy
06-05-2016, 01:47
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ đang rất quyết tâm trong vấn đề tự do hàng hải trên Biển Đông...
Các phiên họp và các cuộc gặp gỡ song phương trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La 15 đă chính thức diễn ra vào ngày 4/6 ở Singapore, các đại biểu nhất trí cho rằng, ḥa b́nh, an ninh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=893611&stc=1&d=1465091136
Tại phiên họp toàn thể lần thứ nhất “T́m hiểu các thách thức an ninh phức tạp của châu Á” của Đối thoại Shangri-La, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter đă lên tiếng nhấn mạnh rằng, khi đẩy mạnh Quân sự hóa trên biển Đông, Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ tạo ra “Vạn lư trường thành tự cô lập ḿnh”, Washington Times đưa tin.
Theo ông Carter, các nước châu Á - Thái B́nh Dương bị ảnh hưởng bởi hoạt động này nói riêng, yêu sách bành trướng của Trung Quốc nói chung. Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatani bày tỏ quan ngại sâu sắc” trước việc Trung Quốc đơn phương xây dựng đảo nhân tạo một cách nhanh chóng với quy mô lớn rồi biến chúng thành các tiền đồn quân sự, đe dọa an toàn, an ninh hàng hải, hàng không, đe dọa sự ổn định trong khu vực, Kyodo đưa tin.
Tại phiên họp đặc biệt về “Kiểm soát căng thẳng trên biển Đông”, Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Bùi Văn Nam đề nghị các nước liên quan tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, tuyên bố về ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC).
Thứ trưởng cũng đề nghị các bên tích cực t́m kiếm các công cụ giúp hạn chế nguy cơ và va chạm trên biển như thiết lập đường dây nóng, thống nhất quy tắc ứng xử trong t́nh huống đột xuất, bất ngờ, đáng lưu ư gần đây là ư tưởng đề xuất cơ chế phối hợp tuần tra chung giữa các lực lượng hải quân, thực thi Pháp luật của các nước ASEAN.
Cần tôn trọng phán quyết của ṭa trọng tài
Trả lời phỏng vấn báo chí tại Đối thoại Shangri-La, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, nói rằng, sự phức tạp ở biển Đông gần đây có hai điểm đáng chú ư. Thứ nhất, nó thu hút sự quan tâm ngày càng nhiều của dư luận Quốc tế với chiều hướng chủ đạo là mong muốn xác lập một môi trường ḥa b́nh ở khu vực này.
Thứ hai, những hoạt động quân sự hay mang tính chuẩn bị cho hoạt động quân sự ở biển Đông là những dấu hiệu cho thấy cộng đồng quốc tế cần phải hết sức quan tâm chú ư, bởi nếu không quan tâm th́ t́nh h́nh ở đây sẽ trở nên xấu đi.
Ngày 4/6, tại cuộc họp báo chung của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter, Đô đốc Hải quân Mỹ Harry Harris và Đô đốc Hải quân Mỹ John Richardson, diễn ra bên lề Đối thoại Shangri-La, ông Carter khẳng định: “Trung Quốc thực hiện nhiều hành động gây hấn nhất trong 1-2 năm qua ở biển Đông. Đấy là lư do tại sao cần phải tránh những việc như vậy, cần phải giải quyết vấn đề một cách ḥa b́nh, theo luật pháp quốc tế. Đó cũng là lư do tại sao Mỹ ủng hộ tiến tŕnh pháp lư, trong đó có phiên ṭa trọng tài quốc tế chưa kết thúc…”, CNN đưa tin.
Cùng ngày, ông Carter có hai cuộc hội đàm song phương với Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ Manohar Parrikar và Bộ trưởng Quốc pḥng Malaysia Hishammuddin Hussein. Các bộ trưởng quốc pḥng đều nhất trí về sự cần thiết của việc giải quyết các tranh chấp trên biển Đông một cách ḥa b́nh, phù hợp luật pháp quốc tế, Press Trust of India đưa tin. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ nói rằng, phán quyết của Ṭa trọng tài UNCLOS về vụ Philippines kiện Trung Quốc sẽ mang tính ràng buộc đối với cả hai bên.
Việt Nam thúc đẩy hợp tác an ninh-quốc pḥng
Ngày 4/6, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có các cuộc gặp song phương với đại diện Liên minh châu Âu (EU), Anh và Ư nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác về an ninh - quốc pḥng. Trong cuộc gặp với Giám đốc phụ trách an ninh và đối ngoại EU, ông Gunnar Wiegan, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh, Việt Nam mong muốn tăng cường các cuộc gặp gỡ tiếp xúc cấp cao cũng như các h́nh thức trao đổi học giả, hợp tác giữa các viện nghiên cứu của Việt Nam và EU, đẩy mạnh đào tạo học viên quân sự, trao đổi kinh nghiệm tham gia lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ.
Ông Wiegan khẳng định, EU sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với Việt Nam trên các mặt, đặc biệt hợp tác trong lĩnh vực cử người tham gia lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ sẽ là một hướng mà EU lưu tâm. Đề cập t́nh h́nh biển Đông, ông Wiegan nói rằng, EU có lợi ích tại khu vực này bởi 40% hàng hóa của EU lưu thông qua đây. EU khuyến khích các bên có liên quan tham gia đối thoại, mong muốn ASEAN và Trung Quốc sớm đạt được COC để làm cơ sở giải quyết các vấn đề nảy sinh.
Bộ trưởng Quốc pḥng Anh Michael Fallon cho biết, phía Anh sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các học viên sĩ quan của Việt Nam theo học các khóa học tại Anh, mời phía Việt Nam tham dự hội thảo về hoạt động của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ tại London vào tháng 9 tới… Bộ trưởng Quốc pḥng Ư, bà Roberta Pinotti, nói rằng, là hai quốc gia biển, Ư và Việt Nam có mối quan tâm chung là an ninh biển và có khả năng hợp tác trong các lĩnh vực liên quan.
VietBF© Sưu tập
Các phiên họp và các cuộc gặp gỡ song phương trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La 15 đă chính thức diễn ra vào ngày 4/6 ở Singapore, các đại biểu nhất trí cho rằng, ḥa b́nh, an ninh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=893611&stc=1&d=1465091136
Tại phiên họp toàn thể lần thứ nhất “T́m hiểu các thách thức an ninh phức tạp của châu Á” của Đối thoại Shangri-La, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter đă lên tiếng nhấn mạnh rằng, khi đẩy mạnh Quân sự hóa trên biển Đông, Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ tạo ra “Vạn lư trường thành tự cô lập ḿnh”, Washington Times đưa tin.
Theo ông Carter, các nước châu Á - Thái B́nh Dương bị ảnh hưởng bởi hoạt động này nói riêng, yêu sách bành trướng của Trung Quốc nói chung. Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatani bày tỏ quan ngại sâu sắc” trước việc Trung Quốc đơn phương xây dựng đảo nhân tạo một cách nhanh chóng với quy mô lớn rồi biến chúng thành các tiền đồn quân sự, đe dọa an toàn, an ninh hàng hải, hàng không, đe dọa sự ổn định trong khu vực, Kyodo đưa tin.
Tại phiên họp đặc biệt về “Kiểm soát căng thẳng trên biển Đông”, Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Bùi Văn Nam đề nghị các nước liên quan tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, tuyên bố về ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC).
Thứ trưởng cũng đề nghị các bên tích cực t́m kiếm các công cụ giúp hạn chế nguy cơ và va chạm trên biển như thiết lập đường dây nóng, thống nhất quy tắc ứng xử trong t́nh huống đột xuất, bất ngờ, đáng lưu ư gần đây là ư tưởng đề xuất cơ chế phối hợp tuần tra chung giữa các lực lượng hải quân, thực thi Pháp luật của các nước ASEAN.
Cần tôn trọng phán quyết của ṭa trọng tài
Trả lời phỏng vấn báo chí tại Đối thoại Shangri-La, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng, nói rằng, sự phức tạp ở biển Đông gần đây có hai điểm đáng chú ư. Thứ nhất, nó thu hút sự quan tâm ngày càng nhiều của dư luận Quốc tế với chiều hướng chủ đạo là mong muốn xác lập một môi trường ḥa b́nh ở khu vực này.
Thứ hai, những hoạt động quân sự hay mang tính chuẩn bị cho hoạt động quân sự ở biển Đông là những dấu hiệu cho thấy cộng đồng quốc tế cần phải hết sức quan tâm chú ư, bởi nếu không quan tâm th́ t́nh h́nh ở đây sẽ trở nên xấu đi.
Ngày 4/6, tại cuộc họp báo chung của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter, Đô đốc Hải quân Mỹ Harry Harris và Đô đốc Hải quân Mỹ John Richardson, diễn ra bên lề Đối thoại Shangri-La, ông Carter khẳng định: “Trung Quốc thực hiện nhiều hành động gây hấn nhất trong 1-2 năm qua ở biển Đông. Đấy là lư do tại sao cần phải tránh những việc như vậy, cần phải giải quyết vấn đề một cách ḥa b́nh, theo luật pháp quốc tế. Đó cũng là lư do tại sao Mỹ ủng hộ tiến tŕnh pháp lư, trong đó có phiên ṭa trọng tài quốc tế chưa kết thúc…”, CNN đưa tin.
Cùng ngày, ông Carter có hai cuộc hội đàm song phương với Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ Manohar Parrikar và Bộ trưởng Quốc pḥng Malaysia Hishammuddin Hussein. Các bộ trưởng quốc pḥng đều nhất trí về sự cần thiết của việc giải quyết các tranh chấp trên biển Đông một cách ḥa b́nh, phù hợp luật pháp quốc tế, Press Trust of India đưa tin. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ nói rằng, phán quyết của Ṭa trọng tài UNCLOS về vụ Philippines kiện Trung Quốc sẽ mang tính ràng buộc đối với cả hai bên.
Việt Nam thúc đẩy hợp tác an ninh-quốc pḥng
Ngày 4/6, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có các cuộc gặp song phương với đại diện Liên minh châu Âu (EU), Anh và Ư nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác về an ninh - quốc pḥng. Trong cuộc gặp với Giám đốc phụ trách an ninh và đối ngoại EU, ông Gunnar Wiegan, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhấn mạnh, Việt Nam mong muốn tăng cường các cuộc gặp gỡ tiếp xúc cấp cao cũng như các h́nh thức trao đổi học giả, hợp tác giữa các viện nghiên cứu của Việt Nam và EU, đẩy mạnh đào tạo học viên quân sự, trao đổi kinh nghiệm tham gia lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ.
Ông Wiegan khẳng định, EU sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với Việt Nam trên các mặt, đặc biệt hợp tác trong lĩnh vực cử người tham gia lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ sẽ là một hướng mà EU lưu tâm. Đề cập t́nh h́nh biển Đông, ông Wiegan nói rằng, EU có lợi ích tại khu vực này bởi 40% hàng hóa của EU lưu thông qua đây. EU khuyến khích các bên có liên quan tham gia đối thoại, mong muốn ASEAN và Trung Quốc sớm đạt được COC để làm cơ sở giải quyết các vấn đề nảy sinh.
Bộ trưởng Quốc pḥng Anh Michael Fallon cho biết, phía Anh sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các học viên sĩ quan của Việt Nam theo học các khóa học tại Anh, mời phía Việt Nam tham dự hội thảo về hoạt động của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh LHQ tại London vào tháng 9 tới… Bộ trưởng Quốc pḥng Ư, bà Roberta Pinotti, nói rằng, là hai quốc gia biển, Ư và Việt Nam có mối quan tâm chung là an ninh biển và có khả năng hợp tác trong các lĩnh vực liên quan.
VietBF© Sưu tập