nguoiduatinabc
06-21-2016, 03:35
Thổ Nhĩ Kỳ đă tiến hành bắt giữ một người đại diện của tổ chức phóng viên không biên giới, một nhà báo và một học giả.Toà án Thổ Nhĩ Kỳ đă buộc tội họ v́ "tuyên truyền khủng bố".Tại Thổ Nhĩ Kỳ giới báo chí không được phép tự do phát ngôn,rất nhiều nhà báo đă phải lĩnh án tù v́ sự việc này.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=900412&stc=1&d=1466480013
Họ ra lệnh bắt giữ người đại diện RSF Erol Onderoglu, nhà báo Ahmet Nesin và học giả Sebnem Korur Fincanci.
RSF cho hay rằng đó là "sự hạ thấp không thể tin được về tự do báo chí ở Thổ Nhĩ Kỳ".
Các vụ bắt giữ diễn ra dù EU gây sức ép với Ankara để ngăn việc truy tố học giả và các nhà báo.
Ba người này được ghi nhận tham gia chiến dịch kêu gọi đoàn kết trợ giúp Ozgur Gundem, một tờ báo ủng hộ người Kurd.
Báo Thổ Nhĩ Kỳ cho biết những người này từng đóng vai tṛ tổng biên tập báo này trong một ngày.
"Đây là một ngày đen tối khác cho tự do báo chí ở Thổ Nhĩ Kỳ," Johann Bihr, trưởng khu vực Đông Âu và Trung Á của RSF cho biết.
Ông Onderoglu bị bắt v́ ba bài báo về hoạt động an ninh tại khu vực người Kurd và thuật lại chuyện đấu đá nội bộ trong lực lượng an ninh, ông Bihr nói.
Ông mô tả ông Onderoglu, người đă làm việc cho RSF hai thập kỷ, là "nạn nhân của sự lạm quyền mà ông luôn lên án".
Học giả Sebnem Korur Financi là chủ tịch của Quỹ Nhân quyền Thổ Nhĩ Kỳ, và Ahmet Nesin là nhà báo nổi tiếng.
RSF xếp Thổ Nhĩ Kỳ hạng 151/180 quốc gia mới nhất theo World Press Freedom Index (Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới) 2016.
Các nhà hoạt động tự do báo chí cảnh báo rằng tự do ngôn luận suy giảm đáng kể thời gian gần đây, và các vụ kiện chống lại nhà báo, học giả đang ngày càng phổ biến.
Tháng 5/2016, ṭa án Thổ Nhĩ Kỳ kết án tù hai nhà báo v́ tội tiết lộ bí mật nhà nước, dù bị các nhà quan sát quốc tế chỉ trích.
Can Dundar và Erdem Gul, biên tập viên và trưởng văn pḥng Ankara của nhật báo đối lập Cumhuriyet, viết bài rằng Thổ Nhĩ Kỳ t́m cách vận chuyển vũ khí cho quân nổi dậy chống chính phủ Syria.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=900412&stc=1&d=1466480013
Họ ra lệnh bắt giữ người đại diện RSF Erol Onderoglu, nhà báo Ahmet Nesin và học giả Sebnem Korur Fincanci.
RSF cho hay rằng đó là "sự hạ thấp không thể tin được về tự do báo chí ở Thổ Nhĩ Kỳ".
Các vụ bắt giữ diễn ra dù EU gây sức ép với Ankara để ngăn việc truy tố học giả và các nhà báo.
Ba người này được ghi nhận tham gia chiến dịch kêu gọi đoàn kết trợ giúp Ozgur Gundem, một tờ báo ủng hộ người Kurd.
Báo Thổ Nhĩ Kỳ cho biết những người này từng đóng vai tṛ tổng biên tập báo này trong một ngày.
"Đây là một ngày đen tối khác cho tự do báo chí ở Thổ Nhĩ Kỳ," Johann Bihr, trưởng khu vực Đông Âu và Trung Á của RSF cho biết.
Ông Onderoglu bị bắt v́ ba bài báo về hoạt động an ninh tại khu vực người Kurd và thuật lại chuyện đấu đá nội bộ trong lực lượng an ninh, ông Bihr nói.
Ông mô tả ông Onderoglu, người đă làm việc cho RSF hai thập kỷ, là "nạn nhân của sự lạm quyền mà ông luôn lên án".
Học giả Sebnem Korur Financi là chủ tịch của Quỹ Nhân quyền Thổ Nhĩ Kỳ, và Ahmet Nesin là nhà báo nổi tiếng.
RSF xếp Thổ Nhĩ Kỳ hạng 151/180 quốc gia mới nhất theo World Press Freedom Index (Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới) 2016.
Các nhà hoạt động tự do báo chí cảnh báo rằng tự do ngôn luận suy giảm đáng kể thời gian gần đây, và các vụ kiện chống lại nhà báo, học giả đang ngày càng phổ biến.
Tháng 5/2016, ṭa án Thổ Nhĩ Kỳ kết án tù hai nhà báo v́ tội tiết lộ bí mật nhà nước, dù bị các nhà quan sát quốc tế chỉ trích.
Can Dundar và Erdem Gul, biên tập viên và trưởng văn pḥng Ankara của nhật báo đối lập Cumhuriyet, viết bài rằng Thổ Nhĩ Kỳ t́m cách vận chuyển vũ khí cho quân nổi dậy chống chính phủ Syria.