vuitoichat
06-24-2016, 15:25
Vietbf.com - Khối liên hiệp EU có thể lo lắng liên lụy như hiệu ứng domino không?, hay chỉ v́ sự quá lo lắng, nhưng v́ có một cuộc thăm ḍ gần đây của YouGov cho thấy, trong số 7 nước được thăm ḍ, th́ tại 6 nước, phần lớn người dân đều cảm nhận rằng nhiều nước sẽ theo đuôi Anh, chọn rời khỏi liên minh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=902006&stc=1&d=1466781907
Những người ủng hộ Anh rời khỏi EU. Ảnh: Reuters
Theo NBC, trong cuộc trưng cầu ư kiến, người dân Anh đă chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) 28 thành viên. Một cuộc thăm ḍ gần đây của YouGov cho thấy, trong số 7 nước được thăm ḍ, th́ tại 6 nước, phần lớn người dân đều cảm nhận rằng nhiều nước sẽ theo đuôi Anh, chọn rời khỏi liên minh.
69% người Thụy Điển tin rằng sẽ có thêm nhiều nước rời EU hậu Brexit (Anh rời khỏi EU), 66% người Đan Mạch và 57% người Na Uy có cùng cảm nghĩ.
Stephen McGlinchey, cây bút của National Interest, cho rằng Brexit sẽ dẫn đến tranh luận về các vấn đề lớn: nguy cơ tan ră của khu vực đồng Euro, và thể là sự thu hẹp đáng kể của EU, về mặt thành viên và sức mạnh. McGlinchey cho rằng triển vọng kinh tế của châu Âu không phải là mạnh, và sự cám dỗ về viễn cảnh "bước đi một ḿnh" hay ít nhất là xem xét nghiêm túc khả năng đó chắc chắn sẽ càng trở nên hấp dẫn hơn với nhiều nước.
Không chỉ có vậy, cuộc khủng hoảng di cư đă mở ra tranh luận về một trong những trụ cột trung tâm của EU - người dân được đi lại tự do trong liên minh (với những hạn chế nhỏ trong một số trường hợp). Nếu liên minh không thể đưa ra được biện pháp hiệu quả giải quyết cuộc khủng hoảng th́ trụ cột cơ bản này của EU có thể phải ra đi.
"Xét về góc nh́n của châu Âu, kết quả của cuộc trưng cầu dân ư chỉ là một yếu tố, tôi nghĩ cần phải nh́n vào bức tranh rộng lớn hơn là cuộc trưng cầu cho thấy đang có làn sóng phản đối EU và chủ nghĩa dân túy trên khắp lục địa. Tôi nghĩ kết quả rút ra được là những ngày các nước hợp nhất chặt chẽ với nhau về cơ bản đă chấm dứt", Carsten Nickel, một nhà phân tích rủi ro chính trị tại Teneo Intelligence, nói.
Trong khi khả năng Brexit sẽ kích thích các nước khác ở châu Âu theo chân khó là vấn đề ngay tức th́, Brexit "chắc chắn sẽ gieo hạt giống nghi ngờ", theo Paolo Dardanelli, quyền giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Liên bang tại Đại học Kent.
"Đan Mạch và Thụy Điển sẽ là những nước cần được chú ư đến", Dardanelli viết. Nickel th́ cho rằng ngoài Thụy Điển và Đan Mạch, Hà Lan cũng là nước cần được theo dơi.
Ông Nickel cho rằng tại những nước này, người dân có thể nghĩ rằng "chúng tôi không muốn trả tiền cho người ở phía Nam Âu - những người không có khả năng cải cách nền kinh tế của họ".
Dardanelli th́ nói rằng Brexit có thể mang đến 4 kết quả, một trong số đó là quan niệm rằng "hội nhập là số phận của châu Âu và điều đó không thể đảo ngược" sẽ bị tan vỡ.
Dardanelli cũng chỉ ra các kết quả khác, bao gồm việc các thành viên EU nhưng không sử dụng đồng Euro, như Đan Mạch và Thụy Điển sẽ bị cho "ra ŕa" nhiều hơn; Ireland - một thành viên của khu vực đồng Euro nhưng gắn chặt với Vương quốc Anh lâm vào t́nh huống khó xử; và Đức "ở vị trí mạnh mẽ hơn trong khối nhưng cùng lúc đó mất đi một đồng minh quư giá trong các vấn đề như cải cách kinh tế, khả năng cạnh tranh, thương mại tự do và các lĩnh vực khác".
Theo Dardanelli , kết quả cuối cùng là "EU sẽ ít cạnh tranh và các nước sẽ ngả về chủ trương bảo vệ kinh tế trong nước hơn".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=902006&stc=1&d=1466781907
Những người ủng hộ Anh rời khỏi EU. Ảnh: Reuters
Theo NBC, trong cuộc trưng cầu ư kiến, người dân Anh đă chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) 28 thành viên. Một cuộc thăm ḍ gần đây của YouGov cho thấy, trong số 7 nước được thăm ḍ, th́ tại 6 nước, phần lớn người dân đều cảm nhận rằng nhiều nước sẽ theo đuôi Anh, chọn rời khỏi liên minh.
69% người Thụy Điển tin rằng sẽ có thêm nhiều nước rời EU hậu Brexit (Anh rời khỏi EU), 66% người Đan Mạch và 57% người Na Uy có cùng cảm nghĩ.
Stephen McGlinchey, cây bút của National Interest, cho rằng Brexit sẽ dẫn đến tranh luận về các vấn đề lớn: nguy cơ tan ră của khu vực đồng Euro, và thể là sự thu hẹp đáng kể của EU, về mặt thành viên và sức mạnh. McGlinchey cho rằng triển vọng kinh tế của châu Âu không phải là mạnh, và sự cám dỗ về viễn cảnh "bước đi một ḿnh" hay ít nhất là xem xét nghiêm túc khả năng đó chắc chắn sẽ càng trở nên hấp dẫn hơn với nhiều nước.
Không chỉ có vậy, cuộc khủng hoảng di cư đă mở ra tranh luận về một trong những trụ cột trung tâm của EU - người dân được đi lại tự do trong liên minh (với những hạn chế nhỏ trong một số trường hợp). Nếu liên minh không thể đưa ra được biện pháp hiệu quả giải quyết cuộc khủng hoảng th́ trụ cột cơ bản này của EU có thể phải ra đi.
"Xét về góc nh́n của châu Âu, kết quả của cuộc trưng cầu dân ư chỉ là một yếu tố, tôi nghĩ cần phải nh́n vào bức tranh rộng lớn hơn là cuộc trưng cầu cho thấy đang có làn sóng phản đối EU và chủ nghĩa dân túy trên khắp lục địa. Tôi nghĩ kết quả rút ra được là những ngày các nước hợp nhất chặt chẽ với nhau về cơ bản đă chấm dứt", Carsten Nickel, một nhà phân tích rủi ro chính trị tại Teneo Intelligence, nói.
Trong khi khả năng Brexit sẽ kích thích các nước khác ở châu Âu theo chân khó là vấn đề ngay tức th́, Brexit "chắc chắn sẽ gieo hạt giống nghi ngờ", theo Paolo Dardanelli, quyền giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Liên bang tại Đại học Kent.
"Đan Mạch và Thụy Điển sẽ là những nước cần được chú ư đến", Dardanelli viết. Nickel th́ cho rằng ngoài Thụy Điển và Đan Mạch, Hà Lan cũng là nước cần được theo dơi.
Ông Nickel cho rằng tại những nước này, người dân có thể nghĩ rằng "chúng tôi không muốn trả tiền cho người ở phía Nam Âu - những người không có khả năng cải cách nền kinh tế của họ".
Dardanelli th́ nói rằng Brexit có thể mang đến 4 kết quả, một trong số đó là quan niệm rằng "hội nhập là số phận của châu Âu và điều đó không thể đảo ngược" sẽ bị tan vỡ.
Dardanelli cũng chỉ ra các kết quả khác, bao gồm việc các thành viên EU nhưng không sử dụng đồng Euro, như Đan Mạch và Thụy Điển sẽ bị cho "ra ŕa" nhiều hơn; Ireland - một thành viên của khu vực đồng Euro nhưng gắn chặt với Vương quốc Anh lâm vào t́nh huống khó xử; và Đức "ở vị trí mạnh mẽ hơn trong khối nhưng cùng lúc đó mất đi một đồng minh quư giá trong các vấn đề như cải cách kinh tế, khả năng cạnh tranh, thương mại tự do và các lĩnh vực khác".
Theo Dardanelli , kết quả cuối cùng là "EU sẽ ít cạnh tranh và các nước sẽ ngả về chủ trương bảo vệ kinh tế trong nước hơn".