troopy
06-28-2016, 14:25
Thắng lợi Brexit sẽ trở thành một bài học đắt giá cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới vào tháng 11.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=903656&stc=1&d=1467123655
Thủ tướng Đức Angela Merkel và người đồng cấp Anh David Cameron. Ảnh: Corrienteroja
Kết quả Brexit đă kết thúc và đa số người dân đă ủng hộ Anh rời khỏi EU. Điều này ảnh hưởng nặng nề không chỉ với kinh tế Anh mà thậm chí là kinh tế toàn cầu. Đây là một tiếng chuông cảnh báo cho các cử tri ở Mỹ sắp đưa ra quyết định trọng đại trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, theo Washington Post .
Eugene Robinson, cây bút b́nh luận về chính trị, văn hóa của tờ báo này, cho rằng bài học thực sự mà người dân Mỹ có thể rút ra từ cuộc bỏ phiếu Brexit là: Việc trút nỗi giận dữ, buồn bực vào các cuộc bầu cử không phải là sự giải phóng, mà chỉ là hành động tự hại ḿnh. Đây chính là lời cảnh báo mà các cử tri Mỹ ủng hộ ứng cử viên đảng Cộng ḥa donald trump sẽ phải rất chú ư.
Brexit là một sự kiện trọng đại đối với nước Anh và châu Âu, nhưng nó không phải là dấu chấm hết cho cả thế giới. Sau những chấn động ban đầu, thị trường tài chính thế giới rồi sẽ khôi phục, như những ǵ nó đă từng hồi phục sau các biến cố nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng năm 2008. Châu Âu có thể sẽ trải qua một số biến động chính trị, nhưng Robinson tin rằng t́nh h́nh sẽ lắng dịu khi mọi thứ trở nên rơ ràng hơn.
Những diễn biến ngay sau cuộc bầu cử đă cho thấy nhiều người lựa chọn phương án rời khỏi Liên minh châu Âu đă phải đối mặt với thực tế phũ phàng trước những biến động lớn về kinh tế và chính trị, để rồi nhận ra rằng họ không thu được những lợi ích như những ǵ các chính trị gia vận động cho Brexit đă hứa hẹn. Những ǵ họ có được chỉ là một nước Anh sẽ trở nên nghèo hơn, ít năng động hơn và có tiếng nói kém quan trọng hơn ở châu Âu.
Khác với viễn cảnh "lấy lại quyền kiểm soát" để có cuộc sống thịnh vượng hơn mà phe Brexit đă vẽ ra, thu nhập của tầng lớp lao động ở Anh nhiều khả năng sẽ không tăng như mong đợi của họ. Họ cũng khó có thể chứng kiến Xă hội đa văn hóa của ḿnh trở nên thuần nhất. Tất cả những ǵ họ kỳ vọng chỉ là một ảo tưởng được vẽ ra bởi các chính trị gia nhiều tham vọng, những người chưa từng nghĩ rằng nước Anh sẽ xem xét một cách nghiêm túc kế hoạch rời bỏ EU.
Boris Johnson, cựu thị trưởng London, đă trở thành gương mặt đại diện cho phong trào Brexit. Trong một bài viết đăng trên Telegraph hôm 27/6, Johnson kêu gọi người dân Anh giữ b́nh tĩnh sau cuộc bỏ phiếu và khẳng định rằng nước Anh "là một phần của châu Âu, sẽ luôn là như vậy", dù người đàn ông này vừa mới dốc hết sức để đẩy nước Anh ra xa khỏi châu lục.
Khi ra khỏi nhà sau cuộc bầu cử, Johnson đă bị nhiều người đứng bên ngoài la ó. Các nhà phân tích cho rằng ẩn ư đằng sau câu "Chúng ta, một phần của phe đa số, phải làm tất cả để trấn an phe Ở lại" trong bài viết của Johnson, chính là lời biện hộ "Đừng ném mọi thứ về phía tôi".
Những hỗn loạn sau cuộc bỏ phiếu cho thấy có vẻ như các lănh đạo và những người ủng hộ Brexit không hề thực sự muốn nước Anh ra đi, họ vẫn muốn được hưởng các lợi ích của một thành viên EU, chỉ là không muốn gánh chịu những trách nhiệm của khối.
Johnson hứa hẹn rằng người Anh sẽ vẫn được sống và làm việc khắp châu Âu, và họ "sẽ tiếp tục được hưởng tự do thương mại cũng như quyền tiếp cận một thị trường chung". Điều này có thể là sự thật, nhưng để được hưởng những quyền lợi đó, người Anh sẽ phải đồng ư với hầu hết những quy định mà EU đưa ra, từng bị phe Brexit cho là "bóp nghẹt" nước này khi thuyết phục người dân rời liên minh.
Một thủ lĩnh phe Brexit khác là lănh đạo đảng Độc lập Anh (UKIP) Nigel Farage đă thừa nhận rằng hàng trăm triệu bảng Anh có thể sẽ không được sử dụng để cải thiện Dịch vụ Y tế Quốc gia như ông ta từng hứa hẹn. Ông này chỉ đơn giản nói rằng đó là một "sự nhầm lẫn", dù chính điều đó đă được đưa ra để thuyết phục hàng triệu cử tri bỏ phiếu rời EU.
Bài học cho người Mỹ
Robinson cho rằng người Mỹ sẽ phải rất chú ư đến những ǵ mà cả nước Anh đă trải qua trong vụ Brexit, để rút cho ḿnh bài học kinh nghiệm sau tiếng chuông cảnh báo đắt giá. Nước Mỹ và nước Anh đang trải qua giai đoạn khá tương đồng, khi người dân hai nước tỏ ra thất vọng với chính sách của chính phủ trong vấn đề kinh tế, việc làm, dịch vụ y tế hay nhập cư.
Các chuyên gia phân tích cho rằng t́nh trạng suy thoái kinh tế toàn cầu có thể là nguồn cơn làm khởi phát nỗi bất b́nh trong ḷng dân chúng các nước này, và khi tiền lương giẫm chân tại chỗ, các cơ hội việc làm ngày càng ít ỏi, họ có xu hướng đổ lỗi cho các hiện tượng rơ ràng hơn diễn ra trong xă hội, chẳng hạn như ḍng người nhập cư đổ tới ngày một nhiều. Trong lúc các biện pháp đối phó của chính phủ chưa tỏ ra hiệu quả, người dân có xu hướng "trút giận" vào các cuộc bầu cử.
Các nhà quan sát cho rằng cuộc trưng cầu dân ư vừa qua là cơ hội để người Anh "xả" nỗi bức xúc của ḿnh, khi nhiều người bỏ phiếu ủng hộ Brexit nhưng vẫn tin chắc rằng Anh sẽ ở lại với EU. Lá phiếu đó được họ coi như là tiếng nói bất b́nh của ḿnh với chính phủ, và họ nghĩ rằng nó sẽ không ảnh hưởng đến kết quả chung. Để rồi khi kết quả bỏ phiếu được công bố, rất nhiều người đă lập tức bày tỏ nỗi hối hận của ḿnh.
Sau cuộc bỏ phiếu, các lănh đạo EU đă kêu gọi Anh nhanh chóng đưa ra thông báo chính thức về quyết định rời khỏi khối để kích hoạt Điều 50 hiệp ước Lisbon, từ đó bắt đầu quá tŕnh đàm phán chính thức cho Brexit kéo dài hai năm. Thế nhưng ông Johnson lại tỏ ra chần chừ trước gánh nặng đàm phán với EU, điều hoàn toàn trái ngược với những lời kêu gọi trước đây của ông với cử tri, rằng cuộc sống của họ sẽ trở nên tuyệt vời khi nước Anh thoát khỏi "ách áp bức" của EU càng sớm càng tốt.
"Phải chăng ông Johnson đang trải qua nỗi lo sợ của một tay bán hàng trước phản ứng của người Anh khi họ nhận ra rằng chiếc đồng hồ Rolex sáng bóng mà họ vừa mua từ ông ta hóa ra là đồ giả?", Robinson ví von.
Chuyên gia này cho rằng giải pháp Brexit mà các chính trị gia vẽ ra đơn thuần chỉ là ảo tưởng, nhưng những vấn đề đằng sau nó lại là thực tế. Ở nước Anh, thu nhập của tầng lớp lao động đang sụt giảm, và với nhiều người, vấn đề nhập cư đă vượt tầm kiểm soát. Quá tŕnh toàn cầu hóa dường như chỉ có lợi cho người giàu, có tŕnh độ cao, trong khi những người c̣n lại phải trả giá. Đó chính là cơ hội cho chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy – quên đi phần c̣n lại của thế giới, chỉ chăm chăm lo cho bản thân ḿnh, tự bảo vệ ḿnh trong một bức tường cô lập.
Đây chính xác là thông điệp mà ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump đă đưa ra trong chiến dịch tranh cử của ḿnh. Với những tính toán "được – mất" của một ông trùm bất động sản, tỷ phú này muốn nước Mỹ rút khỏi phần c̣n lại của thế giới, tập trung vào hiện thực hóa khẩu hiệu "làm nước Mỹ vĩ đại trở lại".
Tuy nhiên, Robinson cảnh báo rằng khoảng trống giữa lời hứa hẹn và khả năng thực hiện trên thực tế của Trump thậm chí c̣n lớn hơn những ǵ đă diễn ra trong vụ Brexit. Các chuyên gia nhận định rằng nếu Trump trở thành tổng thống Mỹ và thực hiện chiến lược "tự thu ḿnh vào vỏ ốc", nước Mỹ sẽ không bao giờ c̣n có cơ hội "vĩ đại trở lại", bởi cơ hội đó đă được trao cho các đối thủ như Trung Quốc và Nga.
Trong thế giới hiện nay, toàn cầu hóa là một thực tế, nó không thể bị bác bỏ bằng một cuộc trưng cầu dân ư, hay những khẩu hiệu tranh cử được in trên mũ. Tiến bộ công nghệ cũng không thể bị đảo ngược bằng các h́nh thức lao động thủ công khác, Robinson nhận định. Những công việc tay chân đă dịch chuyển từ các nước phát triển sang các quốc gia đang phát triển, nơi có thị trường lao động rẻ hơn. Đường biên giới cũng ngày càng trở nên nhạt nḥa hơn bởi hàng hóa, dịch vụ và con người luôn phải đi qua chúng.
Theo Robinson, trong bối cảnh đó, điều mà các quốc gia cần là những sáng kiến chính sách giải quyết những thách thức kinh tế như ở Anh hay Mỹ, chứ không phải là những "giải pháp" đơn giản hóa mang đậm chất dân tộc chủ nghĩa vốn không thể giải quyết bất cứ vấn đề ǵ.
"Brexit có thể khiến nước Anh tan vỡ mà không xử lư được bất cứ vấn đề ǵ như mục đích của nó. Tôi hy vọng rằng những cử tri Mỹ ủng hộ Trump nhận ra được điều này. Sự bốc đồng không phải là giải pháp", Robinson nhấn mạnh.
VietBF© Sưu tập
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=903656&stc=1&d=1467123655
Thủ tướng Đức Angela Merkel và người đồng cấp Anh David Cameron. Ảnh: Corrienteroja
Kết quả Brexit đă kết thúc và đa số người dân đă ủng hộ Anh rời khỏi EU. Điều này ảnh hưởng nặng nề không chỉ với kinh tế Anh mà thậm chí là kinh tế toàn cầu. Đây là một tiếng chuông cảnh báo cho các cử tri ở Mỹ sắp đưa ra quyết định trọng đại trong cuộc bầu cử tổng thống sắp tới, theo Washington Post .
Eugene Robinson, cây bút b́nh luận về chính trị, văn hóa của tờ báo này, cho rằng bài học thực sự mà người dân Mỹ có thể rút ra từ cuộc bỏ phiếu Brexit là: Việc trút nỗi giận dữ, buồn bực vào các cuộc bầu cử không phải là sự giải phóng, mà chỉ là hành động tự hại ḿnh. Đây chính là lời cảnh báo mà các cử tri Mỹ ủng hộ ứng cử viên đảng Cộng ḥa donald trump sẽ phải rất chú ư.
Brexit là một sự kiện trọng đại đối với nước Anh và châu Âu, nhưng nó không phải là dấu chấm hết cho cả thế giới. Sau những chấn động ban đầu, thị trường tài chính thế giới rồi sẽ khôi phục, như những ǵ nó đă từng hồi phục sau các biến cố nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng năm 2008. Châu Âu có thể sẽ trải qua một số biến động chính trị, nhưng Robinson tin rằng t́nh h́nh sẽ lắng dịu khi mọi thứ trở nên rơ ràng hơn.
Những diễn biến ngay sau cuộc bầu cử đă cho thấy nhiều người lựa chọn phương án rời khỏi Liên minh châu Âu đă phải đối mặt với thực tế phũ phàng trước những biến động lớn về kinh tế và chính trị, để rồi nhận ra rằng họ không thu được những lợi ích như những ǵ các chính trị gia vận động cho Brexit đă hứa hẹn. Những ǵ họ có được chỉ là một nước Anh sẽ trở nên nghèo hơn, ít năng động hơn và có tiếng nói kém quan trọng hơn ở châu Âu.
Khác với viễn cảnh "lấy lại quyền kiểm soát" để có cuộc sống thịnh vượng hơn mà phe Brexit đă vẽ ra, thu nhập của tầng lớp lao động ở Anh nhiều khả năng sẽ không tăng như mong đợi của họ. Họ cũng khó có thể chứng kiến Xă hội đa văn hóa của ḿnh trở nên thuần nhất. Tất cả những ǵ họ kỳ vọng chỉ là một ảo tưởng được vẽ ra bởi các chính trị gia nhiều tham vọng, những người chưa từng nghĩ rằng nước Anh sẽ xem xét một cách nghiêm túc kế hoạch rời bỏ EU.
Boris Johnson, cựu thị trưởng London, đă trở thành gương mặt đại diện cho phong trào Brexit. Trong một bài viết đăng trên Telegraph hôm 27/6, Johnson kêu gọi người dân Anh giữ b́nh tĩnh sau cuộc bỏ phiếu và khẳng định rằng nước Anh "là một phần của châu Âu, sẽ luôn là như vậy", dù người đàn ông này vừa mới dốc hết sức để đẩy nước Anh ra xa khỏi châu lục.
Khi ra khỏi nhà sau cuộc bầu cử, Johnson đă bị nhiều người đứng bên ngoài la ó. Các nhà phân tích cho rằng ẩn ư đằng sau câu "Chúng ta, một phần của phe đa số, phải làm tất cả để trấn an phe Ở lại" trong bài viết của Johnson, chính là lời biện hộ "Đừng ném mọi thứ về phía tôi".
Những hỗn loạn sau cuộc bỏ phiếu cho thấy có vẻ như các lănh đạo và những người ủng hộ Brexit không hề thực sự muốn nước Anh ra đi, họ vẫn muốn được hưởng các lợi ích của một thành viên EU, chỉ là không muốn gánh chịu những trách nhiệm của khối.
Johnson hứa hẹn rằng người Anh sẽ vẫn được sống và làm việc khắp châu Âu, và họ "sẽ tiếp tục được hưởng tự do thương mại cũng như quyền tiếp cận một thị trường chung". Điều này có thể là sự thật, nhưng để được hưởng những quyền lợi đó, người Anh sẽ phải đồng ư với hầu hết những quy định mà EU đưa ra, từng bị phe Brexit cho là "bóp nghẹt" nước này khi thuyết phục người dân rời liên minh.
Một thủ lĩnh phe Brexit khác là lănh đạo đảng Độc lập Anh (UKIP) Nigel Farage đă thừa nhận rằng hàng trăm triệu bảng Anh có thể sẽ không được sử dụng để cải thiện Dịch vụ Y tế Quốc gia như ông ta từng hứa hẹn. Ông này chỉ đơn giản nói rằng đó là một "sự nhầm lẫn", dù chính điều đó đă được đưa ra để thuyết phục hàng triệu cử tri bỏ phiếu rời EU.
Bài học cho người Mỹ
Robinson cho rằng người Mỹ sẽ phải rất chú ư đến những ǵ mà cả nước Anh đă trải qua trong vụ Brexit, để rút cho ḿnh bài học kinh nghiệm sau tiếng chuông cảnh báo đắt giá. Nước Mỹ và nước Anh đang trải qua giai đoạn khá tương đồng, khi người dân hai nước tỏ ra thất vọng với chính sách của chính phủ trong vấn đề kinh tế, việc làm, dịch vụ y tế hay nhập cư.
Các chuyên gia phân tích cho rằng t́nh trạng suy thoái kinh tế toàn cầu có thể là nguồn cơn làm khởi phát nỗi bất b́nh trong ḷng dân chúng các nước này, và khi tiền lương giẫm chân tại chỗ, các cơ hội việc làm ngày càng ít ỏi, họ có xu hướng đổ lỗi cho các hiện tượng rơ ràng hơn diễn ra trong xă hội, chẳng hạn như ḍng người nhập cư đổ tới ngày một nhiều. Trong lúc các biện pháp đối phó của chính phủ chưa tỏ ra hiệu quả, người dân có xu hướng "trút giận" vào các cuộc bầu cử.
Các nhà quan sát cho rằng cuộc trưng cầu dân ư vừa qua là cơ hội để người Anh "xả" nỗi bức xúc của ḿnh, khi nhiều người bỏ phiếu ủng hộ Brexit nhưng vẫn tin chắc rằng Anh sẽ ở lại với EU. Lá phiếu đó được họ coi như là tiếng nói bất b́nh của ḿnh với chính phủ, và họ nghĩ rằng nó sẽ không ảnh hưởng đến kết quả chung. Để rồi khi kết quả bỏ phiếu được công bố, rất nhiều người đă lập tức bày tỏ nỗi hối hận của ḿnh.
Sau cuộc bỏ phiếu, các lănh đạo EU đă kêu gọi Anh nhanh chóng đưa ra thông báo chính thức về quyết định rời khỏi khối để kích hoạt Điều 50 hiệp ước Lisbon, từ đó bắt đầu quá tŕnh đàm phán chính thức cho Brexit kéo dài hai năm. Thế nhưng ông Johnson lại tỏ ra chần chừ trước gánh nặng đàm phán với EU, điều hoàn toàn trái ngược với những lời kêu gọi trước đây của ông với cử tri, rằng cuộc sống của họ sẽ trở nên tuyệt vời khi nước Anh thoát khỏi "ách áp bức" của EU càng sớm càng tốt.
"Phải chăng ông Johnson đang trải qua nỗi lo sợ của một tay bán hàng trước phản ứng của người Anh khi họ nhận ra rằng chiếc đồng hồ Rolex sáng bóng mà họ vừa mua từ ông ta hóa ra là đồ giả?", Robinson ví von.
Chuyên gia này cho rằng giải pháp Brexit mà các chính trị gia vẽ ra đơn thuần chỉ là ảo tưởng, nhưng những vấn đề đằng sau nó lại là thực tế. Ở nước Anh, thu nhập của tầng lớp lao động đang sụt giảm, và với nhiều người, vấn đề nhập cư đă vượt tầm kiểm soát. Quá tŕnh toàn cầu hóa dường như chỉ có lợi cho người giàu, có tŕnh độ cao, trong khi những người c̣n lại phải trả giá. Đó chính là cơ hội cho chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy – quên đi phần c̣n lại của thế giới, chỉ chăm chăm lo cho bản thân ḿnh, tự bảo vệ ḿnh trong một bức tường cô lập.
Đây chính xác là thông điệp mà ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump đă đưa ra trong chiến dịch tranh cử của ḿnh. Với những tính toán "được – mất" của một ông trùm bất động sản, tỷ phú này muốn nước Mỹ rút khỏi phần c̣n lại của thế giới, tập trung vào hiện thực hóa khẩu hiệu "làm nước Mỹ vĩ đại trở lại".
Tuy nhiên, Robinson cảnh báo rằng khoảng trống giữa lời hứa hẹn và khả năng thực hiện trên thực tế của Trump thậm chí c̣n lớn hơn những ǵ đă diễn ra trong vụ Brexit. Các chuyên gia nhận định rằng nếu Trump trở thành tổng thống Mỹ và thực hiện chiến lược "tự thu ḿnh vào vỏ ốc", nước Mỹ sẽ không bao giờ c̣n có cơ hội "vĩ đại trở lại", bởi cơ hội đó đă được trao cho các đối thủ như Trung Quốc và Nga.
Trong thế giới hiện nay, toàn cầu hóa là một thực tế, nó không thể bị bác bỏ bằng một cuộc trưng cầu dân ư, hay những khẩu hiệu tranh cử được in trên mũ. Tiến bộ công nghệ cũng không thể bị đảo ngược bằng các h́nh thức lao động thủ công khác, Robinson nhận định. Những công việc tay chân đă dịch chuyển từ các nước phát triển sang các quốc gia đang phát triển, nơi có thị trường lao động rẻ hơn. Đường biên giới cũng ngày càng trở nên nhạt nḥa hơn bởi hàng hóa, dịch vụ và con người luôn phải đi qua chúng.
Theo Robinson, trong bối cảnh đó, điều mà các quốc gia cần là những sáng kiến chính sách giải quyết những thách thức kinh tế như ở Anh hay Mỹ, chứ không phải là những "giải pháp" đơn giản hóa mang đậm chất dân tộc chủ nghĩa vốn không thể giải quyết bất cứ vấn đề ǵ.
"Brexit có thể khiến nước Anh tan vỡ mà không xử lư được bất cứ vấn đề ǵ như mục đích của nó. Tôi hy vọng rằng những cử tri Mỹ ủng hộ Trump nhận ra được điều này. Sự bốc đồng không phải là giải pháp", Robinson nhấn mạnh.
VietBF© Sưu tập