troopy
07-03-2016, 04:01
Ngoài những câu chuyện sau mỗi chuyến bay bị hoăn, Trung Quốc c̣n đau đầu trước những hành vi kém văn minh trên máy bay của công dân ḿnh
Với một quốc gia đông dân như Trung Quốc th́ cảnh chậm chuyến, hủy chuyến ở sân bay thường xuyên xảy ra.
Hành khách nổi giận
Là một người thường xuyên đi lại ở Trung Quốc, ông Danny Armstrong, người phụ trách hoạt động của Ngân hàng Quốc gia Úc (AUB) ở Trung Quốc cho biết điều này xảy ra như cơm bữa.
Hệ thống hàng không vốn có tiếng thất thường của Trung Quốc khiến ông Armstrong luôn phải lên kế hoạch dự pḥng như đặt chỗ tại các hăng hàng không mà ông tin là đỡ chậm hơn so với các hăng khác, chuyển sang đi tàu cao tốc vào những thời điểm trong năm mà chuyến bay thường bị trễ. “Chúng tôi đă quen với chuyện đó. Các phương án dự pḥng c̣n khiến chúng tôi tốn kém tiền bạc” - ông Armstrong chia sẻ.
Ông Armstrong không phải là doanh nhân duy nhất gặp phải những trở ngại trong việc đi lại ở Trung Quốc, khi việc đi lại bằng máy bay ngày càng trở nên hỗn loạn trong những năm gần đây do t́nh trạng quá tải trên bầu trời. T́nh trạng chuyến bay cất cánh chậm hơn kế hoạch khiến không ít hành khách mất kiên nhẫn lẫn b́nh tĩnh, như những ǵ xảy ra trên máy bay mang số hiệu HU7737 đi từ Bắc Kinh tới Tây An vào tháng rồi. Một nữ hành khách không ngừng than phiền về chuyến bay bị tŕ hoăn. Sau vài lời qua lại, nhiều hành khách xông vào ẩu đả nhau.
Theo các chuyên gia hàng không, t́nh trạng nói trên phần nào đến từ thực tế là quân đội kiểm soát phần lớn không phận ở Trung Quốc, khiến máy bay dân sự không có nhiều không gian hoạt động, ngay cả khi ngành công nghiệp hàng không nội địa đang bùng nổ. Theo Trung Hoa nhật báo, các hăng hàng không dân dụng chỉ được phép sử dụng chưa tới 30% không phận ở Trung Quốc, so với tỉ lệ 80% ở Mỹ. Điều này không chỉ hạn chế hoạt động của máy bay hành khách mà thỉnh thoảng c̣n dẫn đến t́nh trạng hủy chuyến bay hàng loạt mỗi khi quân đội tiến hành diễn tập. Vào mùa hè năm 2014, 12 sân bay ở Trung Quốc được lệnh giảm 25% số chuyến bay trong 3 tuần để nhường bầu trời cho hoạt động huấn luyện quân sự.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=905644&stc=1&d=1467518051
Hành khách đ̣i lại tiền vé do chuyến bay bị hoăn ở Hàng Châu, tỉnh Chiết GiangẢnh: CHINA DAILY
Thời gian chết
Một vấn đề nữa là sự tăng trưởng không ngừng của ngành công nghiệp hàng không ở Trung Quốc. Nhiều hăng hàng không chi tiền để mua thêm máy bay, bán thêm nhiều vé hơn, từ đó gây khó khăn cho công tác quản lư. Các hăng hàng không Trung Quốc ước tính phục vụ 440 triệu lượt khách vào năm ngoái, tăng 11% so với năm trước đó. Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế, con số này tăng lên 1,2 tỉ lượt khách vào năm 2034.
Để đáp ứng nhu cầu gia tăng nói trên, nhà chức trách Trung Quốc đang nới rộng phạm vi hoạt động dành cho máy bay thương mại. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang tích cực xây dựng các sân bay lớn hơn và phấn đấu nâng cao hiệu quả các cơ sở hiện tại bằng cách tăng số lượng chuyến bay đến và đi trong mỗi giờ. Tuy nhiên, đối với những công ty dựa nhiều vào việc đi lại bằng đường hàng không để hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc, các nỗ lực trên của Bắc Kinh là chưa đủ. Phàn nàn nhiều nhất từ họ lúc này chính là t́nh trạng sụt giảm hiệu suất làm việc do chuyến bay bị chậm hoặc hoăn. “Điều đó tác động lớn đến chúng tôi. Nếu nhân viên công ty chúng tôi tốn nhiều thời gian trong việc đi lại, họ không thể làm việc được. Đó là thời gian chết” - ông Ray Chisnall, Giám đốc khu vực châu Á - Thái B́nh Dương của Công ty Tư vấn xây dựng Gleeds (Anh), nói với đài BBC.
Thiệt hại khác của doanh nghiệp là bị mất cơ hội làm ăn hoặc quan hệ với đối tác trở nên xấu đi do họp hành trễ nải. Ông Armstrong cho biết từng phải t́m không ít lư do để biện hộ cho những lần đến họp muộn do t́nh trạng hoăn hoặc hủy chuyến bay. Giới chuyên gia thừa nhận rất khó tính toán thiệt hại mà t́nh trạng chậm, hủy chuyến bay gây ra đối với kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, đă có ước tính cho rằng nếu quân đội chuyển 10% không phận đang kiểm soát cho hàng không thương mại, GDP của nước này có thể tăng thêm 32,6 tỉ USD.
VietBF© Sưu tập
Với một quốc gia đông dân như Trung Quốc th́ cảnh chậm chuyến, hủy chuyến ở sân bay thường xuyên xảy ra.
Hành khách nổi giận
Là một người thường xuyên đi lại ở Trung Quốc, ông Danny Armstrong, người phụ trách hoạt động của Ngân hàng Quốc gia Úc (AUB) ở Trung Quốc cho biết điều này xảy ra như cơm bữa.
Hệ thống hàng không vốn có tiếng thất thường của Trung Quốc khiến ông Armstrong luôn phải lên kế hoạch dự pḥng như đặt chỗ tại các hăng hàng không mà ông tin là đỡ chậm hơn so với các hăng khác, chuyển sang đi tàu cao tốc vào những thời điểm trong năm mà chuyến bay thường bị trễ. “Chúng tôi đă quen với chuyện đó. Các phương án dự pḥng c̣n khiến chúng tôi tốn kém tiền bạc” - ông Armstrong chia sẻ.
Ông Armstrong không phải là doanh nhân duy nhất gặp phải những trở ngại trong việc đi lại ở Trung Quốc, khi việc đi lại bằng máy bay ngày càng trở nên hỗn loạn trong những năm gần đây do t́nh trạng quá tải trên bầu trời. T́nh trạng chuyến bay cất cánh chậm hơn kế hoạch khiến không ít hành khách mất kiên nhẫn lẫn b́nh tĩnh, như những ǵ xảy ra trên máy bay mang số hiệu HU7737 đi từ Bắc Kinh tới Tây An vào tháng rồi. Một nữ hành khách không ngừng than phiền về chuyến bay bị tŕ hoăn. Sau vài lời qua lại, nhiều hành khách xông vào ẩu đả nhau.
Theo các chuyên gia hàng không, t́nh trạng nói trên phần nào đến từ thực tế là quân đội kiểm soát phần lớn không phận ở Trung Quốc, khiến máy bay dân sự không có nhiều không gian hoạt động, ngay cả khi ngành công nghiệp hàng không nội địa đang bùng nổ. Theo Trung Hoa nhật báo, các hăng hàng không dân dụng chỉ được phép sử dụng chưa tới 30% không phận ở Trung Quốc, so với tỉ lệ 80% ở Mỹ. Điều này không chỉ hạn chế hoạt động của máy bay hành khách mà thỉnh thoảng c̣n dẫn đến t́nh trạng hủy chuyến bay hàng loạt mỗi khi quân đội tiến hành diễn tập. Vào mùa hè năm 2014, 12 sân bay ở Trung Quốc được lệnh giảm 25% số chuyến bay trong 3 tuần để nhường bầu trời cho hoạt động huấn luyện quân sự.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=905644&stc=1&d=1467518051
Hành khách đ̣i lại tiền vé do chuyến bay bị hoăn ở Hàng Châu, tỉnh Chiết GiangẢnh: CHINA DAILY
Thời gian chết
Một vấn đề nữa là sự tăng trưởng không ngừng của ngành công nghiệp hàng không ở Trung Quốc. Nhiều hăng hàng không chi tiền để mua thêm máy bay, bán thêm nhiều vé hơn, từ đó gây khó khăn cho công tác quản lư. Các hăng hàng không Trung Quốc ước tính phục vụ 440 triệu lượt khách vào năm ngoái, tăng 11% so với năm trước đó. Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế, con số này tăng lên 1,2 tỉ lượt khách vào năm 2034.
Để đáp ứng nhu cầu gia tăng nói trên, nhà chức trách Trung Quốc đang nới rộng phạm vi hoạt động dành cho máy bay thương mại. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang tích cực xây dựng các sân bay lớn hơn và phấn đấu nâng cao hiệu quả các cơ sở hiện tại bằng cách tăng số lượng chuyến bay đến và đi trong mỗi giờ. Tuy nhiên, đối với những công ty dựa nhiều vào việc đi lại bằng đường hàng không để hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc, các nỗ lực trên của Bắc Kinh là chưa đủ. Phàn nàn nhiều nhất từ họ lúc này chính là t́nh trạng sụt giảm hiệu suất làm việc do chuyến bay bị chậm hoặc hoăn. “Điều đó tác động lớn đến chúng tôi. Nếu nhân viên công ty chúng tôi tốn nhiều thời gian trong việc đi lại, họ không thể làm việc được. Đó là thời gian chết” - ông Ray Chisnall, Giám đốc khu vực châu Á - Thái B́nh Dương của Công ty Tư vấn xây dựng Gleeds (Anh), nói với đài BBC.
Thiệt hại khác của doanh nghiệp là bị mất cơ hội làm ăn hoặc quan hệ với đối tác trở nên xấu đi do họp hành trễ nải. Ông Armstrong cho biết từng phải t́m không ít lư do để biện hộ cho những lần đến họp muộn do t́nh trạng hoăn hoặc hủy chuyến bay. Giới chuyên gia thừa nhận rất khó tính toán thiệt hại mà t́nh trạng chậm, hủy chuyến bay gây ra đối với kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, đă có ước tính cho rằng nếu quân đội chuyển 10% không phận đang kiểm soát cho hàng không thương mại, GDP của nước này có thể tăng thêm 32,6 tỉ USD.
VietBF© Sưu tập