pizza
07-05-2016, 19:37
Theo những thông tin từ truyền thông Trung Quốc, nước này vừa tố Nhật áp sát nguy hiểm và khóa mục tiêu Su-30. Tuy nhiên chiến đấu cơ F-15 của Nhật đă phải bắn pháo sáng để thoát thân khỏi Su-30 của Trung Cộng. Liệu điều này là có thật và sẽ dẫn tới nguy cơ chiến tranh?
Tờ China Military Online đưa tin, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc hôm 4/7 cáo buộc, hai máy bay chiến đấu Su-30 của nước này đă bị các chiến đấu cơ của Nhật Bản áp sát nguy hiểm và “khóa mục tiêu” khi đang tuần tra ở vùng biển Hoa Đông. Vụ đối đầu giữa chiến đấu cơ hai nước xảy ra hôm 17/6.
Theo đó, Bắc Kinh cáo buộc các máy bay Nhật đă sử dụng radar kiểm soát hỏa lực để “khóa mục tiêu” hai máy bay Su-30 của Trung Quốc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=906819&stc=1&d=1467747150
Một máy bay Su-30MKK của Trung Quốc.
Một phát ngôn viên của Văn pḥng thông tin Bộ Quốc pḥng Trung Quốc nói rằng các máy bay nước này đă linh hoạt thực hiện các chiến thuật cần thiết để ứng phó với hành động trên của Nhật Bản.
Vị này cho biết thêm, hành động khiêu khích trên của Nhật ẩn chứa nguy cơ lớn gây ra các vụ tai nạn trên không và gây nguy hại nghiêm trọng cho phi hành đoàn hai phía, đồng thời phá hoại ḥa b́nh ổn định trong khu vực.
Vụ việc trên được phía Nhật Bản thông báo khác. Cụ thể, 2 chiếc Su-30 đang bay về hướng đảo Senkaku/Điếu Ngư th́ bị hai tiêm kích F-15 của Nhật đuổi theo.
Máy bay Nhật cảnh cáo Su-30 nhưng Trung Quốc không rời đi.
Suốt chuyến bay, máy bay Nhật đă đối đầu với máy bay Trung Quốc nhiều lần. Để tránh nguy cơ, F-15 Nhật đă bắn pháo sáng gây nhiễu hồng ngoại rồi bay ra khỏi không phận này.
Thông tin về vụ việc nđược tờ Japan Business Press đăng tải trong bài viết của ông Kunio Orita - cựu Tư lệnh Bộ Chỉ huy Hỗ trợ Trên không thuộc Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản (ASDF).
Theo ông này, một chiếc tiêm kích của Trung Quốc đă có hành động đe dọa "hết sức khiêu khích" như thể là sắp tấn công một máy bay của ASDF trên biển Hoa Đông, khiến máy bay Nhật phải né tránh.
Ông Kunio Orita nhấn mạnh, tiêm kích của Trung Quốc "đă chuyển sang chế độ tấn công" máy bay Nhật Bản.
Bài viết cho biết thêm, khi rời đi, máy bay Nhật Bản đă phải "sử dụng một thiết bị tự vệ", được cho là pháo sáng có tác dụng cắt đuôi tên lửa tầm nhiệt.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=906820&stc=1&d=1467747150
Khu vực hiện nay Trung Quốc và Nhật Bản đều tranh chấp.
Theo ông Orita, nếu máy bay Nhật không chuyển hướng th́ những t́nh huống tương tự có thể biến thành va chạm trên không hoặc bắn tên lửa, đồng thời kêu gọi chính phủ xem xét nghiêm túc vụ việc và kêu gọi Trung Quốc chớ có những hành động như vậy.
Tờ China Military Online đưa tin, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc hôm 4/7 cáo buộc, hai máy bay chiến đấu Su-30 của nước này đă bị các chiến đấu cơ của Nhật Bản áp sát nguy hiểm và “khóa mục tiêu” khi đang tuần tra ở vùng biển Hoa Đông. Vụ đối đầu giữa chiến đấu cơ hai nước xảy ra hôm 17/6.
Theo đó, Bắc Kinh cáo buộc các máy bay Nhật đă sử dụng radar kiểm soát hỏa lực để “khóa mục tiêu” hai máy bay Su-30 của Trung Quốc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=906819&stc=1&d=1467747150
Một máy bay Su-30MKK của Trung Quốc.
Một phát ngôn viên của Văn pḥng thông tin Bộ Quốc pḥng Trung Quốc nói rằng các máy bay nước này đă linh hoạt thực hiện các chiến thuật cần thiết để ứng phó với hành động trên của Nhật Bản.
Vị này cho biết thêm, hành động khiêu khích trên của Nhật ẩn chứa nguy cơ lớn gây ra các vụ tai nạn trên không và gây nguy hại nghiêm trọng cho phi hành đoàn hai phía, đồng thời phá hoại ḥa b́nh ổn định trong khu vực.
Vụ việc trên được phía Nhật Bản thông báo khác. Cụ thể, 2 chiếc Su-30 đang bay về hướng đảo Senkaku/Điếu Ngư th́ bị hai tiêm kích F-15 của Nhật đuổi theo.
Máy bay Nhật cảnh cáo Su-30 nhưng Trung Quốc không rời đi.
Suốt chuyến bay, máy bay Nhật đă đối đầu với máy bay Trung Quốc nhiều lần. Để tránh nguy cơ, F-15 Nhật đă bắn pháo sáng gây nhiễu hồng ngoại rồi bay ra khỏi không phận này.
Thông tin về vụ việc nđược tờ Japan Business Press đăng tải trong bài viết của ông Kunio Orita - cựu Tư lệnh Bộ Chỉ huy Hỗ trợ Trên không thuộc Lực lượng Pḥng vệ Trên không Nhật Bản (ASDF).
Theo ông này, một chiếc tiêm kích của Trung Quốc đă có hành động đe dọa "hết sức khiêu khích" như thể là sắp tấn công một máy bay của ASDF trên biển Hoa Đông, khiến máy bay Nhật phải né tránh.
Ông Kunio Orita nhấn mạnh, tiêm kích của Trung Quốc "đă chuyển sang chế độ tấn công" máy bay Nhật Bản.
Bài viết cho biết thêm, khi rời đi, máy bay Nhật Bản đă phải "sử dụng một thiết bị tự vệ", được cho là pháo sáng có tác dụng cắt đuôi tên lửa tầm nhiệt.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=906820&stc=1&d=1467747150
Khu vực hiện nay Trung Quốc và Nhật Bản đều tranh chấp.
Theo ông Orita, nếu máy bay Nhật không chuyển hướng th́ những t́nh huống tương tự có thể biến thành va chạm trên không hoặc bắn tên lửa, đồng thời kêu gọi chính phủ xem xét nghiêm túc vụ việc và kêu gọi Trung Quốc chớ có những hành động như vậy.