Hanna
07-07-2016, 10:05
Mỹ vẫn cho tàu ra theo dơi các đảo nhân tạo của TQ ở Biển Đông. Để bảo có bước tiến mới th́ chưa, hiện chỉ biết TQ đang làm đảo nhân tạo tại Trường Sa. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Theo hai quan chức quốc pḥng Mỹ, trong hai tuần qua, 3 tàu khu trục Stethem, Spruance và Momsen đă tuần tra gần băi cạn Scarborough và các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp trái phép trong quần đảo Trường Sa (của Việt Nam).
Một quan chức cho biết: “Chúng tôi tuần tra thường xuyên trong phạm vi từ 14-20 hải lư quanh các thực thể trên”.
Như vậy, các tàu trên chưa đi vào "vùng cấm địa" 12 hải lư quanh các khu vực trên. Nếu tiến vào phạm vi này, Mỹ sẽ gọi hoạt động của ḿnh là thực thi quyền tự do hàng hải (FONOP). FONOP phải được cho phép ở các cấp cao nhưng các hoạt động ngoài 12 hải lư mới đây th́ nằm trong vùng biển quốc tế.
907530
Một tàu khu trục Mỹ tuần tra tại biển Đông. Ảnh: Navy Times
Các chuyên gia cho rằng chiến thuật trên là một thông điệp gửi tới Trung Quốc và các đồng minh của Mỹ trong khu vực cũng như nhằm phô diễn lực lượng Mỹ trước thềm phán quyết PCA.
Đại úy Clint Ramsden, phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương (Mỹ), cho biết các cuộc tuần tra trên của tàu Spruance, Momsen, Stethem và thậm chí nhóm tàu sân bay USS Ronald Reagan đều nằm trong “sự hiện diện thường xuyên” của Mỹ ở Tây Thái B́nh Dương. Dù vậy, ông Ramsden từ chối cung cấp chi tiết về chiến thuật tuần tra.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan đă di chuyển vào biển Đông cùng các tàu hộ tống. Trước đó, nhóm tàu sân bay USS John C. Stennis tuần tra biển Đông trong gần 3 tháng trước khi rời đi vào ngày 5-6.
Hôm 6-7, Hải quân Mỹ có 7 tàu hoạt động trong khu vực, gồm Reagan, 2 tàu tuần dương và 4 tàu khu trục, theo một quan chức hải quân Tàu ngầm lớp Virginia mang tên Mississippi cũng tuần tra ở Tây Thái B́nh Dương. Tuy nhiên Hải quân Mỹ không b́nh luận về địa điểm cũng như hoạt động của tàu.
Ông Jerry Hendrix, một chuyên gia tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, cho rằng sự hiện diện hùng hậu của hải quân Mỹ ở biển Đông - bao gồm tàu sân bay và hàng trăm ống phóng tên lửa trên các tàu khu trục - vừa là cách thể hiện sức mạnh vừa là để đón đầu phán quyết của PCA.
C̣n theo bà Bonnie Glaser, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và Chiến lược (Mỹ), tổng thời gian các tàu Mỹ có mặt trên biển Đông là hơn 700 ngày trong năm 2015 và có thể đạt hơn 1.000 ngày trong năm 2016.
Xuân Mai (Theo Navy Time)
Theo hai quan chức quốc pḥng Mỹ, trong hai tuần qua, 3 tàu khu trục Stethem, Spruance và Momsen đă tuần tra gần băi cạn Scarborough và các đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp trái phép trong quần đảo Trường Sa (của Việt Nam).
Một quan chức cho biết: “Chúng tôi tuần tra thường xuyên trong phạm vi từ 14-20 hải lư quanh các thực thể trên”.
Như vậy, các tàu trên chưa đi vào "vùng cấm địa" 12 hải lư quanh các khu vực trên. Nếu tiến vào phạm vi này, Mỹ sẽ gọi hoạt động của ḿnh là thực thi quyền tự do hàng hải (FONOP). FONOP phải được cho phép ở các cấp cao nhưng các hoạt động ngoài 12 hải lư mới đây th́ nằm trong vùng biển quốc tế.
907530
Một tàu khu trục Mỹ tuần tra tại biển Đông. Ảnh: Navy Times
Các chuyên gia cho rằng chiến thuật trên là một thông điệp gửi tới Trung Quốc và các đồng minh của Mỹ trong khu vực cũng như nhằm phô diễn lực lượng Mỹ trước thềm phán quyết PCA.
Đại úy Clint Ramsden, phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương (Mỹ), cho biết các cuộc tuần tra trên của tàu Spruance, Momsen, Stethem và thậm chí nhóm tàu sân bay USS Ronald Reagan đều nằm trong “sự hiện diện thường xuyên” của Mỹ ở Tây Thái B́nh Dương. Dù vậy, ông Ramsden từ chối cung cấp chi tiết về chiến thuật tuần tra.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan đă di chuyển vào biển Đông cùng các tàu hộ tống. Trước đó, nhóm tàu sân bay USS John C. Stennis tuần tra biển Đông trong gần 3 tháng trước khi rời đi vào ngày 5-6.
Hôm 6-7, Hải quân Mỹ có 7 tàu hoạt động trong khu vực, gồm Reagan, 2 tàu tuần dương và 4 tàu khu trục, theo một quan chức hải quân Tàu ngầm lớp Virginia mang tên Mississippi cũng tuần tra ở Tây Thái B́nh Dương. Tuy nhiên Hải quân Mỹ không b́nh luận về địa điểm cũng như hoạt động của tàu.
Ông Jerry Hendrix, một chuyên gia tại Trung tâm An ninh Mỹ mới, cho rằng sự hiện diện hùng hậu của hải quân Mỹ ở biển Đông - bao gồm tàu sân bay và hàng trăm ống phóng tên lửa trên các tàu khu trục - vừa là cách thể hiện sức mạnh vừa là để đón đầu phán quyết của PCA.
C̣n theo bà Bonnie Glaser, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và Chiến lược (Mỹ), tổng thời gian các tàu Mỹ có mặt trên biển Đông là hơn 700 ngày trong năm 2015 và có thể đạt hơn 1.000 ngày trong năm 2016.
Xuân Mai (Theo Navy Time)