Romano
07-07-2016, 14:43
VBF-Nếu như không phải là tàu chiến của Mỹ th́ chắc chắn đă có 1 cuộc đụng độ nào đó với TQ cực hiếu chiến. Hiên tàu chiến của Mỹ vẫn tiếp tục tiến hành tuần tra b́nh thường tại khu vực TQ đang xây đảo nhân tạo.Ngày 7.7, các quan chức Hải quân Mỹ cho biết trong nhiều tuần nay, 3 tàu khu trục Mỹ thường xuyên tiến đến gần các rạn san hô và các đảo ở Biển Đông mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Điều này có thể sẽ làm gia tăng thêm cẳng thẳng giữa hai nước trước thời điểm Ṭa án trọng tài quốc tế công bố phán quyết vụ Philippines kiện Trung Quốc ở Biển Đông.
Tàu khu trục Stethem, Spruance và Momsen tuần tra gần các đảo nhân tạo, rạn san hô ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam và băi cạn Scarborough gần Philippines, theo báo Navy Times của Mỹ có trụ sở tại Washington.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng trước khi ṭa án trọng tài quốc tế (PCA) ở The Hague, Hà Lan sắp đưa ra phán quyết ngày 12.7 tới.Tuy chưa tiến vào khu vực 12 hải lư, các tàu khu trục Mỹ đă “lượn” qua các đảo ở Biển Đông mà Trung Quốc chiếm đóng phi pháp ở khoảng cách từ 14-20 hải lư, theo Navy Times.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan và tàu hộ tống của nó cũng tuần tra trên Biển Đông bắt đầu từ tuần trước.
Phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương, Trung tá Clint Ramsden cho biết ông không thể cho biết chi tiết hoạt động hay chiến thuật của các tàu, nhưng việc tuần tra là một phần của "sự hiện diện thường xuyên".
"Tất cả các cuộc tuần tra đều tuân theo luật pháp quốc tế và phù hợp với sự hiện diện thường xuyên của Hạm đội Thái B́nh Dương tại Tây Thái B́nh Dương."Quan chức hải quân Mỹ cho biết nhiều tàu hải quân Trung Quốc, và đôi khi cả tàu đánh cá, thường xuyên theo dơi tàu của Mỹ ở Biển Đông. Nhưng họ không chắc sự hiện diện của các tàu khu trục Mỹ có đang thu hút những sự chú ư đặc biệt hay không.
Philippines thách thức hành động và tuyên bố ngang ngược, phi lư của Bắc Kinh về lănh thổ tại Biển Đông. Đây là vụ án pháp lư đầu tiên liên quan đến Biển Đông.
Trung Quốc đă từ chối tham gia vụ kiện và tuyên bố sẽ bỏ qua phán quyết của ṭa. Mỹ lại khẳng định phán quyết trên có tính bắt buộc và là một bài kiểm tra quan trọng, thử thách sự sẵn sàng tuân thủ luật pháp quốc tế của Bắc Kinh.
Các chuyên gia pháp lư ở khu vực mong đợi phán quyết sẽ đi theo hướng của Philippines. Tuy vậy, Mỹ và những quan chức hải quân khác đang phải chuẩn bị đối mặt với căng thẳng trong những tháng sau phán quyết.
Tàu khu trục Stethem, Spruance và Momsen tuần tra gần các đảo nhân tạo, rạn san hô ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam và băi cạn Scarborough gần Philippines, theo báo Navy Times của Mỹ có trụ sở tại Washington.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng trước khi ṭa án trọng tài quốc tế (PCA) ở The Hague, Hà Lan sắp đưa ra phán quyết ngày 12.7 tới.Tuy chưa tiến vào khu vực 12 hải lư, các tàu khu trục Mỹ đă “lượn” qua các đảo ở Biển Đông mà Trung Quốc chiếm đóng phi pháp ở khoảng cách từ 14-20 hải lư, theo Navy Times.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan và tàu hộ tống của nó cũng tuần tra trên Biển Đông bắt đầu từ tuần trước.
Phát ngôn viên của Hạm đội Thái B́nh Dương, Trung tá Clint Ramsden cho biết ông không thể cho biết chi tiết hoạt động hay chiến thuật của các tàu, nhưng việc tuần tra là một phần của "sự hiện diện thường xuyên".
"Tất cả các cuộc tuần tra đều tuân theo luật pháp quốc tế và phù hợp với sự hiện diện thường xuyên của Hạm đội Thái B́nh Dương tại Tây Thái B́nh Dương."Quan chức hải quân Mỹ cho biết nhiều tàu hải quân Trung Quốc, và đôi khi cả tàu đánh cá, thường xuyên theo dơi tàu của Mỹ ở Biển Đông. Nhưng họ không chắc sự hiện diện của các tàu khu trục Mỹ có đang thu hút những sự chú ư đặc biệt hay không.
Philippines thách thức hành động và tuyên bố ngang ngược, phi lư của Bắc Kinh về lănh thổ tại Biển Đông. Đây là vụ án pháp lư đầu tiên liên quan đến Biển Đông.
Trung Quốc đă từ chối tham gia vụ kiện và tuyên bố sẽ bỏ qua phán quyết của ṭa. Mỹ lại khẳng định phán quyết trên có tính bắt buộc và là một bài kiểm tra quan trọng, thử thách sự sẵn sàng tuân thủ luật pháp quốc tế của Bắc Kinh.
Các chuyên gia pháp lư ở khu vực mong đợi phán quyết sẽ đi theo hướng của Philippines. Tuy vậy, Mỹ và những quan chức hải quân khác đang phải chuẩn bị đối mặt với căng thẳng trong những tháng sau phán quyết.