therealrtz
07-17-2016, 01:05
Về việc thua kiện trong vụ Philippines kiện về Biển Đông, Trung Quốc đă tuyên bố không tuân thủ phán quyết này và họ đang tiếp tục thực hiện ư đồ xâm lược Biển Đông một cách ngang ngược. Điều này không những gây bất b́nh trong cộng đồng quốc tế mà ngay cả một số tờ báo tiếng Trung và học giả người Hoa nổi tiếng cũng lên án gay gắt và phân tích sâu sắc vấn đề này.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=911737&stc=1&d=1468717103
Người dân Philippines ăn mừng trước phán quyết của PCA
Tại Trung Quốc và trên báo chí của cộng đồng người nói tiếng Trung đă xuất hiện những ư kiến tôn trọng sự thật và lẽ phải, phê phán lập trường của chính phủ, kêu gọi chấp nhận phán quyết của PCA, giải quyết ḥa b́nh những vấn đề tranh chấp với các nước xung quanh Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS).
Những người này không những không đồng t́nh với luận điệu tuyên truyền, bịa đặt, vu cáo trên báo chí Trung Quốc, mà họ c̣n yêu cầu chính quyền Trung Quốc phải tôn trọng sự thật. Trong số những người đó có học giả Trung Quốc Lư Lệnh Hoa – một chuyên viên nghiên cứu thuộc Trung tâm thông tin Hải Dương quốc gia Trung Quốc, nhà nghiên cứu nổi tiếng về Luật biển và là tác giả của nhiều bài báo nghiên cứu về vấn đề biển và Luật biển đă đăng tải trên các báo chí Trung Quốc. Do vậy những đánh giá, nhận xét của ông được giới chuyên môn và dư luận hết sức quan tâm.
“Nếu cứ kiên tŕ “Đường 9 đoạn”, việc phân định biên giới biển của Trung Quốc tất nhiên sẽ lâm vào tuyệt lộ”.
Học giả Lư Lệnh Hoa
Ngày 14/7, ông Lư Lệnh Hoa đă đăng tải bài “Nếu kiên tŕ ‘Đường 9 đoạn’ th́ việc phân định ranh giới trên Nam Hải (tức biển Đông) sẽ đi vào tuyệt lộ” lên blog cá nhân có gần nửa triệu người theo dơi tại địa chỉ http://blog.sina.com.cn và blog có trên 805.000 người theo dơi tại địa chỉ http://blog.163.com, thẳng thắn bày tỏ quan điểm không đồng t́nh với lập trường chính thức của chính phủ Trung Quốc đối với phán quyết của PCA.
Học giả Lư Lệnh Hoa viết: “Phán quyết do PCA đưa ra ngày 12/7 gây nên sự quan tâm chú ư lớn lao ở khắp trong, ngoài nước. Chính phủ Trung Quốc đă nhiều lần bày tỏ không tham dự, không chấp nhận, không thừa nhận, không chấp hành phán quyết của vụ kiện trọng tài Nam Hải (Biển Đông) do Philippines khởi xướng. PCA phán quyết “Đường 9 đoạn” không phù hợp luật pháp quốc tế; từ đó khiến người ta nghĩ đến một câu nói của cố Cục trưởng Hải dương quốc gia khi c̣n sống: “Biên giới biển Trung Quốc không được vạch đến tận cửa nhà người khác”. Câu nói đó không chỉ đúng với Đông Hải (biển Hoa Đông) mà cũng phù hợp với cả Nam Hải (biển Đông).
Quả thực, “Đường 9 đoạn” đă được vẽ đến tận cửa nhà người khác, chiếm cứ một phạm vi tới 85% toàn bộ diện tích Nam Hải, mà lại một đường ảo, chả trách Philippines phải khởi kiện Trung Quốc ra ṭa quốc tế. Nh́n bản đồ thể hiện, “Đường 9 đoạn” nằm cách bờ biển đất liền Việt Nam có 50 hải lư, cách đảo ven biển Lư Sơn của Việt Nam chỉ 36 hải lư; cách đảo Pulau Sekatung của Indonesia 75 hải lư, cách bờ biển Kalimantan của Malaysia chỉ 24 hải lư, cách bờ biển Bruney khoảng 30 hải lư, cách đảo Y’Ami ở cực Bắc eo biển Luzong của Philippines 26 hải lư.
Có nghĩa là, phạm vi của “Đường 9 đoạn” mà Trung Quốc chủ trương đều chồng lấn một diện tích rất lớn của Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và Thềm lục địa của các quốc gia ven bờ Nam Hải. Nguyên tắc phân định ranh giới biển phổ biến trên Quốc tế hiện nay là: lấy cơ sở là trạng thái địa lư bờ biển bao gồm cấu h́nh bờ biển và độ dài bờ biển; trong thực tiễn phân định ranh giới, Trung Quốc không thể không tuân thủ. Nếu kiên tŕ “Đường 9 đoạn”, việc phân định biên giới biển của Trung Quốc tất nhiên sẽ lâm vào tuyệt lộ”.
Ông Lư Lệnh Hoa thẳng thắn chỉ rơ: “Trong vấn đề chủ quyền các đảo, băi trên biển Đông, Trung Quốc không chỉ tranh chấp với mỗi Philippines. Xử lư vấn đề này như thế nào, các bên cần phải có nhận thức thống nhất. Trong việc phân định biên giới biển, Trung Quốc tồn tại vấn đề chung với các nước có yêu sách là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Bruney và Indonesia. Trung Quốc kiên tŕ cái gọi là “Đường 9 đoạn” có tính lịch sử, c̣n các quốc gia kia th́ chủ trương phân định ranh giới biển theo các điều khoản tại Điều 74 và 83 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS) quy định các quốc gia ven biển có Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và Thềm lục địa. Lập trường của hai bên đối lập với nhau trong suốt thời gian dài. Việc đàm phán chỉ là tranh căi nhau suốt, lăng phí thời gian và tiền bạc. Do bất đồng về lănh thổ đảo đá và phân định biển mà cuộc đàm phán về phân định ranh giới vùng ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ đă đàm phán suốt hơn 10 năm mà đến nay vẫn không có bất cứ tiến triển nào, thật là điều đáng tiếc”.
Học giả Lư Lệnh Hoa kết luận: “Biển Đông phải trở thành vùng biển ḥa b́nh, hợp tác và phát triển không thể là câu nói suông. Các bên cần phải b́nh tĩnh ngồi lại, cùng bắt kịp thời đại, suy xét vấn đề toàn diện…Trung Quốc không thể cứ áp dụng kiểu “tiến công” một, hai quốc gia. Nếu vấn đề tranh chấp biển Đông mà giải quyết bằng cách đàm phán song phương, e rằng ngay các học sinh tiểu học, trung học Trung Quốc cũng đều nhận thấy đó là điều không thể làm được”.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=911737&stc=1&d=1468717103
Người dân Philippines ăn mừng trước phán quyết của PCA
Tại Trung Quốc và trên báo chí của cộng đồng người nói tiếng Trung đă xuất hiện những ư kiến tôn trọng sự thật và lẽ phải, phê phán lập trường của chính phủ, kêu gọi chấp nhận phán quyết của PCA, giải quyết ḥa b́nh những vấn đề tranh chấp với các nước xung quanh Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS).
Những người này không những không đồng t́nh với luận điệu tuyên truyền, bịa đặt, vu cáo trên báo chí Trung Quốc, mà họ c̣n yêu cầu chính quyền Trung Quốc phải tôn trọng sự thật. Trong số những người đó có học giả Trung Quốc Lư Lệnh Hoa – một chuyên viên nghiên cứu thuộc Trung tâm thông tin Hải Dương quốc gia Trung Quốc, nhà nghiên cứu nổi tiếng về Luật biển và là tác giả của nhiều bài báo nghiên cứu về vấn đề biển và Luật biển đă đăng tải trên các báo chí Trung Quốc. Do vậy những đánh giá, nhận xét của ông được giới chuyên môn và dư luận hết sức quan tâm.
“Nếu cứ kiên tŕ “Đường 9 đoạn”, việc phân định biên giới biển của Trung Quốc tất nhiên sẽ lâm vào tuyệt lộ”.
Học giả Lư Lệnh Hoa
Ngày 14/7, ông Lư Lệnh Hoa đă đăng tải bài “Nếu kiên tŕ ‘Đường 9 đoạn’ th́ việc phân định ranh giới trên Nam Hải (tức biển Đông) sẽ đi vào tuyệt lộ” lên blog cá nhân có gần nửa triệu người theo dơi tại địa chỉ http://blog.sina.com.cn và blog có trên 805.000 người theo dơi tại địa chỉ http://blog.163.com, thẳng thắn bày tỏ quan điểm không đồng t́nh với lập trường chính thức của chính phủ Trung Quốc đối với phán quyết của PCA.
Học giả Lư Lệnh Hoa viết: “Phán quyết do PCA đưa ra ngày 12/7 gây nên sự quan tâm chú ư lớn lao ở khắp trong, ngoài nước. Chính phủ Trung Quốc đă nhiều lần bày tỏ không tham dự, không chấp nhận, không thừa nhận, không chấp hành phán quyết của vụ kiện trọng tài Nam Hải (Biển Đông) do Philippines khởi xướng. PCA phán quyết “Đường 9 đoạn” không phù hợp luật pháp quốc tế; từ đó khiến người ta nghĩ đến một câu nói của cố Cục trưởng Hải dương quốc gia khi c̣n sống: “Biên giới biển Trung Quốc không được vạch đến tận cửa nhà người khác”. Câu nói đó không chỉ đúng với Đông Hải (biển Hoa Đông) mà cũng phù hợp với cả Nam Hải (biển Đông).
Quả thực, “Đường 9 đoạn” đă được vẽ đến tận cửa nhà người khác, chiếm cứ một phạm vi tới 85% toàn bộ diện tích Nam Hải, mà lại một đường ảo, chả trách Philippines phải khởi kiện Trung Quốc ra ṭa quốc tế. Nh́n bản đồ thể hiện, “Đường 9 đoạn” nằm cách bờ biển đất liền Việt Nam có 50 hải lư, cách đảo ven biển Lư Sơn của Việt Nam chỉ 36 hải lư; cách đảo Pulau Sekatung của Indonesia 75 hải lư, cách bờ biển Kalimantan của Malaysia chỉ 24 hải lư, cách bờ biển Bruney khoảng 30 hải lư, cách đảo Y’Ami ở cực Bắc eo biển Luzong của Philippines 26 hải lư.
Có nghĩa là, phạm vi của “Đường 9 đoạn” mà Trung Quốc chủ trương đều chồng lấn một diện tích rất lớn của Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và Thềm lục địa của các quốc gia ven bờ Nam Hải. Nguyên tắc phân định ranh giới biển phổ biến trên Quốc tế hiện nay là: lấy cơ sở là trạng thái địa lư bờ biển bao gồm cấu h́nh bờ biển và độ dài bờ biển; trong thực tiễn phân định ranh giới, Trung Quốc không thể không tuân thủ. Nếu kiên tŕ “Đường 9 đoạn”, việc phân định biên giới biển của Trung Quốc tất nhiên sẽ lâm vào tuyệt lộ”.
Ông Lư Lệnh Hoa thẳng thắn chỉ rơ: “Trong vấn đề chủ quyền các đảo, băi trên biển Đông, Trung Quốc không chỉ tranh chấp với mỗi Philippines. Xử lư vấn đề này như thế nào, các bên cần phải có nhận thức thống nhất. Trong việc phân định biên giới biển, Trung Quốc tồn tại vấn đề chung với các nước có yêu sách là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Bruney và Indonesia. Trung Quốc kiên tŕ cái gọi là “Đường 9 đoạn” có tính lịch sử, c̣n các quốc gia kia th́ chủ trương phân định ranh giới biển theo các điều khoản tại Điều 74 và 83 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS) quy định các quốc gia ven biển có Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và Thềm lục địa. Lập trường của hai bên đối lập với nhau trong suốt thời gian dài. Việc đàm phán chỉ là tranh căi nhau suốt, lăng phí thời gian và tiền bạc. Do bất đồng về lănh thổ đảo đá và phân định biển mà cuộc đàm phán về phân định ranh giới vùng ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ đă đàm phán suốt hơn 10 năm mà đến nay vẫn không có bất cứ tiến triển nào, thật là điều đáng tiếc”.
Học giả Lư Lệnh Hoa kết luận: “Biển Đông phải trở thành vùng biển ḥa b́nh, hợp tác và phát triển không thể là câu nói suông. Các bên cần phải b́nh tĩnh ngồi lại, cùng bắt kịp thời đại, suy xét vấn đề toàn diện…Trung Quốc không thể cứ áp dụng kiểu “tiến công” một, hai quốc gia. Nếu vấn đề tranh chấp biển Đông mà giải quyết bằng cách đàm phán song phương, e rằng ngay các học sinh tiểu học, trung học Trung Quốc cũng đều nhận thấy đó là điều không thể làm được”.
Therealtz © VietBF