Log in

View Full Version : Trung Quốc không có lối thoát sau phán quyết của PCA


therealrtz
07-18-2016, 00:50
Trung Quốc không thể không tuân thủ phán quyết của PCA, đó là điều khẳng định của các chuyên gia. Tuy nhiên loại "đầu ḅ đầu bướu" này sẵn sàng chống lại phán quyết ai cũng biết. V́ thế khả năng xảy ra xung đột trên Biển Đông rất lớn.

Nikkei Asian Review vừa dẫn b́nh luận của nghị sĩ Quốc hội Malaysia Chin Tong Liew và GS Wing Thye Woo từ Đại học California - Đại học Phúc Đán, Thượng Hải và Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc ngày 16/7 cho rằng, cả ASEAN và Trung Quốc bây giờ phải kiềm chế và nên bắt đầu đàm phán trong sự tin cậy nhau để giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.

Hai ông cho rằng, phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực Liên hợp quốc (PCA) tại La Hay, Hà Lan là một bước ngoặt đối với luật pháp quốc tế, đồng thời là một cảnh báo không thể nhầm lẫn về sự hung hăng chiến lược của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á.

http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=912072&stc=1&d=1468802834
H́nh ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc cải tạo phi pháp băi Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam

Theo các tác giả, Trung Quốc vẫn khăng khăng nói rằng họ không thừa nhận phán quyết trọng tài, nhưng điều đó không có nghĩa là họ không bị xáo trộn bởi phán quyết này. Câu hỏi đặt ra là Trung Quốc sẽ phản ứng như thế nào, có thay đổi hành vi sau phán quyết hay lại vẫn tiếp tục coi Biển Đông là nơi cạnh tranh ảnh hưởng Trung - Mỹ?

"Nếu Trung Quốc giả định rằng, một cuộc chiến mệt mỏi và sợ rủi ro sẽ làm Mỹ tránh xung đột, Bắc Kinh có thể khẳng định yêu sách của họ trên Biển Đông bằng vũ lực. Nhưng hiếu chiến sẽ phản tác dụng.

Đầu tiên, nó sẽ buộc các thành viên ASEAN phải lựa chọn giữa Trung Quốc và Mỹ, một quyết định mà tất cả 10 nước đều muốn tránh. Trong khi đó các thành viên ASEAN có quan hệ Quân sự sâu sắc với Mỹ như Philippines, Singapore, Thái Lan và Indonesia cũng có quan hệ kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc.

Thực tế các nước ASEAN lựa chọn trở thành "người chơi độc lập" chứ không phải những con tốt trong cuộc cạnh tranh Trung - Mỹ. Đó là lợi ích của Trung Quốc khi duy tŕ được "sự mơ hồ" trong quan hệ giữa Mỹ với ASEAN.

Thứ hai, bằng việc quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông, Trung Quốc đang vô t́nh củng cố chủ nghĩa dân tộc ở các nước ASEAN. Điều này sẽ buộc lănh đạo các nước ASEAN phải tỏ lập trường cứng rắn hơn với (hành vi leo thang, bành trướng của) Trung Quốc.

Bắc Kinh nên hiểu rằng, những lợi thế từ quan hệ kinh tế gần gũi giữa ASEAN với Trung Quốc không đủ để đảm bảo một mối quan hệ ngoại giao trơn tru. Hầu hết các thành viên ASEAN là các nước có thu nhập trung b́nh với giới tinh hoa có nhiều quan điểm khác nhau. Thậm chí là rất nghèo và mới chuyển đổi chính trị như Myanmar cũng đă t́m cách làm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc để đáp ứng với việc thu hút các hoạt động của Mỹ", các tác giả phân tích.

Hai vị chuyên gia cũng nhấn mạnh, Trung Quốc cần phải xem lại việc ḿnh khăng khăng đ̣i đàm phán song phương với 4 nước ASEAN mà không phải với cả khối ASEAN. Lập trường này tạo ra ấn tượng rằng Bắc Kinh đang gây chia rẽ và dẫn đến sự tan vỡ của khối.

Nhưng Trung Quốc không nên khuyến khích hay tác động phá hoại ASEAN, v́ nó sẽ đẩy một số thành viên của khối về hẳn phía Mỹ. Hơn nữa, v́ ASEAN có "nguyên tắc đồng thuận" nên Trung Quốc có ít lư do để lo sợ rằng đàm phán với cả khối ASEAN là hoàn toàn không thể chấp nhận.

Cũng bàn đến phản ứng của Trung Quốc sau phán quyết của PCA, trước đó, các chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) nhận định trên tờ PhilStar rằng, việc Trung Quốc tuyên bố không chấp thuận thẩm quyền pháp lư của PCA trên thực tế là không có giá trị pháp lư. Đặc biệt, việc phớt lờ phán quyết sẽ khiến Trung Quốc “trả giá đắt trên cả 3 phương diện kinh tế, ngoại giao và uy tín quốc tế”.

Các chuyên gia tại CSIS bày tỏ quan ngại về khả năng Trung Quốc sẽ trở nên hiếu chiến hơn và cố t́nh làm leo thang căng thẳng sau phán quyết của PCA cũng như đẩy mạnh hoạt động cải tạo và xây dựng phi pháp trên các đảo nhân tạo ở Biển Đông. Tuy nhiên, điều này chỉ đem lại “những tổn hại nghiêm trọng về ngoại giao và kinh tế cho Trung Quốc”, các chuyên gia cảnh báo.

Giáo sư Michael Byers, Chủ tịch Hội đồng Nghiên cứu về Luật Quốc tế và Chính trị Toàn cầu tại Đại học British Columbia, nêu rơ: “Nếu Trung Quốc cố t́nh duy tŕ việc kiểm soát Biển Đông th́ nước này không chỉ đang phớt lờ phán quyết của PCA mà c̣n cả nền tảng luật pháp quốc tế. Sự ngang ngược của Trung Quốc sẽ vấp phải những phản ứng gay gắt”.

Therealtz © VietBF

cha12 ba
07-18-2016, 01:22
Trang web của PCA, chệt có chạy đàng trời.
The PCA Press Release:
https://pca-cpa.org/en/news/pca-press-release-the-south-china-sea-arbitration-the-republic-of-the-philippines-v-the-peoples-republic-of-china/
có cả hai phần :
Press release và The Award