june04
07-18-2016, 10:24
Đến thăm gia cảnh của người phụ nữ ấy, không ai có thể cầm được nước mắt. Lấy chồng th́ chồng bị tâm thần di truyền từ người cha, có 3 người con th́ đều mắc bệnh quái ác, hiểm nghèo vô phương cứu chữa. Người phụ nữ đó vô cùng bất hạnh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=912226&stc=1&d=1468837253
Sinh ra không b́nh thường
Ngày 12/7, chúng tôi tới nhà chị Phạm Thị Thủy (sinh năm 1965) và anh chồng là Lương Văn Khương (sinh năm 1971) cùng ở thôn Hoàng Xá, xă Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội để t́m hiểu hoàn cảnh gia đ́nh này.
Từ đầu làng xóm ngơ, ai ai cũng biết đến gia đ́nh chị Thủy không chỉ về căn bệnh quái ác của cháu Nam, mà họ c̣n lắc đầu ngán ngẩm khi giới thiệu cho chúng tôi biết thêm, bản thân chị Thủy cũng bị bệnh tim mới được mổ cách đây vài tháng. C̣n chồng chị bị bệnh tâm thần, hai đứa con gái (em của Nam) cũng mắc căn bệnh tim bẩm sinh theo gen của mẹ.
Dẫn chúng tôi vào ngôi nhà tềnh toàng, nhưng bề bộn bởi những thứ đồ cũ kỹ nằm sâu trong ngơ nhỏ, một vị bô lăo của làng c̣n thêm một lần xác nhận với chúng tôi: “Chồng nó bị tâm thần từ đời ông bố, đến đời nó tâm thần nhưng may lấy được con Thủy đẻ ra mấy đứa con đều thông minh nhưng lại bệnh tật...”.
Chia sẻ với chúng tôi về căn bệnh của cháu Nam, chị Thủy cho hay: “Ngay từ lúc sinh ra c̣n nằm trên bàn mổ, các bác sĩ thông báo rằng "con mày không b́nh thường đâu, mắt th́ không nứt, mũi không có…", nghe thấy vậy chân tay tôi bủn rủn nhưng vẫn muốn nh́n mặt con. Đẻ ra th́ thấy nó vẫn trong một cái bọc, vài ngày sau mới lộ dần ra h́nh hài… Một phần cũng v́ t́nh yêu với con, nghĩ rằng tuy nó bị như vậy nhưng vẫn sống được nên tôi không nghĩ đến chuyện bỏ con và cũng không biết phải làm khi ấy…”.
Theo chị Thủy, ngay sau khi sinh ra ở trạm xá, bé Nam được chuyển lên bệnh viện Nhi Trung ương để chăm sóc trong lồng kính, sau đó hai tháng các bác sĩ cho chuyển về bệnh viện Thường Tín để gia đ́nh tiện chăm sóc.
“Cũng kể từ khi đấy, gia đ́nh tôi bắt đầu sống trong chuỗi ngày lo lắng cùng với những lời bàn tán x́ xèo. Con tôi không chỉ bất b́nh thường với đôi mắt th́ không mở, cái mũi th́ tịt, da nó hồng hào và bong tróc ai nh́n cũng thấy thương… Đến nỗi một bà hàng xóm c̣n khuyên rằng thôi hăy mua ít sữa, ít bim bim khăn gói nó vào chiếc thúng để ở ngoài ruộng, ai nhặt được th́ họ nuôi mà nó không sống được th́ họ chôn…”.
Chị Thủy nghẹn ḷng kể tiếp: “Nói là như vậy nhưng tôi chắc chắn không bao giờ bỏ con...”.
Theo chị Thủy, sau vài tháng bé Nam được chăm sóc ở bệnh viện các bác sĩ cho biết cháu Nam không chỉ bị tật ở đôi mắt, cái mũi vĩnh viễn và hai tai, mà c̣n bị bệnh á sừng khắp cơ thể. Chị Thủy đưa con về nhà tiếp tục hành tŕnh nuôi dưỡng. Với hy vọng con chị sẽ khỏi bệnh, hàng ngày chị Thủy chỉ lo việc chữa bệnh cho con, lo nhiều rồi cạn kiệt kinh tế nên phải đi vay mượn để mua thuốc, mua sữa cho con.
Cuối cùng, trải qua bao cửa ải, chị Thủy đă hết hy vọng chữa khỏi cho con trai và xác định cuộc đời chị sẽ phải gắn liền với con v́ căn bệnh quái ác và cái nghèo sẽ đeo đẳng măi. Chị Thủy kể, khi Nam lên 10 tuổi th́ có đoàn bác sĩ từ Hàn Quốc sang khám bệnh, mẹ con chị được mời đến để thăm khám.
“Đoàn bác sĩ ấy bảo rằng, căn bệnh này không thể chữa được. Nếu chữa được họ sẵn sàng tài trợ và đưa sang Hàn, nhưng hết hy vọng rồi”, chị Thủy bùi ngùi.
Chồng tâm thần, các con tiếp theo đều bị tim bẩm sinh
Sau câu chuyện về căn bệnh quái ác của đứa con cả ḿnh là cháu Nam, chúng tôi không khỏi xót xa khi được chị Thủy chia sẻ thêm về người chồng và 2 đứa con gái.
Theo chị Thủy, thời điểm lấy nhau, anh Khương kém ḿnh gần chục tuổi. Với hy vọng sức trẻ ấy của chồng và sự cam chịu của người phụ nữ có thể gánh vác trọng trách cho gia đ́nh. Thế nhưng, chị đâu ngờ...
“34 tuổi tôi mới lấy chồng, dù biết anh không được "b́nh thường" nhưng v́ cuộc sống và v́ gia đ́nh nên tôi chấp nhận tất cả. Lấy về rồi mới biết anh ấy không lao động được và bị bệnh tâm thần".
Chị Thủy nghẹn ngào kể tiếp về những đứa con mang thêm căn bệnh tim bẩm sinh của người mẹ: "Đẻ đứa con đầu đă bị bệnh á sừng nên đă khổ, chúng tôi tiếp tục sinh cháu thứ hai là Lương Thị Huệ (nay đă 16 tuổi, hiện đang học lớp 10) năm nào cũng được nhà trường công nhận là học sinh giỏi. Nhưng cháu Huệ lại bị căn bệnh tim bẩm sinh, hở 2 van tim. Đứa con gái út là Lương Thùy Linh 12 tuổi, bị căn bệnh của phụ nữ, bác sĩ bảo bộ phận sinh dục của cháu có vấn đề sau này không có khả năng sinh đẻ và hẹn sau 2 năm nữa sẽ khám lại và phẫu thuật”.
Được biết, hàng ngày vợ chồng chị Thủy và các con sống cùng mẹ chồng. Nguồn thu nhập bằng việc gấp hàng mă và vài sào ruộng. Năm 2013, sau cơn phẫu thuật về căn bệnh tim cho bản thân, chị Thủy hiện đang phải mang nợ tới 70 triệu đồng.
“Thời điểm này các cháu đang được nghỉ hè th́ cả gia đ́nh bằng ấy người gấp được 50 ngh́n tiền công. C̣n khi các cháu đi học th́ được khoảng 20 ngh́n. Ngoài ra, nhà nước cũng hỗ trợ mẹ già theo tiêu chuẩn, chồng tôi cũng được hỗ trợ vài trăm v́ bệnh tâm thần và hộ nghèo. Thế nhưng, số tiền ít ỏi ấy chi tiêu gia đ́nh c̣n không đủ, nói ǵ đến việc chữa trị cho từng này người bệnh”, chị Thủy với ánh mắt của sự vô vọng.
Trao đổi với PV, ông Lưu Hoàng Luân (Trưởng thôn Hoàng Xá, xă Khánh Hà, huyện Thường Tín) cho hay:“Bố của anh Khương đă mất nhưng chính ông này cũng bị thiểu năng trí tuệ. Rồi đến đời anh Khương cũng không b́nh thường và các con của vợ chồng anh Khương lần lượt mang những căn bệnh hiểm nghèo. Ngoài cháu Nam không được đến trường, th́ hai cháu gái tuy mang bệnh nhưng học hành đều rất giỏi và ngoan. Địa phương có hỗ trợ theo diện hộ nghèo, các cháu đi học cũng chỉ được giảm học phí chứ không được miễn khoản khác… Chúng tôi cũng đang đề nghị với cấp trên xem xét có hỗ trợ hơn được nữa không”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=912226&stc=1&d=1468837253
Sinh ra không b́nh thường
Ngày 12/7, chúng tôi tới nhà chị Phạm Thị Thủy (sinh năm 1965) và anh chồng là Lương Văn Khương (sinh năm 1971) cùng ở thôn Hoàng Xá, xă Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội để t́m hiểu hoàn cảnh gia đ́nh này.
Từ đầu làng xóm ngơ, ai ai cũng biết đến gia đ́nh chị Thủy không chỉ về căn bệnh quái ác của cháu Nam, mà họ c̣n lắc đầu ngán ngẩm khi giới thiệu cho chúng tôi biết thêm, bản thân chị Thủy cũng bị bệnh tim mới được mổ cách đây vài tháng. C̣n chồng chị bị bệnh tâm thần, hai đứa con gái (em của Nam) cũng mắc căn bệnh tim bẩm sinh theo gen của mẹ.
Dẫn chúng tôi vào ngôi nhà tềnh toàng, nhưng bề bộn bởi những thứ đồ cũ kỹ nằm sâu trong ngơ nhỏ, một vị bô lăo của làng c̣n thêm một lần xác nhận với chúng tôi: “Chồng nó bị tâm thần từ đời ông bố, đến đời nó tâm thần nhưng may lấy được con Thủy đẻ ra mấy đứa con đều thông minh nhưng lại bệnh tật...”.
Chia sẻ với chúng tôi về căn bệnh của cháu Nam, chị Thủy cho hay: “Ngay từ lúc sinh ra c̣n nằm trên bàn mổ, các bác sĩ thông báo rằng "con mày không b́nh thường đâu, mắt th́ không nứt, mũi không có…", nghe thấy vậy chân tay tôi bủn rủn nhưng vẫn muốn nh́n mặt con. Đẻ ra th́ thấy nó vẫn trong một cái bọc, vài ngày sau mới lộ dần ra h́nh hài… Một phần cũng v́ t́nh yêu với con, nghĩ rằng tuy nó bị như vậy nhưng vẫn sống được nên tôi không nghĩ đến chuyện bỏ con và cũng không biết phải làm khi ấy…”.
Theo chị Thủy, ngay sau khi sinh ra ở trạm xá, bé Nam được chuyển lên bệnh viện Nhi Trung ương để chăm sóc trong lồng kính, sau đó hai tháng các bác sĩ cho chuyển về bệnh viện Thường Tín để gia đ́nh tiện chăm sóc.
“Cũng kể từ khi đấy, gia đ́nh tôi bắt đầu sống trong chuỗi ngày lo lắng cùng với những lời bàn tán x́ xèo. Con tôi không chỉ bất b́nh thường với đôi mắt th́ không mở, cái mũi th́ tịt, da nó hồng hào và bong tróc ai nh́n cũng thấy thương… Đến nỗi một bà hàng xóm c̣n khuyên rằng thôi hăy mua ít sữa, ít bim bim khăn gói nó vào chiếc thúng để ở ngoài ruộng, ai nhặt được th́ họ nuôi mà nó không sống được th́ họ chôn…”.
Chị Thủy nghẹn ḷng kể tiếp: “Nói là như vậy nhưng tôi chắc chắn không bao giờ bỏ con...”.
Theo chị Thủy, sau vài tháng bé Nam được chăm sóc ở bệnh viện các bác sĩ cho biết cháu Nam không chỉ bị tật ở đôi mắt, cái mũi vĩnh viễn và hai tai, mà c̣n bị bệnh á sừng khắp cơ thể. Chị Thủy đưa con về nhà tiếp tục hành tŕnh nuôi dưỡng. Với hy vọng con chị sẽ khỏi bệnh, hàng ngày chị Thủy chỉ lo việc chữa bệnh cho con, lo nhiều rồi cạn kiệt kinh tế nên phải đi vay mượn để mua thuốc, mua sữa cho con.
Cuối cùng, trải qua bao cửa ải, chị Thủy đă hết hy vọng chữa khỏi cho con trai và xác định cuộc đời chị sẽ phải gắn liền với con v́ căn bệnh quái ác và cái nghèo sẽ đeo đẳng măi. Chị Thủy kể, khi Nam lên 10 tuổi th́ có đoàn bác sĩ từ Hàn Quốc sang khám bệnh, mẹ con chị được mời đến để thăm khám.
“Đoàn bác sĩ ấy bảo rằng, căn bệnh này không thể chữa được. Nếu chữa được họ sẵn sàng tài trợ và đưa sang Hàn, nhưng hết hy vọng rồi”, chị Thủy bùi ngùi.
Chồng tâm thần, các con tiếp theo đều bị tim bẩm sinh
Sau câu chuyện về căn bệnh quái ác của đứa con cả ḿnh là cháu Nam, chúng tôi không khỏi xót xa khi được chị Thủy chia sẻ thêm về người chồng và 2 đứa con gái.
Theo chị Thủy, thời điểm lấy nhau, anh Khương kém ḿnh gần chục tuổi. Với hy vọng sức trẻ ấy của chồng và sự cam chịu của người phụ nữ có thể gánh vác trọng trách cho gia đ́nh. Thế nhưng, chị đâu ngờ...
“34 tuổi tôi mới lấy chồng, dù biết anh không được "b́nh thường" nhưng v́ cuộc sống và v́ gia đ́nh nên tôi chấp nhận tất cả. Lấy về rồi mới biết anh ấy không lao động được và bị bệnh tâm thần".
Chị Thủy nghẹn ngào kể tiếp về những đứa con mang thêm căn bệnh tim bẩm sinh của người mẹ: "Đẻ đứa con đầu đă bị bệnh á sừng nên đă khổ, chúng tôi tiếp tục sinh cháu thứ hai là Lương Thị Huệ (nay đă 16 tuổi, hiện đang học lớp 10) năm nào cũng được nhà trường công nhận là học sinh giỏi. Nhưng cháu Huệ lại bị căn bệnh tim bẩm sinh, hở 2 van tim. Đứa con gái út là Lương Thùy Linh 12 tuổi, bị căn bệnh của phụ nữ, bác sĩ bảo bộ phận sinh dục của cháu có vấn đề sau này không có khả năng sinh đẻ và hẹn sau 2 năm nữa sẽ khám lại và phẫu thuật”.
Được biết, hàng ngày vợ chồng chị Thủy và các con sống cùng mẹ chồng. Nguồn thu nhập bằng việc gấp hàng mă và vài sào ruộng. Năm 2013, sau cơn phẫu thuật về căn bệnh tim cho bản thân, chị Thủy hiện đang phải mang nợ tới 70 triệu đồng.
“Thời điểm này các cháu đang được nghỉ hè th́ cả gia đ́nh bằng ấy người gấp được 50 ngh́n tiền công. C̣n khi các cháu đi học th́ được khoảng 20 ngh́n. Ngoài ra, nhà nước cũng hỗ trợ mẹ già theo tiêu chuẩn, chồng tôi cũng được hỗ trợ vài trăm v́ bệnh tâm thần và hộ nghèo. Thế nhưng, số tiền ít ỏi ấy chi tiêu gia đ́nh c̣n không đủ, nói ǵ đến việc chữa trị cho từng này người bệnh”, chị Thủy với ánh mắt của sự vô vọng.
Trao đổi với PV, ông Lưu Hoàng Luân (Trưởng thôn Hoàng Xá, xă Khánh Hà, huyện Thường Tín) cho hay:“Bố của anh Khương đă mất nhưng chính ông này cũng bị thiểu năng trí tuệ. Rồi đến đời anh Khương cũng không b́nh thường và các con của vợ chồng anh Khương lần lượt mang những căn bệnh hiểm nghèo. Ngoài cháu Nam không được đến trường, th́ hai cháu gái tuy mang bệnh nhưng học hành đều rất giỏi và ngoan. Địa phương có hỗ trợ theo diện hộ nghèo, các cháu đi học cũng chỉ được giảm học phí chứ không được miễn khoản khác… Chúng tôi cũng đang đề nghị với cấp trên xem xét có hỗ trợ hơn được nữa không”.