pizza
07-18-2016, 23:59
Hoan hô anh. Nếu ngựi Việt Nam nào cũng làm như anh th́ dân TQ sẽ thấy đường lưỡi ḅ của chính phủ TQ vẽ ra cho dân chúng ở hộ chiếu là phi pháp và dân TQ đi du lịch phải xấu hổ khi mang hộ chiếu in h́nh như vậy
Khi xem hộ chiếu của hai khách nữ người Trung Quốc, và nh́n thấy “đường lưỡi ḅ”, anh Huy Dũng - làm việc tại một nhà nghỉ ở Đà Nẵng - đă từ chối cho thuê pḥng.
Sự việc xảy ra ngày 16/7. Hai du khách người Trung Quốc đặt nhà nghỉ thuộc dạng gia đ́nh trên website. Chỉ vài chục phút sau khi đặt, họ đă xuất hiện tại nhà nghỉ để xin nhận pḥng. Anh Huy Dũng, cho biết: “Tôi chưa kiểm đơn đặt pḥng, họ đă xuất hiện. Tôi yêu cầu được xem hộ chiếu”.
Hai khách Trung Quốc đưa giấy thông hành được cấp tại cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn), và cuốn hộ chiếu. Anh Dũng kiểm tra và thấy “đường lưỡi ḅ” được in trong hộ chiếu. “Vừa nh́n thấy, tôi chỉ tay vào vị trí có h́nh lưỡi ḅ, và nói cái này không đúng. Họ ngập ngừng vài giây, sau đó tức tối rời khỏi nhà nghỉ”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=912480&stc=1&d=1468886102
Khách Trung Quốc được cấp giấy thông hành có giá trị lưu trú đến 12/8. Hải quan cửa khẩu của Việt Nam không đóng dấu nhập cảnh cho các hộ chiếu của công dân Trung Quốc có in "đường lưỡi ḅ".
Trao đổi với Zing.vn, anh Dũng cho biết, anh phụ trông coi nhà nghỉ của gia đ́nh. “Nhà nghỉ kinh doanh quy mô nhỏ, thỉnh thoảng có khách Tây, c̣n khách Trung Quốc chỉ tới khoảng 2-3 lần. Họ nói được tiếng Anh nhưng không nói, chỉ sử dụng tiếng Trung. Họ mang theo trà nước... để dùng”.
Khi được hỏi có e ngại hành động từ chối khách sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh, anh Dũng cho biết không nhất thiết phải nhận khách Trung Quốc, v́ họ chiếm tỷ lệ rất thấp trong lượng khách thu nhập của nhà nghỉ.
“Tôi nghĩ hành động không nhận khách Trung Quốc hoàn toàn có thể thực hiện, để tỏ rơ cho họ thấy rằng người Việt Nam có thái độ và hành động cụ thể. Gia đ́nh tôi kinh doanh nhỏ nên làm theo kiểu nhỏ, c̣n những khách sạn lớn hơn sẽ có cách riêng để không ảnh hưởng đến việc làm ăn”, anh Huy Dũng chia sẻ.
Sau khi Toà Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc trong vụ kiện với Phillipines, ngày 12/7, Trung Quốc vẫn tiếp tục bác bỏ phán quyết vụ kiện Biển Đông. Lănh đạo Bắc Kinh vẫn khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, đồng thời ngang ngược cho rằng các việc làm của Bắc Kinh “hợp pháp và phù hợp với thông lệ quốc tế”.
Nhiều người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đă phản ứng với “đường lưỡi ḅ” phi pháp.
Đà Nẵng là thành phố đón rất nhiều khách Trung Quốc đến du lịch và có nhiều động thái rơ rệt. Nhiều cửa hàng ở đây c̣n treo bảng từ chối nhận đồng nhân dân tệ. Trước đó, tại Đà Nẵng cũng xảy ra t́nh trạng hướng dẫn viên “chui” người Trung Quốc xuyên tạc lịch sử Việt Nam, nói rằng biển Đà Nẵng vốn thuộc về Trung Quốc.
Vietbf @ sưu tầm.
Khi xem hộ chiếu của hai khách nữ người Trung Quốc, và nh́n thấy “đường lưỡi ḅ”, anh Huy Dũng - làm việc tại một nhà nghỉ ở Đà Nẵng - đă từ chối cho thuê pḥng.
Sự việc xảy ra ngày 16/7. Hai du khách người Trung Quốc đặt nhà nghỉ thuộc dạng gia đ́nh trên website. Chỉ vài chục phút sau khi đặt, họ đă xuất hiện tại nhà nghỉ để xin nhận pḥng. Anh Huy Dũng, cho biết: “Tôi chưa kiểm đơn đặt pḥng, họ đă xuất hiện. Tôi yêu cầu được xem hộ chiếu”.
Hai khách Trung Quốc đưa giấy thông hành được cấp tại cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn), và cuốn hộ chiếu. Anh Dũng kiểm tra và thấy “đường lưỡi ḅ” được in trong hộ chiếu. “Vừa nh́n thấy, tôi chỉ tay vào vị trí có h́nh lưỡi ḅ, và nói cái này không đúng. Họ ngập ngừng vài giây, sau đó tức tối rời khỏi nhà nghỉ”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=912480&stc=1&d=1468886102
Khách Trung Quốc được cấp giấy thông hành có giá trị lưu trú đến 12/8. Hải quan cửa khẩu của Việt Nam không đóng dấu nhập cảnh cho các hộ chiếu của công dân Trung Quốc có in "đường lưỡi ḅ".
Trao đổi với Zing.vn, anh Dũng cho biết, anh phụ trông coi nhà nghỉ của gia đ́nh. “Nhà nghỉ kinh doanh quy mô nhỏ, thỉnh thoảng có khách Tây, c̣n khách Trung Quốc chỉ tới khoảng 2-3 lần. Họ nói được tiếng Anh nhưng không nói, chỉ sử dụng tiếng Trung. Họ mang theo trà nước... để dùng”.
Khi được hỏi có e ngại hành động từ chối khách sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh, anh Dũng cho biết không nhất thiết phải nhận khách Trung Quốc, v́ họ chiếm tỷ lệ rất thấp trong lượng khách thu nhập của nhà nghỉ.
“Tôi nghĩ hành động không nhận khách Trung Quốc hoàn toàn có thể thực hiện, để tỏ rơ cho họ thấy rằng người Việt Nam có thái độ và hành động cụ thể. Gia đ́nh tôi kinh doanh nhỏ nên làm theo kiểu nhỏ, c̣n những khách sạn lớn hơn sẽ có cách riêng để không ảnh hưởng đến việc làm ăn”, anh Huy Dũng chia sẻ.
Sau khi Toà Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc trong vụ kiện với Phillipines, ngày 12/7, Trung Quốc vẫn tiếp tục bác bỏ phán quyết vụ kiện Biển Đông. Lănh đạo Bắc Kinh vẫn khẳng định cái gọi là “chủ quyền” với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, đồng thời ngang ngược cho rằng các việc làm của Bắc Kinh “hợp pháp và phù hợp với thông lệ quốc tế”.
Nhiều người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đă phản ứng với “đường lưỡi ḅ” phi pháp.
Đà Nẵng là thành phố đón rất nhiều khách Trung Quốc đến du lịch và có nhiều động thái rơ rệt. Nhiều cửa hàng ở đây c̣n treo bảng từ chối nhận đồng nhân dân tệ. Trước đó, tại Đà Nẵng cũng xảy ra t́nh trạng hướng dẫn viên “chui” người Trung Quốc xuyên tạc lịch sử Việt Nam, nói rằng biển Đà Nẵng vốn thuộc về Trung Quốc.
Vietbf @ sưu tầm.