sunshine1104
07-24-2016, 00:18
Để vào được ĐCSVN hay Quốc hội, đó là cả một quá tŕnh phấn đấu. Và theo nhiều sự việc xảy ra trước đó và gần đây, giám sát của Quốc hội ở VN vẫn c̣n kẽ hở. Trả lời phỏng vấn chiều 21/7, Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận, ông Nguyễn Sĩ Cương cho rằng, nh́n từ một số vụ việc ở ngành Công Thương, vai tṛ của cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, th́ công tác giám sát của Quốc hội thời gian tới cần phải có nhiều thay đổi.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=914558&stc=1&d=1469319506
Nh́n vào điều hành quản lư, điều hành của một số thành viên Chính phủ khoá trước, cụ thể là trường hợp cựu Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng, theo ông, việc giám sát của Quốc hội cần phải khắc phục những điều ǵ?
-Theo tôi, với những trường hợp đó, Quốc hội đă có giám sát, đă kết luận nhưng việc thực hiện chưa nghiêm túc.
Theo ông, với những lănh đạo các bộ, ngành, kể cả đă kết thúc nhiệm kỳ, đă nghỉ hưu nhưng sau đó cơ quan chức năng phát hiện họ có những việc làm không đúng, gây hậu quả nhất định như ông Vũ Huy Hoàng th́ phải xem xét xử lư thế nào ?
-Tôi nghĩ là đó là vấn đề dư luận rất bức xúc. Chúng ta phải làm thế nào để tránh t́nh trạng người ta hay nói là "hạ cánh an toàn" bởi vẫn có tâm lư khi đă hết nhiệm kỳ, không c̣n chức danh tại chính quyền, Đảng th́ việc kỷ luật không nghiêm túc. Nên tôi nghĩ rằng, việc xử lư, có thể không c̣n chức danh về mặt chính quyền nhưng cần xem xét chặt chẽ hơn đối với chức danh Đảng viên. Cụ thể kỷ luật Đảng viên phải nghiêm.
Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá trước, nhiều người đă chất vấn cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về các vấn đề quản lư ngành. Nhưng dường như, các đại biểu, trong đó có ông, đă quên giám sát, chất vấn về công tác nhân sự của bộ này?
-Vừa qua, khi tôi đi tiếp xúc cử tri vận động bầu cử, cử tri họ hỏi tôi, nhiệm kỳ vừa qua có áy náy ǵ không ? Có điều ǵ không thoả măn với trách nhiệm của một ĐBQH. Tôi nói rằng: Tôi chất vấn rất nhiều nhưng tiếc rằng có những vấn đề chất vấn không được trả lời và thực hiện nghiêm túc.
Với Bộ Công Thương, theo tôi, không chỉ có vấn đề nhân sự, tuyển dụng như tôi đă chất vấn mà c̣n nhiều vấn đề khác nữa. Nên trong thời gian tới cần giám sát những chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Công Thương.
Hay ở Bộ, ngành khác cũng vậy. Đơn cử vừa rồi ở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thanh tra đă phát hiện ra nhiều vấn đề cấp khống giấy tờ chứng nhận phân bón hữu cơ. Nhưng chất lượng phân bón vô cơ lại giao cho Bộ Công Thương quản lư mà Bộ này đă thực sự tốt hay chưa, cũng cần xem xét lại.
Một điều cũng phải lưu ư là các khoá trước đây của Quốc hội, việc giám sát với Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước cũng là khâu yếu nên mới xảy ra sai phạm tại hàng loạt các công tŕnh sử dụng vốn nhà nước. Đă có nhiều công tŕnh qui mô lên tới hàng ngàn tỷ đồng, hàng chục ngàn tỷ đồng đă phải đắp chiếu là hậu quả của t́nh trạng thiếu giám sát này?
-Hoạt động giám sát của Quốc hội không thể đi sâu cụ thể tới vậy mà c̣n cần chức năng giám sát của nhiều cơ quan khác như Kiểm toán nhà nước, Thanh tra tài chính... Việc giám sát các chương tŕnh, dự án thường sẽ có Chính phủ quyết định.
Nhưng ở nhiều nước, khi các Tập đoàn, tổng công ty nào sử dụng vốn nhà nước có vấn đề th́ Quốc hội của họ có thể yêu cầu chất vấn lănh đạo doanh nghiệp, truy trách nhiệm của họ ?
-Đó là vấn đề cơ chế. Khi tôi tham gia góp ư Luật Giám sát của Quốc hội tôi đă có ư kiến. Trong thực tế, nhiều công tŕnh, dự án giao cho 1 địa phương th́ các bộ, ngành chỉ có chức năng hỗ trợ về chính sách; c̣n thực hiện là do địa phương. Nhưng tới khi chất vấn, Quốc hội lại không có chức năng chất vấn các lănh đạo địa phương, mà chỉ chất vấn trưởng ngành. Do đó, cần thay đổi để hoạt động giám sát của Quốc hội hiệu quả hơn.
Nghĩa là việc phân cấp cho chính quyền địa phương trong việc quyết định các dự án lớn cũng cần xét lại, để tránh t́nh trạng “việc đă rồi” như vụ việc Formosa vừa qua?
-Đó là cần thiết. Nhưng nói về chính quyền địa phương đó là điều đáng bụn. Tôi đă chuẩn bị một bài phát biểu về chương tŕnh giám sát của Quốc hội 2017 vào ngày 25/7 tới. Nếu chúng ta có đội ngũ cán bộ công chức đạt chuẩn th́ đă không tới mức có nhiều vấn đề xảy ra ở địa phương mà chính quyền không biết, không chịu trách nhiệm khiến xă hội bức xúc. Bộ máy chính quyền địa phương, bộ phận nào cũng có, cán bộ công chức tinh giản biên chế vẫn cứ cồng kềnh nhưng khi nói tới chuện xảy ra tại địa phương th́ cái ǵ cũng không biết, không có trách nhiệm. Đó là điều rất đáng tiếc.
Theo ông, trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIV này, cơ chế giám sát cần siết chặt như thế nào?
-Hoạt động giám sát của Quốc hội là tối cao nhưng dừng ở mức độ nhất định. Chứ đ̣i hỏi giải quyết mọi vấn đề th́ c̣n khoảng cách. Theo tôi, hoạt động thanh, kiểm tra của cơ quan Đảng, chính quyền cần nâng cao hơn nữa. Xét cho cùng, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội thực hiện được mấy cuộc giám sát trong khi bức xúc của XH rất lớn. Trông chờ giám sát của Quốc hội mang lại hiệu quả trong điều hành quản lư th́ khó.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=914558&stc=1&d=1469319506
Nh́n vào điều hành quản lư, điều hành của một số thành viên Chính phủ khoá trước, cụ thể là trường hợp cựu Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng, theo ông, việc giám sát của Quốc hội cần phải khắc phục những điều ǵ?
-Theo tôi, với những trường hợp đó, Quốc hội đă có giám sát, đă kết luận nhưng việc thực hiện chưa nghiêm túc.
Theo ông, với những lănh đạo các bộ, ngành, kể cả đă kết thúc nhiệm kỳ, đă nghỉ hưu nhưng sau đó cơ quan chức năng phát hiện họ có những việc làm không đúng, gây hậu quả nhất định như ông Vũ Huy Hoàng th́ phải xem xét xử lư thế nào ?
-Tôi nghĩ là đó là vấn đề dư luận rất bức xúc. Chúng ta phải làm thế nào để tránh t́nh trạng người ta hay nói là "hạ cánh an toàn" bởi vẫn có tâm lư khi đă hết nhiệm kỳ, không c̣n chức danh tại chính quyền, Đảng th́ việc kỷ luật không nghiêm túc. Nên tôi nghĩ rằng, việc xử lư, có thể không c̣n chức danh về mặt chính quyền nhưng cần xem xét chặt chẽ hơn đối với chức danh Đảng viên. Cụ thể kỷ luật Đảng viên phải nghiêm.
Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá trước, nhiều người đă chất vấn cựu Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về các vấn đề quản lư ngành. Nhưng dường như, các đại biểu, trong đó có ông, đă quên giám sát, chất vấn về công tác nhân sự của bộ này?
-Vừa qua, khi tôi đi tiếp xúc cử tri vận động bầu cử, cử tri họ hỏi tôi, nhiệm kỳ vừa qua có áy náy ǵ không ? Có điều ǵ không thoả măn với trách nhiệm của một ĐBQH. Tôi nói rằng: Tôi chất vấn rất nhiều nhưng tiếc rằng có những vấn đề chất vấn không được trả lời và thực hiện nghiêm túc.
Với Bộ Công Thương, theo tôi, không chỉ có vấn đề nhân sự, tuyển dụng như tôi đă chất vấn mà c̣n nhiều vấn đề khác nữa. Nên trong thời gian tới cần giám sát những chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Công Thương.
Hay ở Bộ, ngành khác cũng vậy. Đơn cử vừa rồi ở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thanh tra đă phát hiện ra nhiều vấn đề cấp khống giấy tờ chứng nhận phân bón hữu cơ. Nhưng chất lượng phân bón vô cơ lại giao cho Bộ Công Thương quản lư mà Bộ này đă thực sự tốt hay chưa, cũng cần xem xét lại.
Một điều cũng phải lưu ư là các khoá trước đây của Quốc hội, việc giám sát với Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước cũng là khâu yếu nên mới xảy ra sai phạm tại hàng loạt các công tŕnh sử dụng vốn nhà nước. Đă có nhiều công tŕnh qui mô lên tới hàng ngàn tỷ đồng, hàng chục ngàn tỷ đồng đă phải đắp chiếu là hậu quả của t́nh trạng thiếu giám sát này?
-Hoạt động giám sát của Quốc hội không thể đi sâu cụ thể tới vậy mà c̣n cần chức năng giám sát của nhiều cơ quan khác như Kiểm toán nhà nước, Thanh tra tài chính... Việc giám sát các chương tŕnh, dự án thường sẽ có Chính phủ quyết định.
Nhưng ở nhiều nước, khi các Tập đoàn, tổng công ty nào sử dụng vốn nhà nước có vấn đề th́ Quốc hội của họ có thể yêu cầu chất vấn lănh đạo doanh nghiệp, truy trách nhiệm của họ ?
-Đó là vấn đề cơ chế. Khi tôi tham gia góp ư Luật Giám sát của Quốc hội tôi đă có ư kiến. Trong thực tế, nhiều công tŕnh, dự án giao cho 1 địa phương th́ các bộ, ngành chỉ có chức năng hỗ trợ về chính sách; c̣n thực hiện là do địa phương. Nhưng tới khi chất vấn, Quốc hội lại không có chức năng chất vấn các lănh đạo địa phương, mà chỉ chất vấn trưởng ngành. Do đó, cần thay đổi để hoạt động giám sát của Quốc hội hiệu quả hơn.
Nghĩa là việc phân cấp cho chính quyền địa phương trong việc quyết định các dự án lớn cũng cần xét lại, để tránh t́nh trạng “việc đă rồi” như vụ việc Formosa vừa qua?
-Đó là cần thiết. Nhưng nói về chính quyền địa phương đó là điều đáng bụn. Tôi đă chuẩn bị một bài phát biểu về chương tŕnh giám sát của Quốc hội 2017 vào ngày 25/7 tới. Nếu chúng ta có đội ngũ cán bộ công chức đạt chuẩn th́ đă không tới mức có nhiều vấn đề xảy ra ở địa phương mà chính quyền không biết, không chịu trách nhiệm khiến xă hội bức xúc. Bộ máy chính quyền địa phương, bộ phận nào cũng có, cán bộ công chức tinh giản biên chế vẫn cứ cồng kềnh nhưng khi nói tới chuện xảy ra tại địa phương th́ cái ǵ cũng không biết, không có trách nhiệm. Đó là điều rất đáng tiếc.
Theo ông, trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIV này, cơ chế giám sát cần siết chặt như thế nào?
-Hoạt động giám sát của Quốc hội là tối cao nhưng dừng ở mức độ nhất định. Chứ đ̣i hỏi giải quyết mọi vấn đề th́ c̣n khoảng cách. Theo tôi, hoạt động thanh, kiểm tra của cơ quan Đảng, chính quyền cần nâng cao hơn nữa. Xét cho cùng, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội thực hiện được mấy cuộc giám sát trong khi bức xúc của XH rất lớn. Trông chờ giám sát của Quốc hội mang lại hiệu quả trong điều hành quản lư th́ khó.
vietbf @ sưu tầm