vuitoichat
07-25-2016, 10:04
Vietbf.com - Tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 49 (AMM 49) có một phần riêng về Biển Đông, nhưng không nhắc đến phán quyết 'đường lưỡi ḅ' của Trung quốc, v́ ASEAN chỉ bày tỏ hết sức quan ngại về những diễn tiến gần đây cũng như hiện nay tại Biển Đông.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=915030&stc=1&d=1469441077
Ngoại trưởng Lào Saleumxay Kommasith (giữa) phát biểu trong phiên toàn thể hội nghị các ngoại trưởng ASEAN ngày 24/7. Ảnh: AFP.
Trong tuyên bố chung, 10 nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhắc lại rằng họ "quan ngại sâu sắc" về "sự cải tạo đất và các hoạt động leo thang", kêu gọi các bên tự kiềm chế ở Biển Đông, AFP đưa tin. ASEAN kêu gọi t́m giải pháp ḥa b́nh cho các tranh chấp ở Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).
"Chúng tôi quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây và đang diễn ra, lưu ư đến sự quan ngại của một số ngoại trưởng về hoạt động cải tạo đất và các hoạt động leo thang trong khu vực, làm xói ṃn ḷng tin, gia tăng căng thẳng và có thể gây tổn hại đến ḥa b́nh, an ninh, ổn định khu vực", tuyên bố chung viết.
Ngoại trưởng các nước ASEAN, có mặt tại thủ đô Vientiane, Lào để dự hội nghị thượng đỉnh, đă dành nhiều ngày để thảo luận về cách phản ứng với phán quyết từ Ṭa Trọng tài đối với "đường lưỡi ḅ". Ṭa Trọng tài cho rằng Trung Quốc không có cơ sở pháp lư để đ̣i quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên bên trong yêu sách "đường lưỡi ḅ" mà nước này đơn phương vạch ra, bao trùm hầu hết diện tích Biển Đông.
Campuchia được cho là không muốn Trung Quốc bị chỉ trích. Trong khi đó, hầu hết thành viên ASEAN muốn hiệp hội duy tŕ sức ép đối với chiến dịch xây đảo phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tuy nhiên, theo nguyên tắc của ASEAN, quyết định phải đạt được sự đồng thuận, có nghĩa là bất kỳ quốc gia nào cũng có quyền phủ quyết các đề xuất. Theo AP, lần này, Campuchia đă sử dụng quyền phủ quyết của ḿnh. Năm 2012, Campuchia cũng từng ngăn ASEAN đề cập đến tranh chấp Biển Đông, khiến hội nghị ngoại trưởng lần đầu tiên không đưa ra được tuyên bố chung.
Tuyên bố chung được đưa ra sau khi những cuộc đàm phán vào phút chót t́m được cách vượt qua sự bế tắc.
"Chúng tôi chỉ muốn tránh nguy cơ sụp đổ", một nhà ngoại giao ASEAN cho biết, nhắc đến sự việc năm 2012. "Đó là một tuyên bố thỏa hiệp. Và trong một tuyên bố thỏa hiệp, ai đó phải nhường đường", một nhà ngoại giao khác nói.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=915030&stc=1&d=1469441077
Ngoại trưởng Lào Saleumxay Kommasith (giữa) phát biểu trong phiên toàn thể hội nghị các ngoại trưởng ASEAN ngày 24/7. Ảnh: AFP.
Trong tuyên bố chung, 10 nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhắc lại rằng họ "quan ngại sâu sắc" về "sự cải tạo đất và các hoạt động leo thang", kêu gọi các bên tự kiềm chế ở Biển Đông, AFP đưa tin. ASEAN kêu gọi t́m giải pháp ḥa b́nh cho các tranh chấp ở Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).
"Chúng tôi quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây và đang diễn ra, lưu ư đến sự quan ngại của một số ngoại trưởng về hoạt động cải tạo đất và các hoạt động leo thang trong khu vực, làm xói ṃn ḷng tin, gia tăng căng thẳng và có thể gây tổn hại đến ḥa b́nh, an ninh, ổn định khu vực", tuyên bố chung viết.
Ngoại trưởng các nước ASEAN, có mặt tại thủ đô Vientiane, Lào để dự hội nghị thượng đỉnh, đă dành nhiều ngày để thảo luận về cách phản ứng với phán quyết từ Ṭa Trọng tài đối với "đường lưỡi ḅ". Ṭa Trọng tài cho rằng Trung Quốc không có cơ sở pháp lư để đ̣i quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên bên trong yêu sách "đường lưỡi ḅ" mà nước này đơn phương vạch ra, bao trùm hầu hết diện tích Biển Đông.
Campuchia được cho là không muốn Trung Quốc bị chỉ trích. Trong khi đó, hầu hết thành viên ASEAN muốn hiệp hội duy tŕ sức ép đối với chiến dịch xây đảo phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tuy nhiên, theo nguyên tắc của ASEAN, quyết định phải đạt được sự đồng thuận, có nghĩa là bất kỳ quốc gia nào cũng có quyền phủ quyết các đề xuất. Theo AP, lần này, Campuchia đă sử dụng quyền phủ quyết của ḿnh. Năm 2012, Campuchia cũng từng ngăn ASEAN đề cập đến tranh chấp Biển Đông, khiến hội nghị ngoại trưởng lần đầu tiên không đưa ra được tuyên bố chung.
Tuyên bố chung được đưa ra sau khi những cuộc đàm phán vào phút chót t́m được cách vượt qua sự bế tắc.
"Chúng tôi chỉ muốn tránh nguy cơ sụp đổ", một nhà ngoại giao ASEAN cho biết, nhắc đến sự việc năm 2012. "Đó là một tuyên bố thỏa hiệp. Và trong một tuyên bố thỏa hiệp, ai đó phải nhường đường", một nhà ngoại giao khác nói.