vuitoichat
07-28-2016, 13:44
Vietbf.com - Chính quyền Trung Quốc quá vô nhân đạo đến tan nhẫn khi ra lệnh triển khai phá dỡ một số ngôi nhà trong vực tại Học viện Phật giáo Larung Gar ở Tây Tạng. Việc phá dỡ các khu vực lớn của trung tâm này được tiến hành theo yêu cầu giảm bớt quy mô học viện của chính quyền Trung Quốc, khiên bị dư luận chỉ trích v́ phá dỡ Học viện Phật giáo Larung Gar này.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916227&stc=1&d=1469713331
Trùng tu, cải tạo chứ không phá dỡ hoàn toàn
Thông tin được tờ Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc), thuộc chủ quản của báo đảng Trung Quốc Nhân dân Nhật báo, đăng tải hôm 26/7, nhằm bác bỏ chỉ trích Bắc Kinh tiến hành phá dỡ "khu học viện Phật giáo lớn nhất thế giới nằm ở Tây Tạng" từ ngày 20/7.
Larung Gar - Học viện Phật giáo được đề cập - nằm ở thung lũng Larung, thuộc huyện Sắc Đạt, khu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc và chịu hoàn toàn sự quản lư về mặt hành chính của chính phủ trung Quốc.
<table align="right" border="0" cellpadding="2" cellspacing="2" width="285"> <tbody><tr> <td bgcolor="#eeeeee">Học viện Larung Gar, c̣n có tên là Học viện Phật giáo Ngũ Minh, nằm ở độ cao hơn 4.000m so với mặt nước biển và thu hút với quần thể kiến trúc xếp bậc thang với hàng chục ngh́n ngôi nhà bằng gỗ đỏ nổi tiếng thế giới.
Học viện này được thành lập từ năm 1980 bởi Khenpo Jigme Phuntsok - một vị Lạt-ma có ảnh hưởng thuộc ḍng Cổ Mật (hay ḍng Mũ đỏ), với mục đích đem lại nguồn sức sống mới cho Phật giáo Tây Tạng cũng như gửi gắm những điều tốt đẹp tới toàn bộ nhân loại.
Larung Gar là nơi sinh sống và học tập của hàng chục ngh́n tăng ni phật tử. Đồng thời, học viện cũng cung cấp các chương tŕnh giáo dục trực tuyến dành cho hàng chục ngh́n người trên toàn thế giới</td> </tr> </tbody></table>
Chính quyền địa phương gọi việc phá dỡ một phần Học viện Phật giáo Larung Gar là "hoạt động cải tạo" nhằm làm giảm mật độ dân cư và ngăn hỏa hoạn, chứ không phá dỡ hoàn toàn như các cáo buộc từ nước ngoài và các nhóm hoạt động ở Tây Tạng.
Hoàn Cầu dẫn lời một quan chức cấp cao ở Cam Tư, yêu cầu được giấu tên, bác bỏ cáo buộc rằng "[việc phá dỡ] là ư đồ của Trung Quốc nhằm làm giảm ảnh hưởng của Phật giáo Tây Tạng".
Theo quan chức này, mục đích của chính phủ Trung Quốc là cắt giảm số lượng tăng ni không có đăng kư và cho biết chính quyền địa phương cũng không ủng hộ tăng ni không đăng kư sinh sống tại đây.
"Khu vực này đă phát triển rất nóng trong vài năm gần đây với làn sóng du khách ổn định, cũng như giáo dân từ các tỉnh khác và cả người nước ngoài đổ về, khiến chính những lănh đạo tôn giáo cũng mất kiểm soát về nhân sự của họ...
Sẽ rất bất công và là gánh nặng cho họ nếu cứ phải sử dụng tiền công đức của các phật tử để hỗ trợ những người hoạt động không đăng kư được ăn ở và giáo dục miễn phí," quan chức trên nói với Hoàn Cầu.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916228&stc=1&d=1469713331
Chính phủ Trung Quốc phá dỡ nhà ở của tăng ni v́ lư do trùng tu, pḥng hỏa hoạn. Thực tế, học viện này cũng đă từng xảy ra t́nh trạng cháy nổ. (Ảnh: Weibo)
Tờ này cũng cho hay, việc giải tỏa bớt số nhà tại khu vực này nhằm mục đích tạo điều kiện tăng khả năng phản ứng, đối phó hỏa hoạn của các đội cứu hỏa.
Chính quyền địa phương cho biết họ phép khoảng 8.000 tăng ni có đăng kư được sống tại Larung Gar. Tuy nhiên, các nhóm bảo vệ quyền lợi của người Tây Tạng khẳng định con số tăng ni được chính quyền địa phương cho phép ở lại Larung Gar chỉ là 5.000 người.
Trên thực tế, số tăng ni hiện đă đăng kư sống và học tập tại trung tâm Phật giáo này khoảng 10.000 người nhưng dân số ở đây được ước đoán lên đến gần 40.000.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916229&stc=1&d=1469713331
Vào năm 2001, chính quyền địa phương đă tháo dỡ một bộ phận nhà ở tại đây cũng với lư hạn chế t́nh trạng dân cư đông đúc. (Ảnh: Weibo)
Trước đó một tháng (6/2016), các nhà chức trách địa phương đă đưa ra thông báo yêu cầu giảm tải một phần số lượng tăng ni quá tải để nhằm trùng tu học viện.
Khi đó, một tổ công tác được bảo vệ bởi đội ngũ cảnh sát mặc thường phục và cảnh sát vũ trang đă tới khu vực này.
"Các công tŕnh ở đây đang được tiến hành cải tảo trùng tu chứ không phải dỡ bỏ", người của tổ công tác nói với các nhà báo nước ngoài.
Việc phá dỡ là một phần trong chiến dịch giảm quy mô dân số nơi này xuống c̣n 5.000 người vào trước năm 2017 theo lệnh của chính quyền. Tức là sẽ có khoảng hơn 80% học viên trở lên phải rời khỏi học viện.
Dự án cải tạo đă có từ lâu?
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916230&stc=1&d=1469713331
Đây được coi như thánh địa tu tập thanh tịnh và nổi tiếng nhất thế giới với hàng chục ngh́n đệ tử sinh sống và theo học.
Sau khi thông tin học viện bị dỡ bỏ được công bố, tài khoản Wechat tờ Cam Tư nhật báo (Tứ Xuyên) đă đăng tải lời giải thích của Bộ trưởng Bộ chiến tuyến thống nhất huyện Ba Đạt (tương đương Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện) Hoa Khoa.
Theo ông này, (cái gọi là) dỡ bỏ thực tế là nhằm cải tạo môi trường sống của học viện.
Tức là, trong tương lai khuôn viên học viện sẽ lắp đặt hoàn thiện các hạng mục cơ sở hạ tầng như: Các tuyến đường du lịch, hệ thống pḥng cháy chữa cháy, cung cấp nước sạch, an toàn điện và xử lư rác thải.
Đồng thời, chính quyền địa phương cũng sẽ cung cấp các chính sách bảo hiểm xă hội như: Bảo hiểm y tế; bảo hiểm dưỡng lăo; bảo hiểm thất nghiệp, hộ nghèo; cứu trợ xă hội và bảo hiểm cho người mất sức lao động.
Thông tin này đă cũng đă được Ủy ban thường vụ Dân tộc và tôn giáo khu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư xác nhận.
"Hiện nay do có chính sách nâng khu vực đặt học viện Larung Gar lên cấp thị trấn cho nên chính quyền địa phương mới thực hiện một loạt các hạng mục xây dựng và không xuất hiện t́nh h́nh dỡ bỏ học viện, giảm bớt học viên", một quan chức chia sẻ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916231&stc=1&d=1469713331
Nhà cửa ở đây chủ yếu xây từ gỗ với thiết kế bậc thang san sát nhau. Trong nhà không có nhà vệ sinh riêng mà họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng xây bên ngoài.
Thực tế, môi trường sống cũng như điều kiện vệ sinh an toàn ở Larung Gar đă từng được báo chí Trung Quốc quan tâm.
Nơi đây từng tồn tại t́nh trạng hệ thống pḥng cháy chữa cháy lạc hậu trong khi đó kiến trúc gỗ liền kề một cách lộn xộn nên dễ xảy ra hỏa hoạn, y tế dự pḥng yếu kém dễ dẫn đến phát sinh dịch bệnh; dân số đông dẫn tới khó quản lư dân số.
Trên trang zhibeifw.com, được cho là thuộc quản lư của Học viện Larung Gar, đăng tải một lá thư do Lạt ma nổi tiếng Khenpo Sodargye viết có tiêu đề "Bức thư về việc giải quyết điều kiện sinh hoạt cho những người cầu học ở Larung".
Trong thư đề cập, sau khi được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn và những người phụ trách học viện trao đổi, Larung Gar sẽ được xây dựng thành một quần thể kiến trúc mang tính tổng hợp với tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép.
Thời gian thực hiện dự án này là giai đoạn 2014-2015. Ngày viết thư được ghi là 20/5/2014.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916227&stc=1&d=1469713331
Trùng tu, cải tạo chứ không phá dỡ hoàn toàn
Thông tin được tờ Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc), thuộc chủ quản của báo đảng Trung Quốc Nhân dân Nhật báo, đăng tải hôm 26/7, nhằm bác bỏ chỉ trích Bắc Kinh tiến hành phá dỡ "khu học viện Phật giáo lớn nhất thế giới nằm ở Tây Tạng" từ ngày 20/7.
Larung Gar - Học viện Phật giáo được đề cập - nằm ở thung lũng Larung, thuộc huyện Sắc Đạt, khu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc và chịu hoàn toàn sự quản lư về mặt hành chính của chính phủ trung Quốc.
<table align="right" border="0" cellpadding="2" cellspacing="2" width="285"> <tbody><tr> <td bgcolor="#eeeeee">Học viện Larung Gar, c̣n có tên là Học viện Phật giáo Ngũ Minh, nằm ở độ cao hơn 4.000m so với mặt nước biển và thu hút với quần thể kiến trúc xếp bậc thang với hàng chục ngh́n ngôi nhà bằng gỗ đỏ nổi tiếng thế giới.
Học viện này được thành lập từ năm 1980 bởi Khenpo Jigme Phuntsok - một vị Lạt-ma có ảnh hưởng thuộc ḍng Cổ Mật (hay ḍng Mũ đỏ), với mục đích đem lại nguồn sức sống mới cho Phật giáo Tây Tạng cũng như gửi gắm những điều tốt đẹp tới toàn bộ nhân loại.
Larung Gar là nơi sinh sống và học tập của hàng chục ngh́n tăng ni phật tử. Đồng thời, học viện cũng cung cấp các chương tŕnh giáo dục trực tuyến dành cho hàng chục ngh́n người trên toàn thế giới</td> </tr> </tbody></table>
Chính quyền địa phương gọi việc phá dỡ một phần Học viện Phật giáo Larung Gar là "hoạt động cải tạo" nhằm làm giảm mật độ dân cư và ngăn hỏa hoạn, chứ không phá dỡ hoàn toàn như các cáo buộc từ nước ngoài và các nhóm hoạt động ở Tây Tạng.
Hoàn Cầu dẫn lời một quan chức cấp cao ở Cam Tư, yêu cầu được giấu tên, bác bỏ cáo buộc rằng "[việc phá dỡ] là ư đồ của Trung Quốc nhằm làm giảm ảnh hưởng của Phật giáo Tây Tạng".
Theo quan chức này, mục đích của chính phủ Trung Quốc là cắt giảm số lượng tăng ni không có đăng kư và cho biết chính quyền địa phương cũng không ủng hộ tăng ni không đăng kư sinh sống tại đây.
"Khu vực này đă phát triển rất nóng trong vài năm gần đây với làn sóng du khách ổn định, cũng như giáo dân từ các tỉnh khác và cả người nước ngoài đổ về, khiến chính những lănh đạo tôn giáo cũng mất kiểm soát về nhân sự của họ...
Sẽ rất bất công và là gánh nặng cho họ nếu cứ phải sử dụng tiền công đức của các phật tử để hỗ trợ những người hoạt động không đăng kư được ăn ở và giáo dục miễn phí," quan chức trên nói với Hoàn Cầu.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916228&stc=1&d=1469713331
Chính phủ Trung Quốc phá dỡ nhà ở của tăng ni v́ lư do trùng tu, pḥng hỏa hoạn. Thực tế, học viện này cũng đă từng xảy ra t́nh trạng cháy nổ. (Ảnh: Weibo)
Tờ này cũng cho hay, việc giải tỏa bớt số nhà tại khu vực này nhằm mục đích tạo điều kiện tăng khả năng phản ứng, đối phó hỏa hoạn của các đội cứu hỏa.
Chính quyền địa phương cho biết họ phép khoảng 8.000 tăng ni có đăng kư được sống tại Larung Gar. Tuy nhiên, các nhóm bảo vệ quyền lợi của người Tây Tạng khẳng định con số tăng ni được chính quyền địa phương cho phép ở lại Larung Gar chỉ là 5.000 người.
Trên thực tế, số tăng ni hiện đă đăng kư sống và học tập tại trung tâm Phật giáo này khoảng 10.000 người nhưng dân số ở đây được ước đoán lên đến gần 40.000.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916229&stc=1&d=1469713331
Vào năm 2001, chính quyền địa phương đă tháo dỡ một bộ phận nhà ở tại đây cũng với lư hạn chế t́nh trạng dân cư đông đúc. (Ảnh: Weibo)
Trước đó một tháng (6/2016), các nhà chức trách địa phương đă đưa ra thông báo yêu cầu giảm tải một phần số lượng tăng ni quá tải để nhằm trùng tu học viện.
Khi đó, một tổ công tác được bảo vệ bởi đội ngũ cảnh sát mặc thường phục và cảnh sát vũ trang đă tới khu vực này.
"Các công tŕnh ở đây đang được tiến hành cải tảo trùng tu chứ không phải dỡ bỏ", người của tổ công tác nói với các nhà báo nước ngoài.
Việc phá dỡ là một phần trong chiến dịch giảm quy mô dân số nơi này xuống c̣n 5.000 người vào trước năm 2017 theo lệnh của chính quyền. Tức là sẽ có khoảng hơn 80% học viên trở lên phải rời khỏi học viện.
Dự án cải tạo đă có từ lâu?
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916230&stc=1&d=1469713331
Đây được coi như thánh địa tu tập thanh tịnh và nổi tiếng nhất thế giới với hàng chục ngh́n đệ tử sinh sống và theo học.
Sau khi thông tin học viện bị dỡ bỏ được công bố, tài khoản Wechat tờ Cam Tư nhật báo (Tứ Xuyên) đă đăng tải lời giải thích của Bộ trưởng Bộ chiến tuyến thống nhất huyện Ba Đạt (tương đương Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện) Hoa Khoa.
Theo ông này, (cái gọi là) dỡ bỏ thực tế là nhằm cải tạo môi trường sống của học viện.
Tức là, trong tương lai khuôn viên học viện sẽ lắp đặt hoàn thiện các hạng mục cơ sở hạ tầng như: Các tuyến đường du lịch, hệ thống pḥng cháy chữa cháy, cung cấp nước sạch, an toàn điện và xử lư rác thải.
Đồng thời, chính quyền địa phương cũng sẽ cung cấp các chính sách bảo hiểm xă hội như: Bảo hiểm y tế; bảo hiểm dưỡng lăo; bảo hiểm thất nghiệp, hộ nghèo; cứu trợ xă hội và bảo hiểm cho người mất sức lao động.
Thông tin này đă cũng đă được Ủy ban thường vụ Dân tộc và tôn giáo khu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư xác nhận.
"Hiện nay do có chính sách nâng khu vực đặt học viện Larung Gar lên cấp thị trấn cho nên chính quyền địa phương mới thực hiện một loạt các hạng mục xây dựng và không xuất hiện t́nh h́nh dỡ bỏ học viện, giảm bớt học viên", một quan chức chia sẻ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=916231&stc=1&d=1469713331
Nhà cửa ở đây chủ yếu xây từ gỗ với thiết kế bậc thang san sát nhau. Trong nhà không có nhà vệ sinh riêng mà họ sử dụng nhà vệ sinh công cộng xây bên ngoài.
Thực tế, môi trường sống cũng như điều kiện vệ sinh an toàn ở Larung Gar đă từng được báo chí Trung Quốc quan tâm.
Nơi đây từng tồn tại t́nh trạng hệ thống pḥng cháy chữa cháy lạc hậu trong khi đó kiến trúc gỗ liền kề một cách lộn xộn nên dễ xảy ra hỏa hoạn, y tế dự pḥng yếu kém dễ dẫn đến phát sinh dịch bệnh; dân số đông dẫn tới khó quản lư dân số.
Trên trang zhibeifw.com, được cho là thuộc quản lư của Học viện Larung Gar, đăng tải một lá thư do Lạt ma nổi tiếng Khenpo Sodargye viết có tiêu đề "Bức thư về việc giải quyết điều kiện sinh hoạt cho những người cầu học ở Larung".
Trong thư đề cập, sau khi được chính phủ Trung Quốc phê chuẩn và những người phụ trách học viện trao đổi, Larung Gar sẽ được xây dựng thành một quần thể kiến trúc mang tính tổng hợp với tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép.
Thời gian thực hiện dự án này là giai đoạn 2014-2015. Ngày viết thư được ghi là 20/5/2014.