Romano
08-03-2016, 04:54
VBF-Vừa qua vụ hacker TQ tấn công mạng của hàng không VN tại 2 sân bay là Nội Bài và Tân Sơn Nhất đă cho thấy sự lỏng lẻo trong quản lư tại đây. Tuy nhiên trong phát biểu vừa qua Bộ Trưởng Thông tin Truyền thông lại gửi đi thông điệp không nên tấn công lại nhóm TQ này.Đầu tiên, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bày tỏ sự cảm ơn báo chí đă đưa thông tin chính xác vụ việc, đồng hành giải quyết vấn đề.
Theo ông, trước thời điểm tấn công khoảng 2 giờ th́ VNCERT (Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam) và Cục an toàn thông tin (Bộ Thông tin truyền thông) đă có cảnh báo. Khi sự cố xảy ra, 2 đơn vị đă cử cán bộ trực tiếp có mặt hiện trường, cùng tham gia khắc phục.
"Đến chiều 1/8, tất cả máy tính ở sân bay đă hoạt động b́nh thường. Ngày 30/7, Bộ TT-TT đă ban hành văn bản gửi tất cả bộ, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn thông tin", ông Tuấn cho hay.
Nói thêm về vụ việc, ông Tuấn cho rằng, trong môi trường thông tin mạng phát triển thế này, không thể nói chắc chắn sự cố tương tự không xảy ra tiếp. Và cũng khó có thể ngăn chặn, xử lư triệt để khi tiếp tục bị tấn công.
"Trong tương lai, mối nguy cơ này ngày càng cao, chúng ta càng phải nâng cao cảnh giác và đầu tư thêm về nhân lực, kỹ thuật", ông Tuấn nói.
Trước thông điệp hiển thị trên màn h́nh ở sân bay mang màu sắc chính trị, người đứng đầu Bộ Thông tin khẳng định, về nguyên tắc, cần phải t́m ra thủ phạm với đầy đủ biện pháp buộc tội rồi mới có thể kết luận. Trong khi đó, nhóm 1937cn (nhóm tin tặc được cho là gây nên vụ tấn công khi để lại thông tin trên màn h́nh hiển thị) đă bác bỏ trách nhiệm.
Ông Tuấn cũng đề nghị người dân tuân thủ pháp luật, tránh khiêu khích không cần thiết, ví dụ tấn công trả đũa đối với các nhóm hacker nước ngoài.
Nói về hạ tầng viễn thông khi một số đơn vị, doanh nghiệp của Việt Nam phụ thuộc vào công nghệ, thiết bị của công ty Trung Quốc, ông Tuấn nh́n nhận, một số nước trên thế giới công khai thông tin các hăng thiết bị Trung Quốc mất an toàn thông tin. An toàn thông tin không thể đảm bảo nếu phụ thuộc vào một doanh nghiệp cụ thể cũng nhưng không có công nghệ nào đảm bảo hoàn toàn.
Hiện, có thực tế công ty Việt Nam sử dụng công nghệ, thiết bị Trung Quốc (đơn cử như máy tính Lenovo vừa qua) do hoàn cảnh lịch sử, nhất là về giá thành.
"Chúng ta không có sự phân biệt đối xử, nhưng thời gian tới sẽ có yêu cầu cụ thể với việc mua sắm các thiết bị, công nghệ thông tin quan trọng. Đề nghị doanh nghiệp hy sinh lợi ích doanh nghiệp đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu để đảm bảo an toàn thông tin", ông Tuấn nói.
Theo ông, trước thời điểm tấn công khoảng 2 giờ th́ VNCERT (Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam) và Cục an toàn thông tin (Bộ Thông tin truyền thông) đă có cảnh báo. Khi sự cố xảy ra, 2 đơn vị đă cử cán bộ trực tiếp có mặt hiện trường, cùng tham gia khắc phục.
"Đến chiều 1/8, tất cả máy tính ở sân bay đă hoạt động b́nh thường. Ngày 30/7, Bộ TT-TT đă ban hành văn bản gửi tất cả bộ, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn thông tin", ông Tuấn cho hay.
Nói thêm về vụ việc, ông Tuấn cho rằng, trong môi trường thông tin mạng phát triển thế này, không thể nói chắc chắn sự cố tương tự không xảy ra tiếp. Và cũng khó có thể ngăn chặn, xử lư triệt để khi tiếp tục bị tấn công.
"Trong tương lai, mối nguy cơ này ngày càng cao, chúng ta càng phải nâng cao cảnh giác và đầu tư thêm về nhân lực, kỹ thuật", ông Tuấn nói.
Trước thông điệp hiển thị trên màn h́nh ở sân bay mang màu sắc chính trị, người đứng đầu Bộ Thông tin khẳng định, về nguyên tắc, cần phải t́m ra thủ phạm với đầy đủ biện pháp buộc tội rồi mới có thể kết luận. Trong khi đó, nhóm 1937cn (nhóm tin tặc được cho là gây nên vụ tấn công khi để lại thông tin trên màn h́nh hiển thị) đă bác bỏ trách nhiệm.
Ông Tuấn cũng đề nghị người dân tuân thủ pháp luật, tránh khiêu khích không cần thiết, ví dụ tấn công trả đũa đối với các nhóm hacker nước ngoài.
Nói về hạ tầng viễn thông khi một số đơn vị, doanh nghiệp của Việt Nam phụ thuộc vào công nghệ, thiết bị của công ty Trung Quốc, ông Tuấn nh́n nhận, một số nước trên thế giới công khai thông tin các hăng thiết bị Trung Quốc mất an toàn thông tin. An toàn thông tin không thể đảm bảo nếu phụ thuộc vào một doanh nghiệp cụ thể cũng nhưng không có công nghệ nào đảm bảo hoàn toàn.
Hiện, có thực tế công ty Việt Nam sử dụng công nghệ, thiết bị Trung Quốc (đơn cử như máy tính Lenovo vừa qua) do hoàn cảnh lịch sử, nhất là về giá thành.
"Chúng ta không có sự phân biệt đối xử, nhưng thời gian tới sẽ có yêu cầu cụ thể với việc mua sắm các thiết bị, công nghệ thông tin quan trọng. Đề nghị doanh nghiệp hy sinh lợi ích doanh nghiệp đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu để đảm bảo an toàn thông tin", ông Tuấn nói.