therealrtz
08-11-2016, 04:32
Việt Nam đang pḥng vệ cho các đảo của ḿnh trong quần đảo Trường Sa đang có nguy cơ bị Trung Quốc chiếm nốt. Nhiều giàn tên lửa di động có khả năng tấn công đường băng và căn cứ quân sự của Trung Quốc được âm thầm đưa ra Trường Sa. Điều này chứng tỏ Việt Nam không dễ dàng chấp nhận sự bành trướng của Bắc Kinh với tư cách nước lớn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=921433&stc=1&d=1470889575
Quân đội VN lần đầu tiên giới thiệu tên lửa EXTRA do Israel sản xuất vào tháng 5/2015. (Ảnh chụp trong lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam tại quân cảng Cam Ranh).
Các bệ phóng đă được giấu để không bị phát hiện từ trên không và chưa được lắp đầu đạn, nhưng có thể được đưa vào hoạt động với đạn pháo tên lửa trong ṿng hai hoặc ba ngày, theo ba nguồn nói với Reuters.
Hăng tin này cho biết Bộ Ngoại giao Việt Nam nói thông tin này là "không chính xác", mà không giải thích ǵ thêm.
Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nói với Reuters tại Singapore hồi tháng Sáu rằng Hà Nội không có giàn phóng tên lửa hay vũ khí như thế tại Trường Sa nhưng bảo lưu quyền thực hiện bất kỳ biện pháp nào.
"Di chuyển bất kỳ loại vũ khí nào đến bất kỳ khu vực vào bất kỳ lúc nào trong vùng lănh thổ có chủ quyền của chúng tôi là quyền hợp pháp của chúng tôi," Tướng Vịnh được Reuters dẫn lời.
Bài viết cho rằng động thái này là để đối trọng với các hoạt động của Trung Quốc trên bảy ḥn đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa. Giới hoạch định chiến lược quân sự của Việt Nam lo ngại việc Trung Quốc xây đường băng, radar và các cơ sở quân sự khác tại những ḥn đảo này làm sung yếu khả năng pḥng thủ đảo và khu vực phía nam Việt Nam.
Giới phân tích quân sự cho rằng đây là động thái pḥng thủ quan trọng nhất Việt Nam đă triển khai tại các đảo của ḿnh ở Biển Đông trong nhiều thập niên qua.
Hà Nội muốn triển khai các giàn phóng tên lửa v́ họ dự kiến căng thẳng gia tăng sau một phát quyết cột mốc của ṭa án quốc tế gây bất lợi cho Trung Quốc trong vụ Philippines kiện, giới ngoại giao nước ngoài được Reuters dẫn lời.
Phán quyết hồi tháng trước, vốn bị Bắc Kinh thẳng thừng bác bỏ, nói không có cơ sở pháp lư đối với các tuyên bố lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền ở phần lớn Biển Đông.
Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan tuyên bố chủ quyền tại toàn bộ quần đảo Trường Sa trong khi Philippines, Malaysia và Brunei tuyên bố chủ quyền tại một số khu vực.
Đây là phản ứng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc được gửi Reuters qua fax:
“Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với Nam Sa và các vùng nước lân cận.
Trung Quốc kiên quyết phản đối quốc gia chiếm đóng phi pháp một phần Nam Sa của Trung Quốc, và lại tiến hành xây dựng và điều động quân sự phi pháp ở các đảo và đá ngầm bị chiếm đóng phi pháp tại Nam Sa.”
Hoa Kỳ nói đang theo dơi chặt chẽ diễn biến này.
"Chúng tôi tiếp tục kêu gọi tất cả các bên tuyên bố có chủ quyền tại Biển Nam Trung Hoa tránh có hành động gây căng thẳng, thực hiện các bước thiết thực để xây dựng ḷng tin, tăng cường những nỗ lực để t́m các giải pháp ngoại giao và ḥa b́nh cho tranh chấp", một quan chức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=921433&stc=1&d=1470889575
Quân đội VN lần đầu tiên giới thiệu tên lửa EXTRA do Israel sản xuất vào tháng 5/2015. (Ảnh chụp trong lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam tại quân cảng Cam Ranh).
Các bệ phóng đă được giấu để không bị phát hiện từ trên không và chưa được lắp đầu đạn, nhưng có thể được đưa vào hoạt động với đạn pháo tên lửa trong ṿng hai hoặc ba ngày, theo ba nguồn nói với Reuters.
Hăng tin này cho biết Bộ Ngoại giao Việt Nam nói thông tin này là "không chính xác", mà không giải thích ǵ thêm.
Thứ trưởng Quốc pḥng Việt Nam, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nói với Reuters tại Singapore hồi tháng Sáu rằng Hà Nội không có giàn phóng tên lửa hay vũ khí như thế tại Trường Sa nhưng bảo lưu quyền thực hiện bất kỳ biện pháp nào.
"Di chuyển bất kỳ loại vũ khí nào đến bất kỳ khu vực vào bất kỳ lúc nào trong vùng lănh thổ có chủ quyền của chúng tôi là quyền hợp pháp của chúng tôi," Tướng Vịnh được Reuters dẫn lời.
Bài viết cho rằng động thái này là để đối trọng với các hoạt động của Trung Quốc trên bảy ḥn đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa. Giới hoạch định chiến lược quân sự của Việt Nam lo ngại việc Trung Quốc xây đường băng, radar và các cơ sở quân sự khác tại những ḥn đảo này làm sung yếu khả năng pḥng thủ đảo và khu vực phía nam Việt Nam.
Giới phân tích quân sự cho rằng đây là động thái pḥng thủ quan trọng nhất Việt Nam đă triển khai tại các đảo của ḿnh ở Biển Đông trong nhiều thập niên qua.
Hà Nội muốn triển khai các giàn phóng tên lửa v́ họ dự kiến căng thẳng gia tăng sau một phát quyết cột mốc của ṭa án quốc tế gây bất lợi cho Trung Quốc trong vụ Philippines kiện, giới ngoại giao nước ngoài được Reuters dẫn lời.
Phán quyết hồi tháng trước, vốn bị Bắc Kinh thẳng thừng bác bỏ, nói không có cơ sở pháp lư đối với các tuyên bố lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền ở phần lớn Biển Đông.
Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan tuyên bố chủ quyền tại toàn bộ quần đảo Trường Sa trong khi Philippines, Malaysia và Brunei tuyên bố chủ quyền tại một số khu vực.
Đây là phản ứng của Bộ Ngoại giao Trung Quốc được gửi Reuters qua fax:
“Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với Nam Sa và các vùng nước lân cận.
Trung Quốc kiên quyết phản đối quốc gia chiếm đóng phi pháp một phần Nam Sa của Trung Quốc, và lại tiến hành xây dựng và điều động quân sự phi pháp ở các đảo và đá ngầm bị chiếm đóng phi pháp tại Nam Sa.”
Hoa Kỳ nói đang theo dơi chặt chẽ diễn biến này.
"Chúng tôi tiếp tục kêu gọi tất cả các bên tuyên bố có chủ quyền tại Biển Nam Trung Hoa tránh có hành động gây căng thẳng, thực hiện các bước thiết thực để xây dựng ḷng tin, tăng cường những nỗ lực để t́m các giải pháp ngoại giao và ḥa b́nh cho tranh chấp", một quan chức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết.
Therealtz © VietBF