VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Sưu tầm (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1298109)

florida80 12-07-2019 20:51

6. Cách chữa trị tuyệt vời được nêu trong bài viết đă từng được thử nghiệm trên con người chưa? Hay mới chỉ trong ống nghiệm, hay trên chuột trong pḥng thí nghiệm? Nếu chưa được thử nghiệm trên người th́ cách chữa trị đó có thể vẫn rất thú vị về mặt khoa học và hứa hẹn sẽ đem lại kết quả đáng mừng, nhưng vào lúc này th́ vẫn c̣n quá sớm để biết liệu có hiệu quả ǵ khi áp dụng cho con người hay không.




7. Mạng internet có thể giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Hăy t́m hiểu trên trang mạng chuyên b́nh luận về việc đưa tin trên truyền thông, như Health News Review, và bạn sẽ nhận ra là họ đă làm giúp bạn rất nhiều trong việc kiểm tra độ tin cậy của thông tin được nêu trong bài báo mà bạn quan tâm.




8. Nếu không, hăy t́m kiếm tên của phóng viên viết bài để xem họ thường viết về chủ đề ǵ. Nếu họ thường viết về khoa học hay y tế th́ nhiều khả năng họ biết cần đặt ra những câu hỏi ǵ liên quan tới biện pháp chữa trị mới.




9. Hăy t́m kiếm trên mạng bằng các thông tin nêu trong câu chuyện, và kèm thêm chữ "myth" (hoang đường) hoặc "hoax" (tin vịt). Có thể bạn sẽ thấy là chủ đề này đă được chỉ trích, đề cập tới ở đâu đó rồi.




10. Và cuối cùng, một khi bạn xác định được là câu chuyện về sức khỏe đó không phải là tin giả, đă được công bố trên một tạp chí y khoa có uy tín, th́ bạn vẫn nên kiểm tra phương pháp tiến hành cuộc nghiên cứu. Trang Behind the Headlines thuộc Cơ quan Y tế Anh quốc (NHS) xem xét chi tiết các nghiên cứu, thảo luận về cách thức các nghiên cứu đă được thực hiện, và về việc liệu các kết quả thu được có được tường thuật một cách chính xác hay không.



Bài tiếng Anh đă đăng trên BBC Future.


at 10:57 PM

florida80 12-07-2019 20:52

Làm Người, Ngốc Một Chút Mới Là Hạnh Phúc, Thông Minh Quá Chỉ Mệt Mỏi Thân Ḿnh









Làm người, khờ khạo một chút sẽ hạnh phúc, sống quá thông minh sẽ mệt mỏi. Nghĩ quá nhiều, tâm trạng dễ phiền muộn; quan tâm quá nhiều, dễ mẫn cảm đa nghi; bận tâm quá nhiều, dễ nghĩ đến được mất.




Làm người, ngốc nghếch một chút, th́ có thể thản nhiên đối đăi sự t́nh. Có câu rằng: “Kẻ ngốc có phúc của kẻ ngốc”, khờ khạo một chút, cũng không phải thể hiện rằng chỉ số thông minh thấp, hoặc là người chậm hiểu, mà là đối với nhân sinh có một phần thấu hiểu, một phần thản nhiên.





Cơ hội tới, th́ gắng sức tranh thủ làm cho thật tốt. Đối với những thứ không thể đạt được, th́ có thể mỉm cười bỏ qua; t́nh cảm không thể với tới được, th́ cũng có thể buông bỏ nhẹ nhàng.

Những người ngốc nghếch như vậy, ḷng dạ sẽ càng rộng răi, cũng dễ dàng thỏa măn, tâm t́nh khoái hoạt. Làm người, ngốc nghếch một chút, không đi so đo th́ cuộc sống càng tự tại.




Làm người, ngốc nghếch một chút thực ra vẫn tốt hơn, quá tính toán sẽ mệt chính ḿnh

Với người tham món lợi nhỏ, kẻ ‘ngốc’ cũng không ngại mà nhượng lại họ vài phần.

Với người ham sĩ diện bề ngoài, cũng không ngại mà khen ngợi họ vài câu.

Với những người thích a dua nịnh hót, th́ yên lặng rời xa, không để ư tới nữa.

Không phải là nh́n không thấu, mà là không nói ra.

Không phải không cảm thấy tổn thương, mà là mặc kệ.


Kẻ ngốc nghếch, thông thường lại có thể hiểu được bao dung và cảm ân.




Làm người, ngốc một chút, sẽ không bao giờ thiệt tḥi

Hạnh phúc kỳ thực rất đơn giản, chỉ cần hiểu được khi nào nên tiến, nên thoái.

Có những người nh́n không thuận mắt, th́ không để ư tới nữa.

Có chút lư lẽ nói không rơ ràng, th́ thôi không giải thích nữa.

Có chút tư tưởng nghĩ không thông, th́ thôi không cần vướng bận.

Không tranh giành là một loại trí tuệ, cũng là một loại từ bi, buông tha chính ḿnh, cũng buông tha người khác. Làm người, ngốc một chút, kỳ thực cũng không có chút ǵ là thiệt tḥi.


Không yêu cầu quá nhiều đối với thân nhân, th́ gia đ́nh sẽ ḥa thuận.

Không tranh chấp quá nhiều với người yêu, th́ t́nh cảm mới bền lâu hạnh phúc.

Không cùng bạn bè tính toán chi li, th́ t́nh bạn càng thêm vững chắc.

Làm người ngốc một chút, học cách khiến cuộc sống của ḿnh trở nên vui vẻ, không nóng vội mưu cầu, không so đo quá nhiều.

Xưa nay có bao nhiêu người thông minh quá lại bị thông minh hại? Từ nay trở đi, làm một người khờ khạo, không để những sự t́nh thế tục làm phiền ḷng, như vậy mới có thể b́nh thản giữa cuộc đời, mới đạt được cảnh giới thong dong tự tại.




Tuệ Tâm biên dịch

florida80 12-07-2019 20:53

Don’t Wait For The Parrot To Die









The story is told of a woman who bought a parrot to keep her company, but she returned it the next day.


“This bird doesn't talk,” she told the owner.

”Does he have a mirror in his cage?”he asked. “Parrots love mirrors. They see their reflection and start conversation

The woman bought a mirror and left. The next day she returned; the bird still wasn't talking.

"How about a ladder? Parrots love ladders. The happy parrot is a talkative parrot

The woman bought a ladder and left. But the next day, she was back.

“Does your parrot have a swing? No? Well, that’s the problem. Once he starts swinging, he’ll talk up a storm

The woman reluctantly bought a swing and left.

When she walked into the store the next day, her countenance had changed.

“The parrot died,” she said.

The pet store owner was shocked.

“I’m so sorry. Tell me, did he ever say anything?” he asked.

“Yes, right before it died,” the woman replied.

“In a weak voice, it asked me, ‘Don’t they sell any food at that pet store?’"

Sometimes we forget what’s really important in life. We get so caught up in things that are good while neglecting the things that are truly necessary.


Take a moment to do a “priority check”, and strive for what is most important today.




[Fun Funky]



at 8:22 PM







No comments:





Post a Comment







Newer Post Older Post Home



Subscribe to: Post Comments (Atom)










Người Phương Nam

Người Phương Nam





Blog Archive



► 2019 (1586)












► 2018 (1685)












▼ 2017 (1773) ► December (151)
► November (137)
► October (153)
► September (154)
► August (148)
► July (148)
▼ June (143) Mười Điều Người Nóng Tính Cần Khắc Cốt Ghi...
Có Chăng Món Ăn Kích Dục - BS Nguyễn Ý Đức
Tháng Sáu Giã Từ - Đỗ Công Luận
Nếu, Lại Là Nếu… - HạTrắng (Danlambao)
Gửi Nhớ Xa Xôi - Trầm Vân
Rốt Cuộc Điều Gì Là Của Ta?
Tâm Thành Phước Nguyện - Đỗ Công Luận
Cách Trị Kính Xe Bị Mờ Do Mưa Và Sương Mù
Vần Thơ Nhớ Người - Trầm Vân
Tại Sao Lại Bị Ung Thư? BS Hồ Ngọc Minh
Mười Hai Câu Châm Ngôn Thâm Thúy Của Người Nh...
Đặc Sản Sóc Trăng Hút Hồn Lữ Khách
Một Ngày Không Net Buồn Thay - Đỗ Công Luận
Tha Phương Cầu Thực - Tạp Ghi Huy Phương
Phượng Đỏ Hoe Mắt Sầu - Trầm Vân
Những Gì Đáng Sợ Hơn Cái Chết? - Vũ Thạch
Xóa Bụi Thời Gian - Đỗ Công Luận
Thư Ba Viết Cho Con - Nguyễn Thị Thêm
Trăng - Nguyễn thị Thêm
Great Invention For Seniors
Máy Bay Được Mệnh Danh " Căn Hộ Penthouse Trên Khô...
Lẽ Đời
Con Đường Xưa Vẫn Phải Đi…Đặng Chí Hùng
Mừng Đón Lễ Cha Về - TTB
Làm Sao Phát Hiện 'Tin Vịt' Dạy Cách Chữa Bệnh - C...
Mơ - Trầm Vân
8 Nỗi Khổ Lớn Nhất Của Đời Người
Tự Ta Yêu Lấy Ta Thôi - Đỗ Công Luận
Hình Ảnh Hai Vị Tổng Thống - Phạm Đình Lân
Tên Lửa Tomahawk Ma Dzê In Viêt Nam !
Megafood On The Biggest Cruise Ship
Áo Trắng Học Trò - Trầm Vân
Núm Ruột Nghĩa T́nh - Ngọc Ánh
Chuyện Thiên Hạ - Quang Minh - Hồng ̣Đào
Chiếc Xe Lam Kỷ Niệm - Nguyễn Thị Thêm

florida80 12-07-2019 21:59

8 Nỗi Khổ Lớn Nhất Của Đời Người






Ai cũng hiểu sinh, lăo, bệnh, tử sẽ đến trọn một kiếp người. Làm thế nào để có thể thản đăng đón nhận, sống mà b́nh yên thuận theo quy luật nhân-quả? (Ảnh: Liễu Minh/ Đại Kỷ Nguyên)




Đời người, niềm vui và nỗi buồn luôn luôn song hành tồn tại, ai cũng phải trải qua, không có ai là ngoại lệ. Vậy đâu là những nỗi khổ lớn của đời người?




1. Nỗi khổ thứ nhất của đời người: Sinh

Nhà Phật cho rằng thế giới thực tại là khổ. Chúng ta sinh sống trên thế gian, bản thân là khổ. Sống sống chết chết không biết lúc nào kết thúc? Thống khổ nguyên ở bản thân chúng ta. Cho nên, con người khi hạ sinh, lần đầu tiên cất tiếng chính là tiếng khóc.




2. Nỗi khổ thứ hai của đời người: Lăo

Tuổi thanh xuân của mỗi người đều nhanh chóng trôi qua và biến mất, ẩn sâu vào những vết nhăn hằn trên cơ thể. Đồng thời tồn tại với sự sống là cái chết. Bản thể của mỗi người cũng đều trải qua quá tŕnh sinh ra và chết đi. So với ngày hôm qua, ngày hôm sau ai cũng đều phải già đi cho dù chúng ta không nh́n rơ được sự lăo hóa này bằng mắt thường. Người b́nh thường không cách nào có thể khống chế và làm thay đổi được quá tŕnh này. Cho nên, mỗi khi nh́n lại, phát hiện ra ḿnh đă già đi th́ trong tâm sẽ phảng phất nỗi buồn.






Sen cũng có sinh, lăo, bệnh, tử giống như đời người. Nên búp, nở thành bông, rụng cánh kết đài, rồi sinh hạt. (Ảnh: Sưu tầm)




3. Nỗi khổ thứ ba của đời người: Bệnh

Bên nhà Phật có câu rằng, trời không đo được gió và mây, người sớm tối có họa phúc, không thể dự liệu. Bệnh tật là nỗi khổ của đời người, ai ai cũng sẽ phải trải qua. Cho dù là ngày hôm nay khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhưng ngày mai cũng khó có thể biết trước được.




4. Nỗi khổ thứ tư của đời người: Tử



Phật gia cho rằng, chết là không đáng sợ như con người vẫn tưởng tượng. Bởi v́ họ cho rằng, cái chết là khởi đầu của một sinh mạng mới. Luân hồi là để một sinh mệnh mới được ra đời. Nhưng sự lưu luyến, không muốn rời xa lúc con người chết đi chính là nỗi khổ.




5. Nỗi khổ thứ năm của đời người: Yêu thương phải chia ĺa

Con người yêu thương nhau là truy cầu sự dung hợp. Yêu Thượng Đế là theo đuổi sự thống nhất ḥa hợp về tinh thần. Nhưng t́nh yêu thương vốn cũng bao hàm sự thống khổ. Chính là bởi v́ con người một khi yêu thương th́ sẽ khó chấp nhận sự chia cách, chia ly. Cho nên, từ xa xưa người ta đă phải thốt lên rằng: “Hỏi thế gian t́nh là chi, mà khiến cho người ta phải thề nguyền sống chết?”




6. Nỗi khổ thứ sáu của đời người: Oán hận lâu dài

Con người ai cũng sống trong yêu thương, ân oán, nhưng lại không mấy ai hiểu được rằng, oán hận người bao nhiêu th́ bản thân sẽ tổn thương bấy nhiêu. Càng yêu thương th́ người ta càng oán hận, cho nên chính ham mê và tư dục là nguyên nhân của oán hận.




7. Nỗi khổ thứ bảy của đời người: Cầu mà không được

Bên Phật gia cho rằng, dục vọng của con người giống như một sợi dây cao su kéo căng. Một khi t́m không được điều ḿnh đang truy cầu th́ sẽ bật ngược trở lại bắn vào làm tổn thương ḿnh, từ đó mà thống khổ. Càng truy cầu nhiều th́ người ta càng thống khổ bởi v́ những thứ con người truy cầu là vô cùng nhiều nhưng những thứ mà con người đạt được là phải dựa vào phúc báo của bản thân mới có được.



Một khi truy cầu không được, người ta dám làm nhiều việc xấu để đạt được và họ càng bị tổn thương, họ càng rơi vào thống khổ.

florida80 12-07-2019 22:00

What Is That? Con Gì Vậy Con?










Father and son are sitting on a bench. Suddenly a sparrow lands across them. Cast Father: Nikos Zoiopoulos Son: ...

Ghi lại một vài cảm xúc sau khi xem phim ngắn trên :



CON G̀ THẾ ?



Trên băng ghế người thanh niên đọc báo
Cạnh cha già dưới bóng mát cây xanh
Chú sẻ con bay đến hót trên cành
Cha liền hỏi đó là con ǵ thế ?

Con vội đáp "ấy là con chim sẻ"
Nh́n chú chim, cha lại hỏi người con
Nén bực ḿnh, âm giọng khó chịu hơn
"Tôi đă bảo với cha là chim sẻ !"

Nghe tiếng động, chim bay cao thật lẹ
Hướng theo chim, tay che mắt nh́n xa
Giọng trầm trầm cha lại hỏi lần ba
Cũng như trước "đó là con ǵ thế ?"

"Con chim sẻ, Cha à, con chim sẻ !"
Nh́n cha già, với đôi mắt đứng tṛng
Và tuông ra những bực bội trong ḷng
Dằn từng chữ, hét to "con... chim... sẻ"

Cha lại hỏi lần thứ tư "ǵ thế ?"
Con hét lên nghe lớn tiếng nặng lời
"Ông đang làm ǵ vậy? hả Ông ơi !"
"Tôi đă nói bao nhiêu lần rồi nhé"

"Là chim sẻ, đó là con chim sẻ"
"Có biết không? sao cứ muốn hỏi hoài?"
Cha đứng lên ra dấu chờ chút thôi!
rồi cất bước. Con hỏi: "đi đâu thế?"

Vào nhà lấy đem ra trang nhật kư
Trao vào tay, bảo đọc lớn nghe con!
Nghe lời cha, cất giọng đọc trầm buồn
Từng câu chữ từng cảm thương vời vợi !

"Vài ngày nữa con trai đầy ba tuổi
Hai cha con ngồi ghế đá công viên
Một chú chim đang nhảy nhót cạnh bên
Con lên tiếng hỏi tôi "con ǵ thế?"

Nghe con hỏi, tôi trả lời "chim sẻ"
Hăm mốt lần, con vẫn hỏi một câu
Hăm mốt lần, "là chim sẻ" giống nhau
Tôi ôm nó mỗi lần nghe con hỏi

Cứ như thế, bên trả lời bên hỏi
Cứ lập đi lập lại măi không ngừng
Niềm yêu thương thay v́ phải nổi khùng
Với đứa bé đầy vô tư tuổi nhỏ. "

T́nh phụ tử vẫn cao như thế đó
Mới biết đời nước mắt vẫn chảy xuôi
Trả cho cha, cao lắm bốn lần thôi
Ḷng hậm hực, đă buông lời bất măn

Công nuôi dưỡng, cha cho con vô hạn
Hăm mốt lần, ḷng tràn ngập thương yêu
Cho th́ nhiều, khi nhận chẳng bao nhiêu
Cũng vui vẻ! Ôi ḷng cha cao quư!

Ṿng tay siết, ôm cha mắt ngấn lệ
Đôi môi này xin gửi một nụ hôn
Trong thâm tâm ḷng cảm xúc vô vàn
Nay đă hiểu ḷng cha như núi Thái.

Con xin nguyện nhớ ơn cha măi măi !



Chẩm Tá Nhân

florida80 12-07-2019 22:00

Sông Càng Sâu Càng Tĩnh, Người Càng Hiểu Biết Càng Khiêm Nhường









Nước sâu chảy không một tiếng động, nước nông, nước cạn sẽ chảy róc rách. Người nông cạn, khoa trương sẽ giống như nước cạn vậy. C̣n người có đủ tĩnh khí, khiêm nhường, biết ḿnh sẽ giống như một nguồn nước sâu. Bạn muốn ḿnh là nguồn nước sâu hay là một ḍng nước cạn?




Walter Raleigh (1552 – 29 .10. 1618) là nhà chính trị, nhà sử học, nhà thơ nổi tiếng của Anh thời kỳ văn hóa phục hưng từng sáng tác một bài thơ về t́nh yêu. Trong đó ông đem t́nh cảm mănh liệt ví như ḍng nước chảy.

Ông viết: “Nước cạn chảy róc rách mà nước sâu lại chảy không phát ra một tiếng động. Một người nếu luôn nói lời đường mật th́ trong ḷng sẽ là “hư t́nh giả ư”!”




Kỳ thực, trong cuộc sống, sự thành thật và lương thiện cũng giống như nước chảy vậy, cũng không cần phải tận lực khoa trương, ca ngợi. Con người chỉ có tâm thái b́nh tĩnh và tường ḥa mới có thể đạt được cảnh giới tư tưởng cao thượng.




Ở một ngôi làng nọ, có hai cha con người đàn ông trung niên sống cùng nhau. Một hôm trời đẹp, người cha rủ con trai đi vào rừng dạo chơi. Cậu con trai vô cùng cao hứng đi cùng bố. Hai cha con đi đến đoạn đường uốn lượn th́ dừng lại.

Trong một phút trầm lặng ngắn ngủi, người cha hỏi con: “Con trai! Ngoài tiếng chim đang hót ra, con c̣n nghe được thấy tiếng ǵ khác không?”

Cậu bé sau một hồi lắng nghe liền trả lời cha: “Cha ơi, con c̣n nghe được cả tiếng xe ngựa nữa ạ!”

Người cha lại hỏi tiếp: “Đúng rồi! Đó là một chiếc xe ngựa trống, không chở ǵ cả.”

Cậu con trai ngạc nhiên hỏi lại: “Chúng ta con chưa nh́n thấy nó, sao cha lại biết đó là chiếc xe ngựa trống rỗng?”



Người cha đáp: “Từ âm thanh con có thể dễ dàng nhận ra đó là một chiếc xe trống không. Xe ngựa càng trống rỗng, th́ âm thanh sẽ càng to.”

Về sau này, cậu con trai trưởng thành, là một người thông minh, giỏi giang và thành đạt. Mỗi lần cậu chứng kiến một ai đó dùng lời lẽ ba hoa, lỗ măng để nói chuyện, tự cho là ḿnh đúng, tự cao tự đại, hạ thấp người khác th́ cậu đều nhớ đến lời nói của cha vẫn như đang văng vẳng bên tai ḿnh: “Xe ngựa càng trống rỗng th́ âm thanh sẽ càng to.”




Những người đă từng qua sông cũng biết rằng, trước khi qua sông, người ta thường lấy một ḥn đá ném nó xuống nước để phỏng đoán độ sâu của con sông. Bọt nước bắn lên càng cao th́ chứng tỏ nước sông càng cạn, càng nông. Trái lại, nơi nào không có bọt nước bắn lên, không nghe thấy âm thanh lớn th́ chứng tỏ chỗ ấy nước càng sâu, thậm chí sâu không thể đo được…




Nước càng sâu, chảy càng không có tiếng động. Xe ngựa càng trống rỗng th́ tiếng động càng lớn. Làm người cũng nên như vậy!



Người có thể dùng tâm thái b́nh tĩnh, “b́nh tâm tĩnh khí” để nói chuyện với người khác th́ sẽ trách được việc khắc khẩu, căi vă giữa đôi bên. Người như vậy cũng sẽ càng học được cách lắng nghe người khác, mà lại không cường điệu, khoa trương chính ḿnh!




Theo Secretchina
Mai Trà biên dịch

florida80 12-07-2019 22:02

Toàn Bộ Lănh Thổ Việt Nam Đă An Bài Trong Tay TQ - Phan Châu Thành (Danlambao)









Tôi có ông bạn học hiện làm cấp tướng trong hải quân VN, trong một buổi nhậu bạn bè với nhau cách đây gần năm ở HN, tôi hỏi hắn:




“Nếu bây giờ TQ tấn công trên biển, quân của cậu chống được bao lâu?” Hắn cười: “Chắc là chưa đến ba ngày?!”




Tôi ngạc nhiên: “Sao chết nhanh vậy?” Hắn lại cười: “Không phải chết, mà là chạy. Thời đại này ai dại ǵ chết cho ai?!”




“Đấy là cậu nói về lính hay sĩ quan các cậu?”




“Cả hai, nhưng sĩ quan chạy trước rồi lính mới chạy. Lính không dám chạy trước, chỉ trốn thôi. Sĩ quan mới chạy!”





Tôi thắc mắc: “Tại sao thế? Sĩ quan tinh thần cao hơn và phải làm gương cho lính cơ mà?”




“Ừ, nhưng sĩ quan lại biết ḿnh toàn nói dối và thấy cấp trên cũng toàn nói dối, và ai cũng biết chết th́ ḿnh chịu, thắng th́ là chiến công của sếp, tội ǵ chết thế!”




Chúng tôi cười x̣a, coi đó là câu chuyện cười nói cho vui, v́ ông bạn trong Bộ tổng tư lệnh ở HN, nó đâu có phải ra trận. Nhưng nó cũng không cần phải mua vui với tôi, nó nói có phần nhiều là thật. Thế nên tôi không quên được.




Một bữa khác cách nay khoảng nửa năm, trong chuyến xe đêm từ Sài g̣n đi Nha Trang, tôi nằm cạnh anh lính trẻ trả phép ra Cam Ranh. Tôi hỏi chuyện ăn ở sinh hoạt của lính nghĩa vụ ngoài đó, cậu thật thà:




“Cháu mới đi mấy tháng, nhờ có người quen chạy cho nên không phải đi vùng xa hay đảo, chỉ ra Cam Ranh thôi, được về phép đều đặn, nếu biết quà cáp cho sĩ quan c̣n được kéo dài phép…”




“Thế sĩ quan có về phép thường xuyên không?”




“Sĩ quan của bọn cháu toàn sĩ quan chuyên nghiệp, gia đ́nh họ ở Cam Ranh và Nha Trang luôn, họ đâu cần về phép, và họ có thể về nhà bất cứ lúc nào họ muốn, họ sướng lắm!”




Thế họ có ăn chung với các cháu không?”




“Không, họ có tiêu chuẩn riêng cao gấp mấy lần lính bọn cháu! Họ ăn ở riêng.”


“Thế tiêu chuẩn lính bọn cháu thế nào?”




“Chúng cháu được 35 ngàn đồng ngày. Thế là cao đấy chú ạ, v́ chúng cháu gần Ban chỉ huy Vùng. Mấy thằng bạn cháu đóng quân ở xa kêu khổ lắm, chỉ có 28 ngàn đồng ngày thôi…”




“Sao lại 28 ngàn thôi?!” Tôi xót xa nhẩm tính: lính của ḿnh (công nhân và kỹ sư của tôi) ở công trường cảng Vân Phong này được ăn 80 ngh́n đồng/ngày mấy năm nay, vừa tăng lên 100 ngh́n ngày do giá cả lên, mà tôi vẫn thương chúng khổ, gầy và đen, bắt chúng cố ăn, và lo chúng bỏ về Sài g̣n, thế mà chiến sĩ của ta…




Tôi lại đi lạc đề muốn nói rồi. Ư của tôi là, chỉ chuyện ăn ở thôi th́ lính của ta cũng thiếu sức chiến đấu rồi, chưa nói đến tinh thần chiến đấu và niềm tin vào cấp trên.




Giờ nói về chủ đề chính, đó là bảo vệ lănh thổ. Xin kể câu chuyện thứ ba. Cách đây mấy tháng, chúng tôi tổ chức một đoàn “du lịch- thám hiểm” ra điểm Cực Đông trên đất liền của đất nước với mục đích: sống 1 ngày gần với Hoàng Sa Trường sa nhất (về kinh tuyến).




Trên đường ra đó rất khó khăn, chúng tôi không ngờ cả một khu bán đảo rộng lớn bờ biển dài mấy chục cây số không có dân cư (đă bị đuổi đi hết) và chỉ có một đồn biên pḥng gần ra đến Cực Đông đă bị bỏ hoang do chuyển vào gần quốc lộ 1 hơn, trong khi đường lớn do các “dự án lớn” của Vinalines làm đến nới cũng bỏ hoang không bóng người. Hỏi ra mới biết đó là t́nh trạng của hàng loạt đồn biên pḥng ven biển và trên các đảo khu vực bắc và nam Vân Phong (thuộc Khánh Ḥa và Tuy ḥa): họ đă rút hết vào sống trong dân và để quản dân, không quản bở biển nữa. Hàng trăm cây số ven biển không có ai canh giữ, nhưng đă có sẵn đường lớn nhập vào quốc lộ 1… Ngày xưa họ ở đó là để bắt người vượt biên thôi… Biên pḥng VN không quay súng ra biển mà quay súng vào dân!

florida80 12-07-2019 22:02

Câu chuyện thứ tư. Đơn vị chúng tôi tham gia rất nhiều công tŕnh lớn dọc biển miền Trung, lắp ráp các thiết bị kỹ thuật hiện đại (rất ít khi là đồ TQ). Từ Dung Quất đến Vũng Áng, Vân Phong… Nhưng ở đâu chúng tôi cũng thấy các đơn vị TQ đấu thầu và thắng thầu thi công phần các cầu cảng. Họ chỉ quan tâm và bỏ mọi giá để nhận phần việc đó dù rất nhiều đơn vị VN làm được, nhưng các nhà thầu VN phải lè lưỡi bỏ ra cho họ v́ giá của họ quá thấp… Sau đó họ luôn quây kín cả một vùng biển và bờ biển lớn người khác không được vào để họ thi công trong suốt nhiêu năm trời. Và họ thường là đơn vị làm kéo dài các dự án lớn nhưng không ai làm ǵ được. Khui họ thi công xong chúng tôi mới lên lắp thiết bị và không ai biết bên dưới và bên trong những khối bê tông cầu cảng lớn đó có những ǵ. Chúng tôi thường đùa nhau: ngày đầu tiên TQ đánh VN họ sẽ cho nổ tung tất cả những cầu cảng trị giá vài chục đến vài trăm triệu đôla này (có thể cặp mạn những con tàu lớn đến 150.000-300.000dwt)… hoặc họ sẽ khống chế chúng để làm điểm đổ quân tuyệt vời cho họ, ở Dung Quất, Vân Phong, Vũng Áng và nhiều nơi nữa phía Bắc và Nam, nhất là Kiên Giang cũng sắn sàng…




Câu chuyên thứ năm. Tôi về quê ngoại Quảng Ninh, ra Hạ Long gặp mấy thằng bạn cũ, trong đó có thằng đại gia chuyên san đất lấp biển bán nền, giầu không để đâu hết tiền, luôn khoe có đội xe máy húc ủi đào đông như quân nguyên, đă phá không biết bao đồi núi, lấp biết bao bờ vịnh san hô và sú vẹt để bán trên giấy, từ Quảng yên đến Hải Hà… Gặp nó tôi bảo:




- “Tội phá hoại môi trường Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long của mày phải đem ra bắn!”




- Nó cười khẩy: “Bắn tao hơi khó! Mày phải bắn hết các bí thư và chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh và các huyện thị Quảng Ninh này đi đă!” Rồi nó quàng vai người ngồi cạnh: “A, cả thằng này nữa, giám đốc Sở tài nguyên Môi trường mà…” Tôi nhăn mặt nghĩ: Đúng thật, nếu muốn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long và Bái Tử long mà tôi yêu quí, tôi sẽ phải bắn gần hết các bạn học cũ của ḿnh, v́ chúng nó làm quan chức kín cả cái tỉnh quê ngoại của tôi rồi…




Tôi phán tiếp:




“Mày c̣n một tội lớn nữa! Mày đem xe máy lên Tiên Yên, Ba Chẽ (hai huyện núi biên giới) làm đường từ biên giới xuống cho bọn Ba Tàu sau này tấn công ḿnh lần nữa. Lần trước nó tấn công không có đường xuống, tự vệ dân quan c̣n cản được. Lần này chỉ mấy giờ là xe nó chạy đến Hạ Long này, lại có cầu băi chấy rồi, Công chúng mày to quá!”




Thằng đại gia xẹp hẳn xuống lẩm bẩm: “Đéo mẹ bọn Tàu! Chúng nó c̣n không chịu trả tiền công cho tao nữa! Đau quá!” (Đó là nó chửi mấy công ty Đài loan thuê rừng 50 năm rồi thuế nó làm đương lên “trồng rừng”. Đường làm xong lên các đỉnh núi biên giới, không trả tiền và rừng tất nhiên cũng không…).




Và câu chuyện cuối cùng. Tôi đưa con trai lên Tây Nguyên chơi, mới đây thôi, để nó biết Tây Nguyên là thế nào. Một số đoạn đi qua đường Hồ Chí Minh mới làm lớn mà vô cùng hoang vắng, thằng bé rất ngạc nhiên hỏi: “Bố, sao ḿnh làm đường lớn đẹp dài mà không có người đi th́ làm ǵ vậy?” Tôi thở dài chua chát “Bố chịu!” Chả lẽ nói ra ư nghĩ thật của ḿnh: “Bố sợ rằng người ta làm đường để sau này TQ đánh VN sẽ dễ chiếm và không chế Tây Nguyên và rồi cả đất nước này?”




Sau chuyến đi Tây Nguyên về, tôi đùa với con trai: “Con ơi, hăy học tiếng Anh giỏi để du học rồi ở lại đó luôn, như chị con vậy đó. Bằng không, hăy học tiếng Tàu! Nước ḿnh sắp thay quốc ngữ rồi!”




Vâng, ư của tôi là thế đó. Người Việt nam, chính quyền Việt Nam hiện nay đă chuẩn bị sẵn sàng địa thế và mọi cửa ngơ Lănh thổ quốc gia để TQ tràn vào dễ dàng nhất. Tinh thần quân đội và sức chiến đấu th́ rất bạc nhược rồi, cảnh giác th́… chĩa súng vào dân rồi. Các chiến sĩ Trung Hoa cứ yên tâm mà đến!

florida80 12-07-2019 22:03

Đất nước này dường như đă có chỉ đạo bàn giao nhẹ nhàng để sát nhập vào TQ?




Chỉ c̣n một điều: Liệu dân Việt ta có chịu thế hay không?






Phan Châu Thành
danlambaovn.blogspot .com


at 1:38 PM

florida80 12-07-2019 22:04

Duyên Phận và Mệnh Số - Lê Nguyễn Hằng









Từ San Jose, tôi đón xe đ̣ Hoàng xuôi Nam. Từ hôm cùng với mấy đứa con của Hà bí mật bàn tính chuyện tổ chức buổi lễ sinh nhật thứ 60 cho Hà ở San Diego, tôi rất nôn nóng chuẩn bị cho chuyến đi này. Đây không phải một họp mặt sinh nhật b́nh thường như những lần trước. Đến đó tôi sẽ gặp lũ đông đủ lũ bạn “quỷ sứ” của trường tiểu học và trung học ngày xưa.


*


Hà là một người chị họ con bà bác, chỉ hơn tôi một tuổi và học cùng lớp nên hai chị em thân nhau hơn bạn. Hai đứa từ giă Hà Nội cùng gia đ́nh di cư vào Nam và cùng định cư tại Tuy Ḥa, cùng ở gần nhà nhau trong khu “Bắc Kỳ di cư” từ ngày “tóc c̣n để chỏm.”






Dù là vai chị nhưng v́ xuưt xoát tuổi nhau, lại học cùng lớp nên hai đứa tôi vẫn mày tao. Hà và tôi lúc nào cũng ngồi bàn đầu và sát cạnh nhau v́ chúng tôi vừa nhỏ tuổi lại vừa nhỏ con, cùng nổi tiếng là “cây gạo”. Chúng tôi thân nhau đến độ cắt tóc và mặc quần áo giống nhau.




Ngoài giờ học ở trường, hai đứa thường đến nhà nhau học bài chung. Đi thi Tú Tài I ở Quy Nhơn và Tú Tài II ở Nha Trang đều ngồi cạnh nhau v́ tên cùng vần.




Đậu Tú Tài Toàn xong, như chim rời tổ, mỗi đứa một nơi, Hoành vào Saigon học tiếp, Hà đi Nha Trang, riêng tôi ở lại Tuy Ḥa đi làm giúp đỡ gia đ́nh một thời gian.




Cuộc sống nổi trôi theo ḍng đời, tôi thuyên chuyền vào Saigon, măi đến năm 1974, mới t́nh cờ gặp lại Hà ở Chợ Bến Thành th́ cả hai đă tay bế tay bồng, mỗi đứa đều có hai con gái và một con trai. Gia đ́nh Hà rất hạnh phúc, hai vợ chồng làm cùng nghề. Phong, chồng Hà cưng chiều vợ hết mực.




Ngày 30 tháng 4 năm 1975 như cơn hồng thủy đổ ập lên đầu mọi người, chúng tôi mất liên lạc một lần nữa. Gia đ́nh tôi may mắn được di tản và định cư tại Mỹ, c̣n Hà ở lại sống với gian truân thử thách.




Phong bị đi tù cải tạo như hàng vạn quân dân cán chính khác. Hà lo sợ hoảng hốt v́ chồng đi biệt tăm không trở về sau 10 ngày như lời hứa hẹn của chính quyền, cũng không có tin tức c̣n sống hay chết dù chỉ một lời nhắn. Cũng như những gia đ́nh của miền Nam phải đối mặt với cuộc sống mới khó khăn vô định, Hà bắt đầu bán tất cả những ǵ có thể, từ cái TV, tủ lạnh, bộ bàn thờ, giường tủ, bát đĩa, xoong nồi đến những bộ quần áo, giầy dép của hai vợ chồng đều từ từ bỏ Hà ra đi để đổi lấy gạo và thức ăn nuôi ba đứa con đang sức lớn mà không được ăn đủ no. Hà phải thoát ra khỏi cái vỏ ốc của một phụ nữ yếu đuối mong manh, bươn chải theo những người bạn đi buôn để có tiền nuôi con và chờ tin tức của chồng




Rồi Hà được tin về Phong từ những trại tù ở những tỉnh miền Bắc xa xôi chưa bao giờ Hà nghe tên. Những chuyến thăm nuôi vất vả, ngủ đêm chờ đợi ở bến xe, rồi băng rừng lội suối, đi bộ trên những đoạn đường mấp mô gập ghềnh khó khăn để rồi nh́n thấy một h́nh hài quắt queo, nhăn nhúm của chồng chỉ làm Hà thêm quyết tâm cố gắng làm ra tiền dù phải vất vả trăm bề để nuôi chồng sống sót mong một ngày trở về.




Gần sáu năm sau, Phong ra tù, tinh thần và thể xác đều kiệt quệ. Hà đau ḷng nh́n thấy chổng tàn tạ rũ rượi như tàu lá héo trong khi các con ở trường th́ bị trù dập v́ là “con của ngụy”, học th́ bị nhồi sọ những giáo điều cũ kỹ, không tưởng, bịa đặt và láo khoét. Để phụ với mẹ kiếm sống, sau giờ học, chúng đi bán bánh kẹo nên phải học cách mánh mung, gian trá.




Thời ấy, bên cạnh phong trào đi bán chính thức đang rầm rộ, có những chuyến vượt biên không chính thức cũng diễn ra trong âm thầm, các con Hà cũng được tập nói dối trơn tru khi bị hạch hỏi tra gạn về những chuyến vượt biên hụt của gia đ́nh.




Ngay khi Phong trở về từ nhà tù, hai vợ chồng đă quyết định phải t́m cách mang các con ra đi, dù có cùng bỏ mạng trên biển cả c̣n hơn sống trên quê hương mà như trong cơi chết.


All times are GMT. The time now is 20:46.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.09013 seconds with 8 queries