VietBF
Page 1 of 2 1 2

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   Bài Viết Dành Cho Những Kẻ Mỗi Lần Mở Miệng Là Phát Ra Tiếng "Ba Que" (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1887997)

trungthuc 03-09-2024 19:33

Bài Viết Dành Cho Những Kẻ Mỗi Lần Mở Miệng Là Phát Ra Tiếng "Ba Que"
 
1 Attachment(s)
Theo tôi thấy, th́ những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường c̣n trẻ, đa số chưa đến 60, có nghĩa là vào năm 1975 chỉ c̣n là những đứa con nít. C̣n những người lớn tuổi hơn, thậm chí cả đảng viên, họ cũng nói theo một cách khác. Ngay cả từ "Ngụy Quân""Ngụy Quyền" nay cũng đă được chính thức gỡ xuống.

Cho rằng họ là những kẻ "chiến thắng" một cuộc chiến đầy đau thương và kéo dài, nhưng tâm lư mặc cảm thua kém của họ vẫn c̣n thấy thể hiện qua rất nhiều mặt. Những giá trị nhân bản của xă hội thời VNCH vẫn c̣n đó, làm cho những kẻ "chiến thắng" ăn ngủ không yên. Hằng triệu người từ ngoài Bắc di cư vào Nam, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Hằng triệu người khác đă t́m mọi cách vượt biển Đông để từ bỏ chế độ CS sau chiến thắng 1975.

Rồi sau năm 1975, đă có bao nhiêu triệu người miền Bắc lũ lượt kéo vào miền Nam làm việc và sinh sống. Hà Nội là thủ đô, được đảng CS chăm sóc trước miền Nam trong những năm 30 cơ mà? Sao không có thấy xuất hiện làn sóng dân trong Nam kéo về Hà Nội? Đảng tuyên truyền rằng nhờ Mỹ đổ tiền vô nên miền Nam phồn thịnh! V́ sao lại bảo là, Mỹ ác lắm, đem quân vô giết dân Việt.
https://www.baocalitoday.com/wp-cont...2023/01/27.jpg
(Minh họa)

Điều nào mới là đúng? – Cả hai đều sai cả!

Nói rằng thiên nhiên đất đai trong miền Nam trù phù hơn. Đó là sự ngụy biện hoặc là dốt nát. Karl Marx đă phạm sai lầm căn bản ở điểm nầy khi xây dựng lư thuyết về chủ nghĩa Cộng Sản. Theo lư thuyết đó, đất đai và phương tiện sản xuất là suối nguồn của sự giàu có, nên CS không cho phép tư nhân có được quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất.

Nhưng thật ra, sự giàu có phong phú nằm nơi con người, đất nước nào biết chăm sóc và trân trọng con người, đất nước đó sẽ hưởng được sự thịnh vượng. Hăy so sánh Nam và Bắc Hàn. Nam Việt và Bắc Việt cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Miền Nam lúc nào cũng bị quân CS đánh phá và khủng bố, chính quyền dân chủ non trẻ với nhiều bọn CS nằm vùng, mà vẫn xây dựng được cuộc sống hài ḥa cho người dân. Phát triển lớn mạnh về mọi mặt từ kinh tế, giao thông công cộng, y tế, giáo dục… Đó là lư do tại sao mà miền Nam trở nên thịnh vượng ngay cả trong lúc có chiến tranh, giặc giả. Và tŕnh độ về dân trí đó đă kéo miền Nam vượt lên hẳn so với Hà Nội.

Rồi những người trong Nam liều ḿnh vượt biển để t́m con đường sống trong cái chết. Nếu chẳng may bị bắt trở lại th́ bị tù đày với tội danh là "phản quốc". Khi họ đă ổn định cuộc sống nơi nước ngoài, gửi những đồng tiền do chính sức lao động của họ về cho thân nhân ở trong nước th́ đảng lại gọi họ là "kiều bào", "khúc ruột ngàn dậm", nghe nặng sự nịnh nọt dối trá đến trơ trẽn, mắc ói! C̣n mấy cái loa tuyên truyền th́ rêu rao, "đi ra nước ngoài ăn bơ thừa sữa cặn…

Nhờ những đồng tiền "bơ thừa sữa cặn" đó mà kinh tế VN vượt qua thời kỳ khô cằn do đường lối kinh tế theo XHCN, mọi thứ đều "bị quốc doanh hóa, nhà nước quản lư" hết, nằm trong tay của đảng và Nhà nước… Đến lúc hết thở nổi, Nhà nước thấy hết hồn, đành buông xả ra, kêu gọi là "đổi mới"!

Qua đó, có phải cái bóng mát của VNCH vẫn c̣n che chở người dân trong những lúc khó khăn đó măi cho đến ngày hôm nay?

Vậy đó, Cộng Sản Bắc Việt vi phạm những hiệp ước quốc tế để giành chiến thắng trong biển máu nhưng những giá trị nhân bản của VNCH càng lúc càng âm ỉ đốt nóng những trái tim Việt Nam.

Các người càng dùng lời lẽ xấc xược để tỏ vẻ khinh miệt người khác th́ sẽ càng làm lộ rơ các người chỉ là thứ dốt nát và mất văn hóa mà thôi. Cộng Sản Chủ Nghĩa là đỉnh cao của Xă Hội Chủ Nghĩa. Mà XHCN cũng đă vỡ tan theo liên bang Xô Viết rồi, c̣n Thiên Đàng Cộng Sản có nằm mơ cũng sẽ không bao gặp được.

Vậy mà các người cố gào 3/// để tự đề cao cho ḿnh hơn thiên hạ ư? Rất tiếc cái chính nghĩa Cộng Ḥa đó vẫn c̣n sáng măi trong ḷng dân Việt, nhất là người dân miền Nam. Có lẽ phải dùng đến những con số để chứng minh cho thấy cả guồng máy của nhà nước XHCNVN đă và đang sống dưới bóng mát của lá cờ mà họ gọi là 3/// đó.

Các người cứ lục tung hết sổ sách của cái gọi là "chính quyền XHCNVN" lên mà xem tổng số ngân sách Nhà nước dùng để trả lương cho toàn bộ công nhân viên chức là bao nhiêu. Rồi các người xem con số đó có phải chưa bằng một nửa số tiền mà Việt Kiều gửi về hàng năm, trung b́nh là 10 tỷ USD, có năm lại cao con số đó rất hơn. Như vậy các người không ngủ dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là ǵ?

Tôi sẽ dẫn giải cho các người thấy, cả nước VN từ sau 1975 đến nay vẫn tiếp tục sống dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.

Từ ngày Sài G̣n bị "phỏng giái", (người dân Miền Nam nói như vậy đó, nói lái là một nét đặc thù trong văn hóa b́nh dân của dân Nam kỳ), th́ một mặt trận nhằm tiêu diệt Văn Hóa miền Nam được phát động rất quy mô và triệt để. Đó là trận chiến "Tẩy Năo" dân Miền Nam, nhằm loại bỏ tư tưởng và ư thức hệ Tự Do Dân Chủ. Tất cả văn hoá phẩm từ sách báo đến âm nhạc đều bị tiêu hủy và cấm đoán. Nhưng làm sao có thể trói buộc được tư tưởng của con người chứ?

Nhà nhà nộp sách đem đi đốt, việc nầy không hề khó, nhưng nếu ra lệnh cấm dân miền Nam hát những bản nhạc đă in sâu vào tim vào óc của họ th́ quả là không thể được. Khi mọi thứ đă bị hoang tàn đổ nát kể cả ḷng người dân lành, th́ những ḍng nhạc trữ t́nh lại khe khẽ quay trở về như làn gió nhiệm mầu, để xoa dịu bớt cái nỗi thống khổ của đời thường dưới chế độ XHCN mới này. CSVN gọi ḍng nhạc đó là "Nhạc Vàng" để đối đầu với ḍng "Nhạc Đỏ" sặc mùi chém giết mà giai điệu và tiết tấu hát ḥ mang đậm sắc thái của Trung Cộng. Nhưng cho đến hiện tại th́ họ trở nên ganh tỵ với cái tên gọi đó, v́ nó thật sự đích đáng và đúng đắn theo nhiều khía cạnh.

"Nhạc Vàng" không hề cổ súy chiến tranh mà chỉ biểu lộ ra những cảm xúc đau thương của con người trong thời chiến. Vậy th́, tại sao người ta lại cấm "Nhạc Vàng" này? Có phải v́ người ta sợ cái bóng dáng thiên thần dịu dàng và ngọt ngào chan chứa đầy t́nh người, sẽ làm hiện thân của Ác Quỷ bị nổi trội rơ nét hơn chăng?

"Nhạc Vàng" quả nhiên là một "ṭa lâu đài văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa bất diệt", chẳng những không bị hoen rỉ qua thời gian mà c̣n lóng lánh hơn như một kho báu cho mọi tầng lớp con em người dân Việt suốt 3 miền và kể cả những kẻ từng lên án, vùi dập lẫn sợ sệt nó. Thử hỏi xem, đă có bao nhiêu người từng khai thác cái kho báu văn hóa quư giá vô tận này?

"Nhạc Vàng" là loài hoa mỹ miều kiêu sa, mọc lên từ bom đạn chiến tranh, tồn tại qua biết bao sự vùi dập, thể hiện tính nhân bản của một xă hội đầy t́nh người, đáng được trân quư như vàng. Hơn nửa thế kỷ qua, chưa có một ḍng nhạc đối thủ nào lăm le đứng gần chứ đừng nói là soán ngôi.

"Nhạc Vàng", một hương vị kỳ diệu, không thể thiếu được khi đang thưởng thức một ly cà phê ngon hay một chén trà thanh thoát. Một tay đàn guitar và nhạc vàng luôn là tâm điểm cho những buổi nhậu b́nh dân.

"Nhạc Vàng", một loại trầm hương hảo hạng cho bất cứ cuộc họp mặt nào từ quê ra tỉnh, từ đám cưới đến đám tang, từ sân khấu đại nhạc hội hàng ngàn khán thính giả đến quán cà phê chỉ dăm ba người ở cuối phố, thậm chí là niềm giải trí duy nhất trong chốn lao tù….

"Nhạc Vàng", là ánh lửa rực rỡ của con Phượng hoàng hồi sinh từ tro bụi sau khi những người nhân danh CSVN đă t́m cách giết nó bằng mọi khả năng của họ. Ánh lửa đó đă bùng lên, lan tỏa đến từng trái tim của chính những người mang danh hiệu là đảng viên ĐCSVN, bất luận là ở đâu, Nghệ Tĩnh, Hà Nội hay Sài G̣n!

Nói măi về "Nhạc Vàng" thời VNCH sẽ không bao giờ cạn ư.

Nếu những lời lẽ quanh co trên đây chưa thực sự vẽ ra cái bóng mát của lá cờ vàng, chưa chứng minh được âm nhạc VNCH là loại vàng ṛng 24 karat th́ tôi xin được dẫn quư vị vào yếu tố kinh tế của Nhạc Vàng vậy.

Từ hải ngoại đến quốc nội, bao nhiêu doanh nghiệp phát triển nhờ Nhạc Vàng, bao nhiêu ca sĩ thành danh và tạo nên sự nghiệp, bao nhiêu người trở nên giàu có, bao nhiêu công ăn việc làm cho cái kỹ nghệ âm nhạc nầy, từ thời băng từ, đến đĩa từ, CD, kế đến phong trào Karaoke, bao nhiêu kỹ thuật viên, pḥng thâu, ca nhạc sĩ, cơ sở sản xuất, phát hành, bán sỉ lẻ, thiết bị âm thanh, ..v.v và v.v…

Bao nhiêu Đại nhạc hội, tụ điểm ca nhạc… Biết bao nhiêu ca sĩ, từ Bắc chí Nam đă thành triệu phú đô la nhờ vào cái được phỉ báng là "Văn Hóa Nô Dịch" đó???

"Nhạc Vàng" đă góp mặt tham gia với người dân ở cả nước trong việc mưu sinh hàng ngày, từ quán cà phê, đến hàng loạt xe đ̣ đường dài, đến anh bán kẹo kéo, đến những em bán hàng rong hằng đêm trên phố, đến những người hành khất… Lớp học hát, học đàn nở rộ, tiệm sản xuất đàn guitar gia tăng, quán cà phê nhạc sống, b́nh dị mà trữ t́nh ngày càng phổ biến rộng răi.

Một chiếc điện thoại thông minh, một cái mi-crô không dây, khách ngồi uống nước mía bên vệ đường cũng có thể chia sẻ với nhau một bản t́nh ca… ấm áp. Cái bóng mát đó càng ngày càng mở rộng ra trên nhiều lănh vực của cuộc sống và địa phưong, lan dần đến tận các tỉnh miền Bắc… Đó không phải là bóng mát từ nền âm nhạc Việt Nam Cộng Ḥa th́ là ǵ, lửa hỏa ngục chăng?

Tôi đă thấy, ca sĩ bậc nhất ĐVH, tranh thủ cho ra mắt 2, 3 album nhạc vàng trong ṿng một tháng, hát giành hát giựt, sợ ca sĩ khác hát trước, mất doanh số bán. Như một tên ăn trộm, khám phá ra kho báu, hốt vội hốt vàng, Nhạc Vàng chính là vàng ṛng đó.

Tôi đă thấy cũng ĐVH hát bài "Cho một người nằm xuống", dĩ nhiên là hát để thu tiền, có bao giờ ĐVH sẽ nghĩ đến những trái ngọt nầy do ai vun trồng mà nên? V́ sao không hát cho người thương binh VNCH c̣n sống vất vưởng đến ngày hôm nay? Mang danh một diva, một nghệ sĩ ưu tú, ĐVH nếu thật sự có tâm hồn nghệ sĩ, tại sao không dám một có lần tri ân những người đă nằm xuống để bảo vệ cho thể chế đă sản sinh ra cái kho báu âm nhạc này? Phải chăng v́ không có tâm hồn mà chỉ hát v́ ḷng tham tiền nên bị người đời gọi là "Ca Nô"?

Tôi đă xem video clip của đại ca… sĩ Ngọc Sơn, đại gia từ nhạc vàng, hát trong một hội trường đầy ắp khán giả là quân đội mặc quân phục đại cán, ngực đầy huân chương "cách miệng". Những ca khúc nhạc vàng cất cao, cả hội trường đứng dậy, hai tay đưa lên cao, đung đưa theo ḍng nhạc…

Các vị này đa số là đảng viên, các vị chắc đă học tập lư luận nhiều lắm, quư vị có thấy ra một nghịch lư vô cùng to lớn ở đây không? Hoặc là các vị có thấy xấu hổ trong ḷng hay không? Cái mà quư vị diệt tận, giết sạch ngày hôm qua, th́ hôm nay ngồi dưới cái bóng mát của cái "xác khô VNCH" mà chia sẻ hương thơm ngào ngạt của nó.

Các người là kẻ chiếm và thắng, các người ra sức hành hạ, chà đạp kẻ thất cơ lỡ vận nhiều rồi, chúng tôi không màng, v́ nghỉ rằng lịch sử sẽ có lúc phải trả lại công đạo.

Nếu quư vị mạt sát VNCH th́ móc cổ mà ói ra hết những ǵ mà quư vị nuốt vô từ nền văn hóa VNCH đó đi.

C̣n như quư vị trơ trẽn, miệng th́ mỉa mai:"Đu càng, ba que, quần què" mà giành nhau đưa tay vào chấm mút, th́ quả thật đáng khinh thay!

Trích dẫn từ baocalitoday
(Read More at:https://www.vietnamngaymai.com/node/150677)

Và xin phép trích dẫn lại nhận định của một bạn đọc:

Bài phân tích, nhận định này thật sống động, sâu sắc và chính xác mà từ lâu ít thấy xuất hiện trên mạng, chứng tỏ tác giả bài viết đă nghiên cứu từng chữ một, từng câu văn để truyền đạt lại những cảm xúc, cảm nhận của một người đă từng sống qua thời kỳ đen tối trước đây ở miền Nam tự do. Dĩ nhiên kèm theo đó là sự thịnh nộ, nổi tức giận về bản chất của một chế độ hung ác, bạo tàn được dẩn dắt bởi những kẻ tự nhận là "đầy tớ nhân dân", nhưng thực chất chỉ là một bè lũ quỷ dữ đội lốt người, nhân danh cái chủ nghĩa CS đốn mạt, tàn bạo để gây ra bao nhiêu tội ác chồng chất đối với nhân loại.

Chỉ có những ai đă từng sống trong giai đoạn chiến tranh tương tàn này, mới thấu hiểu đầy đủ cái tốt đẹp, cái giá phải trả của sự tự do, dân chủ, của chính nghĩa và lẽ phải, của sự hi sinh của cả triệu thanh niên cầm súng bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống yên lành của người dân miền Nam trước đây. Thế hệ đó (mà trong đó có cá nhân tôi) đă không nề hà, bỏ qua tuổi thanh xuân và ước mơ trở thành người thành đạt trong xă hội, để xả thân cầm súng chiến đấu chống giặc thù, bảo vệ màu cờ vàng 3 sọc đỏ này luôn phất phới, hiên ngang trước sóng gió của chiến tranh.

Bây giờ ngồi lại, nh́n về quá khứ, về những sự cống hiến cho đất nước, trong ḷng luôn tràn dâng niềm tự hào, sự hănh diện của người đă từng dấn thân thi hành trách nhiệm và bổn phận của người công dân trong chế độ độc lập tự do mang tên VNCH. Với tâm niệm "Thắng không kiêu, bại không nản" cho dù sau này đất nước bị giặc thù cưỡng chiếm bằng bạo lực, nhưng đại đa số anh em chúng tôi vẫn "nín thở qua sông" v́ trong ḷng luôn nuôi ư nghỉ rằng, không lẽ Trời đất lại bỏ mặc những sinh linh đă cống hiến tất cả, kể cả sinh mạng để bảo vệ đất nước, không lẽ Hoa Kỳ, người bạn đồng minh lại nhẩn tâm bỏ rơi chúng tôi như vậy hay sao???

Cho nên dù sống trong ngục tù u ám, đói khát và bị đối xử c̣n thua loài thú, chúng tôi vẫn hiên ngang, thầm bảo với nhau "Tôi trung không thờ 2 chúa", ráng gồng ḿnh chịu đựng, chia sẻ ngọt bùi với nhau, ngày đêm bênh vực bảo vệ cho nhau chống lại bọn cai tù hung ác. Có biết đâu rằng, liệu ông Trời có ngầm che chở cho chúng tôi trước sự chà đạp, đối xử vô nhân đạo của kẻ thù, biết đâu rằng ông Trời sẽ làm cho thiên hạ động ḷng và giang tay đón nhận chúng tôi thoát khỏi cảnh ngục tù để đến bến bờ mới, trong yên b́nh và hạnh phúc tràn đầy.

Và điều kỳ diệu đă xảy ra, hàng triệu người vượt biển bỏ nước ra đi đă được cả thế giới vui vẻ đón nhận, hàng chục ngàn quân cán chính VNCH được Hoa Kỳ đón rước đàng hoàng bằng máy bay, chính thức ngẩng mặt ra đi trước sự ganh tức của bọn cầm quyền CS lúc bấy giờ.
C̣n nói về văn hóa, nghệ thuật thời đó th́ bài viết ở trên đă vạch trần ra hết rồi, xin miễn bàn thêm.

Chỉ muốn nhắc nhở với các bạn c̣n trẻ, với ḷng nhiệt huyết sẳn có, dù cho sống trong nước hay ở ngoại quốc, nên có cái nh́n đúng đắn hơn về lịch sử dân tộc, biết phân biệt đâu là tốt xấu, đâu là thiện ác để có sự lựa chọn đúng đắn cho con đường tiến thân của ḿnh để đóng góp cho cộng đồng, cho xă hội. Lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc vẫn c̣n đó, đúng hay sai tùy thuộc vào nhận định và quyết định đúng đắn của từng người một, không thể dùng bất cứ quyền lực nào để khống chế, áp đặt được.
Vài hàng góp ư, xin cám ơn đă đọc qua và mong được các bạn chỉ giáo thêm.

Riêng tôi vẫn gọi bọn này là "đầy tớ nhân dân" v́ trước đây chúng từng xưng danh như vậy để "mê hoặc" những ai c̣n nhẹ dạ. C̣n từ "bộ đội" th́ hiện nay chúng xài lại chữ "quân nhân", ngay cả trên báo đảng, mới thật là trơ trẽn đến cỡ nào?? Tiếng Việt rất trong sáng và đầy đủ ư nghĩa sau khi được dày công nghiên cứu và chỉnh sửa, thật đáng tiếc lại rơi vào những đầu óc bọn "khỉ Trường Sơn" này th́ lại biến hóa đến lố lăng, ngược ngạo và mất nhân tính!!! Không thể trách cứ Google Translate v́ họ cũng dựa vào chữ nghĩa "mất gốc" này để phiên dịch lại từ các thứ tiếng qua tiếng Việt thật họm hĩnh này!!

(hết trích)

vn1111963 03-10-2024 09:03

1 bài viết quá hay không hiểu những tên vô học mở miệng là chửi Ba Que này nọ bọn chúng có hiểu không ,nhất là những tên chó đẻ đó đang ung dung sống tại các đất nước Tự Do này , 1 bọn khốn nạn ăn cơm Đế Quốc mà thờ ma Cộng sẵn , nếu mà bọn chó đé đó chửi Ba Que Ba càng th́ sao bọn chó chúng bây không ở vn thờ cái đám quỹ đỏ bè lủ của tên chó hồ chí minh đi ? Mà lại tại sao phải chầu chực đứng hàng giờ trước những toà đại sứ hay toà lảnh sự của các nước Tự Do để xin Visa để được nhập cảnh vào đất nước của họ và t́m đủ mọi cách để trốn ở lại , 1 lủ hèn Hạ không biết nhục nhả mà c̣n hả cái họng thối tha đi chỉ trích ba que ba càng đúng là 1 đám vô liêm sĩ đúng là con cháu của tên bán nước bán dân hồ chí minh,

rmho 03-10-2024 11:43

1 Attachment(s)
Bài viết quá hay, để giải thích cho cái lũ khỉ đột đít đỏ, nón cối Trường Sơnkhông hiểu những tên vô học mở miệng là chửi Ba Que này nọ bọn chúng có hiểu không ,nhất là những tên chó đẻ đó đang ung dung sống tại các đất nước Tự Do này , 1 bọn khốn nạn ăn cơm Đế Quốc mà thờ ma Cộng sẵn , nếu mà bọn chó đé đó chửi Ba Que Ba càng th́ sao bọn chó chúng bây không ở vn thờ cái đám quỹ đỏ bè lủ của tên chó hồ chí minh đi?.

toilaai00 03-10-2024 15:14

lu chung no sanh ra trong xh cong san duoc nhoi so tu nho co biet vnch la gi dau

vn1111963 03-10-2024 19:35

Quote:

Originally Posted by rmho (Post 4861462)
Bài viết quá hay, để giải thích cho cái lũ khỉ đột đít đỏ, nón cối Trường Sơnkhông hiểu những tên vô học mở miệng là chửi Ba Que này nọ bọn chúng có hiểu không ,nhất là những tên chó đẻ đó đang ung dung sống tại các đất nước Tự Do này , 1 bọn khốn nạn ăn cơm Đế Quốc mà thờ ma Cộng sẵn , nếu mà bọn chó đé đó chửi Ba Que Ba càng th́ sao bọn chó chúng bây không ở vn thờ cái đám quỹ đỏ bè lủ của tên chó hồ chí minh đi?.

Bạn nói rất đúng ,Trong diển đàn vietbf Này có vô khối những thằng ăn cơm Quốc gia thờ ma Cộng sẵn cái thứ chó đẻ, mỏi khi chúng hả họng thúi của chúng đều chỉ trích là ba que ba càn nhưng bọn chúng có biết được là bọn ba que ba càn không bán nước bán đảo Việt Nam cho bọn chó đẻ hán cẩu anh em đồng chí của bọn chúng không ?mà bao nhiêu sinh mạng đả Anh Dũng hy sinh để giử lấy đảo khi quân số 2 bên chênh lệch rất là nhiều, 1 lủ khốn nạn chỉ biết ăn cứu bọn chó đẻ hán cẩu Trung Cộng và là những từ lúc lọt ḷng mẹ chúng phải " Bắc cụ hồ" v́ cha mẹ chúng không cung cấp đủ sửa cho chúng uống nên đầu chúng nó không có óc nên bọn quỹ đỏ kêu chúng làm ǵ th́ chúng làm không biết đạo nghĩa đúng sai như thế nào?

dphannguyen 03-10-2024 23:41

Nếu quư vị mạt sát VNCH th́ móc cổ mà ói ra hết những ǵ mà quư vị nuốt vô từ nền văn hóa VNCH đó đi

Sau ngày 30/04/1975 bọn VC vào Nam chê bay và hủy diêt nền văn hóa VNCH , nay bọn con cháu của chúng nó hốt lại và nuốt vào mồm và khen thật ngon nửa . 50 năm vẩn c̣n sợ h́nh ảnh cờ vàng , ngay cả h́nh ảnh nầy ở tận các nươc xa xôi .

qqquaker 03-11-2024 04:53

:animated-applause-s:animated-applause-s:animated-applause-s

ICEEXPRESS 03-11-2024 13:55

....cai nay o ngoai bac an khong het con dem phoi kho nua co .....hahaha

Gibbs 03-13-2024 02:07

“TẠI SAO THÍCH NGƯỜI MIỀN NAM?”
Tính không trả lời câu hỏi này v́ không có thời gian, bởi tuần này đổi thời khóa biểu nên suốt từ 7g tối qua đến 12g trưa nay tôi làm việc liên tục. Về nhà ngủ được một giấc rồi lại phải đi làm, đến giờ mới vừa ăn cơm xong.
**
Nếu như có người hỏi là “Tại sao Nhàn Lê sinh ra lớn lên, học hành ở miền Bắc nhưng bây giờ lại nói người Bắc chúng tôi làm hỏng hết, rồi lại thích miền Nam, lại thích luôn cái chế độ miền Nam trước 1975 nữa… Nhàn Lê đă ăn cháo, đá bát”… nói chung là phụ bạc nơi nuôi ḿnh khôn lớn, vậy Nhàn Lê trả lời sao ?
*
Thưa các anh chị!
Thưa các bạn và các em!
Chính v́ tôi đă nh́n quá rơ, tôi hiểu quá thấu nên tôi biết nó hỏng, và tôi nói ra sự thật là nó hỏng.
1. Tại sao tôi làm bác sĩ?
Mẹ tôi nói “Con ạ, bây giờ đi bệnh viện mà không có tiền th́ họ không chữa cho ḿnh đâu”.
Tôi đă nói “Mẹ cố gắng mẹ nhé, lớn lên con sẽ làm bác sĩ, con chữa bệnh cho mẹ khi ấy mẹ sẽ không phải mất tiền nữa, c̣n bây giờ mẹ phải t́m mọi cách để giữ lấy mạng sống của ḿnh”.
V́ lời hứa của đứa trẻ 8 tuổi khi ấy đă thôi thúc tôi vượt qua rất nhiều khó khăn mà không thể kể hết của một đứa con nhà nghèo, đến ăn c̣n không đủ no, ăn 2 bữa cơm độn khoai cho no đă là quá sức của cha mẹ nó, bữa sáng là một điều xa xỉ.
Tôi hỏi ngược lại, nếu một xă hội tốt đẹp th́ một đứa bé 8 tuổi nó có phải nghĩ tới vấn đề nhức nhối đó không? Hay nó được lớn lên với một tuổi thơ trong sáng, êm đềm và mơ mộng?
Cha mẹ tôi đă phải bán mặt cho đất, bán lưng cho trời để có được hạt gạo mà nuôi chị em tôi trong khốn khó, vậy TÔI PHẢI BIẾT ƠN AI?
– V́ đất nước phải bước vào thời kỳ quá độ để đi lên Chủ Nghĩa Xă Hội, cho nên đảng và chính phủ đă tập trung xây dựng nên những con người mới XHCN.
Ở nông thôn, ông bà cha mẹ chúng tôi bị ép buộc vào hợp tác xă, nhưng hậu quả của nó như thế nào th́ ai cũng thấy rơ, một ngày lao động (một công) được tính bằng 800 g thóc, toàn dân đói ră họng nhưng không ai được đi ngược lại chủ trương của đảng và nhà nước.
Không ai được trồng thêm củ sắn, củ khoai để cứu đói cho đàn con đang tuổi ăn, tuổi lớn của ḿnh.
Chị em chúng tôi phải đi vớt bèo dưới cái lạnh cắt da, cắt thịt để nuôi lợn, con lợn ấy lớn lên phải bán nghĩa vụ cho hợp tác xă, nh́n họ cướp đi công sức của ḿnh mà nước mắt lưng tṛng, chúng tôi thèm nhỏ dăi miếng thịt nhưng không có ăn, đến tết th́ hợp tác mới chia cho được mấy lạng… Để hậu quả kéo dài cho tới tận bây giờ cứ có mùi nhang là tôi lại thèm ăn thịt luộc (bởi hồi đó Tết thắp nhang cúng ông bà th́ mới có thịt ăn một bữa liếm mép).
Ai đă nuôi tôi khôn lớn? Cha mẹ tôi hay đảng và chính phủ?
Ai đă cướp con lợn, ai đă cướp miếng thịt của chị em chúng tôi để giờ đây nói tôi đá bát?
Dưới cái lạnh cắt da cắt thịt của mùa đông, chúng tôi sống hoang dă như những đứa trẻ mà Giáo Sư Ngô Bảo Châu đă nh́n thấy và mô tả. Có ai cho tôi manh áo ấm không? Chúng tôi đi chân trần trên băng giá, có ai cho tôi đôi dép không hay chỉ biết đến cướp đi thành quả lao động của chúng tôi?
Và nếu hồi đó không có cái chủ trương vào hợp tác xă chết tiệt ấy th́ chiều cao của tôi có lẽ hơn bây giờ ít nhất là 5 cm, khi đi ra quốc tế tôi có thể nh́n ngang chứ không phải như bây giờ là phải ngước lên và tự hỏi rằng “cao như thế có mát hơn không”.
Thời ấy muốn thịt con gà cũng phải giấu giếm đừng để nó kêu, bởi ăn thịt là có tội, ḿnh nuôi nó lớn nhưng không được phép ăn mà phải bán cho nhà nước … để làm ǵ?
“Mỗi người làm việc bằng hai
Để cho cán bộ mua đài mua xe.
Mỗi người làm việc bằng ba
Để cho cán bộ xây nhà xây sân”
Như vậy phải hỏi tôi có hận hay không chứ? Tại sao tôi phải biết ơn, ơn ai? Ơn cái đứa chết tiệt nào nó đẻ ra cái chính sách vận hành ngu xuẩn và dốt nát thể? Để một thế hệ người Việt thấp c̣i và đần độn v́ thiếu dinh dưỡng?
Ai nuôi tôi lớn kiểu điên rồ như thế để bắt tôi phải biết ơn?
2. Tại sao tôi yêu miền Nam?
Khi tôi nửa ăn, nửa nhịn để cố gắng lê lết cho hết 6 năm đại học, có những hôm đi phụ mổ bị té xỉu … nói lời hay ư đẹp là kiệt sức, nhưng thực ra là ĐÓI ĂN.
Tôi đói ăn suốt 6 năm đại học, chất dinh dưỡng nào để cho tuổi này cạnh tranh tầm vóc với thế giới? Có ai cho tôi xu nào để tôi ăn cho đỡ đói không hay chính mẹ tôi, đến cái bánh cũng không dám ăn mà phải để dành tiền cho tôi, cho dù chỉ là 500 đồng?
Và sau khi ra trường, tôi long đong lận đận đến 3 năm, cầm tấm bằng mà bao nhiêu lần bật khóc.
Bố tôi đă nói:
“Con ạ, ḿnh không có chức, không có quyền cũng không có tiền nên xin việc khó lắm, có lẽ bố mẹ đă bất lực, con hăy tự t́m đường đi cho ḿnh. Xă hội này không có chỗ nào công bằng để đấu sức bằng trí tuệ của ḿnh đâu con.
Tất cả đều được đo đếm bằng tiền cho dù tiền đó là tiền tham nhũng, cho dù tiền đó là tiền hối lộ. Cho dù đó là tiền tham ô mồ hôi và nước mắt của người dân để họ đút vào túi riêng, cái túi tham vô độ làm cho cuộc sống của người dân trở nên khốn cùng.
Cha mẹ nuôi 6 năm ăn học đă kiệt sức lắm rồi con”.
Nhắc lại lần thứ ba là đă có lúc tôi tính đến việc đi vận chuyển ma túy thuê để có tiền xin việc, nhưng may thay chợt nhớ tới câu của nhà Phật rằng “Phàm làm việc ǵ cũng phải nghĩ đến hậu quả của nó” và tôi đă giật ḿnh tỉnh thức. Nếu không th́ có lẽ thân xác này đă trở về với cát bụi hoặc giờ này tôi đang cải tạo với cái án chung thân trong một nhà tù nào đó.
Có ai và có bao giờ rơi vào t́nh cảnh tuyệt vọng như thế không?
Chỉ v́ không có tiền xin việc, cho nên tôi hỏi lại đứa nào ăn cháo, đứa nào đá vào bát?
Nếu không có mảnh đất Sài G̣n cho tôi lưu lạc th́ giờ này có tôi đang ngồi gơ phím không?
Nếu không có con người Miền nam hiền ḥa th́ tôi có sống được?
Nếu họ lưu manh lừa lọc khi tôi mới chân ướt chân ráo đến đây th́ cuộc đời tôi sẽ khốn nạn ra sao?
V́ sao họ lại hiền ḥa như vậy?
Đó là v́ cha ông của họ sống có nhân, có nghĩa và chính lớp người đi trước đă dạy con cháu họ như vậy, chứ không phải cái thứ lưu manh, lừa đảo.
Và tôi biết qua những người bạn th́ Sài G̣n cũng không c̣n được như xưa nữa, v́ sao?
Ai đă làm nó trở nên hoang tàn như thế? Ai đă làm cho nó mất t́nh người như thế?
“HĂY TRẢ LỜI TÔI ĐI. HĂY TRẢ LỜI TÔI ĐI!”
Bs Lê Nhàn

Gibbs 03-13-2024 02:17

"42 năm sống ở Mỹ (bây giờ 49 năm): Được ǵ, mất ǵ?
"... Năm 1975 khi chúng tôi ra đi, tôi chỉ biết ḿnh phải đi, không biết đi đâu và làm ǵ, cuộc đời sẽ ra sao. Lúc đó Cộng Sản bao vây Sài G̣n và chuẩn bị tấn công. Chúng tôi tránh lằn bom lửa đạn, t́m đường sống cho các con, thế thôi...."
Phần 1: Nỗi ḷng người ra đi sau sự kiện 30 tháng Tư năm 1975
Chương 1: Tâm trạng năm 1975, Ra đi không trở lại.
Chương 2: Quyết tâm quên quá khứ để bắt đầu lại.
Chương 3: Những ngày đầu tới Mỹ, bơ vơ lạc lơng.
Mỗi năm khi mùa xuân trở về, hoa nở rộn ràng, ḷng tôi bồn chồn, nhớ tới quê hương, và những ngày vui thời tuổi trẻ.
Trong hai chương 1 và 2, tôi tŕnh bày tâm trạng những ngày đầu đến Mỹ sau sự kiện 30 tháng Tư năm 1975.
Các bạn ngày nay may mắn hơn tôi. Các bạn đến thăm viếng nước Mỹ, thăm gia đ́nh và bạn bè, làm việc, kiếm tiền, hoặc du học, các bạn c̣n đất nước để trở về.
Các bạn có một cộng đồng người Việt ở đây, muốn ăn món Việt Nam nào cũng có, muốn mua món Việt Nam nào cũng được. Các bạn không cô đơn, cực khồ, tuyệt vọng và sống dưới đáy xă hội Mỹ như chúng tôi năm 1975.
Lúc đó Cộng Sản mạnh lắm, gần như cai trị phân nửa thế giới, nên chúng tôi đến Mỹ với tâm trạng đi không trở về, chọn nơi này làm quê hương, cố quên quá khứ ở Việt Nam, và dấn thân hội nhập, tranh đấu để sống và chết ở đây...
Năm 1975 khi chúng tôi ra đi, tôi chỉ biết ḿnh phải đi, không biết đi đâu và làm ǵ, cuộc đời sẽ ra sao. Lúc đó Cộng Sản bao vây Sài G̣n và chuẩn bị tấn công. Chúng tôi tránh lằn bom lửa đạn, t́m đường sống cho các con, thế thôi.
Vợ tôi làm việc cho ngân hàng Chase ở Sài G̣n, nên chúng tôi đi New York nơi có Trụ Sở Trung Ương của ngân hàng nầy, và sống ở đây 41 năm trước khi dọn nhà về Florida sống quăng đời c̣n lại.
Chase sponsor (bảo trợ) chúng tôi, nhưng cử một Vice President nhà băng Host (tiếp đăi) chúng tôi trong những bước đầu sống ở Mỹ.
Sự khác biệt văn hóa giữa người Việt và Mỹ quá lớn, nên ở nhà Host một thời gian giúp chúng tôi nói tiếng Mỹ khá hơn, hiểu rơ hơn cách người Mỹ sống, giúp chúng tôi thích nghi dễ dàng hơn.
Chúng tôi đến Mỹ với hai bàn tay trắng, gia đ́nh 6 người, vợ chồng và 4 con, trong túi có vài chục đô la Mỹ.
Tất cả những ǵ tôi có ngày nay là do nước Mỹ đă cho chúng tôi. Tôi mất tất cả khi ra đi, tiền, đại gia đ́nh, bạn bè, đồng nghiệp, học tṛ, những ǵ tôi yêu quí nhất đời những năm dạy học, viết văn làm sách ở Sài G̣n. Tôi được một cuộc đời yên b́nh với con cháu ở Mỹ, và những năm gần đây, t́nh đại gia đ́nh, t́nh người Việt Nam những lần về thăm lại quê hương.
Lúc ra đi, điều tôi tiếc nhất là đám con tinh thần ngày xưa, mấy chục quyển sách tôi đă cùng nhiều bạn hữu viết, dịch và xuất bản, trong Tủ Sách Giáo Dục do Trần Hữu Đức chủ trương, Tủ Sách Tâm Lư và Sư Phạm, Tủ Sách Văn Học Thế Giới, Tủ Sách Khoa Học Nhân Văn v.v…, do tôi điều khiển.
Khi ra đi tôi đă bỏ đám con này ở lại tự sống tự chết. Lần đầu tiên tôi cầm lại trong tay một quyển sách do tôi viết, hay dịch về Tư Tưởng Sư Phạm, Lịch Sử Giáo Dục, Tâm Lư Giáo Dục, và Các Vấn Đề Giáo Dục, là hai năm trước khi về thăm lại quê hương, một vài bạn FB của tôi ở Sài G̣n và Hà Nội đă gởi tặng. Rất vui.
Trong đám con tinh thần này, có đứa chưa chết, chưa bị tiêu diệt hoàn toàn trong cơn hồng thủy ngày 30 tháng Tư năm 1975. C̣n nhiều đứa khác tôi chưa thấy mặt, không biết bây giờ ở đâu.
Ai sponsor (bảo trợ) cho nhân viên Chase? Chính nhà băng (ngân hàng) Chase bảo trợ. Chase đề cử một số nhân viên có chức quyền trong ngân hàng, mỗi người làm host (chủ nhà) đón nhận một gia đ́nh nhân viên từ Sài G̣n.
"Host" giống như một chủ nhà tiếp đăi khách. Trong trường hợp chúng tôi chân ướt chân ráo từ một nước kém phát triển như miền Nam Việt Nam, rớt vô một xă hội văn minh, kỹ nghệ hóa, tiến bộ như Hoa Kỳ, host c̣n có nhiệm vụ giúp chúng tôi hiểu và hội nhập. Có nghĩa là giúp chúng tôi hiểu văn hóa, và tổ chức xă hội ở đây, cũng như hiểu một số kỹ năng để sống tự lập.
Sự khác biệt về văn hóa lớn quá. Lấy một thí dụ. Một ngày mùa hè nóng nực, Host rũ chúng tôi (vợ chồng con cái) đi chơi. Hôm đó host muốn cho chúng tôi đi thăm West Point trên núi. Đây là một trường quân sự nổi tiếng của Mỹ. Ở đây cảnh vật rất đẹp. Thấy Host ôm một đóng áo lạnh, vợ chồng con cái tôi xanh mặt, chạy vô nhà, ai cũng ôm một vài áo lạnh ra xe. Hóa ra Host ôm áo lạnh đi giặt. Chúng tôi tưởng trên núi lạnh lắm, giữa mùa hè, cả nhà ôm áo lạnh đi. C̣n nhiều chuyện buồn cười như vậy, cho thấy những ngày đầu ở Mỹ khó như thế nào.
Như trên đă nói mấy tháng sau khi đến New York, một nhân viên Chase đă t́m được nơi bán gạo và nước mắm. Vợ chồng tôi ở rất xa thành phố. Muốn đi New York, chúng tôi phải đi xe lửa, xong lấy xe điện ngầm (Subway), xong đi bộ xa xôi mới mua được chai nước mắm đầu tiên. Nhân cơ hội host đi vắng, vợ chồng tôi nấu cơm, luộc hột gà (không biết hột vịt bán ở đâu) dầm nước mắm, ăn ngon quá. Mấy tháng chưa ăn cơm. Buổi cơm đạm bạc đầu tiên ở Mỹ ngon quá sức.
Nước mắm thơm với người Việt Nam chúng ta. Nhưng đối với người Mỹ họ không chịu nổi mùi này. Chúng tôi rất kỹ lưỡng mỗi khi rót nước mắm. Nhè nhẹ mở nút. Đổ một vài nhiễu nước mắm. Đậy nút lại chắc chắn. Lấy giấy lau kỹ miệng chai.
T́nh cờ người nhà của Host thấy được, kể lại cho Host. Tao thấy tụi nó ăn cái ǵ quí lắm. Chúng mở chai rất trịnh trọng. C̣n lau chai sau khi đổ nước đó ra chén. Tụi nó quí nước này lắm. Không biết nước ǵ.
Có lần vợ tôi làm chúng tôi hú vía. Mấy tháng đầu tiên ở Mỹ tôi suốt ngày ngồi xem TV để tự học tiếng Mỹ. Host nói ǵ tôi cũng không hiểu. Tôi nói ǵ host cũng đoán chừng ư tôi, lúc đúng lúc sai. Vợ tôi đă từng làm việc cho ngân hàng Chase ở Sài G̣n, nên tiếng Mỹ giỏi hơn tôi.
Mỗi ngày Nàng đi xe lửa xuống New York làm việc, chiều tối mới trở về. Hôm đó Nàng ngủ quên (hay lo ra không xuống đúng trạm?). Xe lửa chạy tới trạm cuối cùng ở tiểu bang Pennsylvania. Đó là chuyến xe lửa cuối cùng. Một người Mỹ thấy Nàng lạc lơng ở sân ga, tội nghiệp, giúp gọi về Host ở New York. Host cũng không biết ga đó ở đâu, nên phải lấy bản đồ t́m đường đến đón Nàng về. Hôm đó tôi hú vía.
Kể từ đó Nàng nổi tiếng trên chuyến xe lửa giờ đó. Mỗi lần xe lửa ngừng ở trạm của Nàng, ai cũng nhắc nhở Nàng xuống xe. Người Mỹ rất hiếu khách. Họ thật t́nh thương và giúp đỡ người Việt Nam ḿnh hội nhập vô xă hội.
Chương 4: Nhớ lại 42 năm qua, tôi không muốn hận thù.
Phần 2: Nước Mỹ tuyệt vời với di dân và người tỵ nạn
Chương 5: Chọn nơi này làm quê hương, quyết tâm hội nhập.
Chương 6: T́nh người Việt Nam ở Mỹ.
Chương 7: Hănh diện ḿnh là người gốc Việt.
Chương 8: Trở về thăm lại quê hương, thương đất nước và con người Việt Nam.
Phần 3: Nh́n về tương lai.
Chương 9: Các Phố Sài G̣n Nhỏ ở Mỹ.
Chương 10: Nhắc lại quá khứ, nhưng ngó về tương lai để sống.
Chương 11: Vài ư nghĩ về tương lai người Việt Nam trong nước và hải ngoại."
(Trích sách "42 năm sống ở Mỹ: Được ǵ, Mất ǵ?" thuộc bộ sách "Nước Mỹ nơi tôi đang sống" của Lê Thanh Hoàng Dân)
Sách bán trên Amazon rất mắc, các bạn đừng mua, tôi sẽ từ từ trích đăng các bạn đọc miển phí.

Gibbs 03-13-2024 02:27

"... Trong 45 năm sống ở Mỹ (bây giờ 49 năm) tôi đă thăm viếng thành phố Houston nhiều lần, vui lắm.
Cộng đồng Việt Nam ở đây rất đông.
Houston đông người Việt Nam hạng 3 ở Mỹ, sau quận Cam và San Jose. Houston là thành phố đông dân nhất tiểu bang Texas, và đông dân hạng tư toàn quốc Mỹ, nằm ở vùng Đông Nam bang Texas, gần Vịnh Mexico.
Vợ chồng tôi cùng vợ chồng một vài học tṛ cũ ở Vỏ Trường Toản Saigon gặp nhau ở đây, đại náo Little Saigon, rong chơi những khu phố Việt Nam, sau cùng đi cruise thăm viếng Jamaica, Cayman Islands và Mexico.
Mấy năm trước vợ chồng tôi cũng đă đến rong chơi Little Saigon ở đây.
Houston được thành lập vào năm 1836 trên vùng đất gần bờ sông Buffalo Bayou, và được chánh thức nh́n nhận là thành phố vào năm 1837.
Houston là tên của Tướng Sam Houston, Tổng Thống Cộng Ḥa Texas. Ông đă chỉ huy và chiến thắng trận đánh tên “Battle of San Jacinto” cách thành phố 40 cây số (km) về hướng Đông. Trận đánh nầy quyết định cuộc cách mạng Texas. Tổng Thống Mexico bị bắt và đầu hàng.
Người Việt Nam sống ở thành phố Houston rất đông.
Theo Wikipedia tiếng Mỹ, hiện có khoảng 150,000 người Việt Nam đang sống ở đây. Ở đây có hai Phố Sài G̣n Nhỏ, một cũ ở dưới phố (Downtown), và một mới hơn được xây dựng trên đường Bellaire.
Từ những năm 1998, ở dưới phố buôn bán thành phố Houston, người ta đă dựng lên một số tên đường tiếng Việt. Người dân Houston quen gọi khu chợ ở dưới phố (Downtown) là Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) hay Phố Việt Nam (Vietnamtown). Năm 2004 chánh quyền thành phố quyết định chánh thức công nhận khu này là Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon).
Sau năm 1975, lúc người Việt Nam mở tiệm tùng ở đây, khu này đang xuống dốc, người Mỹ trắng và có tiền không thích ở, giá nhà rẽ. Tuy nhiên với kế hoạch tái phát triển (redevelopment) vùng downtown, chánh quyền thành phố đă sửa sang lại khu này, nên giá thuê mướn nhà càng ngày càng mắc, các tiệm tùng Việt Nam từ từ dọn khỏi khu này.
Hiện nay các tiệm tùng Việt Nam được dọn về khu Alief thành phố Houston rất đông. Tiệm tùng Việt Nam dọn về con đường Bellaire, như ở quận Cam Cali tiệm tùng nằm ở đường Bolsa vậy.
Trung tâm của Phố Sài G̣n Nhỏ mới là khu chợ Hong Kong, với hai cơ sở chánh là chợ thực phẩm Hong Kong và nhà hàng Ocean Palace.
Trên danh nghĩa khu này được người dân Houston biết đến với tên Chợ Tàu (Chinatown). Một số người cũng gọi khu này là Chợ Tàu Mới ở Tây Nam Houston (Southwest new chinatown).
Trong khu chợ Tàu-Phố Sài G̣n Nhỏ này, người Việt Nam sống chung với nhiều dân thiểu số khác, như dân da đen, Phi Luật Tân, Hồi Giáo Á Rập v.v...
Vợ chồng tôi đă đến đây nhiều lần trong 45 năm sống ở Mỹ (bây giờ 49 năm). Vui lắm. Càng ngày dân Việt Nam càng dọn về đây đông hơn, nhất là từ khi giá nhà ở Cali quá mắc, và ở đây quá rẽ, dân Việt Nam thường bán nhà Cali dọn về đây đông lắm..."

Gibbs 03-13-2024 02:31

Nhiều bạn hỏi tôi, sống ở Mỹ dễ hay khó? Muốn thành công, dễ hay khó?
Nh́n lại 42 năm sống ở Mỹ (bây giờ 49 năm) tôi thấy sống ở Mỹ dễ lắm. Nếu các bạn đến đây với quyết tâm sống, hội nhập, và t́m giấc mơ Mỹ, một cuộc đời ấm no và hạnh phúc, nếu các bạn quyết tâm, giấc mơ Mỹ sẽ đến với các bạn.
Đừng chán nản, hăy nỗ lực. Những lúc buồn, cô đơn, bơ vơ lạc lỏng, hăy t́m bạn Việt Nam giao thiệp để ủng hộ tinh thần nhau, sẽ qua được cơn bỉ cực.
Những năm đầu sống ở Mỹ năm 1975, tôi khó khăn hơn các bạn. Tôi tới đây sớm quá, cộng đồng Việt Nam chưa thành h́nh. Phải vài năm sau năm 1975, một số tiệm Việt Nam mới từ từ mỡ ở các chợ Tàu New York.
Ngược lại nếu các bạn muốn đến đây ăn bám vào xă hội Mỹ, lười biếng không muốn làm việc, tối ngày ăn nhậu, các bạn khó hạnh phúc lắm. Ở Mỹ ai làm việc cũng nhiều tiền và cơ hội hơn ai ở không xin trợ cấp xă hội..."
... Lúc chúng tôi ra riêng, ở khu tôi ở có một vài gia đ́nh người Việt Nam, cũng mới đến đây như tôi.
Sống chung với đồng hương trong xóm cũng hay lắm. Thỉnh thoảng ngày nghỉ đi chợ, nghe họ nói tiếng Việt với nhau, tôi thấy trong ḷng vui vui, đỡ nhớ nhà.
Thời mới đến tôi nhớ nhà nhiều lắm. Mỗi lần nghe John Denver ca bản "Country road take me home" (Đường làng ơi, hăy đưa tôi về nhà..." tôi khóc tức tưởi, rất buồn. Mỗi lần nghe Madonna ca bản “Don’t Cry For Me Argentina” (Argentina ơi, đừng khóc cho tôi...), tôi lại nghe trong đầu như có ai nói "Đừng khóc cho tôi Sài G̣n ơi...", và tôi bắt đầu khóc.
Lúc ban đầu trong xóm chỉ có vài gia đ́nh ngân hàng Chase.
Lúc đó nhân viên Chase Sài G̣n được chia làm hai nhóm định cư. Nhóm có lợi tức cao, gia đ́nh ít con, mướn nhà ở một khu khang trang bên Hoboken, tiểu bang New Jersey, bên kia sông Hudson. Nhóm có lợi tức thấp, gia đ́nh đông con, mướn nhà ở một khu rẻ tiền hơn ở quận Queens thành phố New York. Gia đ́nh tôi ở khu này, vợ chồng và 4 con ở chen chúc trong căn hộ (apartment) 2 pḥng ngủ.
Dần dà người Việt Nam từ từ dọn đến khu tôi ở, vừa rẽ, vừa có sẵn một nhóm Việt Nam, vui lắm.
Người Việt tới đông quá, nên tôi thường gọi đây là Xóm Việt Nam. Lúc đó chúng tôi đối xử với nhau như người Việt Nam sống xa quê hương, không phân biệt Công Giáo, Phật Giáo, hay địa phương ǵ cả..."
... Dần dà người Việt Nam từ từ dọn đến khu tôi ở, vừa rẽ, vừa có sẵn một nhóm Việt Nam, vui lắm.
Người Việt tới đông quá, nên tôi thường gọi đây là Xóm Việt Nam. Lúc đó chúng tôi đối xử với nhau như người Việt Nam sống xa quê hương, không phân biệt Công Giáo, Phật Giáo, hay địa phương ǵ cả.
Hoàn cảnh lịch sử làm chúng tôi hiểu nhau hơn, thương nhau hơn, đời sống tinh thần của chúng tôi phong phú hơn.
Người Nam nấu ăn món Nam, xong mời bạn bè Bắc và Trung thưởng thức. Ngược lại, tôi cũng được các gia đ́nh Trung và Bắc mời mọc, nên chúng tôi hiểu văn hóa của nhau nhiều hơn, chấp nhận nhau hơn lúc ở Sài G̣n.
Gia đ́nh của tôi sau này là một nước Việt Nam nho nhỏ. Rể của tôi là người Bắc Hà Nội di cư. Dâu của tôi người Huế, chưa bao giờ biết Sài G̣n.
Đặc biệt gia đ́nh bên dâu của tôi gốc người Hoa (người Việt gốc Hoa). Đúng như một người nào đó nói, Mỹ là một "melting pot", một nơi hóa giải mọi khác biệt màu da, chủng tộc, và địa phương..."
Hoàn cảnh lịch sử làm chúng tôi hiểu nhau hơn, thương nhau hơn, đời sống tinh thần của chúng tôi phong phú hơn.
Người Nam nấu ăn món Nam, xong mời bạn bè Bắc và Trung thưởng thức. Ngược lại, tôi cũng được các gia đ́nh Trung và Bắc mời mọc, nên chúng tôi hiểu văn hóa của nhau nhiều hơn, chấp nhận nhau hơn lúc ở Sài G̣n.
Gia đ́nh của tôi sau này là một nước Việt Nam nho nhỏ. Rể của tôi là người Bắc Hà Nội di cư. Dâu của tôi người Huế, chưa bao giờ biết Sài G̣n. Đặc biệt gia đ́nh bên dâu của tôi gốc người Hoa (người Việt gốc Hoa). Đúng như một người nào đó nói, Mỹ là một "melting pot", một nơi hóa giải mọi khác biệt màu da, chủng tộc, và địa phương.
Nhờ sống chung với nhau trong xóm, nên chúng tôi ủng hộ tinh thần lẫn nhau, mạnh dạn bắt đầu lại.
Chúng tôi cùng chung hoàn cảnh, nên hiểu nhau, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, nên mặc dầu sống dưới đáy xă hội, chúng tôi cũng chịu được. Ai cũng cố gắng t́m việc làm, ai cũng có gắng gởi thùng đồ về cho gia đ́nh bên Việt Nam bán lại, sống lây lất với chế độ Cộng Sản.
Sống trong xóm Việt Nam vui lắm. Lúc đó trong xóm có hai bà, một bà đuôi và một bà què. Bà đuôi cơng bà què đi chợ, nói chuyện tiếng Việt inh ỏi, ngồi uống cà phê ngó ra cửa sổ nh́n cảnh tượng này, tôi thấy thương người Việt Nam ḿnh vô cùng..."

... Sống trong xóm Việt Nam vui lắm.
Lúc đó trong xóm có hai bà, một bà đuôi và một bà què. Bà đuôi cơng bà què đi chợ, nói chuyện tiếng Việt inh ỏi, ngồi uống cà phê ngó ra cửa sổ nh́n cảnh tượng này, tôi thấy thương người Việt Nam ḿnh vô cùng.
Nhờ sống gần nhau, nên mỗi dịp cuối tuần, các bà bày ra nấu ăn món này món kia, thí nghiệm cách dùng "ingredient" t́m được ở chợ Mỹ, để biến chế nấu nướng các món ăn Việt Nam.
Đây là một kỹ năng quí giá, ai học được, hay nói đúng hơn khám phá ra được cách nấu, truyền thụ và chia sẻ với các bạn trong xóm, nên cuộc đời dễ chịu lắm. Ở Mỹ mà c̣n ăn được thức ăn Việt Nam, lúc đó quí lắm.
Gần xóm tôi ở có một nhà thờ công giáo.
Ở đây có một Cha người Việt từ Rome qua tỵ nạn. Nhờ ông tổ chức thỉnh thoảng người Việt Nam gặp nhau, ăn cơm Việt, ca hát tiếng Việt. Tinh thần Việt Nam trong xóm nhờ vậy đỡ cô đơn, sống lây lất qua ngày mấy năm.
Mỗi lần tổ chức như vậy, vợ tôi nấu nướng một số thức ăn đem tới, con tôi tham gia văn nghệ giúp vui, cuộc sống như vậy cũng bận rộn, nếu không muốn nói là vui.
Tôi bận rộn nhiều, vừa học vừa đi làm.
Cuộc đời chỉ dễ thở khi tôi dứt khoác với quá khứ dạy học, viết văn, làm sách ở Sài G̣n, để học MBA chuyên môn về vi tính áp dụng trong thương mại.
MBA là Master of Business Administration (Thạc sĩ quản lư kinh doanh). Hơn 38 năm trước (bây giờ 45 năm), Phố Wall cần tự động hoá (automation), nên những người như tôi dễ kiếm việc làm lắm. Cuộc đời tôi thay đổi từ đó..."

Gibbs 03-13-2024 06:14

Cộng đồng người gốc Việt ở Mỹ
Người Việt ở Mỹ là cộng đồng người Việt hải ngoại đông nhất thế giới. Hơn phân nửa dân số Việt Kiều đang sống ở đây.
Theo thống kê dân số năm 2010, ở đây có khoảng 1.8 triệu người gốc Việt. Theo ước lượng của Bộ Ngoại Giao năm 2012 ở đây có 2.2 triệu người, trong tổng số 4 triệu Việt Kiều khắp thế giới.
Đa số người Việt ở Mỹ thích sống quay quần ở những khu đô thị lớn ở Cali và Texas.
Ở Cali họ sống tập trung ở quận Cam (Orange County) và San Jose. Ở Texas họ sống tập trung ở Houston.
Lúc ban đầu họ được định cư rải rác khắp nước Mỹ. Chính họ đă t́m lại nhau, và về sống quay quần với nhau, tạo nên những phố Sài G̣n Nhỏ nổi tiếng ngày nay.
Ngoài những khu kể trên họ sống rải rác khắp nước Mỹ như ở New York, San Francisco, San Diego, Atlanta, Sacramento, Denver, Oklahoma City, New Orleans, khu Dallas–fort Worth metroplex (Haltom City, Arlington, và Garland), Falls Church, Virginia và Orlando.
Gần hết số người Việt ở Mỹ đă đến đây sau ngày 30 tháng Tư năm 1975.
V́ vậy họ chán ghét chế độ Cộng Sản, nên thường chỉ trích mạnh mẽ chế độ này.
Nhiều người tưởng họ ghét người Bắc. Thật ra họ không ghét người Bắc, chỉ ghét Cộng Sản mà thôi.
Nhiều người chống Cộng ở đây c̣n bà con trong đại gia đ́nh hiện đang sống ngoài Bắc, nên không thể nói họ ghét người Bắc..."

Gibbs 03-13-2024 06:17

Bài nói về hiện tượng lạ mới đây nhiều nhà giàu Nga, Trung Quốc và Việt Nam dem tiền qua Mỹ đầu tư, cho con cháu qua học, mua nhà, t́m cách ở lại Mỹ.
Những trí thức lớn của Việt Nam cũng qua Mỹ. Khác với hoàn cảnh chúng tôi 49 năm trước, ra đi với hai bàn tay trắng đến đây làm lại cuộc đời, t́m đường sống cho vợ con.
Nhà giàu và trí thức Việt Nam qua đây như chúng tôi được dư luận viên ca ngợi, trong lúc họ vô trang của chúng tôi gọi chúng toi là phản quốc, ba que, đu càng. Lạ quá.
"Từ ngày đầu lập quốc, nước Mỹ là đất nước của di dân và người tỵ nạn. Từ năm 1975 hơn 2.000.000 người Việt Nam đa số đến từ miền Nam sống không được trên quê hương, cũng đến đây tỵ nạn, làm lại cuộc đời, t́m "giấc mơ Mỹ". Đây là đất nước nhiều cơ hội.
Gần đây tôi thấy có hiện tượng lạ này, nhiều nhà giàu ở các nước độc tài nhu Nga, Trung Quốc và Việt Nam đem tiền qua đây mua nhà, cho con cái qua đây học, và t́m cách lập nghiệp ở đây, lấy quốc tịch Mỹ.
Đó là v́ nước Mỹ cho mọi người cơ hội làm giàu, và sẽ không bao giờ lấy tiền nhà giàu chia cho nhà nghèo như trong các nước xă hội chủ nghĩa.
Tiền của các bạn là của các bạn, nhà và đất của các bạn, không phải của Đảng hay nhà nước Cộng Sản do Đảng lănh đạo.
Một số trí thức lớn của thế giới thích đến Mỹ dạy hoặc làm việc, v́ nước Mỹ cho họ điều kiện nghiên cứu, và tôn trong sự tự do sáng tạo, nói chung tri thức của họ. Những cơ hội này không có trên đất nước nơi họ sống, dù Việt Nam hay Pháp hay Đức v.v.., trên thế giới nói chung.
Các bạn hăy suy nghĩ rồi quyết định. Nếu các bạn dạy Đại Học ở Việt Nam tốt hơn, tội ǵ đi Mỹ? Nếu các bạn làm giàu ở Việt Nam, tài sản được bảo đảm an toàn, tội ǵ qua đây làm ăn, làm ǵ?
C̣n nếu các bạn không có tương lai ở quê hương, nước Mỹ sẽ cho các bạn tương lai, và một cuộc đời khá hơn.
Đó là truyền thống mấy trăm năm nay của nước này. Và cộng đồng Việt Nam ở Mỹ ra đi với hai bàn tay trắng, bây giờ ăn nên làm ra, là một minh chứng hùng hồn nhất..."

Gibbs 03-13-2024 06:21

... Kể lại những ngày sống ở Mỹ, tôi không thấy hận thù hay ghét Cộng Sản. Thật t́nh mà nói, tôi thấy thương hại họ.
Họ cũng là người Việt Nam như tôi. Họ nghe lời ngoại bang trong Quốc Tế Cộng Sản, cổng rắn cắn gà nhà, đập chết thằng anh em ruột thịt trong Nam, để được ǵ?
Kết quả là ǵ? Một nước Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào Tàu, mất nhiều miền đất biên giới, nổi tiếng nhất là ải Nam Quang, mất Hoàng Sa và Trường Sa, Đồng Bằng Sông Cửu Long hạn hán, ngập mặn, vựa lứa đất nước bị đe dọa.
Bị ức hiếp như vậy, họ cũng không dám phản đối, không dám phẫn nộ, lúc nào cũng ôm kẻ thù truyền kiếp mấy ngàn năm gọi họ là anh em môi hở răng lạnh, anh em 16 chữ vàng v.v...
Ngư dân của họ bị người anh em đâm tàu ch́m, họ cũng không dám nói là Trung Quốc đă gây thảm cảnh, nói mù mờ là tàu lạ đă gây sự.
Thật t́nh tôi tội nghiệp họ, và người dân Việt Nam đang sống trong chế độ toàn trị của họ.
Tôi không hận thù. Tôi chỉ thương hại họ. Tôi phải nói rơ điểm này v́ nhiều bạn thường vô Blog của tôi comment thắc mắc, hỏi tôi có hận thù Cộng sản không..."

Gibbs 03-13-2024 06:29

Los Angeles c̣n được người Việt Nam ḿnh gọi là Los, có tên chánh thức là “City of Los Angeles” (Thành phố Los Angeles), hay ngắn gọn hơn L.A. Đây là thành phố đông dân hạng nhất ở Cali và hạng nh́ toàn quốc Mỹ, sau thành phố New York.
Người Việt Nam sống ở trong thành phố khoảng 19,960 người, đứng hạng 7 trong danh sách các thành phố lớn ở Mỹ hơn 10,000 người gốc Việt sanh sống. Nhưng nếu tính quận Los Angeles, số này lên đến 87,468 người, đứng hạng 3 quận đông người Việt Nam nhất, sau Quận Cam (183,766) và Santa Clara (ở San Jose bắc Cali, 125,696).
Los Angeles nổi danh là thủ đô điện ảnh của Mỹ và thế giới. Vợ chồng tôi đến đây thăm viếng nhiều lần, mặc dầu ít hơn những thành phố nhỏ gần đó, được người Việt Nam biết đến với tên Phố Sài G̣n Nhỏ Cali (Litlle Saigon).
Theo thống kê dân số năm 2010, dân số Los Angeles là 3,792,621 người. Khu đô thị Los Angeles (Greater Los Angeles area) có dân số 13 triệu người. Và khu đô thị thống kê (Metropolitan statistical area) Los Angeles-Long Beach-Santa Ana có dân số 18 triệu người.
Với những con số này, Los Angeles được xem như đông dân hạng nh́ ở Mỹ sau New York, và là một trong những khu đô thị lớn nhất thế giới.
Los Angeles được thành lập vào ngày 4 tháng 9 năm 1781 bởi vị Thống Đốc người Tây Ban Nha tên Felipe de Neve.
Lúc đó ông là Thống Đốc của vùng tên “Las Californa” bao gồm lănh thổ của tiểu bang California ngày nay, vùng Baja California của Mexico, và vùng Baja California Sur cũng của Mexico. Ông có công thiết lập thành phố Los Angeles và ổn định cuộc sống ở Trung Tâm Truyền Giáo (Mission) ở Santa Barbara và San Jose.
Năm 1821 thành phố Los Angeles thuộc Mexico sau khi nước này giành được độc lập sau cuộc chiến “Mexico War of Independence” (Cuộc chiến tranh giành độc lập của Mexico).
Sau khi Mỹ thắng Mexico vào năm 1848, với Hiệp Ước ḥa b́nh gọi là “Treaty of Guadalupe Hidalgo” (Hiệp Ước Guadalupe Hidalgo) giữa Mỹ và Mexico, Mỹ đồng ư mua lại vùng Los Angeles và nhiều vùng đất ở Cali, Texas, New Mexico, Arizona, Utah, một phần của Wyoming và Colorado v.v...
Los Angeles có biệt danh là “Thành phố của Thiên Thần” (City of Angels). Ngày nay đây là một thành phố toàn cầu (Global City) được xếp hạng 6 trong danh sách những thành phố toàn cầu “Global Cities Index” và hạng 9 trong danh sách những thế lực kinh tế toàn cầu “Global Economic Power Index“.
Vùng gọi là “Los Angeles Combined Statistical Area” (Vùng liên hợp thống kê Los Angeles) có “Gross Metropolitan Product GMP” (Tổng sản lượng đô thị) là 831 tỷ đô la vào năm 2005. Với con số này Los Angeles được xếp hạng nền kinh tế lớn hạng 3 trên thế giới, sau Tokyo và New York.
Ngày nay Los Angeles nổi tiếng là kinh đô điện ảnh của Mỹ. Nhiều phim, chương tŕnh truyền h́nh và dĩa nhạc đă được sản xuất ở đây. Hollywood nổi tiếng thế giới, và được quan niệm là thủ đô điện ảnh của thế giới.
Los Angeles cũng là thành phố đă từng tổ chức những sự kiện quốc tế như Thế Vận Hội mùa hè vào năm 1932 và 1984.
Los Angeles có chợ Việt Nam khá độc đáo nằm ở chợ Tàu Los. Tuy nhiên khi người ta nói tới Phố Sài G̣n Nhỏ Los, người ta muốn nói tới khu chợ Việt Nam ở quận Cam, thuộc vùng đô thị Los Angeles, cách thành phố khoảng 72 cây số (km).
Đây là nơi tập trung nhiều người Việt Nam nhất trên thế giới ngoài nước Việt Nam. Chính v́ vậy mà người ta nói đây là thủ đô của người Việt tỵ nạn Cộng Sản, tự do hoàn toàn với nước Việt Nam Cộng Sản hiện nay.
Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) ở quận Cam (Orange County) Cali (California) là khu Việt Nam đầu tiên và lớn nhất ở Mỹ. Hơn 189,000 người Việt Nam sanh sống lẩn quẩn ở đây.
Nếu tính các khu vực gần đó khoảng vài tiếng lái xe, đây là cộng đồng người Việt Nam đông nhất thế giới, ngoài nước Việt Nam. Ngày nay nếu các bạn nói Phố Sài G̣n Nhỏ, mà không nói rơ thêm ở đâu, người ta sẽ hiểu bạn muốn nói tới nơi này. Nhiều người nói đây là thủ đô của người Việt Tự Do (Tỵ Nạn).
Lúc ban đầu người Việt Nam ra khỏi trại tỵ nạn Pendleton (Camp Pendleton) gần đó đă đến định cư ở thành phố Westminster thuộc quận Cam. Những người đến sau định cư thêm ở thành phố Garden Grove. Đây là hai thành phố người Việt Nam sống đông nhất nước Mỹ, mật độ dân số chiếm 37.1 % ở Westminster và 31.1% ở Garden Grove.
Thành phố Westminster nằm phía Nam thành phố Los Angeles, cách Los khoảng 72 cây số (km). Đây là một khu da trắng ngày xưa với nhiều ruộng đồng. Những năm đầu thập niên 1970, khu này xuống dốc. Nhờ người Việt Nam đến đây lập nghiệp thành phố này đă ngóc đầu dậy trở lại, thịnh vượng như ngày hôm nay.
Năm 1978 khu Bolsa thành h́nh. Nhiều tiệm tùng và quán ăn Việt Nam được mở ở đây. Hai người có công tạo dựng khu này là Danh Quách và Frank Jao. Lúc đó tờ báo Người Việt cũng bắt đầu hoạt động. Danh Quach (hay Quách Nhứt Danh, hay Danh Nhut Quach) là một người Việt gốc Sóc Trăng. Frank Jao (Triệu Như Phát) là một người Việt gốc Hoa gốc Hải Pḥng, di cư vô Nam năm 1954.
Từ từ người Việt Nam đến càng ngày càng đông. Vùng đất hoang vắng và xuống dốc này được người Việt Nam khai thác thương mại, sống trở lại càng lúc càng huy hoàng.
Họ mua lại những tiệm tùng của người Mỹ trắng. Họ xây cất nhiều khu thương mại. Họ từ từ tiến ra khỏi khu Bolsa và hai vùng Westminster-Garden Grove, định cư và buôn bán ở những thành phố lân cận, như Stanton, Fountain Valley, Anaheim, và Santa Ana. Phố Sài G̣n Nhỏ ở Cali càng ngày càng lớn hơn và thịnh vượng hơn.
Cuối thập niên 1980 hội đồng thành phố Westminster quyết định đặt tên đường Bolsa là Little Saigon (Phố Sài G̣n Nhỏ). Đây là lần đầu tiên tại Mỹ một khu chợ Việt Nam được gọi là Phố Sài G̣n Nhỏ. Đó là một danh dự cho cộng đồng người Việt Nam tại Mỹ.
Ngày nay Phố Sài G̣n Nhỏ ở quận Cam đă lan rộng ra khỏi khu Bolsa, ra nhiều thành phố ở Nam Cali. Khu này bây giờ trải rộng phía Tây Nam Disneyland giữa đường 22 và quốc lộ 405. Trong khu nầy bây giờ có cả ngàn tiệm tùng, quán ăn, văn pḥng luật sư, bác sĩ, kế toán, du lịch v.v...
Mặc dầu người Việt Nam đă lan rộng, nhưng đa số tiệm tùng vẫn nằm lẩn quẩn ở đường Bolsa. Đây là đường chánh chạy dài thành phố Westminster. Hiện nay ranh giới Phố Sài G̣n Nhỏ được nhiều người hiểu là khu nằm giữa đường Trask Ave. và W McFadden Ave. ở phía Bắc và Nam, đường Euclid và Magnolia ở phía Đông và Tây. Trong khu này, hơn 3/4 dân cư ở đây là người Việt.
Đúng là một Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon). Cái ǵ của Sài G̣n, các bạn cũng có thể t́m được ở đây, bạn bè, t́nh người, gia đ́nh v.v… Người Việt Nam nào ngày nay cũng có một hoặc nhiều người thân hiện đang sống ở đây. Người Sài G̣n và miền Nam, cũng như người miền Bắc, gia đ́nh đă di cư vô Nam năm 1954 rồi di cư qua Mỹ năm 1975.
Nhiều gia đ́nh miền Bắc khi di cư vô Nam c̣n bà con anh em sống ngoài Bắc. Bây giờ kể như đồng bào miền Bắc thuộc Phe Thắng Cuộc cũng có người thân Phe Thua Cuộc sống ở đây, thỉnh thoảng đến đây thăm viếng.
Đúng là một nước Việt Nam nho nhỏ được thành h́nh trên đất Mỹ. Thức ăn miền Nam ở đây ngon. Thức ăn miền Bắc như Phở Hà Nội, Chả Cá Thăng Long v...v... ở đây cũng rất đặc biệt.
Con dâu tôi người Trung. Tuy nhiên lúc nào đến đây thăm viếng, tôi cũng đi ăn thức ăn miền Trung. Thức ăn miền Trung ở đây ngon và độc đáo lắm. Tôi sống ở New York, chợ Tàu ở đây lớn nhất nước Mỹ. Thế nhưng khi đến đây, tôi cũng thích thức ăn Tàu ở đây, hợp khẩu vị của người Việt Nam hơn thức ăn Tàu ở chợ Tàu New York..."
(Trích sách "Tiểu bang California" của Lê Thanh Hoàng Dân).

Gibbs 03-13-2024 06:33

Washington, D.C.
Hiện khoảng 70,000 người gốc Việt đang sanh sống ở đây. Phố Sài G̣n Nhỏ ở đây rất vui, nằm lẩn quẩn khu “Eden” (Vườn địa đàng). Đúng là thiên đường của người Việt ở Mỹ, sau Phố Sài G̣n Nhỏ ở Cali và Houston Texas.
Washington, D.C. là thủ đô của nước Mỹ. Nó c̣n được biết đến với những tên khác như District of Colombia, Washington, "The District", hay ngắn gọn là "D.C.".
Theo Hiến Pháp Hoa Kỳ, thủ đô nước Mỹ không nằm trong một tiểu bang nào, mà nằm trong một địa hạt liên bang (federal district).
Diện tích của Washington, D.C. là 177.0 cây số vuông (km2), dân số ước lượng của năm 2012 là 632,323 người.
Mặc dầu nó là thủ đô của nước Mỹ đa số là da trắng, nhưng trong thực tế đây là đặc khu đông người da đen sanh sống hơn người Mỹ trắng.
Thành phố Washington ngày xưa nằm trong địa hạt Colombia. Do đó có tên Washington D.C., tức thành phố Washington trong địa hạt Colombia. Sau này người ta bỏ địa hạt này, và sáp nhập thành phố và địa hạt. Thành phố này được người Việt Nam ḿnh biết đến với tên Hoa Thịnh Đốn.
Washington, D.C được thành lập do đạo luật mang tên “Residence Act” (Luật cư trú) ngày 16 tháng 6 năm 1790. Luật này cho phép xây dựng thủ đô nước Mỹ bên bờ sông Potomac ở vùng bờ biển miền Đông Hoa Kỳ.
Theo hiến pháp, thủ đô Mỹ là một đặc khu dưới quyền cai trị của Quốc Hội, không thuộc một tiểu bang nào cả. Theo tiếng Việt district có nghĩa là quận, nhưng nếu các bạn dịch tên District of Columbia là quận Columbia th́ dễ nhầm lẫn với quận Columbia của tiểu bang Washington. Phải dịch district ở đây là đặc khu.
Theo Wikipedia hai tiểu bang Maryland và Virginia đă tặng đất cho Liên Bang để xây dựng thủ đô. Lúc đó thủ đô nằm trong đặc khu Colombia (District of Colombia).
Thủ đô bao trùm hai vùng định cư đă có từ trước là Georgetown và Alexandria. Thủ đô được đặt tên Washington để vinh danh người lănh đạo cuộc kháng chiến giành độc lập. Thủ đô được bắt đầu xây đựng từ năm 1791. Năm 1846 Quốc Hội trả lại phần đất do bang Virginia đóng góp. Năm 1871 Quốc Hội tạo một chánh quyền duy nhất lănh đạo vùng đất liên bang và thủ đô.
Diện tích của Washington, D.C. là 177.0 cây số vuông (km2), dân số ước lượng của năm 2012 là 632,323 người. Nếu tính số người ở vùng lân cận vô đây làm việc trong tuần, dân số ở đây lên đến trên một triệu trong những ngày làm việc.
Khu đô thị Washington (Washington Metropolitan Area) có dân số 5.7 triệu người. Như vậy thành phố Washington, D.C. đông dân hạng 24 ở Mỹ, nhưng khu đô thị lại đông dân hạng 7.
Theo Wikipedia tiếng Việt, nếu Washington D.C. là một tiểu bang, nó sẽ đứng hạng chót về diện tích, nó đứng hạng nh́ từ dưới đếm lên về dân số, đứng nhất từ dưới lên về mật độ dân số, đứng thứ 35 về tổng sản lượng nội địa của tiểu bang, và đứng nhất về phần trăm số người da đen.
Washington D.C là nơi đặt trụ sở của 3 ngành chánh quyền liên bang, Hành Pháp, Lập Pháp và Tư Pháp. Ở đây cũng là nơi có những đài tưởng niệm và bảo tàng viện quốc gia.
Khoảng 175 đại sứ quán các nước cũng đặt trụ sở ở đây. Cuối cùng đây cũng là thành phố nơi nhiều cơ quan đặt trụ sở như các tổ chức quốc tế, các liên đoàn lao động, các nhóm vận động hành lang, và các hội đoàn nghiệp vụ.
Những cơ quan quốc tế đặt trụ sở ở đây là Ngân hàng Thế giới (World Bank) , Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS), Ngân hàng Phát triển Liên Mỹ, và Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO).
Người Việt Nam sống trong vùng thủ đô Washington DC rất đông, khoảng 70,000 người.
Phố Sài G̣n Nhỏ đầu tiên nằm ở khu Clarendon thuộc quận Arlington. Sau khi trạm xe điện ngầm ở đây được xây cất, v́ tiền thuê nhà cao quá, nên nhiều người Việt Nam đă đóng cửa tiệm dọn về khu "Eden" (Vườn Địa Đàng) gần đó.
Nếu có dịp thăm viếng thủ đô nước Mỹ, mời các bạn đến đây ăn uống và giải trí. Thức ăn Việt Nam ở đây ngon lắm. Mỗi lần đi Washington DC tôi đều ghé ngang qua đây. Mỗi lần lái xe đi Florida, tôi đều dừng chân ăn trưa ở đây.
Nhiều nhà hàng Việt Nam lớn, nhiều vũ trường và pḥng trà ca nhạc nằm lần quẩn khu này. Thời c̣n trẻ, chúng tôi cùng đám bạn gọi là nhóm "Giang hồ miền Đông Bắc Hoa Kỳ" thường hẹn nhau ở đây những dịp nghỉ dài ngày, cùng nhau vui hưởng cuộc đời. Thời đó vui quá..."

Gibbs 03-13-2024 14:43

Orlando có một khu chợ Việt Nam với nhiều nhà hàng và tiệm tùng thực phẩm rất vui, tuy không bằng Little Saigon ở Cali hay chợ Việt Nam ở Houston, nhưng có nhiều triển vọng phát triển.
Đối với du khách người Việt Nam, ở đây có Phố Sài G̣n Nhỏ, có chợ Tết Việt Nam vui lắm. Florida có 40,000 người Việt sanh sống, nên Cộng đồng khá mạnh, mạnh hơn Cộng đồng người Việt vùng New York nơi tôi ở.
Orlando là một thành phố lớn miền Trung Florida (Central Florida), thủ phủ của quận Orange (Quận Cam). Với dân số 262,372 người (theo thống kê dân số năm 2014), đây là thành phố lớn nhất Florida trong đất liền, và lớn hạng 5 tiểu bang nầy, 4 thành phố kia đều nằm trên bờ biển.
Khu đô thị Orlando rất đông dân, dân số ở đây lên đến 2,387,138 người (theo thống kê dân số năm 2016). Đây là khu đô thị lớn hạng 24 ở Mỹ, và hạng 6 ở miền Nam nước này.
Orlando được biết đến với nhiều biệt danh, quan trọng nhất là "Thành Phố Đẹp" (The City Beautiful), và "Thủ Đô Công Viên Giải Trí Thế Giới" (The Theme Park Capital of the World).
Ở đây có nhiều công viên giải trí nhất; các bạn có thể đến đây vui chơi giải trí với gia đ́nh cả tuần, nếu không muốn nói là cả tháng không biết chán. Trong số này quan trọng nhất là công viên giải trí Epcot, Magic Kingdom, Phim trường Hollywood, Phim Trường Universal, Islands of Adventure, Sea World, và Animal Kingdom.
Năm 2014 Orlando thu hút 62 triệu du khách đến thăm viếng. Và năm 2009 Orlando đứng nhất, đông du khách đến thăm viếng nhất nước Mỹ.
Cũng năm nầy Orlando đứng hạng 4 trong số những thành phố dân Mỹ thích đến sống nhất, theo kết quả nghiên cứu của Trung Tâm Khảo Cứu Pew (Pew Research Center study).
Hầu hết những công viên giải trí và những điểm vui chơi ở đây đều nằm trên đường International. Con tôi có nhà cách đó khoảng vài phút lái xe. Năm nào cả gia đ́nh chúng tôi cũng tựu hợp về đây trốn lạnh mùa Đông, vui lắm.
New York mùa đông rất lạnh, trời u ám rất buồn. Những ngày hưu trí rảnh rỗi, trong lúc New York và miền Bắc Hoa Kỳ trở lạnh, nhiều tuyết, vợ chồng tôi thường bay đến Orlando trốn lạnh.
Về Sài G̣n mùa Giáng Sinh và Năm Mới là hay nhất. Nhưng gia đ́nh tôi đông con, con cháu sống rải rác nhiều nơi ở Mỹ, nên về Sài G̣n không tiện.
Trong nhiều năm, chúng tôi cùng con cháu tựu hợp đến Orlando mùa Giáng Sinh và Năm Mới, cùng nhau rong chơi các công viên giải trí, vui lắm.
Thành phố Orlando được biệt danh là “Thủ đô công viên giải trí trên thế giới“. Ở đây có nhiều công viên giải trí. Các bạn có nghe nói tới những công viên giải trí sau đây của thành phố Orlando chưa: Epcot, Magic Kingdom, Phim Trường Hollywood, Phim Trường Universal, Islands of Adventure, Sea World, và Animal Kingdom. Đó là những công viên giải trí lớn. Ngoài ra ở đây c̣n nhiều công viên giải trí nhỏ hơn, và nhiều Show ăn uống và tŕnh diễn rất hay. Con cháu của tôi đến đây chơi một tuần. Vợ chồng tôi ở đây vài tháng, đến lúc New York bớt lạnh mới trở về..."

Gibbs 03-13-2024 14:43

Tại Mỹ, nơi nào có nhiều người Việt Nam sanh sống, nơi đó có chợ Việt Nam, qui tụ nhiều quán ăn, tiệm cà phê bánh ḿ Sài G̣n, và nhiều cơ sở thương mại của người Việt Nam.
Chợ Việt Nam thường được gọi là "Little Saigon" hay Phố Sài G̣n Nhỏ. Ở New York không có một Phố Sài G̣n Nhỏ riêng biệt, nên các cơ sở thương mại của người Việt Nam, như pḥng mạch bác sĩ, nha sĩ, các quán ăn và chợ Việt Nam đều nằm rải rác trong chợ Tàu.
Người Việt Nam không thích sống ở New York. Trong số hơn 2 triệu người gốc Việt sanh sống ở Mỹ, chỉ 13,387 người sống ở đây, theo thống kê năm 2010.
Trong danh sách những thành phố ở Mỹ trên 10,000 người Việt Nam sanh sống, New York đứng hạng 10, sau San Jose (100,486), Garden Grove quận Cam (47,331), Westminster (36,058), Houston bang Texas (34,838), San Diego (33,149), Santa Ana tại quận Cam (23,167), Los Angeles (19,969), Anaheim ở quận Cam (14,706) và Philadelphia (14,431).
Có lẽ v́ thành phố này ít người Việt Nam nên ở đây không có một chợ Việt Nam riêng biệt, không có một khu phố ḿnh có thể hănh diện gọi đó là Phố Sài G̣n Nhỏ.
Người Việt Nam ở New York phải sống bám vào chợ Tàu nên những quán ăn và tiệm tùng của người Việt Nam ở đây đều nằm trong phố Tàu, ở các quận (borough) Manhattan, Flushing và Brooklyn. Cộng đồng người Hoa ở New York rất đông, cả triệu người, so với hơn 13,000 người gốc Việt.
Tại bảng chỉ dẫn cho du khách đến tham quan chợ Tàu Manhattan có ghi rơ một con đường nhiều quán ăn Việt Nam, là đường Baxter. Tuy nhiên nếu các bạn đi một ṿng tham quan phố Tàu New York (Manhattan) các bạn sẽ thấy các quán ăn và tiệm tùng Việt Nam nằm rải rác khắp chợ Tàu.
Người Việt Nam không thích sống ở New York. Ngược lại ở đây có nhiều người Việt gốc Hoa.
Sau ngày 30 tháng Tư, Cộng Sản tổ chức đuổi người Việt gốc Hoa ra khỏi nước, nên tổ chức cho họ đổi vàng cứu mạng, vượt biên trong phong trào Thuyền Nhân. Nhờ đó ở chợ Tàu hiện nay có nhiều tiệm tùng và quán ăn Việt Nam, đặc biệt lắm.
Mặc dầu ở New York chánh quyền chưa chánh thức công nhận một Phố Sài G̣n Nhỏ, nhưng một cách không chánh thức ai cũng biết một vài đường trong chợ Tàu ở đây có nhiều tiệm tùng và quán ăn Việt Nam, tạo một sắc thái độc đáo cho chợ Tàu ở đây. Những cơ sở thương mại này đều do người Việt gốc Hoa làm chủ.
Thỉnh thoảng một vài bạn ở xa đến thăm New York có hỏi tôi quán ăn nào ăn được và ở đâu. Để giúp các bạn biết một vài quán ăn quê hương khi đến thăm viếng thành phố New York nơi tôi đang sống, tôi xin chia sẻ với các bạn một vài h́nh ảnh quán ăn Việt Nam tại đây, và một số địa chỉ cùng số điện thoại.
Danh sách quán ăn này chắc chắn không đầy đủ. Tuy nhiên đây cũng là một bước khởi đầu để các bạn khám phá. Chúc các bạn những ngày vui tại New York.
Những tiệm Phở ở New York bán nhiều thức ăn Việt Nam, chớ không phải chỉ bán phở như ở bên nhà. Ngoài phở ở đây c̣n bán cơm sườn, bún chả gị thịt nướng, và nhiều món ăn quê hương khác, như cơm gia đ́nh chẳng hạn.
Danh sách một vài quán ăn Việt Nam tại chợ Tàu Manhattan New York:
“Bo Ky Restaurant 78-80 Bayard St 212-406-2292
Bún 143 Grand St 212-431-7999
Công Lư 124 Hester St 212-343-1111
Doyers Vietnamese 11 Doyers St 212-693-0725
Kiên Tường 83 Chrystie St 212-966-2878
Nam Sơn (Nam Sơn) 245 Grand St 212-966-6507
New Pasteur 85 Baxter St 212-608-3656
Nha Trang 87 Baxter St 212-233-5948
Nha Trang Centre 148 Centre St 212-941-9292
Phở 89 89 E Broadway 212-766-8898
Phở Bằng 157 Mott St 212-966-3797
Phở Bằng 3 Pike St 212-233-3947
Phở Grand 277 Grand St 212-965-5366
Phở Sai Gon 52 Bowery 212-226-3751
Phở Tự Do – Phở Tự Do 119 Bowery 212-966-2666
Phở Việt Hương 73 Mulberry St 212-233-8988
Thái Son – Thái Sơn 89 Baxter St 212-732-2822
Thanh Hồng 30 E Broadway 212-431-8811“

Gibbs 03-13-2024 14:46

New England được người Việt Nam ḿnh dịch là Tân Anh hay Tân Anh Cát Lợi. Đây là 6 tiểu bang thuộc vùng Đông Bắc Hoa Kỳ, bao gồm Connecticut, Maine, Massachusetts, New Hampshire, Rhode Island, và Vermont.
Tại sao Tân Anh, Anh Mới? Ngày xưa di dân người Anh định cư đông ở đây, nên họ đặt tên vùng đất này là Anh Mới. Tâm trạng di dân người Anh giống như người Việt Nam ḿnh. Họ nhớ nhà, thương yêu quê hương bỏ lại, nên nơi nào họ sống, họ đặt tên vùng đó là Tân Anh, hay Anh Mới.
Giống như các Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) ở Mỹ. Nơi nào đông người Việt Nam sanh sống, nơi đó có Phố Sài G̣n Nhỏ.
Người Anh sống đông ở vùng New England, và đă đánh bại người di dân gốc Pháp cùng các bộ lạc da đỏ thân họ.
Cuộc cách mạng chống lại Anh giành độc lập cũng bắt đầu ở đây, bắt đầu bằng chống lại thuế do chánh quyền Anh quyết định không được sự đồng ư của dân ở đây, nhưng sau từ từ trở thành đấu tranh vỏ trang, đến cuộc cách mạng toàn diện của 13 thuộc địa cũ giành độc lập, lập nên nước Mỹ ngày nay.
Vùng Đông Bắc Hoa Kỳ là một trong 4 vùng thống kê ở Mỹ. Đây là vùng đất giáp ranh với Canada ở phía Bắc, biển Đại Tây Dương ở phía Đông, miền Nam Hoa Kỳ (Southern States) ở phía Nam, và vùng Trung Tây ở phía Tây. Vùng Đông Bắc là vùng đất giàu nhất nước Mỹ, dân cư sống đông nhất, và văn hóa đa dạng nhất ở Mỹ. Vấn đề đô thị hóa ở đây đứng hạng nh́, sau miền Tây.
Lúc ban đầu khi người Anh đến đây sanh sống, họ sống nhờ nghề nông, câu cá và thương mại.
Cuộc cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution) đă biến vùng này thành một khu công nghiệp. Nhiều nhà máy được xây cất ở đây.
Suốt thế kỷ 20, nền kinh tế ở đây biến đổi từ công nghiệp thành dịch vụ. Hiện nay bang Massachusetts đang dẫn đầu thế giới về nhiều địa hạt như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, tài chánh, giáo dục bậc cao và giao thương hàng hải.
Massachusetts ảnh hưởng mạnh đến lịch sử và văn hoá nước Mỹ.
Năm 1786-1787 cuộc nổi loạn của Shay (tiếng Mỹ là Shay’s Rebellion) bùng nổ ở đây, bị đàn áp.
Chánh quyền liên bang thắng, tuy nhiên cuộc nổi loạn này làm cho giới lănh đạo Mỹ đă triệu tập Hội Nghị Hiến Pháp (Constitutional Convention) trao nhiều quyền hành cho chánh quyền Liên Bang hơn để cai trị đất nước.
Thế kỷ 18 phong trào Grand Awakening (Đại Tỉnh Thức) lan rộng các nước quanh Đại Tây Dương, đă bắt nguồn từ đây.
Thế kỷ 18 cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đă bắt nguồn từ thành phố Boston ở đây. Lịch sử ghi nhận Boston là cái nôi của cuộc cách mạng giành độc lập của Mỹ, “Cradle of Liberty” (Cái nôi của Tự Do).
Trước cuộc nội chiến Nam-Bắc, Massachusetts là nơi bắt đầu phong trào băi bỏ chế độ nô lệ, cấm uống rượu mạnh, phong trào triết học tôn giáo tên Transcendental (phong trào thuyết tiên nghiệm).
Cuối thế kỷ 19 những môn thể thao như bóng chuyền và bóng rổ được khai sanh ở tiểu bang này.
Năm 2004 Massachusetts là tiểu bang đầu tiên chấp nhận hôn nhân người đồng tính (same sex marriage).
Đại học Harvard là đại học lâu đời nhất nước Mỹ, đào tạo nhiều Tổng Thống và Thẩm Phán Tối Cao Pháp Viện.
Cả hai đại học Harvard và MIT đều được thế giới nh́n nhận là đại học hàng đầu trên thế giới hiện nay.
Một vài người Việt Nam đang học ở đây. Tôi mừng dùm cho dân tộc ḿnh. Nhiều gia đ́nh nổi bật ở Mỹ như gia đ́nh Adams và Kennedy hiện đang sống ở tiểu bang này..."

Gibbs 03-13-2024 14:47

Pennsylvania có tên chánh thức là "Thịnh vượng chung Pennsylvania" (Commonwealth of Pennsylvania). Nó thuộc miền Đông Hoa Kỳ và nhóm "Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương". Ngoài ra nó c̣n thuộc Nhóm "Các tiểu bang thuộc Ngủ Đại Hồ". Dăy núi Appalachian chạy dọc chính giữa tiểu bang này.
Hiện có gần 44 ngàn người gốc Việt sanh sống ở đây. Vợ chồng tôi đă cùng con cháu đến đây nhiều lần. Phố Sài G̣n Nhỏ ở thành phố Philadelphia rất vui.
Pennsylvania giáp ranh với tiểu bang Delaware ở phía Tây-Nam, Maryland phía Nam, West Virginia ở phía Tây-Nam, Ohio phía Tây, hồ Erie và tỉnh bang Ontario của Canada ở phía Tây-Bắc, tiểu bang New York ở phía Bắc và New Jersey ở phía Đông.
Pennsylvania rộng hạng 33 ở Mỹ, đông dân hạng 6 và mật độ dân số hạng 9.
Năm thành phố đông dân nhất tiểu bang là Philadelphia (1,560,297 người), Pittsburgh (305,801), Allentown (118,577), Erie (100,671), và Reading (89,893). Nó thuộc nhóm 13 tiểu bang lúc ban đầu đă họp nhau lại để chống Anh, giành độc lập. Thủ phủ tiểu bang là thành phố Harrisburg.
Do đâu có tên Pennsylvania? Theo Wikipedia, từ này có nghĩa tiếng Anh, khu rừng của Penn. Mấy trăm năm trước ở đây chỉ có rừng. Đô đốc cha của William Penn là anh hùng dân tộc, nên Vua Charles II đă chọn tên khu rừng của Penn (Pennsylvania) để đặt tên cho tiểu bang này, vinh danh ba của William Penn, chủ đất đầu tiên của nơi này.
Pennsylvania là một trong 13 tiểu bang nguyên thủy của nước Mỹ. Năm 1681 Vua nước Anh đă bán vùng đất này cho William Penn, con của một đô đốc Anh, anh hùng dân tộc.
Đây là tiểu bang thứ nh́ đă phê chuẩn Hiến Pháp Liên Bang Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 12 năm 1787.
Bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Hiến Pháp của Mỹ đă được thảo luận và soạn thảo ở đây. Independence Hall (Sảnh Độc Lập) nơi các dân biểu soạn thảo hai văn kiện căn bản này nằm ở thành phố Philadelphia ngày nay.
Trong suốt thời chiến tranh giành độc lập, trận đánh lịch sử tên Trận Gettysburg (Battle of Gettysburg) đă diễn ra ở miền Nam trung tâm tiểu bang này. Trận này xoay chiều cuộc chiến, giống như trận Điện Biên Phủ đối với Việt Nam.
Theo thống kê dân số năm 2013, tiểu bang Pennsylvania có 43,953 người Việt Nam sanh sống, trong số này có khoảng trên 17,335 người sống ở thành phố Philadelphia.
Philadelphia là Thủ đô 10 năm độc lập đầu tiên của nước Mỹ. Đây là một trong năm thành phố đông dân nhất Hoa Kỳ, sau New York và Los Angeles. Phila có nhiều chợ Việt Nam (Shopping Mall), mổi Shopping Mall có nhiều tiệm ăn, tiệm bán video, nhạc Việt Nam, uốn tóc, du lịch, khai thuế v.v.., rất vui.
Phố Sài G̣n Nhỏ nằm ở đường Washington, trong khu chợ Ư ngày xưa, phía Nam thành phố. Ngoài ra người Việt Nam cũng sống ở một vài khu khác như vùng Tây-Nam (Southwest) và Đông-Bắc (Northeast) thành phố Philadelphia.
Khu Tây-Nam (Southwest Philadelphia) ngày xưa có nhiều người gốc Ái Nhĩ Lan (Irish) sống. Ngày nay đây là một khu da đen. Khu Đông-Bắc (Northeast Philadelphia) đông người da trắng thiểu số sanh sống, như người Ba Lan, Do Thái, Đức, Ư và Nga. Cả 3 khu người Việt Nam sống và mở tiệm kể như khu nghèo của thành phố.
Theo nhận định của nhiều người, người Việt Nam ở Mỹ rất hay. Họ đến những khu xuống cấp, người địa phương không muốn ở, dọn đi, giá thuê nhà rẽ, người Việt dọn vô mở tiệm tùng, quán ăn, cơ sở thương mại làm cho khu nầy sống lại, và phồn thịnh.
Phố Sài G̣n Nhỏ ở Philadelphia cũng theo khuôn mẫu này. Ở đây vui lắm, cho nên vợ chồng tôi cùng con cái thỉnh thoảng đến đây ăn uống, nghe nhạc, dự tiệc đám cưới, khiêu vũ v.v... Nhờ vậy mà cuộc đời vui hơn.
Người Việt Nam bắt đầu mở tiệm tùng và quán ăn ở đây trong thập niên 1990. Lúc ban đầu người ta mở hai chợ thực phẩm lớn là Chợ Hoà B́nh (Hoà B́nh Plaza) và chợ Wing Phat (Wing Phat Plaza). Nhiều tiệm tùng bán thức ăn thức uống, băng dĩa nhạc được mở lẩn quẩn hai khu chợ này.
Năm 1998 người ta mở hai chợ mới lớn hơn là chợ “New World” (New World Plaza, chợ Thế Giới Mới), và chợ “1st Oriental Market” (chợ Đệ Nhất Đông Phương).
Điểm đặc biệt là khu chợ Việt Nam ở đây không được xây cất với kiến trúc riêng biệt giống Việt Nam hay Tàu. Nh́n sơ qua tôi thấy giống như một khu chợ Mỹ nghèo. Mặc dầu vậy, ở đây vui lắm..."

Gibbs 03-13-2024 14:49

Các bạn ngày nay may mắn hơn tôi. Các bạn đến thăm viếng nước Mỹ, thăm gia đ́nh và bạn bè, làm việc, kiếm tiền, hoặc du học, các bạn c̣n đất nước để trở về.
Các bạn có một cộng đồng người Việt ở đây, muốn ăn món Việt Nam nào cũng có, muốn mua món Việt Nam nào cũng được. Các bạn không cô đơn, cực khồ, tuyệt vọng và sống dưới đáy xă hội Mỹ như chúng tôi năm 1975.
Lúc đó Cộng Sản mạnh lắm, gần như cai trị phân nửa thế giới, nên chúng tôi đến Mỹ với tâm trạng đi không trở về, chọn nơi này làm quê hương, cố quên quá khứ ở Việt Nam, và dấn thân hội nhập, tranh đấu để sống và chết ở đây.
Năm 1975 khi chúng tôi ra đi, tôi chỉ biết ḿnh phải đi, không biết đi đâu và làm ǵ, cuộc đời sẽ ra sao. Lúc đó Cộng Sản bao vây Sài G̣n và chuẩn bị tấn công.
Chúng tôi tránh lằn bom lửa đạn, t́m đường sống cho các con, thế thôi.
Vợ tôi làm việc cho ngân hàng Chase ở Sài G̣n, nên chúng tôi đi New York nơi có Trụ Sở Trung Ương của ngân hàng nầy, và sống ở đây 41 năm trước khi dọn nhà về Florida sống quăng đời c̣n lại.
Chase sponsor (bảo trợ) chúng tôi, nhưng cử một Vice President nhà băng Host (tiếp đăi) chúng tôi trong những bước đầu sống ở Mỹ.
Sự khác biệt văn hóa giữa người Việt và Mỹ quá lớn, nên ở nhà Host một thời gian giúp chúng tôi nói tiếng Mỹ khá hơn, hiểu rơ hơn cách người Mỹ sống, giúp chúng tôi thích nghi dễ dàng hơn..."
"... Tôi vẫn nhớ ḿnh đă từng dạy học, viết văn và làm sách ở Sài G̣n. Thời tuổi trẻ tôi cũng nhiều lư tưởng, nên đă theo các đàn anh Giáo Sư Nguyễn Văn Bông và GS Nguyễn Ngọc Huy chống đối chánh phủ, mong muốn một chế độ tốt hơn cho quê hương. Thời ấy đă qua rồi.
Tôi cố gắng quên quá khứ đó, để thích nghi với cuộc sống mới.
Nhiều bạn cũ của tôi thời dạy học rất nổi tiếng, khi tôi may mắn gặp lại lúc đến Cali, đều ngạc nhiên thấy tôi thay đổi, hoàn toàn thay đổi.
Thân xác vẫn là tôi, tâm hồn hoàn toàn khác, đặc biệt những hiểu biết tôi học được ở Mỹ hoàn toàn khác thời c̣n ở Sài G̣n. Lúc đó tôi mới ư thức ḿnh đă thật sự trở thành một con người khác, và thật sự đă từ bỏ quá khứ oanh liệt ở Sài G̣n rồi.
Qua Mỹ, các bạn tôi vẫn c̣n làm báo tiếng Việt, viết văn, dịch sách, và liên hệ với giới văn nghệ hải ngoại. Họ nổi tiếng. Khi gặp lại họ, tôi cảm thấy mắc cở, như đă làm điều ǵ tội lỗi vậy.
Tôi thấy họ hay quá. Tôi đă bỏ cuộc, chịu thua, và thật sự bắt đầu lại. Thay v́ tiếp tục sống như một người Việt Nam thời ở Sài G̣n xa xưa, tôi đă đổi mới, đă thích nghi, đă sống như một người Mỹ trung b́nh.
Quyết định bỏ hết quá khứ để bắt đầu lại không phải dễ.
Bỏ hết quá khứ có nghĩa bỏ hết những ǵ làm nên giá trị cá nhân ḿnh trong quá khứ. Lúc sống ở Sài G̣n, đi đâu người ta cũng chào hỏi, thưa Thầy. Đi đâu cũng có người nhận ra tôi, là ông Quê Hương Mến Yêu, là chương tŕnh TV tôi làm MC. Đi đâu người ta cũng nói về sách vở, và nhà xuất bạn Trẻ do tôi chủ trương. Bỏ hết, bắt đầu lại.
Sau hơn 42 năm (bây giờ 49) cố quên quá khứ và đám con tinh thần ngày xưa, lần đầu tiên tôi cầm lại trong tay một cuốn sách do tôi dịch, viết và xuất bản, là vừa rồi về thăm quê hương ăn Tết, một vài bạn FB của tôi ở Hà Nội và Sài G̣n đă gởi tặng một vài quyển sách cũ.
Đám con tinh thần của tôi đă tự sống tự chết 42 năm qua (bây giờ 49), tôi không quan tâm và không để ư tới chúng nữa. Tôi quên hết, để bắt đầu lại. Tôi đă sống dưới đáy xă hội Mỹ, nhưng tôi đă đi lên..."

Gibbs 03-13-2024 14:53

"... Năm 1975 chúng tôi đến Mỹ với quyết tâm sống, làm lại cuộc đời, nuôi con, dạy dỗ con thành người, sống cuộc đời hạnh phúc.
Chúng tôi bắt đầu lại, sống dưới đáy xă hội, nhưng chúng tôi quyết tâm đi lên, cần cù làm việc, vừa làm vừa học. Chúng tôi cực khổ, nhưng nh́n nụ cười của đám con, tôi thấy ḿnh đă đi đúng đường.
Trong lúc bên nhà Cộng Sản xúi dục con cái chống lại cha mẹ, ŕnh rập xem cha mẹ có nói xấu ǵ Đảng và Chế Độ không, ở đây cha mẹ và con cái yêu thương nhau, sống trong t́nh thương, thay v́ hận thù.
Chúng tôi nhất quyết thích nghi với đời sống mới, tranh đấu ngoi lên. Muốn thích nghi với cuộc sống mới ở Mỹ, điều cần thiết là quên quá khứ. Quên được quá khứ, con tim mới vui trở lại, như lời một bài ca.
Bây giờ muốn nhớ quá khứ, tôi thấy có một rào cản trong tâm linh muốn đè nén và chôn đi quá khứ, không cho tôi nhớ.
Lạ thật. 42 năm trước (bây giờ 49) khi chúng tôi vừa đặt chân đến Mỹ, tôi cũng ở trong tâm trạng này, muốn quên quá khứ, để bắt đầu lại. Phải quên quá khứ mới có thể thích nghi được với cuộc sống hiện tại, và xây dựng tương lai.
Nói th́ dễ, nhưng phải hơn 7 năm sau khi đến Mỹ, tôi mới quên được quá khứ, và xây dựng được cuộc sống ổn định trên đất nước này.
Chúng tôi may mắn đến Mỹ rất sớm. Chúng tôi thuộc đợt người Việt Nam đầu tiên đến New York vào năm 1975.
Sài G̣n mất (được giải phóng) ngày 30 tháng Tư. Ngày 2 (hay 5 ?) tháng 5 chúng tôi đă có mặt ở New York. Vợ tôi làm việc cho ngân hàng Chase Manhattan ở Sài G̣n. Chase đă gởi một phó Giám Đốc ở Bangkok qua Sài G̣n đưa tất cả nhân viên ở đây di tản. Từ Sài G̣n chúng tôi bay qua phi trường Clark bên Phi Luật Tân, từ đó đi Guam, California, và rốt cuộc New York. Nếu không có ngân hàng Chase giúp đỡ, cuộc đời tôi sẽ khổ lắm.
Lúc chúng tôi đến đây, chưa có Cộng Đồng Việt Nam.
Về điểm này, tôi không được như các bạn đến sau này, hoặc các cháu đến đây du học. Các bạn có một cộng đồng người đồng hương qua trước. Họ có kinh nghiệm sống ở đây. Những việc dễ như mua gạo, nước mắm, mua thức ăn Việt Nam ở đâu họ đều biết. Họ sẽ hướng dẫn các bạn.
Khi chúng tôi đến, phải gần 2 tháng sau một người Việt Nam mới khám phá được nơi bán nước mắm, và gạo. Cô đă thông báo cho cả đoàn biết. Ai cũng mừng..."


.......

"... Thỉnh thoảng, tôi muốn trở về Sài G̣n t́m lại quá khứ, t́m lại gia đ́nh, t́m lại t́nh người Việt Nam. Tôi bắt đầu trở về thăm lại quê hương sau khi Tổng Thống Clinton bỏ lệnh cấm vận. Lúc ban đầu, cứ mỗi hai năm tôi trở về một lần. Sau này, có lúc tôi trở về mỗi năm. Lần cuối cùng tôi đă ở lại 3 tháng.
Những trải nghiệm và kỷ niệm lần cuối cùng về thăm lại quê hương sẽ được ghi lại trong sách "Lần Cuối Cùng về Thăm Lại Quê Hương”. Mấy năm sau này sức khỏe tôi suy yếu, nên lần trở về đó có lẽ là lần cuối cùng. Năm nay (8 năm trước) tôi muốn trở về ăn đám cưới một đứa cháu, thường gọi tôi là Ông Hai, nhưng sức khỏe không cho phép. Chưa tới lúc nói lời vĩnh biệt. Nhưng cũng gần tới giờ ra đi rồi.
Thú thật với các bạn, quá khứ và những kỷ niệm ngày xưa ở Sài G̣n thật là khó t́m.
Thành phố c̣n đó, nhưng nhà cửa đă khác xưa, những con đường, những góc phố đă thay đổi. Phe Thắng Cuộc đă đập phá gần hết Phố Cổ Sài G̣n. Những con đường cũng đă đổi tên. Đường Tự Do ngày xưa bây giờ là Đồng Khởi. Đường Thống Nhất bây giờ là Lê Duẩn. Không c̣n ǵ của Sài G̣n thời tuổi trẻ của tôi.
Rốt cuộc, mỗi lần về Sài G̣n tôi chỉ c̣n lại Gia đ́nh, và t́nh người Việt Nam mà thôi. T́nh người Việt Nam trong Nam, cũng như miền Trung và ngoài Bắc. Rất cảm động.
Lần sau cùng tôi về thăm lại quê hương, có hai bạn FB của tôi một ở Sài G̣n, và một ở Hà Nội, chỉ là bạn FB, nhưng họ đă gởi tặng tôi vài quyển sách của tôi xuất bản trước năm 1975, thuộc nhà xuất bản Trẻ thời đó do tôi chủ trương, c̣n sống sau cơn hồng thủy bị tịch thu, bị đốt ngoài đường phố, và bị cấm đọc cho tới nay. Thật cảm động. Tôi tin tưởng ở t́nh người Việt Nam..."

Gibbs 03-13-2024 14:55

New Jersey là một tiểu bang miền Đông Bắc Hoa Kỳ. Nó thuộc nhóm "Các tiểu bang Trung-Đại Tây Dương" (Mid-Atlantic States). Phía Bắc và Đông nó giáp ranh với bang New York. Phía Đông-Nam và Nam nó giáp ranh với biển Đại Tây Dương. Phía Tây nó giáp ranh với tiểu bang Pennsylvania, và phía Tây-Nam nó giáp ranh với bang Delaware.
New Jersey rất nhỏ về diện tích, được xếp nhỏ hạng 4 ở Mỹ. Về phương diện đông dân, nó được xếp hạng 11. Về phương diện mật độ dân số (density) nó được xếp hạng nhất, với 438 người mỗi cây số vuông (km2).
Tôi có hai đứa con và nhiều bạn bè sống ở đây, nên đến đây thường xuyên, gần như mỗi cuối tuần, hay ít nhất cũng mỗi tháng.
Cộng đồng người Việt ở đây vui lắm, có Công Giáo, Phật Giáo, và nhiều hội hè. Theo thống kê năm 2014, New Jersey được xếp hạng 3 toàn quốc Mỹ trên phương diện lợi tức trung b́nh tính theo đầu người (per capita Income).
Con người đă sống ở đây từ mấy ngàn năm trước. Người thổ dân châu Mỹ đă sống ở đây từ trên 2,800 năm trước. Thổ dân Lenape đă từng sống dọc theo bờ biển Đại Tây Dương tiểu bang này. Vào thế kỷ 17, người Ḥa Lan (Hà Lan) và người Thụy Điển đă bắt đầu định cư ở đây, chiếm vùng đất này làm thuộc địa. Người Anh đến sau, nhưng giành được chủ quyền cai trị, và đặt tên vùng này là Tỉnh New Jersey (Province of New Jersey). Suốt thời chiến tranh cách mạng của Mỹ vào thế kỷ 18, nhiều trận đánh ác liệt đă xảy ra ở đây.
Suốt thế kỷ 19, trong thời kỳ cách mạng công nghiệp (Industrial Revolution), nhiều nhà máy được xây cất tại các thành phố như Camden, Paterson, Newark, Trenton, và Elizabeth.
Do vị trí của tiểu bang New Jersey nằm ngay trung tâm của hành lang khu đông dân cư miền Đông-Bắc Hoa Kỳ (Northeast megalopolis) nên tiểu bang nầy mọc lên nhiều thành phố, đông dân đến ở.
New Jersey nằm cạnh những thành phố lớn như New York và Boston ở phía Đông-Bắc, Philadelphia, Baltimore, và Washington D.C. ở phía Tây-Nam. Cuối thế kỷ 20 dân chúng ở các thành phố lớn nếu có tiền, thường muốn ra ngoại ô sống, hiện tượng nầy gọi là suberbanization (đổ xô ra sống ở ngoại ô). Do hiện tượng này ở New Jersey có nhiều người lương cao làm việc ở các thành phố lớn đến mua nhà.
Tiểu bang New Jersey có trên 20,628 người Việt Nam sanh sống, theo thống kê dân số năm 2010. Người Việt Nam ở đây sống rải rác, không tập trung đông ở một nơi nào, nên không thấy có một Phố Sài G̣n Nhỏ hay Việt Nam Nhỏ.
Mặc dầu vậy người Việt Nam ở đây cũng sống hợp đoàn với nhau, xuyên qua nhiều hội hè và cộng đoàn Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo. Cộng Đồng người Việt New Jersey cũng hoạt động mạnh lắm, rất vui. V́ con của tôi sống ở tiểu bang này, nên thỉnh thoảng vợ chồng tôi đến đây tham dự sinh hoạt người Việt Nam ở đây, vui lắm.
Ở quận Middlesex có một vài tiệm Việt Nam, nên người ḿnh quen gọi đây là chợ Việt Nam, hay Phố Sài G̣n Nhỏ, mặc dầu người Mỹ chưa bao giờ công nhận chánh thức cách gọi này. Khoảng 2,849 người Việt Nam định cư tại quận này, so với 4,260 người ở quận Camden, và 3,267 ở quận Atlantic.
Nếu tính tỷ lệ gia tăng dân số trong khoảng thời gian 30 năm từ năm 1980 đến năm 2010, dân số người Việt Nam tiểu bang nầy tăng 615%. Tuy nhiên với dân số trên 20 ngàn người, cộng đồng người Việt ở đây chỉ chiếm 2.8% dân số người Á Châu ở đây.
Theo thống kê dân số năm 2010, dân Việt Nam ở đây đứng áp chót, trên cộng đồng người Nhật (13,146), nhưng thua nhiều cộng đồng người Á Châu khác, như người Ấn Độ (292,256), người Hoa (134,442), Phi Luật Tân (110,650), Đại Hàn (93,679), và Pakistan (26,006).
Mặc dầu không có một phố Sài G̣n Nhỏ riêng biệt, nhưng bù lại ở tiểu bang New Jersey có nhiều quán ăn tên Little Saigon Restaurant, Sài G̣n Nhỏ.
Chủ những quán ăn này là thuyền nhân đă tới đây sau sự kiện ngày 30 tháng Tư, nên đặt tên Sài G̣n Nhỏ để tưởng nhớ đến quê hương họ đă bỏ lại, đặc biệt thành phố Sài G̣n đă bị Cộng Sản xoá tên, lấy tên một lănh tụ Cộng Sản để đặt tên thành phố..."

Gibbs 03-13-2024 14:57

New York là một tiểu bang ở miền Đông-Bắc Hoa Kỳ. Đây là tiểu bang rộng lớn hạng 27 ở Mỹ, đông dân hạng 4, và mật độ dân số hạng 7. Theo ước lượng dân số năm 2015, tổng số cư dân tiểu bang nầy khoảng 19.8 triệu người.
Tiểu bang New York tiếng Mỹ là New York State. Thành phố New York là New York City. Đây là thành phố đông dân nhất tiểu bang, số cư dân khoảng 8.5 triệu người. Khu đô thị New York (Metropolitan area) là một trong những khu đô thị đông dân nhất thế giới, dân số lên đến trên 20 triệu.
Tiểu bang New York được người Việt Nam ḿnh dịch là Tiểu bang Nữu Ước, hay Tiểu bang Niu Oóc. Nó giáp ranh với hai tiểu bang New Jersey và Pennsylvania ở phía Nam, và 3 tiểu bang Connecticut, Massachusetts, và Vermont ở phía Đông. Nó giáp ranh ngoài biển với tiểu bang Rhode Island. Đặc biệt nó giáp ranh với hai tỉnh của Canada là Quebec ở phía Bắc, và Ontario ở phía Bắc, và Tây-Bắc.
Tiểu bang New York có nhiều điểm đến nổi tiếng thế giới. Năm 2013 New York có 4 trong số 10 điểm đến được ưa chuộng nhất thế giới. Đó là Times Square (Quảng Trường Thời Đại), Central Park (Công Viên Trung Tâm), Niagara Falls (Thác Niagara thuộc New York và Ontario), và Grand Central Terminal (Nhà ga Grand Central).
New York là nhà của tượng Nữ Thần Tự Do (Statue of Liberty). Tượng này nằm ở thành phố New York, biểu tượng của nước Mỹ và những lư tưởng Mỹ đeo đuổi. Đó là Tự Do, Dân Chủ và Cơ Hội.
Sinh viên Việt Nam đến New York học rất đông. Hệ thống đại học ở đây bao gồm 200 trường đại học, cao đẳng và Viện Đại Học. Các viện đại học nổi tiếng ở đây là Viện Đại Học Columbia, Cornell, New York Univertity và Rockefeller. Các đại học này lọt vô danh sách 35 đại học tốt nhất thế giới. Đại học công lớn nhất New York là State University of New York at Buffalo (Viện đại học công lập của New York ở Buffalo). Viện đại học này do một Tổng Thống Mỹ thành lập (Millard Fillmore).
Thành phố lớn nhất tiếu bang này là New York. Theo ước lượng dân số năm 2015, thành phố New York có 8.55 triệu cư dân trong nội thành.
Khu đô thị New York (metropolitan area) đông dân hơn (trên 20 triệu), là một trong những khu đô thị lớn nhất thế giới. 40% cư dân tiểu bang New York sống trong nội thành New York, và 2/3 cư dân New York sống trong khu đô thị New York.
Đây là thành phố nơi đặt trụ sở Liên Hiệp Quốc. Đây là trung tâm ngoại giao của thế giới, và được thế giới nh́n nhận là thủ đô văn hóa và tài chánh của thế giới. New York là một thành phố toàn cầu hạng nhất trên nhiều phương diện, đặc biệt ảnh hưởng mạnh đến thế giới trên phương diện kinh tế và tài chánh.
New York là một thành phố toàn cầu tiên phong, và ảnh hưởng nhiều đến thế giới trên nhiều phương diện như: thương mại, tài chánh, truyền thông, nghệ thuật, thời trang, nghiên cứu (Research), kỹ thuật (Technology), giáo dục và giải trí.
Thành phố New York được xây dựng bên bờ một trong những hải cảng tự nhiên lớn nhất thế giới. Nó có 5 quận: Manhattan, Bronx, Brooklyn, Queens và đảo Staten (Staten Island). Dân số thành phố New York khoảng 8,336,697 người sống trên diện tích 783.8 cây số vuông (km2). Khu đô thị New York có số dân khoảng 19.8 triệu người.
Thành phố New York được người Ḥa Lan (Dutch hay Hà Lan) bắt đầu xây dựng vào năm 1.624. Lúc đó nó chỉ là một trạm mậu dịch thương mại tên New Amsterdam (Amsterdam Mới hay Tân Amsterdam), Amsterdam là thủ đô của nước Ḥa Lan. Năm 1,664 người Anh chiếm New York. Vua Anh tặng đất ở đây cho người em của ông là “Duke of York”. Do đó người ta đặt tên thành phố này là New York (tức là York Mới).
New York là thủ đô của Hoa Kỳ từ năm 1,785 đến năm 1,790. Từ năm 1,790 đến nay nó vẫn luôn luôn là thành phố lớn nhất nước Mỹ. Những danh lam thắng cảnh của New York được cả thế giới biết đến. Hiện mỗi năm có hơn 50 triệu du khách đến đây thăm viếng.
Thành phố New York có khoảng 13,387 người Việt sanh sống. Ở đây có nhiều hội hè, đ́nh đám, có Cộng Đồng Người Việt Tự Do, có Việt Cộng, có chùa chiền, nhà thờ Công Giáo, và nhiều Hội hè khác.
Nhưng rất tiếc chưa có một Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) hay Phố Việt Nam Nhỏ, như ở Cali, Texas, Philadelphia hay Washington DC.
Mặc dầu vậy ở chợ Tàu quận Manhattan, có vài đường phố nhiều quán ăn Việt Nam, nên nhiều người đă gọi đây là Phố Sài G̣n Nhỏ, mặc dầu đây chỉ là chợ Tàu.
Ở New York không có Phố Sài G̣n Nhỏ, nhưng người Việt Nam đă mở tiệm Phở khắp nơi. Chẳng hạn ở chợ Tàu Flushing quận Queens người ta đă mở 3 tiệm Phở. Gần đây tôi thấy ở Phố Đại Hàn Flushing cũng vừa mở một tiệm Phở nữa."

Gibbs 03-13-2024 15:00

Maine là một tiểu bang miền Đông-Bắc Hoa Kỳ. Maine rộng hạng 39 ở Mỹ, và đông dân hạng 42. Maine là một trong 6 tiểu bang gộp lại thành Vùng New England (Anh Quốc Mới hay Tân Anh Cát Lợi).
Đây là nơi người Anh đến định cư lâu đời nhất, nên họ đặt tên là New England. Cũng giống như người Sài G̣n ở Mỹ. Nơi nào có người Việt Nam sống, nơi đó có Phố Sài G̣n Nhỏ.
Sáu tiểu bang của New England (Anh Quốc Mới hay Tân Anh Cát Lợi) là: Maine, New Hampshire, Vermont, Massachusetts, Đảo Rhode (Rhode Island), và Connecticut.
Mấy năm trước vợ chồng tôi đă đến đây tham quan nhiều nơi, đặc biệt Vườn Quốc gia Acadia, một trong 10 Vườn Quốc gia nổi tiếng nhất nước Mỹ.
Maine gia nhập Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ năm 1820. Đây là tiểu bang thứ 23 gia nhập Liên Bang Mỹ. Maine có nhiều thành phố và thị trấn được đặt tên theo các thành phố lớn trên thế giới, như Rome, Moscow, Madrid, Paris, Vienna, Stockholm v..v...
Maine nằm ở vùng cực Đông của nước Mỹ, và cực Bắc của vùng Ngủ Đại Hồ. Nó giáp ranh với biển Đại Tây Dương ở phía Đông và Nam, giáp ranh với tiểu bang New Hampshire ở phía Tây, giáp ranh với tỉnh bang Quebec của Canada ở phía Tây-Bắc và tỉnh bang New Brunswick ở phía Đông-Bắc. Maine nổi tiếng về cảnh vật núi rừng và biển đảo. Lobster (tôm hùm) và Ṣ ở đây hạng nhất.
Maine nổi tiếng với vùng bờ biển lởm chởm nhiều đá, đẹp lắm.
Lúc tới đây vợ chồng tôi đă lấy tàu cruise đi thăm viếng bờ biển này, đẹp tuyệt vời. Bên trong đất liền Maine có nhiều rừng trùng trùng điệp điệp, cảnh vật sông rạch và rừng đẹp lắm, đặc biệt mùa Thu. Maine cũng nổi tiếng nhờ đồ biển ở đây như ṣ và tôm hùm. Đặc biệt khí hậu ở đây là khí hậu đại lục, mùa hè nóng, mùa đông lạnh, dù ở vùng ven biển.
Tới viếng Maine, các bạn nên ăn lobster (tôm hùm) rất ngon, tôm vừa bắt dưới biển đem hấp thật ngọt, mùi vị ngon hơn ăn ở New York nhiều.
Tôm hùm Maine ngon nổi tiếng. Lợi tức trung b́nh tính theo đầu người (per capita income) cũa người dân Bar Harbor trên 24,000 đô la một năm. Lợi tức một ngư dân bắt lobster trên 300,000 đô la một năm, đa số chỉ làm việc từ tháng 4 đến tháng 12, nghỉ 4 tháng.
Con người đă sống ở đây từ mấy ngàn năm trước. Vào thế kỷ 17 khi người Âu Châu đầu tiên đến, họ đă gặp người da đỏ bộ lạc Algonquian đang sống ở đây. Người Pháp đến trước tiên vào năm 1604, định cư ở đảo St Croix. Người Anh đến đây từ năm 1607. Bắt đầu từ năm 1620 nhiều người Anh đă đến đây định cư.
Maine là tiểu bang có nhiều trận đánh và tranh giành trong hai cuộc chiến, thứ nhất là cuộc kháng chiến giành độc lập, và thứ hai là cuộc chiến tranh giành đất đai giữa phe Mỹ và phe Anh (với sự tham gia của thuộc địa Canada của Anh, và các nhóm da đỏ ủng hộ Anh). Cuộc chiến thứ hai này được mệnh danh Cuộc Chiến năm 1812..."

Gibbs 03-13-2024 15:01

California là tiểu bang ven biển miền Tây Hoa Kỳ. Nó được người Việt Nam ở đông nhất, và được người ḿnh gọi ngắn gọn là bang Cali.
Cali đông người Việt Nam sống nhất thế giới, ngoài nước Việt Nam. Nơi nào có người Việt Nam, nơi đó có Little Saigon. Phố Sài G̣n Nhỏ ở đây rất đặc biệt, cái ǵ Việt Nam ở đây cũng có, vui lắm.
California là tiểu bang đông dân nhất nước Mỹ. Ở Mỹ cứ mỗi 8 người dân có một người sống ở bang Cali nầy. Cứ hai người Mỹ gốc Việt, một hiện đang sống ở tiểu bang này. Chính v́ vậy nhiều người Việt Nam nói, Cali đi dễ khó về. Ở đây cái ǵ cũng có, đặc biệt nhiều t́nh người Việt Nam.
Tổng số dân Cali lên đến 39 triệu người. Cali là bang lớn hạng 3 ở Mỹ sau hai bang Texas và Alaska. Nếu so sánh với Việt Nam Cali ít dân hơn. Tổng số cư dân ở Cali chỉ có 39,536.653 người, trong lúc đó Việt Nam có đến 99.272.793 người.
Việt Nam đông dân, nhưng diện tích nhỏ hơn Cali nhiều. Diện tích Cali là 423,970 cây số vuông (km2), so với Việt Nam 331,230.8 cây số vuông (km2). Về lợi tức, median income của người dân Cali là $63,636 USD một năm, có nghĩa là phân nữa dân Cali kiếm nhiều hơn số này, và phân nữa ít hơn.
Theo Wikipedia tiếng Việt, trên phương diện GDP (PPP) Việt Nam năm 2016 có B́nh quân đầu người là $6.421 USD (hạng 126 trên thế giới), và trên phương diện GDP (danh nghĩa) B́nh quân đầu người năm này là $2.164 USD (hạng 134).
Các bạn thử so sánh GDP per capita của Việt Nam và tiểu bang Cali năm nầy xem sao. Ở Cali b́nh quân đầu người năm nầy khoảng $94,000 cho vùng vịnh San Francisco. Với lợi tức như vậy, mà mấy cô gái ở Sài G̣n ngày nay có người nói, Việt Kiều nghèo hơn Việt Cộng. Có lẽ chỉ nghèo hơn mấy ông lănh tụ tham nhũng của Cộng Sản mà thôi.
Cali có hai vùng đô thị lớn. Vùng đô thị Los Angeles lớn hạng 2 và vùng đô thị San Francisco lớn hạng 5 ở Mỹ. Cali có 8 thành phố trong danh sách 50 thành phố đông dân nhất Hoa Kỳ. Đó là: Los Angeles, San Diego, San Jose, San Francisco, Fresno, Sacramento, Long Beach, và Oakland. Sacramento là thủ phủ của Cali.
Những thành phố sau đây có đông người Việt Nam sanh sống: San Jose có 100,486 người, Milpitas (gần San Jose) có 10,356, Garden Grove (Little Saigon) có 47,331 người, Westminster (Little Saigon) có 36,058, Santa Ana (Little Saigon) có 23,167, Los Angeles (gần Quận Cam tức Little Saigon) có 19,969 người, Anaheim (Quận Cam tức Little Saigon) có 14,706, Fountain Valley (Quận Cam) có 11,431 người, San Diego (cách Little Saigon 2 tiếng lái xe) có 33,149, và San Francisco có 12,871 người.
Quận Los Angeles đông dân nhất trong các quận ở Mỹ. Quận rộng lớn nhất ở Mỹ trên phương diện diện tích là quận San Bernardino. Cali nằm ở miền Tây nước Mỹ, bên bờ biển Thái B́nh Dương. Nó giáp ranh với tiểu bang Oregon ở phía Bắc, Nevada ở phía Đông và tiểu bang Arizona ở phía Đông-Nam. Cali giáp ranh với biên giới Mexico ở phía Nam, và biển Thái B́nh Dương ở phía Tây. Thủ phủ của Cali là thành phố Sacramento ở phía Bắc tiểu bang...
... Cali là một tiểu bang với địa lư đa dạng, từ dăy núi Sierra Nevada ở phía Đông đến bờ biển Thái B́nh Dương ở phía Tây, từ những khu rừng cù tùng (Redwood) ở Tây-Bắc đến sa mạc Mojave ở phía Đông-Nam.
Trung tâm của tiểu bang này là vùng đồng bằng mang tên Central Valley (Đồng bằng trung tâm). Đây là vùng nông nghiệp của Cali.
Cali có núi cao nhất nước Mỹ. Ngọn núi Whitney trong dăy Sierra Nevada cao 4421.0 m (thước). Cali cũng có vùng đất thấp nhất nước Mỹ. Thung lũng Chết (Death Valley) thấp 86 m (thước) dưới mực nước biển.
Cali nằm trên Vành đai lửa Thái B́nh Dương (Pacific Ring of Fire) nên thường xảy ra động đất. Mỗi năm ở đây xảy ra khoảng 37,000 trận động đất được ghi nhận, tuy nhiên v́ động đất nhẹ nên không ai để ư. Một điểm đặc biệt khác của khí hậu ở đây là hạn hán, mùa hè thiếu mưa, nên thường xảy ra cháy rừng.
Thủ đô điện ảnh của Mỹ là Hollywood nằm ở Cali, nên tiểu bang này ảnh hưởng mạnh đến văn hóa b́nh dân toàn cầu. Cali là nơi sanh của phim ảnh, nền văn hóa hippie, Internet và máy vi tính (personal computer)."

Gibbs 03-13-2024 15:01

Ở Mỹ nơi nào có đông người Việt Nam sanh sống, nơi đó có một phố Sài G̣n Nhỏ với nhiều quán ăn, tiệm tùng và văn pḥng bác sĩ, nha sĩ, tiệm vàng, tiệm bán thực phẩm, dĩa nhạc v.v.
Tuy nhiên khi nói Phố Sài G̣n Nhỏ, mà không nói rơ ở nơi nào, chẳng hạn New York, Houston hay Orlando, người ta nghĩ ngay đến Phố Sài G̣n Nhỏ ở quận Cam.
Đây là "Litttle Saigon" đầu tiên và lớn nhất trong số nhiều "Little Saigon" khác mọc lên như nấm khắp nước Mỹ. Phố Sài G̣n nhỏ ở Quận Cam là khu phố đầu tiên được chánh quyền địa phương chánh thức nh́n nhận là “Little Saigon“.
Ở đây có bảng chỉ đường đến Little Saigon, có trụ bên đường mừng các bạn đến Little Saigon, và có đường Saigon nữa. Đa số người Việt Nam sống ở đây đến từ thành phố Sài G̣n bị Cộng Sản xóa tên, nên cái ǵ ở đây cũng nhắc lại kỷ niệm xưa về Sài G̣n, đặc biệt hơn ở chính thành phố Sài G̣n bên Việt Nam.
Đến đây sống 5 ngày, tôi chỉ nói tiếng Việt, nghe nhạc Việt, ăn cơm Việt, và giao du với người Việt, quên ḿnh là công dân Mỹ đă sống ở Mỹ hơn 43 năm (bây giờ 49).
Ở đây cái ǵ cũng có, đặc biệt có 200 quán ăn Việt Nam, đến đây tha hồ ăn như ở Sài G̣n, hương vị Sài G̣n ngày xưa c̣n đậm đà hơn ở Sài G̣n ngày nay nữa.
Ca sĩ Việt Nam ở đây rất đông. Hầu như tất cả ca sĩ hải ngoại đều sống ở đây. Đi ăn, đi mua sắm, thỉnh thoảng các bạn đụng đầu ca sĩ, vui lắm.
Khi nói về dân số người Việt sống ở khu Little Saigon, người ta thường chia ra các vùng ở đây như vùng Los Angeles, Orange, San Bernardino v.v…
Nếu phân chia theo lối phân định hành chánh của người Mỹ, "Little Saigon" ở Nam Cali không đông bằng San Jose. Nhưng nếu hiểu Little Saigon theo nghĩa rộng là “Greater Little Saigon” (Khu Little Saigon mở rộng) dân số người Việt Nam ở đây lên đến 367,628 người theo thống kê năm 2011.
Pháp đô hộ miền Nam 100 năm, Trung Hoa đô hộ Việt Nam 1,000 năm, nhưng ở hai nước này, không có được một cộng đồng người Việt sống quây quần với nhau đông như vậy.
Sau đây là băng chi tiết dân số người Việt Nam trong khu Little Saigon (Phố Sài G̣n Nhỏ Nam Cali), theo tài liệu thống kê dân số năm 2011.
County VA Population
Los Angeles 85,487
Orange 189,455
San Bernardino 14,097
Riverside 16,026
San Diego 59,824
Ventura 2,739
TOTAL 367,628
Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) ở Nam Cali rất vui. Đến đó cũng vui như về thăm lại quê hương.
Ở đây cái ǵ cũng có, quán ăn ngon, tiệm vàng nữ trang, tiệm bán quần áo, dĩa nhạc, trái cây Việt Nam, chè, phở, bánh cuốn, bánh xèo. Thức ăn Nam Trung Bắc ǵ ở đây cũng có, đặc biệt lắm.
Những đầu bếp giỏi của thành phố Sài G̣n hoa lệ ngày xưa đều đă qua đây sống, nên thức ăn ở đây có tiếng c̣n ngon hơn ở Sài G̣n ngày nay nhiều, v́ c̣n mang được nhiều bản chất Sài G̣n năm xưa hơn.
Cả một khung trời quá khứ gói ghém trong hương vị những thức ăn bán tại đây. Cái ǵ Việt Nam ở đây cũng có, kể cả bà con gia đ́nh và bạn bè đă từng quen biết ở Sài G̣n ngày xưa. Rất vui và nhiều t́nh người.
Tại sao gọi nơi đây là Little Saigon (Phố Sài G̣n Nhỏ)? Tại v́ người Việt Nam ở đây đa số đến từ thành phố Sài G̣n sau sự kiện năm 1975.
Ở đây có nhiều người Hà Nội, Hải Pḥng và nhiều vùng khác ở miền Bắc và Trung, nhưng họ đă di cư vô Nam sau năm 1954.
Trước khi có bang giao giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, Mỹ từ chối không chấp nhận những người tỵ nạn từ miền Bắc đi thẳng đến Mỹ. Mặc dầu vậy tôi vẫn thấy có một vài người tôi quen đi thẳng từ miền Bắc đến đây, chưa bao giờ đặt chân lên đất Sài G̣n. Nhưng họ rất hiếm.
Little Saigon (Phố Sài G̣n Nhỏ) ở nghĩa hẹp có nghĩa là cộng đồng người Việt Nam ở quận Cam (Orange County) bao gồm khu Bolsa, Westminster và Garden Grove. Theo nghĩa nầy Phố Sài G̣n Nhỏ chỉ có 169,182 người. Ở Westminster 37.1% dân số là người Việt, ở Garden Grove có 31.1%. Sau đây là bảng dân số người Việt vùng này lấy từ thống kê dân số năm 2011.
City VA Population
Garden Grove 54,029
Westminster 33,819
Santa Ana 23,215
Fountain Valley 11,289
Irvine 11,024
Anaheim 10,830
Huntington Beach 7,802
Stanton 5,501
Orange 4,768
Tustin 4,600
Costa Mesa 1,268
Cypress 1,037
TOTAL 169,182..."

Gibbs 03-13-2024 15:02

Florida là một tiểu bang miền Đông-Nam Hoa Kỳ, phía Tây giáp Vịnh Mexico, phía Bắc giáp hai tiểu bang Alabama và Georgia, phía Đông giáp với Đại Tây Dương, và phía Nam giáp với eo biển Florida (Straits of Florida). Ở đây mùa Đông không lạnh nên từ ngày hưu trí năm nào vợ chồng tôi cũng xuống đây trốn lạnh mùa Đông.
Florida 3 mặt giáp biển, hướng Đông giáp Đại Tây Dương, phía Tây giáp Vịnh Mexico, và hướng Nam giáp eo biển Florida. Vùng bờ biển ở đây dài nhất trong các tiểu bang khác của Mỹ, dài khoảng 2,170 cây số (km). Đây là tiểu bang duy nhất hai mặt giáp biển Đại Tây Dương và Vịnh Mexico.
So sánh với các tiểu bang khác của Mỹ, Florida rộng hạng 22, và đông dân hạng 4. Trên phương diện mật độ dân số nó được xếp hạng 8 ở Mỹ. Thủ phủ của nó là Tallahassee, thành phố lớn nhất bang này là Jacksonville, và khu đô thị lớn nhất ở đây là khu đô thị Miami.
Ba nhà văn lớn của Mỹ đă chọn sống ở đây: Marjorie Kinnan Rawlings, Ernest Hemingway và Tennessee Williams. Nhiều nhà giàu Mỹ đă mua nhà nghỉ mát ở đây.
Người Mỹ già thích sống những ngày hưu trí cuối đời ở tiểu bang Florida. Tuy nhiên người Mỹ trẻ, kể cả trẻ con lại thích thăm viếng thành phố Orlando nơi tôi đang sống. Orlando nổi tiếng là thủ đô công viên giải trí, có gần 7 công viên giải trí lớn của thế giới, mỗi năm thu hút 62 triệu du khách đến thăm viếng.
Orlando là thành phố của những người tim không già, "The young at heart", những người tim vẫn c̣n trẻ. Tôi sống ở đây gần ba năm (bây giờ �� nay.
Tại sao đặt tên Florida cho bang này? Người đầu tiên đặt tên cho vùng đất này là Ponce de León. Ông đến đây năm 1513, thấy bông hoa nở đầy nên đặt tên cho vùng này là “Florida“. Tiếng Tây Ban Nha “Florida” có nghĩa là “Flowery Land“, tiếng Việt là “Vùng Đất Đầy Hoa“. Từ năm 1513 người ta gọi đây là bang Florida.
Trước khi trở thành một tiểu bang Hoa Kỳ, Florida có một lịch sử nhiều sóng gió. Nhiều cường quốc Âu Châu tranh giành vùng đất này. Tây Ban Nha khám phá ra nơi nầy đầu tiên. Nhưng Anh muốn chiếm lại vùng đất này từ tay người Tây Ban Nha. Rồi người Mỹ chống lại người Anh, để giành độc lập. Đây là nơi duy nhất cuộc chiến dai dẳng chống lại người da đỏ Seminoles (Seminoles Wars) đă xảy ra.
Cuộc chiến Seminoles rất ác liệt, xảy ra 3 lần, khốc liệt hơn cuộc chiến Anh-Mỹ năm 1812. Cuộc chiến chống người da đỏ Seminoles xảy ra lần thứ nhất năm 1816-1819, lần thứ nh́ nằm 1835-1842, và lần thứ ba năm 1855-1858.
Khí hậu Florida biến đổi từ cận nhiệt đới ở miền Bắc (Subtropical) đến nhiệt đới ở miền Nam. Nhờ khí hậu nhiệt đới giống như ở Việt Nam, nên nhiều người Việt sống ở đây có trại trái cây và rau cải Việt Nam rất thành công.
Ngày nay Florida sống nhờ du lịch, nông nghiệp và giao thông.
Tiểu bang nầy nổi tiếng có nhiều công viên giải trí, nhiều Vườn cam, và Trung Tâm Không Gian Kennedy tại Cap Canaveral. Ft Lauderdale và Miami là thủ đô du thuyền, nhiều triệu người đến đây lên du thuyền đi thăm viếng vùng biển Caribe.
Thành phố Orlando có nhiều amusement park (Công viên giải trí) nên thu hút rất đông du khách. Với dân số hơn 200,000 người, Orlando thu hút hơn 62 triệu du khách hàng năm.
Với khí hậu ấm áp, vùng Miami (bao gồm Ft Lauderdale, Miami Beach và Miami) thu hút nhiều người già trốn lạnh mùa Đông. Lúc tôi đến đây vào mùa Đông, ở đây có rất nhiều người đến từ Canada, và miền Đông Bắc Hoa Kỳ."

Gibbs 03-13-2024 15:22

Đối với người gốc Việt, cái ǵ hấp dẫn ở Tampa? Phố Sài G̣n Nhỏ ở đây ra sao? Vợ chồng tôi cùng các con đă thăm viếng nơi này, vui lắm.
Khác với cộng đồng Việt Nam ở Cali, Texas, Washington DC, Phila v.v.., có một Phố Sài G̣n Nhỏ tập trung, ở Tampa và St Petersburg không có một nơi được đặt tên Litttle Saigon. Chỉ có nhiều tiệm Việt Nam mở rải rác trong thành phố mà thôi.
Đến Tampa rong chơi vài ngày, vợ chồng tôi đă thăm viếng nhiều quán ăn và khu chợ Việt Nam ở đây. Rất vui mừng đồng hương càng ngày càng làm ăn khá, đời sống vững vàng hơn..."
"Tampa là một thành phố lớn nằm bên bờ Tây của tiểu bang Florida, bên bờ Vịnh Tampa (Tampa Bay), ngó ra Vịnh Mexico (Gulf of Mexico). Nó là quận ly của quận Hillsborough.
Đây là thành phố lớn nhất vùng Vịnh Tampa. Trước chuyến du hành lịch sử đi Cuba, gia đ́nh tôi tựu hợp về đây rong chơi 2 ngày, rất vui. Chúng tôi đă đi tắm biển Clearwater cát trắng mịn, và thăm viếng nhiều khu Việt Nam ở Tampa và St Petersburg, vui lắm.
Tampa có nhiều quán ăn và tiệm tùng Việt Nam, mặc dầu thua nhiều thành phố khác ở Cali, Texas, New York, và Philadelphia.
Năm 2008 tạp chí Forbes xếp Tampa đứng hạng 5 trong số những thành phố có đời sống ngoài trời tốt nhất.
Năm 2009 trung tâm khảo cứu Pew (Pew Research Center) xếp Tampa hạng 5 trong số những thành phố dân chúng muốn đến sống.
Năm 2012 viện đại học Loughborough xếp Tampa vô danh sách thành phố toàn cầu (Gamma+ world city).
Năm 2015 tạp chí Money xếp Tampa hạng nhất trong số những thành phố đáng sống nhất vùng Đông-Nam nước Mỹ.
Tampa là thành phố trung tâm của khu đô thị Tampa-St Petersbug-Clearwater. Thành phố Tampa có hơn 377,000 dân cư. Gần 3 triệu người sống trong khu đô thị này. Tampa mở rộng (Tampa Greater area) có khoảng 4 triệu dân sanh sống. Khu đô thị Tampa lớn hạng 4 miền Đông-Nam Hoa Kỳ sau Miami, Washington D.C., và Atlanta.
Cái ǵ hấp dẫn du khách đến Tampa? Công viên, băi biển, công viên giải trí, đặc biệt đây là bến đổ của nhiều tàu cruise vùng Vịnh Mexico và biển Caribe.
Tampa có 165 công viên và băi biển. Tampa có nhiều tṛ giải trí và công viên giải trí, nổi tiếng nhất là Busch Gardens Tampa, Adventure Island, Lowry Park Zoo, và Florida Aquarium..."

Gibbs 03-13-2024 15:23

Tháng 7 năm 1975, hai tháng sau khi đặt chân đến Mỹ, vợ chồng tôi đă mướn nhà sống riêng, bắt đầu cuộc đời độc lập và tự do ở đây.
Tôi đi t́m việc làm, xong vừa làm vừa học, xong làm việc Phố Wall, cần cù làm việc suốt đời. Ngày hưu trí tôi ở không chu du thiên hạ. Con cái của tôi đều sống riêng. 42 năm nh́n lại thấy cuộc đời ở đây hay quá. Giấc mơ Mỹ đă đến với tôi.
Nếu các bạn chỉ nh́n điểm bắt đầu và kết thúc, các bạn thấy tôi sướng quá. Nhưng vấn đề khó là quá tŕnh làm việc và tranh đấu để đạt được ngày hôm nay. Một người nào đó đă nói rất đúng. Đời là một hành tŕnh. Thú vị nằm ở hành tŕnh, ở những việc làm hàng ngày, không phải ở điểm bắt đầu, hay điểm kết thúc.
Lúc ra riêng gia đ́nh tôi nghèo lắm. Tôi đă ra đi với hai bàn tay trắng. Lúc dọn nhà, tôi vẫn chưa có việc làm. Xin việc làm đầu tiên thật gian nan. Đi tới đâu cũng bị chê. Xin việc lao động, cũng bị chê, "Over-educated", ăn học nhiều quá thiếu kinh nghiệm làm việc tay chân. Không dám xin việc văn pḥng, v́ chưa đủ ngôn ngữ, kinh nghiệm.
Tuyệt vọng quá, tôi đi xin "Welfare" và "Food Stamps". Đó là những món tiền cho người nghèo nhất trong xă hội, giúp họ sống qua ngày, chờ lúc có việc (có job). Tuy nhiên khi tôi được chấp nhận những phúc lợi an sinh xă hội này, tôi đă t́m được Job (việc làm). Đó là một việc làm lương tối thiểu, làm nhiều, lương ít, làm việc rất cực khổ.
Tôi làm việc cho một công ty bảo vệ (security guards). Nói cho oai, chớ thật ra chúng tôi đâu có sức bảo vệ ai.
Chỉ mặc đồng phục rất oai vệ, đứng gác hăng bánh, bến tàu, các cao ốc ở đăo Manhattan mà thôi.
Khổ nhất là những lúc đi gác bến tàu. Lúc đó tôi phải làm việc một ngày 12 tiếng. Đi từ New York qua bến tàu ở tiểu bang New Jersey là 2 tiếng. Trở về cũng 2 tiếng. Mỗi ngày tôi chỉ ở nhà có 8 tiếng, để tắm rửa, ăn uống, và ngủ. Lúc tôi đi, ở nhà không có ai, vợ đi làm, con đi học. Lúc tôi về, ai cũng đă ngủ.
Ngồi gác bến tàu, mỗi ngày tôi ngó lưng của bà Nữ Thần Tự Do, nên những lúc chán nản, tôi thường nói Nữ Thần nầy ngó về phía Âu Châu, thiên vị người da trắng, không bao giờ chịu ngó về phía một người Việt Nam xấu số, do t́nh cờ của lịch sử được sanh ra và lớn lên ở Sài G̣n, nên phải đến đây chịu cực khổ như vầy.
(Bây giờ Cộng Sản gọi chúng tôi là khúc ruột ngàn dặm, nhưng lúc mới vô, họ coi chúng tôi như Mỹ-Ngụy, gia đ́nh nào con cái cũng đấu tố cha mẹ, cũng có người đi trại tập trung cải tạo, cũng mất hết tiền xuyên qua các đợt đổi tiền, đánh tư sản).
Hăng tôi làm có nhiều trí thức các nước khác, đặc biệt những nước Đông Âu.
Những lúc chán nản, tôi nói chuyện với họ. Người nào cũng kỷ sư bác sĩ hay giảng sư đại học, cũng như tôi đang vừa làm vừa học lại.
Anh chàng tôi thích nhất đă từng là giảng sư ở Tiệp Khắc, đă đậu bằng PhD Tâm Lư Học. Anh học cao hiểu rộng, lại giỏi về môn tôi từng dạy ở Sài G̣n, nên tâm đầu ư hợp.
Nhờ nói chuyện với họ, tôi mới đủ can đảm mạnh dạn tiếp tục làm việc. Vừa làm vừa học như họ.
Hai năm đầu tiên ở Mỹ, tôi chưa dứt khoác hẳn với quá khứ. Tôi vẫn c̣n luyến tiếc thời dạy học, viết văn, làm sách ở Sài G̣n. Nên tôi đă học hơn 60 credit PhD Triết học ở đại học CUNY.
Ngồi trong cḥi canh ở bến tàu, tôi có nhiều thời giờ đọc sách. Học đại học ở đây đọc sách rất nhiều, nhất là môn Triết Học.
Ngày nay, hơn 38 năm bỏ Triết Học (bây giờ 49 năm), tôi đă quên gần hết những ǵ đă học, chỉ c̣n nhớ ḿnh vất vả với Triết học Mỹ, hoàn toàn chú trọng đến những vấn đề về logic và ngôn ngữ (philosophy of language), tôi chưa bao giờ nghe nói tới ở Sài G̣n..."

Gibbs 03-13-2024 15:24

Seattle có một cộng đồng Việt Nam khá đông. Theo thống kê dân số năm 2010, thành phố này có 13,252 người Việt sanh sống, đứng hạng 11 trong số những thành phố lớn ở Mỹ có hơn 10,000 người Việt Nam sanh sống. Tiệm tùng người Việt tập trung lẩn quẩn ở đường 12 và đường Jackson, phía Đông của chợ Tàu thành phố..."
Mấy năm trước vợ chồng tôi muốn t́m hiểu nước Mỹ và Canada, nên lấy tour du lịch gọi là “Những Vườn Quốc Gia Tây-Bắc” (Northwest National Parks).
Chúng tôi bay đến thành phố Seattle thuộc tiểu bang Washington, tham quan thành phố này vài ngày, gặp đoàn du khách quốc tế qui tụ về đây, và khởi đầu hành tŕnh chuyến du lịch nầy.
Seattle là một hải cảng lớn hạng 4 vùng Bắc Mỹ, bao gồm Mỹ và Canada, quan trọng trong giao dịch với Thái B́nh Dương, đặc biệt Á Châu.
Đây cũng là cửa ngỏ tàu cruise đi Alaska, mỗi năm gần 900,000 du khách đến đây lên tàu cruise, đông hơn thành phố Vancouver của Canada.
Seattle là thành phố lớn nhất tiểu bang Washington, và vùng Tây-Bắc Thái B́nh Dương của Mỹ.
Dân số thành phố nầy ít hơn Sài G̣n và Hà Nội nhiều, chỉ vào khoảng 713,700 cư dân, theo ước tính dân số năm 2017. Vùng đô thị thành phố nầy đông khoảng 4,160.000 dân.
Tháng 7 năm 2013 Seattle được xếp hạng phát triển mau lẹ nhất ở Mỹ. Năm 2015 nó được xếp hạng 5 thành phố phát triển mau lẹ nhất. Và năm 2106 nó dẫn đầu trở lại, thành phố phát triển mạnh nhất ở Mỹ.
Trước đây thành phố Seattle là thành phố nhiều da trắng ở nhất nước Mỹ.
Theo thống kê dân số năm 1940 ở đây số người da trắng lên đến 96.1%, so với người gốc Á Châu 2.8%. Năm 2010 tỷ lệ da trắng rớt xuống c̣n 69.7%, tỷ lệ dân gốc Á Châu lên đến 13.8%.
Nếu phân chia cộng đồng dân gốc Á Châu, tỷ lệ người Hoa đông nhất khoảng 4.1%, tỷ lệ người gốc Việt được 2.2%, đứng sau người Hoa và người Phi Luật Tân (chiếm 2.6%).
Khắp nước Mỹ hiện tượng người da trắng càng ngày càng ít, so với người di dân các nước khác càng ngày càng đông, làm cho một số người da trắng sợ, muốn chận đứng t́nh trạng này, làm mọi cách để tỷ lệ da trắng càng ngày càng trắng hơn. Vấn đề da trắng da màu ở Mỹ xin bàn cải ở một bài khác, tỉ mỉ hơn.
Seattle là hải cảng quan trọng của Mỹ nằm trên bờ biển Thái B́nh Dương, thuận lợi cho việc giao thương và buôn bán với Á Châu. Đây là hải cảng được xếp hạng 4 vùng Bắc Mỹ trên phương diện số container (thùng đựng hàng) bóc dở ở đây.
Seattle nằm trên một dăy đất hẹp giữa eo biển Puget (thuộc Thái B́nh Dương) và hồ Washington, cách biên giới Canada-Hoa Kỳ khoảng 183 cây số (km). Tên Seattle được lấy từ tên của Tù Truởng Sealth (Chief Sealth) của hai bộ lạc da đỏ đă từng sanh sống ở đây mấy ngàn năm nay, là hai bộ lạc Duwamish và Suquamish.
Seattle là nơi huyền thoại Jimi Hendrix được sanh ra. Đây cũng là nơi yên nghĩ của huyền thoại Bruce Lee và con trai của ông Brandon Lee.
Seattle là nơi đặt trụ sở của nhiều công ty lớn của Mỹ, đáng kể nhất là hăng cà phê Starbucks và hăng máy bay Boeing. Seattle là thành phố có giáo dục nhất nước Mỹ, v́ ở đây 52.5 phần trăm số dân trên 25 tuổi được bằng cử nhân hay cao hơn.
Từ năm 1869 đến năm 1982 Seattle c̣n được biết đến với tên “Queen City” (Nữ Hoàng Phố).
Đó là tên công ty bất động sản “Russell and Ferry” ở Seattle đă gọi thành phố này. Tuy nhiên kể từ năm 1982, Seattle được biệt danh chánh thức là “Emerald City” (Thành Phố Xanh). Màu xanh là màu của cây cối ở vùng này xanh mướt rất đẹp.
Ngoài ra thành phố Seattle c̣n được biết đến với tên “Gateway to Alaska” (Cửa ngơ đi Alaska), “Rain City” (Thành phố nhiều mưa) và “Jet City” (Thành phố máy bay phản lực, ư muốn ám chỉ đây là thành phố nơi Boeing đặt đại bản doanh).
Tại sao cửa ngơ đi Alaska? Tại v́ bến tàu cruise đi Alaska nằm ở đây, các bạn phải tới đây lên tàu đi thăm viếng miền đất lạnh lẽo nầy. Vợ chồng tôi không đi Alaska, nhưng đến đây gia nhập đoàn du lịch quốc tế thăm viếng các Vườn Quốc Gia miền Tây-Bắc Hoa Kỳ và Canada. Mặc dầu đây là thành phố nhiều mưa, nhưng lúc tôi đến đây trời nắng ấm rất dễ chịu và đẹp.
Seattle có một cộng đồng Việt Nam khá đông. Theo thống kê dân số năm 2010, thành phố này có 13,252 người Việt sanh sống, đứng hạng 11 trong số những thành phố lớn ở Mỹ có hơn 10,000 người Việt Nam sanh sống. Tiệm tùng người Việt tập trung lẩn quẩn ở đường 12 và đường Jackson, phía Đông của chợ Tàu thành phố.
Mặc dầu chánh quyền chưa chánh thức nh́n nhận đây là Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon), nhưng hiện nay có một vài bảng tên đường viết Little Saigon.
Người Mỹ gọi khu này là Khu Quốc Tế, International District, hay I.D. Tên chánh thức của khu này là Chinatown-International District, Chợ Tàu-Khu Quốc Tế. Không phải chỉ nước Việt Nam lệ thuộc Tàu mà thôi. Một vài cộng đồng Việt Nam hải ngoại vẫn c̣n yếu, chưa độc lập nổi với Tàu..."

Gibbs 03-13-2024 15:25

West Palm Beach là một đảo chạy dài dọc theo bờ biển Florida, rất đẹp. Gia đ́nh Kennedy có nhà nghỉ mát ở đây. Nhà cửa ở đây được gọi là mansion, lâu đài, đồ sộ, trong đời phải đến đây một lần xem nhà giàu Mỹ sống mới được.
Vợ chồng tôi chạy xe dọc bờ biển mê qua, muốn ngừng xe chụp một số h́nh, nhưng không có chỗ đậu xe. Đường rất nhỏ. Không biết cố ư hay vô t́nh, những nơi này không có chỗ đậu xe công cộng.
Khi t́m ra được chổ đậu xe, th́ đây là băi biển công cộng, không đẹp bằng khu nhà giàu, nhà cửa như lâu đài, cửa trước là biển, sau nhà là biền, biển sau nhà nhỏ hơn phía trước, ngó thẳng ra biển cả Đại Tây Dương.
Thành phố West Palm rất lớn, dân số trên 107,000 người, 55% là da trắng, da vàng ḿnh chỉ 1.50% mà thôi. Người Việt Nam ḿnh chỉ có vài người tôi biết.
Trong thành phố, có nhiều cao ốc rất đẹp.
Vùng West Palm mỗi năm có tổ chức những đại nhạc hội ở bờ biển tên là SunFest, mỗi lần tổ chức có hơn 270,000 người tham dự, rất vui.
Sau đây là danh sách các ca sĩ nổi tiếng đă tŕnh diễn tại đây: Harry Connick, Live, John Mayer, Jon Secada, Ray Charles, Keb Mo, Lenny Kravitz, Dizzy Gillespie, Bob Dylan, Bonnie Raitt, No Doubt, Kenny G, Earth Wind and Fire, Cyndi Lauper, Rick Braun, Peter White, Noel Lorica, Pink Floyd và The Wailers..
Vùng West Palm này c̣n nhiều tổ chức giải trí khác, như đại hội phim ảnh thế giới (Palm Beach International Film Festival) mỗi năm, thu hút gần 40,000 người, các diễn viên, giám đốc sản xuất, đạo diễn v.v. từ khắp thế giới đến tham dự.
Đối với người b́nh dân du khách như các bạn và tôi, mỗi tuần ở dưới phố tại đường Clementis, có tổ chức lễ hội ca nhạc nhiều tṛ giải trí, gọi là Clementis về đêm (Clementis by night), rất vui.
Cũng tại đường Clementis nầy, mỗi năm, ngày thứ bảy trước lễ Halloween, có tổ chức MoonFest, lễ hội chị hằng, cả khu nhộn nhịp lể hội vui lắm.
Nhớ lúc về thăm quê hương đi Hội An, Việt Nam ḿnh cũng có tổ chức tắt đèn sống lại không khí của thế kỷ 17 ngoài đường toàn lồng đèn, nhà nào đèn điện cũng tắt hết, vui quá..
Các bạn hăy theo dơi loạt bài này, sẽ thấy Miami Beach vui hơn và thơ mộng hơn nhiều, xứng đáng là băi biển hàng đầu của Mỹ và thế giới suốt 100 năm nay.
Tại Miami Beach, vợ chồng tôi ở tại một resort rất đẹp, hiện đoàn phim đài truyền h́nh Fox đang quay thu h́nh loạt phim ngắn trường kỳ sẽ chiếu trong năm tới, The Art of a Genius..."

Gibbs 03-13-2024 15:27

Người gốc Việt tại Mỹ làm việc cần cù, nhưng lợi tức thấp hơn người Mỹ.
Theo một công tŕnh nghiên cứu năm 2007, khoảng 64.9% người lớn hơn 16 tuổi t́m được việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp của người Việt Nam khoảng 5.4% so với tỷ lệ của người Mỹ nói chung là 6.3%. Đây là một điểm son của người Việt chúng ta, cần cù và cố gắng làm việc, không chấp nhận sống nhờ phúc lợi xă hội (Welfare). Thu Nhập b́nh quân (Average Income) của người Việt là $22,074 USD mỗi người một năm, tương đối thấp hơn của người Mỹ.
Mặc dầu cần cù làm việc, nhưng lợi tức của người Việt tương đối thấp.
Median Income (Lợi tức điểm giữa) của một gia đ́nh Việt Nam ở Mỹ là $59,831 đô la một năm. Median Income là lợi tức điểm giữa, có nghĩa là phân nửa số gia đ́nh người Việt có lợi tức trên $59,831 USD và phân nửa có lợi tức thấp hơn số này. Số nầy tuong đối thấp hơn xă hội Mỹ nói chung, ở đó Median Income là $61,173 USD.
Theo một nghiên cứu năm 2012, Median Income (Lợi tức điểm giữa) của một gia đ́nh Việt Nam được $55,736 USD. Nếu so sánh gia đ́nh người Việt với gia đ́nh những di dân khác nói chung, chúng ta tương đối khá hơn. Median Income của di dân khác ở Mỹ là $46,983 USD.
Hầu hết người Việt tại Mỹ đă đến đây sau cuộc chiến, với tánh cách tỵ nạn chánh trị.
Đa số họ đă sống dưới chế độ Cộng Sản từ 3 năm trở lên, nên sự ăn học và khả năng chuyên môn sau năm 1975 rất lôi thôi. Do đó có thể nói họ thua di dân các nước khác rất xa trên phương diện học vấn, kiến thức, và tài chánh. Di dân nhiều nước khác tại Mỹ đến đây với nhiều khả năng chuyên môn (bác sĩ, Y tá, chuyên viên Kế toán v.v..), và một số đến đây với nhiều tiền theo dạng kinh doanh (di dân từ Hồng Kông và Đài Loan chẳng hạn).
Mặc dầu điểm khởi đầu thua, người gốc Việt đă chứng tỏ khả năng của ḿnh, trở thành một trong những cộng đồng thiểu số "đi lên" mau nhất từ dưới đáy của xă hội.
Phân tách các dữ kiện thống kê dân số, chúng ta thấy ǵ?
Năm 1989 34% số dân gốc Việt sống dưới mức nghèo (Poverty line). Mười năm sau vào năm 1999, tỷ lệ này chỉ c̣n 16%, so với 12% cho người Mỹ nói chung.
Thống kê cho thấy những người từng bị Cộng Sản kỳ thi và phân biệt đối xử, không được học đại học, không có nghề nghiệp chuyên môn ǵ đáng kể khi tới Mỹ, người Việt đă cố gắng hơn, cần cù hơn, và đi lên mau hơn xă hội Mỹ nói chung.
Sự hội nhập của người Việt vào xă hội, lợi tức và hoạt động kinh tế của họ tùy thuộc vào tầng lớp của họ ở Việt Nam trước khi tới Mỹ.
Nh́n chung, họ thuộc hai tầng lớp, số người có học, và ít học. Năm 1975 phần lớn số người Việt đến đây đều có khả năng chuyên môn. Họ bắt đầu cuộc đời bằng những việc làm chân tay, lao động với lương tối thiểu.
Tuy nhiên sau khi họ học lại hoặc thi lại, bằng cấp được nh́n nhận (hoặc bằng cấp của Mỹ nếu họ học lại môn chuyên môn mới), họ có chứng chỉ hành nghề, họ đă làm giàu mau chóng. Đây là giới thượng lưu của người Việt. Lợi tức của thế hệ nầy khoảng hơn $100,000 USD mỗi năm. Các bác sĩ và nha sĩ thu nhập từ vài trăm ngàn đến cả triệu đô la một năm.
Những đợt tỵ nạn thứ hai và ba, đến đây sau năm 1978, khó khăn hơn. Sống càng lâu với chế độ Cộng Sản, họ càng gặp nhiều khó khăn hội nhập hơn.
Họ đến Mỹ không có học vấn cao, không nghề nghiệp chuyên môn, không biết ǵ nhiều về xă hội Mỹ. Do đó họ chỉ t́m được việc làm chân tay, sống quay quần với người Việt tại các Phố Sài G̣n Nhỏ, khó hội nhập vô xă hội Mỹ rộng lớn.
Nhiều người Việt thế hệ này thường nói họ ra đi là v́ tương lai con cháu. Lời nói này đúng. Thế hệ con cháu của họ được giáo dục đàng hoảng, giỏi tiếng Mỹ, hiểu rơ xă hội Mỹ, nên t́m được việc làm lợi tức cao, hoặc đi làm việc cho các xí nghiệp Mỹ, hoặc phục vụ Cộng Đồng, với tư cách chuyên viên như Kế Toán Viên, Luật sư, Bác sĩ, Nha sĩ, Dược sĩ v.v...
Đa số thế hệ tỵ nạn thứ 2 và 3 đến đây ít học đều mở quán ăn Việt Nam, với những thức ăn thuần túy Việt Nam, hay pha lẫn với một số món Hoa. Họ cũng mở nhiều tiệm tùng ở chợ Tàu. Quan trọng nhất họ học làm móng tay (Nails) và Uốn tóc (Hair), và mở tiệm Nails và Uốn tóc (Nails and Hair salons), hoặc làm việc ăn chia với chủ nhân Việt Nam đến trước họ.
Ở Mỹ người gốc Việt làm bá chủ nghề Nails.
Ở tiểu bang Cali khoảng 80% thợ Nails là người gốc Việt. Trên toàn quốc, số thợ Nails gốc Việt chỉ chiếm 43% thôi. Đây cũng là một con số khá lớn. Nghề Nails và Uốn tóc đ̣i hỏi sự cần cù và khéo tay, nhưng ngược lại không đ̣i hỏi học vấn, hay khả năng ngôn ngữ, rất hợp cho người Việt Nam ḿnh.
Một điểm son của người gốc Việt tại Mỹ là biết chuyển bại thành thắng. Như trên đă nói đợt tỵ nạn thứ 2 và 3 ít học.
Do đó họ mở tiệm Nails và nhiều quán ăn, tiệm tạp hoá và thực phẩm, những tiệm phục vụ như sửa máy, sửa xe, bán băng nhạc v.v.. Theo thống kê trong khoảng thời gian 8 năm từ năm 1997 đến năm 2002 số tiệm của người gốc Việt tăng lên 50%.
Với hoạt động kinh doanh thành công này, người gốc Việt đă biến những khu hoang tàn và xuống dốc của xă hội Mỹ thành những Phố Sài G̣n Nhỏ mọc lên như nấm khắp nước Mỹ, thu hút du khách đến tham quan.
Đặc biệt người Việt Nam các nước khác thường đến Mỹ du lịch cũng ghé thăm Phố Sài G̣n Nhỏ (Little Saigon) ở đây. Nhờ đến đây thăm viếng, người Việt ở Canada và Anh đă rút kinh nghiệm về nước học và mở nhiều tiệm Nails và Uốn Tóc ở nước họ định cư.
Một thiểu số người gốc Việt định cư ở vùng Vịnh Mexico đă sống nhờ nghề đánh cá và bắt tôm. Các tiểu bang vùng Vịnh có nhiều người Việt sanh sống là Louisiana, Texas, Mississippi và Alabama. Người Việt ở đây chiếm khoảng từ 45 đến 85% nghề cá và tôm.
Tuy nhiên họ bị tôm rẻ của Việt Nam cạnh tranh, nên chịu ảnh hưởng nặng. Bảo Katrina đă tàn phá nghề này. Sau cơn bảo nhiều người sạt nghiệp và bỏ nghề..."

Gibbs 03-13-2024 15:29

Tiểu bang Washington:
Mấy năm trước vợ chồng tôi bay đến thành phố Seattle, từ đó đi bus từ vùng bờ biển Thái B́nh Dương phía Tây, đến tận biên giới Washington-Idaho ở phía Đông, hay lắm.
Washington là một tiểu bang thuộc vùng Tây-Bắc Thái B́nh Dương (Pacfic NorthWest) của Hoa Kỳ. Thủ phủ của bang này là Olympia, và thành phố lớn nhất và đông dân nhất là Seattle. Đây là tiểu bang duy nhất ở Mỹ mang tên vị Tổng Thống đầu tiên của Mỹ.
Gần 60% dân cư tiểu bang này sống trong khu đô thị Seattle. Đi sâu vô đất liền từ phía Tây đến Đông, lúc ban đầu cây cối rừng núi xanh um, v́ có nhiều mưa, đi càng về phía Đông, cây cối càng ngày càng ít, phía Đông tiểu bang này khô cằn hơn phía Tây.
Diện tích tiểu bang này là 184,827 km2 (cây số vuông). Dân số là 7,170,351 người, theo dữ liệu năm 2015. Lợi tức điểm giữa của một gia đ́nh sống ở đây (Median Household Income) là $58,078 đô la một năm, đứng hạng 11 ở Mỹ.
Vợ chồng tôi bay qua Seattle gia nhập đoàn du lịch quốc tế ở đây, cùng nhau thăm viếng tiểu bang này, và nhiều tiểu bang miền Tây-Bắc Hoa Kỳ khác như Idaho và Montana, cùng tham quan nhiều Vườn Quốc Gia vùng núi Rocky (Rặng Thạch Sơn) của Mỹ và Canada, cảnh vật đẹp tuyệt vời.
Tiểu bang Washington giáp ranh với bang Oregon ở phía Nam, Idaho ở phía Đông, tỉnh British Columbia của Canada ở phía Bắc, và giáp ranh với biển Thái B́nh Dương ở phía Tây.
Đây là tiểu bang thứ 42 đă gia nhập Hiệp (Hợp) Chủng Quốc Hoa Kỳ vào năm 1889.
Đất của tiểu bang trước đó thuộc Lănh Thổ Washington (Washington Territory), nước Anh đă nhường lại cho Mỹ xuyên qua hiệp định Oregon.
Lănh thổ Oregon Anh nhường lại rất lớn, bao gồm nhiều tiểu bang ngày nay của Mỹ, là Washington, Oregon, Idaho, Montana và Wyoming.
Để khỏi nhầm lẫn giữa tiểu bang Washington và thủ đô Washington của nước Mỹ, người ta thường nói thêm Tiểu bang Washington để ám chỉ tiểu bang, và Washington D.C. để ám chỉ thủ đô. D. C. có nghĩa là District of Columbia, ư muốn nói thành phố Washington ở vùng Columbia.
Tiểu bang Washington cũng có vùng đất sông Columbia chảy ngang, nhưng đây chỉ là một quận của tiểu bang. District of Columbia là vùng đất Columbia ở thủ đô nước Mỹ.
Tiểu bang Washington rộng lớn hạng 18 và đông dân hạng 13 ở Mỹ. Hơn 60% dân cư bang nầy sống lẩn quẩn khu đô thị Seattle. Đây là một trung tâm giao thông, thương mại và kỹ nghệ nằm trong Vịnh Puget của biển Salish, thuộc vùng bờ biển Thái B́nh Dương.
Đi từ miền Tây hướng về phía Đông và Nam, tiểu bang này có nhiều rừng, dăy núi, và đồng bằng trồng trọt, đẹp lắm. Ngồi xe bus đi từ Seattle về hướng tiểu bang Idaho, ngắm nh́n cảnh vật đồi núi tuyệt đẹp. Đây là tiểu bang đông dân hạng nh́ vùng bờ biển miền Tây Hoa Kỳ, sau bang California.
Tiểu bang Washington dẫn đầu nước Mỹ về gỗ. Ở đây có nhiều rừng bát ngát, nên kỹ nghệ đốn rừng lấy gỗ phát triển mạnh nhất. Ngoài ra ở đây đất đai ph́ nhiêu, nên nông nghiệp và trồng trọt phát triển mạnh. Tiểu bang này có nhiều táo (apple), lê (pear), trái mơ (apricot), anh đào (cherries), raspberries v.v...
Khi du lịch xuyên tiểu bang, vợ chồng tôi dừng chân thăm viếng một trại trồng anh đào (cherries) ở đây, ngon và ngọt không thể tưởng. Ngoài ra ở đây người ta cũng sống nhờ chăn nuôi, đặc biệt nuôi gà, và câu cá như cá hồi (salmon) cá halibut và nhiều loài cá khác.
“Năm 2004: tổng sản phẩm của tiểu bang là 262 tỷ đô la, thu nhập đầu người là 33.332 đô la. Buôn bán thương mại trong tiểu bang phải kể đến là: Boeing, Microsoft, Amazon.com, Nintendo, điện tử, công nghệ sinh học, nhôm, gỗ, than đá và du lịch.” (Wikipedia)..."

Gibbs 03-13-2024 15:32

Xă hội Mỹ khác với xă hội Cộng Sản.
Trước khi Cộng Sản giải phóng (chiếm) Sài G̣n, nhà nào ở đây cũng có tiền. Năm 1975 Cộng Sản vô, đấu tố, đổi tiền, đánh tư sản, chiếm tài sản nhân dân ở đây, ai cũng nghèo, ăn bo bo mà sống.
Ngày nay thời đổi mới, chỉ người Cộng Sản mới được quyền nắm giữ chức vụ chỉ huy, có quyền, và có tiền.
Xă hội Mỹ tạo cơ hội đồng đều cho dân chúng. Xă hội Cộng Sản có lợi cho đảng viên Cộng Sản, gia đ́nh họ, và nhóm bạn bè quen biết và làm ăn với họ. Họ nắm hết quyền, và nhờ có quyền họ nắm hết tiền.
Trong hơn 2 tháng sống với Host, tôi học được nhiều kỹ năng sống, để có thể ra riêng sống cuộc đời độc lập.
Tôi hiểu tiếng Mỹ nhiều hơn, nói nhiều hơn. Tôi hiểu nhiều hơn cách cư xử ở Mỹ, phép lịch sử tối thiểu để sống chung với nhau.
Tôi biết ăn “hot dog” và “hamburger”, là hai thức ăn phổ biến, ở đâu cũng có bán. Tôi biết cách mua vé xe lửa, xe subway v.v... Tôi biết xếp hàng đứng chờ tới phiên ḿnh, biết nhường nhịn người già, người tật nguyền v.v…
Văn hóa của Mỹ khác với văn hóa Việt Nam hay Trung Quốc. Vừa rồi tôi mổ cột sống, phải cầm gậy mà đi. Tới cửa, người Mỹ mở cửa nhường tôi đi trước. Một vài người có lẽ du khách từ Trung Quốc tới, chen lấn với tôi. Đó là sự khác biệt lớn lao về văn hóa của người dân Mỹ, và dân nước khác.
Người Mỹ không xả rác ngoài đường. Người Trung Quốc đến đây du lịch xả rác tùm lum, dơ dáy.
Đi xem hoa, người Mỹ tôn trọng bông hoa, chỉ ngắm vẻ đẹp của hoa. Người Trung Quốc bẻ hoa, chà đạp lên hoa mà đi. Hai nền văn hóa Mỹ và Trung Quốc rất khác biệt. Nhờ sống chung với gia đ́nh Host 2 tháng, chúng tôi sẵn sàng hơn trên con đường sống trên đất Mỹ.
Và chúng tôi dọn nhà về thành phố New York, để bắt đầu cuộc sống ở đây 42 năm nay (bây giờ 49 năm).
Nói theo kiểu Kim Dung, chúng tôi đă được các Sư Phụ truyền dạy Cửu Âm Chân Kinh. Và bây giờ đă tới lúc chúng tôi xuống núi, hành hiệp giang hồ, tranh giành một địa vị khả quan trên đất Mỹ.
Nói đúng hơn, định nghĩa cho thế giới biết thế nào là một người Mỹ gốc Việt.
Chúng tôi là thế hệ đầu tiên đến đây. Chúng tôi có bổn phận sống ra hồn, cho thế giới nể phục chúng ta.
New York là một thế giới thu nhỏ, di dân tứ xứ đến đây sanh sống. Như lời trong một bài ca về New York, nếu các bạn thành công ở đây, các bạn có thể sống được bất cứ đâu trên đất Mỹ..."

Gibbs 03-14-2024 02:25

Đại lộ Hollywood là con đường chánh của khu điện ảnh Hollywood. Con đường này và khu Hollywood bao quanh được thế giới biết đến như là thủ đô điện ảnh của nước Mỹ, và thế giới.
Hiện nay nhiều dịch vụ và cơ sở điện ảnh đă di chuyển qua những khu vực gần đó như Burbank và Westside. Mặc dầu vậy một số dịch vụ vẫn c̣n ở lại khu Hollywood nầy, như biên tập, kỹ xảo, ánh sáng và hậu sản xuất.
Đại lộ Hollywood ngày nay là một khu phố du lịch, du khách đến đây đông không thể tưởng.
Ai cũng muốn đến đây chụp một số h́nh rạp hát “Grauman’s Chinese Theater“. Rạp hát này là nơi tổ chức lễ trao giải thưởng điện ảnh Oscar trước đây.
Trước sân rạp hát này có dấu vết bàn tay, chữ kư hoặc vết chân của những ngôi sao quan trọng của nền điện ảnh Hollywood như Clark Gable, Marilyn Monroe v.v…
Các bạn có biết tại sao khu nầy tên Hollywood không?
Theo nhật kư của H. J. Whitley, người Cha Già Hollywood, đă xây dựng khu này, lúc ông đứng trên đồi cao nh́n về thung lũng phía dưới, có một anh chàng người Hoa đi tới. Ông hỏi anh đi đâu? Người Hoa này trả lời bằng tiếng Mỹ ba xí ba tú đại khái “I hollywood”, có nghĩa là “hauling wood”, là đi chở cây (gổ).
Ông mua mảnh đất rộng 480 mẫu Anh ở đây. Sau này ông bán lại cho gia đ́nh Wilcox 120 mẫu Anh vào tháng 2 năm 1887. Tháng 8 năm đó chính Wilcox là người đầu tiên chánh thức gọi vùng này là Hollywood trong chứng từ mua đất và xây dựng vùng này.
Một điểm du lịch quan trọng của đại lộ này là con đường danh vọng “Walk Of Fame“, ghi dấu tất cả ngôi sao sáng của Hollywood.
Trên đại lộ danh vọng này, nhiều người hơi giống các ngôi sao như Marilyn Monroe, Spiderman, Superman v.v… đang mặc quần áo và cải trang rất giống họ đang đứng chụp h́nh với du khách.
Nếu các bạn muốn chụp h́nh với các ngôi sao giả này đề kỷ niệm chuyến viếng thăm Hollywood, các bạn chỉ cần “tip” cho họ một đô la là đủ. Nhiều du khách thích chụp h́nh với ngôi sao ḿnh ngưỡng mộ.
Một điểm du lịch khác là rạp hát Kodak nơi tổ chức lễ trao giải thưởng Oscar hàng năm.
Ngoài những nơi du khách thich chụp h́nh, đại lộ này rất vui với nhiều quán ăn, tiệm tùng, và tṛ giải trí khác, như Bảo tàng xáp (Wax Museum) của Madame Tussaud, bảo tàng lịch sử của Hollywood, những tṛ giải trí khác như “Ripley’s Believe It Or Not“, “The Guinness World Records Exhibition” (Triển lăm những kỷ lục thế giới được ghi trong sách Guinness) v.v…"

Gibbs 03-14-2024 02:36

Có thể bạn không quan tâm tới nước Mỹ, coi người Mỹ như kẻ thù, th́ Mỹ vẫn ảnh hưởng chi phối rất nhiều đến mọi sinh hoạt b́nh thường của bạn đấy.
Câu thơ vui của dân mạng nói rằng:
"Cái ǵ không biết th́ tra Google"; mà Google là một phát minh vĩ đại của Mỹ.
Google được thành lập vào năm 1998 bởi Larry Page và Sergey Brin trong khi họ là nghiên cứu sinh đă có bằng tiến sĩ tại Đại học Stanford, California. Mỹ.
Mạng internet bạn đang dùng hiện nay cũng là một phát minh của Mỹ. Internet khởi nguyên từ năm 1960 bởi quân đội Mỹ.
Họ giữ kín dùng riêng suốt 20 năm, măi đến những năm 1980 th́ bắt đầu thương mại hóa và 1990 trở đi th́ bắt đầu phủ kín toàn cầu.
Mỗi ngày bạn nhận và gửi email cho người khác.
Trời ơi… lại đụng tới Mỹ luôn.
Email được phát minh ra từ năm 1971 bởi lập tŕnh viên Ray Tomlinson của Bộ Quốc pḥng Mỹ nhằm giúp nhân viên trong cơ quan trao đổi thông qua một mạng lưới liên kết thay cho việc trực tiếp cầm thư từ văn bản "giao tận nơi".
Đang đi đường mà thấy đèn xanh đèn đỏ là của Mỹ đó. Đây là phát minh được tạo ra vào năm 1912 của người Mỹ nhằm giúp giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông cũng như nạn ùn tắc xe cộ.
Nóng quá bật máy lạnh lên cái nào. Chiếc máy điều ḥa nhiệt độ đầu tiên được chế tạo bởi kỹ sư người Mỹ Willis H. Carrier vào năm 1902.
Về nhà bật ḷ vi sóng lên để hâm đồ ăn. Thôi rồi cũng lại gặp Mỹ. Năm 1945, kỹ sư Percy Spencer đă chế tạo ra một thiết bị phát cao tần cho radar cho công ty Raytheon, nhằm giúp radar nhạy hơn qua các bước sóng khác nhau. Cuối cùng ông vô t́nh nhận ra thanh chocolate bị biến dạng và nấu chảy khi được đặt bên trong thứ mà sau này chúng ta gọi là ḷ vi sóng.
Nếu trên tay của bạn đang dùng iPhone th́ cũng là của Mỹ. Chiếc Smartphone đầu tiên được hăng IBM chế tạo năm 1992 với tên Simon Personal Communicator.
Chiếc điện thoại di động cầm tay đầu tiên trên thế giới là chiếc Motorola DynaTAC 800x được chế tạo năm 1983 tại Mỹ. 15 năm sau, iPhone mới ra đời ở Mỹ.
Nếu bạn không dùng iPhone v́ nó là của Mỹ mà chuyển qua dùng Samsung của Hàn Quốc... nhưng cách này cũng không thoát Mỹ được v́ Samsung phải sử dụng hệ điều hành Android của Mỹ đó. Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux thiết kế dành cho các thiết bị di động có màn h́nh cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính bảng. Ban đầu, Android được phát triển bởi Android Inc một công ty của Mỹ với sự hỗ trợ tài chính từ công ty lớn khác của Mỹ là Google và sau này Android Inc được chính Google mua lại vào năm 2005. Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android được bán vào năm 2008 tại Mỹ.
Các kênh truyền h́nh và TV màu bạn đang xem là phát minh của người Mỹ à nha. Hệ thống truyền h́nh màu đầu tiên thiết kế bởi công ty Radio Corporation of America bắt đầu phát sóng ngày 17.12.1953.
Chiếc TV màu đầu tiên cũng được chế tạo bởi hăng này được xuất ra thị trường năm 1954 tại Mỹ.
Bạn giải trí bằng cách xem video nghe nhạc trên nền tảng Youtube cũng là của Mỹ luôn nè…
Soạn thảo văn bản bằng Word, Excel, tŕnh chiếu Power Point trong bộ Microsoft Office cũng là của Mỹ đó nha.
Đi đường bị lạc bấm Google Maps lên cũng là đang dùng sản phẩm người của Mỹ luôn.
Các bộ phim, video bạn đang xem đa số đều dùng phần mềm Adobe Premiere của Mỹ để dựng… à nha
Photoshop để chỉnh sửa ảnh cũng của Mỹ luôn đó nghe.
Bất kể chiếc máy tính bạn dùng nhăn hiệu ǵ, sản xuất ở đâu th́ "bộ năo" CPU của nó chỉ có thể là sản phẩm của Intel hoặc AMD, hai hăng điện tử của Mỹ. Nếu không có nó th́ bó tay.
Bạn đi máy bay là nhờ phát minh của ngườ Mỹ. Vào năm 1903 hai anh em nhà Wright sống tại Dayton, bang Ohio, Mỹ đă làm thay đổi lịch sử thế giới bằng sự phát minh ra chiếc máy bay đầu tiên.
Đèn điện mà bạn đang thắp là phát minh của ông Thomas Edison một người Mỹ. Chính phát minh này đă mang lại ánh sáng và sự văn minh cho cả thế giới loài người, đồng thời đă khai sinh cho ngành công nghiệp điện của thế giới.
Kể chừng đó thôi... vẫn c̣n rất nhiều cái của Mỹ nữa.

Nga là dân tộc cũng vĩ đại lắm chứ. Nhưng bạn thử thống kê xem Nga đă cống hiến cho nhân loại những phát minh nào.
Trung Quốc là đất nước vĩ đại. Điều này không ai căi. Nhưng để nền kinh tế Trung Quốc phát triển vượt bậc như ngày nay th́ người Tàu cực giỏi trong việc đi chôm phát minh và sản phẩm của các quốc gia khác. Không tin, bạn cứ thử liệt kê mà xem. Bạn nên phân biệt 2 khái niệm phát minh và phát triển nhé.

Gibbs 03-16-2024 03:05

"Các bạn trẻ muốn tới Mỹ học hoặc làm việc, các bạn có biết ưu điểm và điểm yếu của người Mỹ gốc Việt là ǵ không?
Ưu điểm của chúng ta là cần cù, cố gắng làm việc, tinh thần trách nhiệm, làm việc hết ḿnh, không so đo, cải cọ hay bực bội với sếp hay đồng nghiệp.
Ưu điểm của người Mỹ gốc Việt thế hệ tôi ra đi năm 1975, là chúng tôi đă có sẵn một mớ kiến thức đại học, nên dễ dàng học lại ở Mỹ. Học xong MBA, tôi c̣n học thêm nhiều "Advanced Certificate" về Tài Chánh (Finance), và Business Economics (kinh tế học áp dụng trong quản trị xí nghiệp) v.v.., nên khả năng chuyên môn được quí trọng ở Phố Wall lúc đó.
Yếu điểm của chúng ta là khả năng ngôn ngữ. Chúng ta diễn đạt dở hơn người Mỹ được sanh ở Mỹ. Chúng ta không ḥa đồng dễ dàng với người khác, như đám con cháu chúng ta được sanh ra và lớn lên ở Mỹ.
Biết được ưu và khuyết điểm nầy, nên nhiều người Việt thế hệ già như chúng tôi cố gắng học những chuyên môn không đ̣i hỏi khả năng giao tiếp nhiều.
Nói dễ hiểu tôi để người Mỹ trắng làm xếp, ăn nói, chỉ huy. Tôi là chuyên viên quan trọng trong nhóm. Tôi là người làm việc. Những việc ǵ khó cũng cần ư kiến của tôi, cần tôi làm.
Nhờ biết người biết ta, tôi sống sót mấy chục năm ở Phố Wall, cho đến ngày về hưu.
Ở Mỹ nếu các bạn t́m được việc làm đúng khả năng, lương bổng ở đây thoải mái lắm.
Làm việc ở Phố Wall vài năm, lần vui nhất là tôi được hăng Consultant (Cố vấn, chuyên viên) nơi tôi làm việc thưởng một chuyến du lịch Âu Châu cho vợ chồng. Lúc đó họ nói là tặng chúng tôi "A trip for two" (Một chuyến du hành cho 2 người), hay lắm.
Từ đó cuộc đời tôi đă đổi khác. Thú vui du lịch, đi, thấy, và hiểu thế giới bao la ngoài Việt Nam và Mỹ, bắt đầu nảy nở từ chuyến đi này. Từ Mỹ tôi bay qua London thăm viếng thành phố này, sau đó đi Pháp, Bỉ, Tây Đức, Áo, Ư Đại Lợi, và Paris, sau đó bay trở về Mỹ. Thật là một chuyến du hành mở mang kiến thức về thế giới.
Bây giờ nghĩ lại tôi thấy nước Mỹ không phải thiên đàng, nhưng cũng không phải địa ngục.
Nước Mỹ hay nhất thế giới ở chỗ chấp nhận những người đến đây làm việc, cố gắng, cần cù. Đặc biệt họ đăi ngộ những chuyên viên, giúp đất nước nầy khá hơn.
Các bạn nghe nói nhiều về một vài người Việt Nam thành công ở Mỹ, giàu có, tiếng tăm, quyền lực. Tôi chỉ là một người Mỹ trung b́nh, không quyền lực, không tiếng tăm, không giàu có.
Nhưng tôi cũng sống được không khí tự do như mọi người. Đó là điểm son của xă hội Mỹ..."
(Trích sách "42 năm sống ở Mỹ: Được ǵ, Mất ǵ?" của Lê Thanh Hoàng Dân, đă phát hành, có bán trên Amazon và BookBaby).

Gibbs 03-16-2024 03:06

Người Việt ở Pháp.
Hiện có khoảng 300,000 người gốc Việt sanh sống ở Pháp. Đây là cộng đồng gốc Việt đông hạng nh́ trên thế giới, sau Mỹ (2 triệu), đồng hạng với Úc (300,000) và hơn Canada (250,000).
Đa số người Việt Nam đă đến đây sau sự kiện năm 1975. Tuy nhiên, khác với các Cộng Đồng Việt Nam ở Mỹ, Canada, và Úc, người Việt đă định cư ở đây từ những năm 1850. Lúc đó Pháp đă chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
Tuy nhiên đợt người Việt Nam đến Pháp đông nhất là sau năm 1975.
Chỉ riêng 4 năm sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, Pháp đă giúp 51,515 người Việt định cư ở đây. Từ khoảng thời gian 1975-1989, Pháp đă đón nhận khoảng 150,000 người ty nạn.
Ngày nay khoảng 80% người Pháp gốc Việt là dân ty nạn chánh trị, đă bỏ nước ra đi sau khi Cộng Sản chiếm miền Nam, và đổi tên thành phố Sài G̣n thành Hồ Chí Minh.
Người Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đất Pháp là Hoàng Từ Nguyễn Phước Cảnh. Ông đă tới đây vào cuối thế kỷ 18. Ông theo Giám Mục Bá Đa Lộc cầm đầu một phái đoàn sang Pháp cầu viện. Ông chỉ ở lại Pháp vài năm.
Hơn 100 năm sau khi Phái đoàn của Phan Thanh Giản đến Pháp vào năm 1863 để xin chuộc lại Nam Kỳ, ông đă ghi nhận sự hiện diện của một số người Việt định cư ở đây. Số nầy đếm được trên đầu ngón tay.
Người Việt đến Pháp đông đảo vào đầu thế kỷ 20. Lúc đó do nhu cầu chiến tranh (Đệ Nhất Thế Chiến) dân Pháp phải ra mặt trận đánh giặc, Pháp đă tuyển một số lính từ thuộc địa Đông Dương, nhờ đó một số người Việt Nam đă đến đây.
Hậu phương nước Pháp lúc đó cần thợ, nhờ đó người Việt lại đến Pháp làm thợ. Sau chiến tranh khoảng 3,000 người lính và thợ Việt Nam này đă quyết định ở lại Pháp thay v́ về nước. Thời đệ nhị thế chiến cũng vậy.
Suốt thời thuộc địa, người Việt Nam đến đây học, và nhiều du học sinh, lính và thợ gốc Việt đă lựa chọn ở lại và sống vĩnh viễn ở đây, thay v́ về nước.
Sau hiệp định Geneve, nước Việt Nam độc lập, nhiều người Việt dân Pháp đă lựa chọn về Pháp sống, thay v́ sống ở Việt Nam. Và trong suốt hai chục năm nội chiến Nam-Bắc, nhiều sinh viên Việt Nam đă qua Pháp du học, và chọn ở lại thay v́ về nước.
Tuy nhiên đa số người Việt Nam ở Pháp hiện nay đă đến đây từ sau năm 1975, trong phong trào bỏ nước ra đi sau khi Cộng Sản chiếm Sài G̣n bằng vỏ lực, và thiết lập chế độ vô sản chuyên chế theo mô h́nh Cộng Sản Nga-Tàu.
Đa số người Pháp gốc Việt hiện đang sanh sống ở thủ đô Paris, và một vài thành phố lớn khác như Marseille, Lyon và Toulouse. Trước năm 1975, có một số người gốc Việt đă định cư ở những thành phố Bordeaux và Lille.
Người Pháp rất hănh diện với cộng đông người Việt ở đây. Theo họ người Việt ở Pháp là một cộng đồng thiểu số gương mẫu, hơn tất cả những cộng đồng thiểu số khác.
Ở đây dân Việt Nam ḿnh cố gắng ăn học, nên nhiều người đă nổi tiếng là chuyên viên ở nước này. Nếu tính tới trước năm 1975 thôi, đây là cộng đồng Việt Nam học giỏi nhất, và đào tạo nhiều trí thức đáng nể nhất.
Mặc dầu đa số người Việt ở Pháp tới đây sau năm 1975, do đó chống Cộng mạnh mẽ, ở Pháp có một cộng đồng người Việt theo Cộng Sản.
Do đó đây là một trong một vài nước trên thế giới, cộng đồng người Việt chia rẽ nhất, hai cộng đồng không liên lạc và nói chuyện với nhau, 40 năm sau cuộc chiến (bây giờ 49 năm), hiện tượng này vẫn c̣n.
Phe Thân Cộng là ai? Họ thuộc nhóm người Việt Nam đă đến Pháp từ trước năm 1975, và con cái của họ.
Họ có việc làm ổn định, có học vấn cao, nên được quan niệm là thành phần ưu tú của cộng đồng người Việt ở Pháp trước đây. Họ theo Hà Nội, và ủng hộ lập trường chánh trị của Hà Nội. Họ nằm dưới sự lănh đạo của Hội Người Việt Nam tại Pháp (UGVF, Union General des Vietnamiens de France). Nhiều thành viên của UGVF cũng là đảng viên của đảng Cộng Sản Pháp.
Sau năm 1975, những trí thức trong hội này xung phong về giúp quê hương, nhưng bị chế độ Cộng Sản ngược đăi và nghi kỵ. Mặc dầu vậy họ cũng không chống Cộng.
Hội nầy hiện đang thành lập nhiều hội đoàn khác, để t́m cách dấu diếm thân phận theo Công Sản của họ, hầu mập mờ lôi kéo người Việt chống Cộng theo họ.
Âm mưu này chưa thành công. Thế hệ Trẻ trong UGVF hiện đang ngấm ngầm chống đối lại thế hệ già, đă quá lệ thuộc vào Hà Nội, và thiếu khách quan.
Phe chống Cộng là ai? Họ là những người Việt Nam đă bỏ nước ra đi sau sự kiện năm 1975.
Họ không được Sứ Quán Việt Nam giúp đỡ như nhóm UGVF. Trước năm 1975 nhóm chống Cộng rất yếu. Sau năm 1975, nhóm này đông, mạnh hơn, nhưng vẫn chưa thống nhất dưới sự lănh đạo của một Hội như UGVF.
Mặc dầu vậy, mỗi lần có tổ chức chống Cộng, các hội hè này lại đoàn kết với nhau, tạo sức ép dư luận quan trọng chống Cộng Sản Việt Nam. Theo Wikipedia, hầu hết các thành viên Hội Hướng Đạo Việt Nam tại Pháp, và các tổ chức Công Giáo đều chống Cộng..."


All times are GMT. The time now is 12:09.
Page 1 of 2 1 2

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.16847 seconds with 9 queries