VietBF
Page 1 of 2 1 2

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   VN Hồ sơ cách chức Vơ Văn Thưởng chủ tịch nước (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1890222)

Gibbs 03-15-2024 09:22

Hồ sơ cách chức Vơ Văn Thưởng chủ tịch nước
 
1 Attachment(s)
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1710494501

Triều đ́nh cộng sản hiện đang rúng động! Thật khó tin khi mà trong một nhiệm kỳ, lại có hai Uỷ viên Bộ Chính trị ngồi ghế Chủ tịch nước, nhưng phải xin từ chức. Lại càng khó tin hơn khi mà trong ṿng 13 tháng, tại khoá 13, lại có đến hai ông chủ tịch nước bị “ngă ngựa”. Nhưng chuyện khó tin này nay mai sẽ trở thành sự thật.
Ngày 13-3-2024, Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam nhóm họp. Tại đây, sau báo cáo của Ban Nội chính Trung ương, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và Bộ Công an, các ủy viên Bộ Chính trị dự họp, đă thảo luận “sâu sắc” và nhất trí “khuyên”, nhưng nói đúng ra là “buộc” Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng phải làm đơn xin thôi tất cả các chức vụ như: Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng An ninh, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Uỷ viên Trung ương đảng, Uỷ viên Bộ Chính trị khoá 13…
V́ sao nên nỗi?
Năm 2011, khi đang là Uỷ viên Trung ương khoá 11, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Vơ Văn Thưởng được điều động về làm Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngăi, thay cho Nguyễn Hoà B́nh về nắm Viện trưởng Viện Kiểm sát Tối cao.
Năm 2012, Tập đoàn Phúc Sơn của Nguyễn Văn Hậu (con nuôi Trịnh Đ́nh Dũng, Uỷ viên Trung ương khoá 11, bộ trưởng Bộ Xây dựng), trúng thầu dự án Tuyến đường bờ nam sông Trà Khúc, có vốn đầu tư lên đến 1000 tỷ đồng.
Các lănh đạo tỉnh Quảng Ngăi sau đây đă đưa ra chủ trương, nghị quyết, liên quan đến quyết định đầu tư dự án trọng điểm này, gồm:
- Vơ Văn Thưởng, sinh năm 1970, quê Măng Thít, Vĩnh Long, Uỷ viên Trung ương, bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngăi 2011-2014
- Cao Khoa, sinh năm 1954 quê Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngăi, là Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi giai đoạn 2011-2014.
- Đặng Văn Minh, sinh năm 1966, quê Đức Phổ, Quảng Ngăi, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải, giai đoạn 2010-2015.
Ngày 8-3-2024, Bộ Công an đồng loạt khởi tố, bắt giam các quan chức lănh đạo tỉnh Quảng Ngăi và Vĩnh Phúc, liên quan đến Tập đoàn Phúc Sơn.
Cũng hôm đó, ở tỉnh Quảng Ngăi, hai ông Cao Khoa, cựu chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi (nghỉ hưu năm 2014) và Đặng Văn Minh, Phó bí thư thành uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi, đă bị C03 Bộ Công an bắt giam, với tội danh “nhận hối lộ” theo điều 354 Bộ luật H́nh sự. Ngay trong chiều ngày 8-3, hai ông Khoa và Minh bị di lư về Hà Nội để giam giữ, phục vụ điều tra.
Cùng lúc, tại tỉnh Vĩnh Long, Cơ quan điều tra Bộ Công an cũng bắt giam Đặng Trung Hoành, huyện uỷ viên, Chánh văn pḥng Huyện uỷ Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Có thông tin cho hay, Hoành là anh họ của ông Vơ Văn Thưởng, đương kim chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam.

Thông tin nội bộ mà chúng tôi có được, theo lời khai của Nguyễn Văn Hậu, chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, năm 2012, Đặng Trung Hoành là người đă đứng ra môi giới cho Phúc Sơn nhận được dự án ngàn tỷ tại Quảng Ngăi. Hoành đă cầm của Hậu số tiền 60 tỷ đồng (thời điểm năm 2012).
Được biết, tại cơ quan điều tra, Đặng Trung Hoành nhận tội, nhưng chỉ nhận tội một ḿnh, tuyệt nhiên ông ta không hề khai với cơ quan điều tra việc ông ta chia chác cho bất kỳ ai số tiền “lót tay” mà ông ta nhận được từ Tập đoàn Phúc Sơn.
Cái chết được báo trước
Như vậy, chỉ sau hơn một năm nhậm chức, thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc ngồi vào ghế chủ tich nước, ông Vơ Văn Thưởng sắp bị truất phế nửa chừng. Dư luận cho rằng, ghế chủ tịch nước có “dớp”, nên có quá nhiều chuyện không hay xảy ra khi ai đó ngồi vào.
Năm 2016, sau khi tái trúng cử Uỷ viên Bộ Chính trị khoá 12, từ bộ trưởng Bộ Công an, Trần Đại Quang nhảy lên ngồi ghế chủ tịch nước, nhiệm kỳ 2016-2021. Ngồi chưa được một năm, Trần Đại Quang phát bệnh, phải đi Nhật Bản chữa trị, nhưng y tế Nhật cũng đành “bó tay”. Nội bộ ṛ rỉ thông tin, chủ tịch Quang bị đầu độc phóng xạ. Trần Đại Quang đi theo Mác – Lê hồi tháng 8-2018. Ân huệ mà đảng dành cho Quang, cũng là cách mà đảng trang điểm bộ mặt, là em trai và con trai ông Quang được tiến thân trong guồng máy chính trị.
Tháng 10-2018, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thay Quang, “ôm” luôn chức chủ tịch nước. Sáu tháng sau, vào tháng 4-2019, Nguyễn Phú Trọng bị đột quỵ, suưt bỏ mạng trong chuyến kinh lư ở Kiên Giang.
Tháng 4-2021, sau đại hội 13, được làm “nhân sự đặc biệt” ngồi lại ghế tổng bí thư nhiệm kỳ thứ ba, Nguyễn Phú Trọng đă bàn giao chức chủ tịch nước cho Nguyễn Xuân Phúc.
Tháng 1-2023, trong cuộc tranh giành quyền lực triền miên, gia đ́nh ông Nguyễn Xuân Phúc bị vướng vào đại án test kit Việt Á. Phe tấn công buộc ông Phúc phải viết đơn xin từ bỏ chức chủ tịch nước, cùng tất cả các chức vụ trong đảng, rời khỏi chính trường. Đổi lại, ông Phúc được bảo đảm tuyệt đối không hồi tố, cùng sự an toàn của vợ, con ông.
Tháng 2-2023, từ vị trí A5 – theo thứ tự quyền lực trong đảng – Vơ Văn Thưởng được đưa lên A2, thay Nguyễn Xuân Phúc, tuyên thệ nắm chức chủ tịch nước. Có hai nhân sự được giới thiệu lấy phiếu thăm ḍ tại Bộ Chính trị là Tô Lâm và Vơ Văn Thưởng. Tuy nhiên, đa số phiếu đă dành cho ông Thưởng. Kể từ ngày đó, nhiều thế hệ đảng viên cộng sản đánh giá ông Thưởng là “ngôi sao sáng giá”, xứng đáng tham gia cuộc đua, tranh vị trí A1 – Tổng bí thư – tại đại hội 14.
Thế nhưng…
Chuyện kể rằng, đầu năm 2016 tại một bàn trà, khi nhận tin đại hội 13 đă bầu xong, xướng tên “19 v́ tinh tú” tham gia Bộ Chính trị, mọi người ồ lên khi Vơ Văn Thưởng, 46 tuổi, có tên trong danh sách. Đại tá Nguyễn Văn Yên, Vụ trưởng vụ 1, Ban Nội chính Trung ương, ngồi cùng bàn, đă buột miệng “Mịa nó, tao suưt bắt nó năm 2013 rồi”! Nguyễn Văn Yên hiện nay là Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương.
Trong một diễn biến gây chú ư, trong hai ngày 28 và 29-1-2024, Tô Lâm, bộ trưởng Bộ Công an, đi thăm các cựu lănh đạo phía Nam là các ông Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Minh Triết, cùng các tướng lĩnh công an đă nghỉ hưu tại TPHCM. Tô Lâm đi vấn an hay báo cáo việc hệ trọng, không ai biết được. Những người am hiểu chính trường, lúc đó chỉ cảm nhận rằng có điều ǵ đó bất b́nh thường sắp xảy ra.
Trong số hai trăm Uỷ viên Trung ương đảng, hầu như người nào cũng có “t́ vết” với vô vàn tội danh, sai phạm như: Bảo kê, tham nhũng, nhận hối lộ, vi phạm điều lệ đảng, có vấn đề lư lịch, lập trường quan điểm không rơ ràng, tự diễn biến… Chỉ có điều, khi cần thêm “củi” để ném vô ḷ, hoặc cần hạ bệ ai đó trong cuộc tranh giành quyền lực, các “t́ vết” của họ đă có trong quá khứ, sẽ bị những kẻ gọi nhau là “đồng chí” lôi ra để “thịt” lẫn nhau.
Dư luận xôn xao, b́nh luận sôi nổi về những biến động từ chính trường Việt Nam. Tuy nhiên, đây chỉ màn mở đầu cho cuộc quyết đấu tranh giành quyền lực trong đảng trước thềm đại hội 14. Ai sẽ ngồi vào cái ghế tổng bí thư để thay thế ông Nguyễn Phú Trọng, nắm chức vụ lănh tụ tối cao của đảng, đó mới là đích ngắm cuối cùng của các phe phải. Từ bây giờ cho tới ngày đại hội chính thức diễn ra, sẽ c̣n nhiều màn tŕnh diễn với đầy đủ các thể loại, dở khóc dở cười…

Gibbs 03-15-2024 09:27

Sau khi mời quốc vương Willem-Alexander và hoàng hậu Máxima của Hà Lan sang thăm Việt Nam thăm cấp nhà nước, hơn ba tuần sau, Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng dường như không c̣n đủ tư cách để đón tiếp họ.
Ngày 20-2-2024, trên trang web của Hoàng gia Hà Lan (Royal house of the netherlands) đưa tin, chuyến thăm của quốc vương và hoàng hậu theo lời mời của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng "sẽ diễn ra từ ngày 19 đến ngày 22 tháng 3 năm 2024. Nhà vua và Hoàng hậu sẽ đi cùng với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hanke Bruins Slot".
Hai ngày trước, ngày 12-3-2024, trang web Hà Lan và Việt Nam (The Netherlands and Vietnam) cũng đưa ra Thông cáo Báo chí, khẳng định thông tin trên: "Chuyến thăm cấp Nhà nước của Vua Willem-Alexander và Hoàng hậu Hà Lan Máxima tới Việt Nam từ ngày 19 đến 22 tháng 3 năm 2024".
Thế nhưng, chỉ vài tiếng trước, GMA Network dẫn nguồn từ Reuters, cho biết: Vua và Hoàng hậu Hà Lan hoăn chuyến thăm Việt Nam theo yêu cầu của Hà Nội. Reuters dẫn tin từ Hoàng gia Hà Lan nói rằng, "nhà vua và Hoàng hậu Hà Lan sẽ hoăn chuyến thăm Việt Nam dự kiến diễn ra từ ngày 19 đến ngày 22-3 theo yêu cầu của chính quyền Việt Nam".
Về lư do v́ sao chuyến thăm này bị hoăn, Hoàng gia Hà Lan nói trong một tuyên bố: "Nhà chức trách Việt Nam yêu cầu hoăn chuyến thăm cấp nhà nước của Nhà vua và Hoàng hậu Máxima tới nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam do t́nh h́nh nội bộ".
Đầu tháng 3, báo chí trong nước cũng đă loan tin này, nhưng hiện tin tức trên mạng biến mất. Hôm 6-3-2024, Đài Phát thanh và Truyền h́nh Hà Nội đưa tin: "Nhà Vua và Hoàng hậu Hà Lan sắp sang thăm Việt Nam". Tuy nhiên, bài báo này hiện không c̣n truy cập được:
"T́nh h́nh nội bộ" ǵ dẫn đến việc hoăn chuyến thăm cấp nhà nước của nhà vua và hoàng hậu Hà Lan? Người phát ngôn của nhà vua không nói thêm chi tiết và Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng không đưa ra b́nh luận.
Thế nhưng, đêm qua một thông tin chấn động từ cung đ́nh đă lan truyền trên mạng: Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng bị ép viết đơn xin từ chức, rút lui khỏi chính trường.
Chắc chắn thông tin Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng sắp bị cưa ghế có liên quan tới cái gọi là "t́nh h́nh nội bộ" mà phía Việt Nam đưa ra để yêu cầu hoăn chuyến thăm của người đứng đầu hoàng gia Hà Lan.

Gibbs 03-15-2024 10:10

Thương anh 'chọng' thở than
Đốt ḷ bọn tham nhũng
Chẳng hết lại tràn lan
Phát triển thêm triệu ngàn
Người dân ta lên tiếng
Muốn chúng khỏi lan tràn
Phải đổi thay chế độ
Mấy triệu thằng đảng viên
C.hặt đầu chôn xuống lỗ
Anh về quê thả diều
Là đất nước b́nh yên
Giải thể đảng là điều
Toàn dân đang mong muốn
Cứu nước khỏi tàn tiêu
Tổ quốc được tự do
Dân chủ và ấm no
Anh cứ tiếp tục đốt ḷ
Củi con nó cháy thành tro ít tàn
Củi cha là bọn cao quan
Thằng nào đụng tới thân tan mất đầu
Ḷ tôn có cháy được đâu
Đô vàng nó dội tắt mau ḷ thầy
Mấy lần té ngửa lăn quay
Tưởng như được đến cái ngày theo cha
Ngất ngư cố lết thân già
Xây ḷ đốt tiếp để ta hưởng phần
Củi con lại cháy tàn thân
Triệu cây củi lớn an nhân ngủ kḥ
Ḷ anh nó chẳng đủ to
Đút cây củi lớn sập ḷ anh ngay
Tham quan cứ việc ngủ say
Vàng đô thêm hốt chờ ngày sang tây
Tự do dân chủ đổi thay
An b́nh hạnh phúc tràn đầy quê huong.

Gibbs 03-15-2024 10:19

NGUYỄN CÔNG KHẾ - VƠ VĂN THƯỞNG - VƯƠNG Đ̀NH HUỆ
Nguyễn Công Khế là ông trùm truyền thông của Việt Nam, đến ngày lễ Tết, giỗ trong nhà Khế có những lẵng hoa, quà của nhiều uỷ viên BCT đến tặng. Những nhân sĩ, trí thức, nhà báo, nhà văn, nhà thơ...các loại nhà và các loại nghệ sĩ, người mẫu đều cảm thấy vinh hạnh khi được Khế đón tiếp.
Nếu được Khế mời đến nhà hoặc Khế đến chơi, đó là vinh dự của họ.
Uy lực của Khế khủng khiếp đến nỗi, khi Khế bị triệu tập nhiều lần mà không một tờ báo nào dám nhắc, không một Kol nào dám nhắc, dù họ đều biết rơ chuyện Khế bị triệu tập v́ sai phạm trong việc bán trụ sở báo Thanh Niên cho Novaland.
Năm 2019 đơn tố cáo về hành vi sai phạm của Khế đă được gửi đến các cơ quan chức năng, nhưng dưới bóng thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vụ việc bị ém nhẹm đi.
Giá như lúc Bảy Phúc đương thời, Khế bán sạch các biệt thự, dự án bất động sản, khu nghỉ dưỡng và sang Mỹ sống. Chắc hẳn Khế không có kết quả thảm như bây giờ.
Nhưng Khế tiếc, đang ở đỉnh cao của một bố già đầy quyền lực, có những mối quan hệ lớn đến nỗi Khế gọi cái là các cựu lănh đạo cấp cao như Trương Tấn Sang, Nguyễn Minh Triết đến nhà ăn cơm. Khi nhà Khế có việc, th́ các quan chức đương nhiệm, uỷ viên BCT đương nhiệm được mời là phải có mặt.
Khế không có bản lĩnh để chiến thắng ḷng tham danh vọng và quyền lực. Y ỷ vào những quan hệ kiểu tre già măng mọc trong hệ thống chính trị Việt Nam, người này về hưu người khác sẽ lên. Sang về, Phúc lên, Phúc về, Vơ Văn Thưởng lên. Ai cũng có gắn bó với Khế.
Sai phạm của Khế không thể chối được. V́ nhà báo Trương Duy Nhất cũng bị xét xử với tội tương tự, dù anh Nhất lúc đó vai tṛ c̣n kém hơn. Bảy Phúc v́ thù anh Nhất đă cho người truy sát sang tận Thái Lan bắt về. Trong khi đó lại bao che cho Khế trong vụ án gây thiệt hại hàng trăm tỷ của nhà nước. Nên nhớ anh Nhất bị xử 10 năm v́ gây thiệt hại 13 tỷ với hành vi y chang Khế. Cho nên không cần mổ xẻ về việc Khế lợi dụng danh nghĩa báo Thanh Niên mua nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội làm trụ sở, sau đó bán lại cho Novaland. Việc đó đă quá rơ ràng.
Khi đang bị điều tra, Khế bị gọi lên trả lời các câu hỏi, xong trở về vẫn ung dung. Ai hỏi Khế bảo làm ǵ có chuyện ǵ, đm thằng Hiếu nghe nói linh tinh, đừng có tin. Tất cả anh em chiến hữu của Khế đều vững ḷng tin, đại ca Khế sẽ không bị sao, qua vụ này sẽ c̣n mạnh mẽ hơn.
Đúng là Khế có cơ thoát. Nhưng thật không may một việc đă xảy ra.
Đó là ông Trọng ốm. Ông bị viêm phổi do trời trở lạnh và sẵn trong ḿnh bệnh hen suyễn. Đánh giá chung là ông có thể phải nằm bệnh viện nhiều ngày để hồi phục.
Ông Huệ đă mơ đến ngày vinh quang, ông cho xếp ghế ḿnh ngồi cạnh ghế tổng bí thư, ư như muốn thông báo ḿnh là người kế vị. Trong khi mọi phiên họp quốc hội khác, ghế thứ hai cạnh tổng bí thư là của ông Thưởng. Bảng tên vị trí ngồi hôm 15 tháng 1 năm 2024 phiên họp quốc hội bất thường là ông Trọng, Huệ, Thưởng, Chính.
Ông Trọng được mọi người d́u vào ghế thứ nhất, ông Thưởng cứ thế ngồi vào vị trí thứ hai của ḿnh như mọi khi. Ông Trọng đến dự họp khai mạc cũng bất ngờ, ông từ viện 108 dọc theo đường Trần Hưng Đạo đến hội trường Ba Đ́nh nếu có xe dọn đường, chỉ tầm 5 phút.
Chi tiết này được nhiều người thiếu quan sát nói rằng, do ông Trọng ốm, nên ông Thưởng phải nhảy sang ngồi cạnh để đỡ. Họ quên mất vấn đề là cái chỗ ngồi cạnh ông Trọng, trước nay vẫn là ghế của ông Thưởng. Nếu mà để cần ông Thưởng ngồi cạnh đỡ, th́ cứ xếp ghế như mọi phiên trước th́ đâu có ai nói ǵ.
Quá gấp , không ai c̣n nghĩ chuyện đổi biển tên vị trí chỗ ngồi.
Nếu ông Thưởng đi vào ngồi vị trí thứ ba như chỉ định của quốc hội tức ông Huệ, ngó sang bên ông Trọng xem cần ǵ đỡ th́ người anh lớn của làng báo Việt Nam, ông trùm Nguyễn Công Khế chắc chưa bị bắt vào hôm sau.
Ngay ngày hôm sau, cơ quan an ninh điều tra TPHCM bắt khẩn cấp Nguyễn Công Khế và Nguyễn Quang Thông.
Nhớ lại khi bắt Trương Duy Nhất, đơn vị thực hiện là cơ quan cảnh sát điều tra do tướng Vệ chỉ đạo. Tướng Vệ có con gái mở trường Gateway cùng với con gái ông Nguyễn Xuân Phúc.
Cùng tội danh tương tự, tuy mức độ Khế lớn hơn, nhưng cơ quan an ninh điều tra lại thực hiện lệnh bắt giữ.

Khế bị bắt bất ngờ hôm 16, đến hôm sau ngày 17 một số Kol anh em thân thiết với Khế mới hết ngỡ ngàng, lấy lại tinh thần và làm theo những ǵ Khế đă dặn. Đó là lôi trách nhiệm của chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng, buộc chịu trách nhiệm việc bán đất của Khế. Đổ gánh nặng liên đới lên đầu Vơ Văn Thưởng. Đẩy cao hậu quả của việc bắt Khế sẽ gây đến xáo trộn thượng tầng. Kiểu trạng chết, chúa cũng phải băng hà. Muốn chúa không băng hà th́ phải gỡ tội cho trạng.


Thông tin báo công an đưa về việc bắt Khế có đoạn cuối rằng cơ quan điều tra sẽ khẩn trương mở rộng điều tra, làm rơ trách nhiệm, sai phạm của cá nhân, tổ chức có liên quan, thu hồi tài sản cho nhà nước.
Chắc hẳn những đồng đảng của Khế trong những ngày tới đây, chúng sẽ hăng hái mổ xẻ vụ bán đất của Khế một cách say sưa nhiệt t́nh, lôi thật nhiều quan chức, tập đoàn vào liên quan. Khiến cho cơ quan an ninh điều tra nhận cả khối gánh nặng, cuối cùng t́m cách giảm nhẹ cho Khế.
Nực cười là trước đó, chúng im thin thít dù việc sai phạm của Khế được công bố trên mạng nhiều lần. Chúng làm ngơ không biết, ai hỏi chúng bảo tin tức đó không có thật. Nhưng Khế vừa bị bắt hôm trước, hôm sau chúng đă viết bài ngọn nguồn như biết rơ lắm, biết tỏ tường lắm, biết là trách nhiệm chính vụ này là do ông nào ( ông Thưởng ) lúc đó.
Tôi mà làm ở cơ quan an ninh điều tra, mai tôi bắt luôn hai gă Lưu Trọng Văn, và Huỳnh Ngọc Chênh v́ tội không khai báo tố giác tội phạm. Hoặc ít nhất cho hai gă cái giấy triệu tập mời lên hợp tác làm rơ vụ việc liên quan đến Nguyễn Công Khế. Cho những đồng đảng khác của Khế thấy đó làm gương, hết bép xép mồm miệng trên mạng.
Trừ khi tôi có mục đích mượn lời những kẻ này, để gây áp lực hạ bệ Vơ Văn Thưởng, th́ tôi sẽ để cho chúng tha hồ mổ xẻ trách nhiệm cấp trên của Khế lúc đó. Chúng là con cờ để tôi đạt mục đích hướng mũi dùi vào Vơ Văn Thưởng.
Nếu ông Trọng ốm trận này lâu khỏi, chắc chắn sẽ có cuộc tranh giành bùng nổ, những cuộc chiến truyền thông rất lớn xảy ra trên báo chí và mạng xă hội.

Gibbs 03-15-2024 10:21

Vơ Văn Thưởng phải về bây giờ, người thay thế chỉ có duy nhất Tô Lâm, trừ khi ông này không muốn nhận.

Hậu Pháo từ năm 2012 có được nhiều dự án xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngăi, cơ quan điều tra xác định ông Nguyễn Văn Hậu tức Hậu Pháo đă hối lộ các quan chức đầu tỉnh để có được những dự án này. Hiện công an c̣n đang tiếp tục xác minh tài liệu thể hiện quá tŕnh phê duyệt chủ trương, lựa chọn nhà đầu tư, thực hiện đầu tư…
Mặc dù Bộ Công an nói rằng việc đề nghị tỉnh Quảng Ngăi cung cấp thông tin để xác minh dấu hiệu sai phạm về thuế, đầu tư, kế toán, thực hiện công tŕnh, nhưng vẫn đ̣i hỏi tài liệu thể hiện quá tŕnh phê duyệt chủ trương.
Phê duyệt chủ trương tức vai tṛ có bí thư Quảng Ngăi lúc đó là Vơ Văn Thưởng.

Một người đồng hương của Thưởng ở Mang Thít, Vĩnh Long cũng bị bắt trong vụ việc trên là ông Đặng Trung Hoành chánh văn pḥng huyện ủy Măng Thít với tội danh là lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ để trục lợi.

Hiện có hai người có thể ông Hoành lợi dụng ảnh hưởng quen biết để trục lợi là ông Trần Văn Rón, phó thường trực ủy ban kiểm tra trung ương (trước kia là bí thư Vĩnh Long) và Vơ Văn Thưởng. Nhưng do liên quan đến Hậu Pháo ở Quảng Ngăi, cho nên khả năng ông Hoành lợi dụng quen biết với Thưởng là đúng hơn, bởi thời điểm Thưởng làm bí thư Quảng Ngăi trùng với thời điểm Hậu Pháo có dự án ở đây và có hành vi hối lộ quan chức đầu tỉnh.


Hướng điều tra của Bộ Công an rơ ràng đang hướng tới Vơ Văn Thưởng, nhưng thể hiện chưa rơ ràng có thể là lư do việc này sẽ phải do Bộ Chính trị định đoạt, cần xem xét thảo luận v́ liên quan đến nhân sự cấp cao. Trường hợp Thưởng nhận khuyết điểm và xin rút lui khỏi quyền lực, về hưu non th́ phương án thay thế sẽ như nào.

Khả năng Bộ Chính trị xem xét và mọi việc chỉ dừng lại đến đây là khó xảy ra, nếu như chỉ bắt các quan chức Quảng Ngăi thôi th́ có thể dừng đến đó. Nhưng việc bắt ông Hoành và quy tội luôn như vậy, nếu không làm rơ th́ dư luận sẽ thắc mắc việc ông Hoành ở tít tận Mang Thít th́ liên quan ǵ, quen biết ai mà ảnh hưởng đến dự án ở Quảng Ngăi.
Cơ hội thoát của Thưởng là Đặng Trung Hoành nhận tội là tự ư lấy mác đồng hương với ông Thưởng ra ṿi tiền Hậu Pháo, tiền đó Hoành đem hết về cho ḿnh, Thưởng "không hề biết và không hề nhận lại đồng nào từ tay ông Hoành."
Đại hội 14 là đại hội cực kỳ nhạy cảm, tại đại hội này sẽ có sửa đổi điều lệ về tổ chức nhân sự, đại hội này khả năng Trọng sẽ về hưu và để lại khoảng trống quyền lực rất lớn, ai cũng muốn ḿnh có được phần nhiều trong khoảng trống do Trọng để lại. Nhất là phần lớn các ủy viên Bộ Chính trị hiện nay đều quá tuổi, cho nên suất trường hợp đặc biệt càng phải nắm lấy, bởi trường hợp đặc biệt quá tuổi ở lại chỉ có trong tứ trụ.
Đến đây th́ cần đặt trường hợp giả dụ Vơ Văn Thưởng v́ liên quan đến dự án của Hậu Pháo ở Quảng Ngăi phải về hưu. Ai sẽ là người thay thế ông làm chủ tịch nước?
Một nguyên tắc của tổ chức đảng CSVN là phải trọn một khóa làm ủy viên Bộ Chính trị mới đủ tiêu chuẩn bầu vào tứ trụ. Chức chủ tịch nước phải là người đă có trọn một khóa trước đó là ủy viên.
Xét theo tiêu chí này, th́ việc Thưởng phải về bây giờ, người thay thế ông chỉ có duy nhất Tô Lâm. Trừ khi Tô Lâm không muốn nhận.
Tô Lâm nếu nhận, cơ hội ông ở lại khóa 14 để tiếp tục thêm một nhiệm kỳ nữa ở trường hợp người đặc biệt quá tuổi làm chủ tịch nước rất lớn, v́ tiền lệ đă có Nguyễn Xuân Phúc. Đương nhiên là Tô Lâm muốn nhận.
Nhưng bài học đứt gánh giữa đường của Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc và có thể là Vơ Văn Thưởng bây giờ sẽ khiến Tô Lâm cảnh giác, phải đảm bảo người giữ chức bộ trưởng công an phải là người ông lựa chọn.
Trong ba thứ trưởng công an hiện nay có khả năng là ứng cử viên chức bộ trưởng công an thay Tô Lâm là Trần Quốc Tỏ, Lương Tam Quang, Nguyễn Duy Ngọc th́ Quang là người có khả năng nhất, v́ học vấn tŕnh độ xuất thân cao hơn hai ông kia. Lương Tam Quang là người khéo léo, thể hiện biết giữ ḿnh.
Tô Lâm cũng có thiện cảm với Lương Tam Quang hơn với Tỏ và Ngọc.
Có một chuyện thắc mắc là Thưởng hồi mới về làm bí thư Quảng Ngăi th́ Hậu Pháo ṃ đến đây làm dự án và được duyệt. Trước đó ông Thưởng làm bí thư quận 12, TP.HCM, việc có thân thiết với Hậu Pháo từ trước là không có cơ sở.
Lư giải điều này chỉ có giả thuyết Trịnh Đ́nh Dũng nắm chức bộ trưởng xây dựng vào năm 2011 đă thiết kế cho Hậu Pháo và tỉnh Quảng Ngăi những dự án trên, để mở đường cho Hậu Pháo tiến vào Nam.
Thưởng là hạt giống đỏ, tương lai phía trước của ông lúc đó c̣n lớn. Sự việc Hậu Pháo ở Quảng Ngăi năm xưa dường như là tai nạn do c̣n non trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lư địa phương, trước đó chỉ quản lư trong lĩnh vực đoàn thanh niên, rồi chuyển sang làm bí thư quận 12.
Nhưng khi vào đến tứ trụ rồi, th́ câu chuyện dù thế nào cũng không thể thông cảm được, trừ khi ông mạnh hơn người ta.

Gibbs 03-15-2024 10:31

Ông Trọng hiện đă 80 tuổi, sức khỏe của ông đă suy giảm sau lần ngă bệnh đột ngột tại Kiên Giang hồi năm 2019. Sau khi được chữa trị, ông thường hạn chế xuất hiện trong các hoạt động đơn thuần mang tính nghi lễ, để bảo vệ sức khỏe.
Cho tới nay, trong Bộ Chính trị, chỉ có một ḿnh ông Nguyễn Phú Trọng là chọn chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam, chứ không đi nước ngoài như các đồng chí của ông. Có lẽ, ông đủ tự tin là đă nắm chắc Ban Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe Trung ương, có thể khiến họ hết ḷng chữa trị, thay v́ có thể “thuốc” cho ông chết.
Cuộc chiến cung đ́nh ngày càng khó lường. Ngay cả những người thân cận ông Trọng cũng chưa chắc đă muốn sức khỏe của ông tốt lên, tuy bề ngoài, ai cũng tỏ vẻ lo lắng cho sức khỏe của ông.
Có nguồn tin cho biết, Tô Lâm đang mất dần kiên nhẫn, bởi ông Tô đă hết ḷng tận tụy phục vụ cho ông Tổng, nhưng vẫn không được chọn là người thừa kế.
Tô Lâm là người có tham vọng chính trị rất lớn, đồng thời cũng là kẻ dám làm càn. Tham vọng được ngồi vào ghế quyền lực cao nhất của Đảng, không chỉ là tham quyền lực, mà c̣n là cách để bảo vệ ông và gia đ́nh, bởi ông có quá nhiều kẻ thù. Nếu có cơ hội tiễn ông Tổng về chầu trời, ắt ông Bộ trưởng Bộ Công an không bỏ lỡ.
Tô Lâm không c̣n cơ hội ở lại Bộ Chính trị nếu đợi đến hết nhiệm kỳ. Nếu không thể thay thế ông Nguyễn Phú Trọng vào giữa nhiệm kỳ, th́ đến Đại hội 14, mâm cỗ sẽ được dọn cho Vương Đ́nh Huệ và Phạm Minh Chính.
Nếu Thủ tướng Phạm Minh Chính c̣n quyền lực, tức là tiếp tục giữ chức Thủ tướng, hoặc lên Tổng Bí thư, mà Tô Lâm lại về vườn, th́ có thể, Tô Lâm sẽ bị trả thù quyết liệt. Tô Lâm không có đường lùi, nên bằng cách nào đó, ông phải chiếm ghế ông Tổng giữa nhiệm kỳ. Với binh quyền trong tay, Tô Lâm có cơ hội “tạo phản” để đoạt quyền lực.

Gibbs 03-15-2024 10:43

CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ LÀM CHỦ TỊCH NƯỚC chxhcn VIỆT NAM
- Tại sao Đc Vơ Văn Thưởng được đề cử lên chức Chủ Tịch Nước vậy?
- V́ trong suốt thời gian làm Thường trực Ban Bí Thư, ông không lấy quyết định ǵ mà chỉ làm phụ tá Đc TBT thôi. Không làm ǵ tác hại cả.
- V́ sao Đc Vơ Văn Thưởng được đề cử lên chức Thường trực Ban Bí Thư vậy?
- V́ trong suốt thời gian làm Trưởng ban Tuyên Giáo, ông chỉ ra hướng dẫn sau khi các sự việc lớn đă sáng tỏ, công luận trên XHM đă đi tin, các quan chức đă nhận tội, v.v... Không làm ǵ định hướng sai cả.
- V́ sao Đc Vơ Văn Thưởng được đề cử lên chức Trưởng ban Tuyên Giáo vậy?
- V́ trong suốt thời gian làm Phó Bí thư TP/HCM, ông chỉ đi tham dự các lễ lạc. Không làm ai bực ḿnh, sứt mẻ đoàn kết cả.
- V́ sao Đc Vơ Văn Thưởng được đề cử lên chức Phó Bí thư TP/HCM vậy?
- V́ trong suốt cuộc đời trước đó, ông là hạt giống đỏ. BỐ ÔNG CÓ CÔNG GIEO HẠT trong tư thế một nhà chính trị lớn. RƠ CHƯA !!!!
Thạch Vũ

Gibbs 03-15-2024 10:51

Bài cũ:

Ai kế nhiệm Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc – Tô Lâm, Trương Thị Mai hay Vơ Văn Thưởng?
Các ông bà Tô Lâm, Vơ Văn Thưởng và Trương Thị Mai nổi lên là những ứng cử viên hàng đầu có thể kế nhiệm ông Nguyễn Xuân Phúc, người vừa được Đảng Cộng sản Việt Nam chấp thuận cho rời chức vụ chủ tịch nước và các vị trí nắm quyền quyết sách trong đảng hôm 17/1/2023.

Blogger Bùi Thanh Hiếu, người thường có những thông tin riêng và sớm về nội bộ chính quyền Việt Nam, nói rằng ông Tô Lâm là ứng cử viên số 2, c̣n ông Vơ Văn Thưởng, 52 tuổi, Thường trực Ban Bí Thư, mới là ứng cử viên số 1 cho chức chủ tịch nước.

Ông Hiếu, hiện sinh sống ở Đức, không đi sâu vào phân tích v́ sao ông Thưởng được đánh giá cao hơn, song ông Hiếu lưu ư rằng nếu ông Tô Lâm lên làm chủ tịch nước, sẽ dẫn đến t́nh trạng Việt Nam có cả nguyên thủ quốc gia lẫn thủ tướng đều là người từng công tác ở Bộ Công an.

Bùi Thanh Hiếu cho rằng việc băi nhiệm, bổ nhiệm quan chức lănh đạo cấp cao ở đất nước do đảng cộng sản nắm độc quyền lănh đạo đă trở nên linh hoạt hơn nhiều:

“Họp quốc hội hay họp Trung ương không thành vấn đề với họ. Họ chỉ cần thỏa thuận ở một nhóm cấp cao với nhau. Họ chốt được ai là chủ tịch nước, họ sẽ triệu tập Hội nghị Trung ương bất thường ngay lập tức và hôm sau họ cho họp quốc hội bất thường luôn, biểu quyết luôn việc bổ nhiệm chủ tịch nước mới”.

“Thời gian để họp nhóm cấp cao đó có thể diễn ra rất là nhanh. Bây giờ không phụ thuộc cuộc họp Trung ương định kỳ nữa, hay họp quốc hội định kỳ nữa”.

Gibbs 03-15-2024 10:56

https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1678033216
Ngày 02/3/2023, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV đă bầu VƠ VĂN THƯỞNG giữ chức Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.

Vơ Văn Thưởng là con ông Nguyễn Quang Hà và bà Phan Lương Cầm. Năm 1968, bà Phan Lương Cầm (sinh năm 1943) bà gọi Tố Hữu bằng cậu ruột, bà đi nghiên cứu sinh tại Liên Xô. Cũng những năm đó, ông Nguyễn Quang Hà sinh năm 1937, cũng đi nghiên cứu sinh tại Liên Xô. Hai người gặp nhau và yêu nhau.

Kết quả mối t́nh này là cậu bé sau này có tên Nguyễn Văn Thưởng ra đời. V́ ông Hà đă có vợ con ở Việt Nam nên hai người không thành đôi được. Ông Nguyễn Quang Hà sau khi lấy bằng Tiến sĩ, được điều về công tác tại Viện Điều tra, Quy hoạch rừng (năm 1972), và năm 1992 làm bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp. Năm 1995, Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm và Thủy lợi sát nhập thành bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ông Nguyễn Quang Hà làm thứ trưởng.

Trong vụ án ma túy Lă Thị Kim Oanh (2003), ông Hà có dính líu, bị bắt giam, nhưng đến phiên phúc thẩm, ông Hà được hưởng án treo.

Bà Phan Lương Cầm sau khi sinh, mang con về cho mẹ tại Hải Dương nuôi nấng. Sau khi lấy bằng Tiến sĩ, bà Cầm về giảng dạy tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

Tháng 4 năm 1982 Vơ Văn Kiệt ra Hà Nội giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước. Được ông Tố Hữu mai mối, ông Kiệt và bà Cầm đến với nhau. Không biết đám cưới của hai người được tổ chức lúc nào, nhưng từ năm 1992, khi ông Vơ Văn Kiệt giữ chức thủ tướng Chính Phủ, th́ bà Cầm được gọi là phu nhân thủ tướng. Anh Thưởng được đổi sang họ Vơ.

Quay lại chuyện mối t́nh giữa trời tây của ông Hà và bà Cầm. Sau khi t́nh yêu hai người đang độ chín th́ bà Cầm lỡ có thai, trong lúc bà quyết giữ kết quả của t́nh yêu ấy ở độ tuổi lỡ th́ c̣n ông Hà quất ngựa truy phong cao chạy xa bay một đi không ngoảnh lại.

Chín tháng 10 ngày, mang nặng đẻ đau nơi xứ người. Hoa kia đă đến kỳ trổ, một cậu ấm kháu khỉnh đă ra đời vào cuối đông năm 1970 đó chính là Vơ Văn Thưởng bây giờ. Bà Cầm ngậm đắng nuốt cay trong nước mắt đành gửi con về Việt Nam cho mẹ đẻ nuôi để bà tiếp tục đi học.

Cuộc đời ai chẳng có sự cô đơn buồn tẻ, ai sinh ra chẳng có ham muốn nhục dục ở cơi tạm phàm tục này. Cũng v́ thế cho nên Tố Hữu cũng cảm thông sự cô đơn buồn tẻ ấy, Tố Hữu đă mai mối cho ông Sáu Dân tức Vơ Văn Kiệt nhằm kết nối se duyên, bởi vợ của ông Kiệt cũng đă qua đời được khá lâu. Nghe Tố Hữu nói vậy, ông Sáu Dân không quản đường xá xa xôi lặn lội đi t́m nàng tận bên đất nước của Stalin yêu dấu.

Ông Sáu Dân đến gặp nàng Cầm và chấp nhận hết mọi oan trái của nàng, về nước ông Sáu Dân đă báo cáo luôn với Bộ Chính trị để làm lễ cưới. Tuy nhiên, lúc đó ở Hà Nội lời ra tiếng vào không đồng ư ông Sáu Dân qua lại với một người phụ nữ đă có con riêng. Mặc dù vậy nhưng ông Kiệt vẫn giữ kín mối liên lạc với bà Cầm “Mỗi lần ông ra Hà Nội lại nhờ anh em Văn pḥng chuyển tới tôi, khi cuốn lịch, khi kư lạp xưởng. Tôi không nhận th́ anh em bảo: Thủ trưởng ra nhờ chút việc mà anh em không hoàn thành th́ bị phê b́nh chết”.

Cái tên Vơ Văn Thưởng ngày nay cũng là do chính ông Sáu Dân đặt cho, một người không ăn ốc mà phải đi đổ vỏ kể ra th́ cũng đáng thương cho ông Kiệt thật. Nhưng ít ai biết đó là lẽ đời “nhân quả” ông Sáu Dân phải nhận mà thôi, chuyện nhân quả tôi sẽ hầu vào một dịp khác bởi ông Kiệt cũng từng quất ngựa truy phong với cô Hồ Thị Minh định để cho ông Hồ Chí Minh đổ vỏ.

C̣n bà Phan Lương Cầm sau khi tu nghiệp sinh ở Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.V. Lomonosov, Liên Xô. Bà Cầm bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về chuyên ngành Điện hóa - Ăn ṃn kim loại, đầu năm 1973 bà về nước và tiếp tục công tác giảng dạy và nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Bà Cầm cũng là chủ đề tài Luận chứng kinh tế Khu lọc hoá dầu Quảng Ngăi, cũng v́ mối t́nh nặng sâu như vậy nên anh Thưởng được đưa về Quảng Ngăi làm bí thư cũng là v́ điều đó.

Gibbs 03-16-2024 03:03

1 Attachment(s)
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1710558206
Dân mạng Việt Nam bữa nay không hiểu sao chia sẻ lại tấm ảnh Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng ngồi chiếc ghế sắp găy bên bờ hồ, khi đón tiếp Tổng thống Hàn Quốc hồi tháng 6 năm ngoái.
Báo chí Nhà nước thời điểm đó đăng tấm ảnh này nhưng sau đó rút xuống, chỉnh sửa lại cho không thấy phần ghế bị găy.

Gibbs 03-17-2024 13:54

1 Attachment(s)
Triệu tập cuộc họp bất thường để cách chức VVT

https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1710683681

Gibbs 03-18-2024 01:44

Blogger BTH chia sẻ:

Phút 88, tỷ số là anh Tô làm CTN. Anh Phan làm bộ trưởng công an. Chị Mai ngỏ ư muốn về hưu.


Miền Nam có anh Trần Thanh Mẫn trong BCT, nếu khui vụ anh bao che, nâng đỡ vụ trưởng Nguyễn Tiến Khoa th́ mời anh về nhậu với đàn anh Phong Quang.
Vào những phút cuối cùng, mọi thứ rất căng thẳng.
Anh Phan làm bộ trưởng công an th́ ḷ cháy c̣n ác liệt hơn.
Trung ương cũng xác nhận vụ Hương Tràm là đúng như dư luận đồn. C̣n xử lư sao tạm để đó tính sau.

Gibbs 03-18-2024 01:46

Nguyễn Huy Cường: Tuyên thệ
Bỗng tôi nhớ lại hồi nhỏ, bạn ngồi cùng bàn học bị mất chiếc bút máy kim tinh của China, khóc tức tưởi. Bạn bị mất trong giờ nghỉ một tiết v́ cô giáo vắng, phải trống giờ 45 phút, bạn này chạy nhảy vui chơi ngoài đồi v́ hồi đó học sơ tán trong ngôi đ́nh, xóm g̣.
Mọi người hồ nghi các bạn ḿnh c̣n ở trong lớp lấy cắp. Bốn năm bạn giờ ra chơi ở lại trong pḥng cũng bức xúc lắm, có bạn khóc v́ bị hồ nghi oan.
Sau đó một bạn nảy ra sáng kiến là khám từng bạn. Chủ chiếc bút lắc đầu v́ thời gian đă qua, đă đủ để kẻ gian giấu chiếc bút vào đâu đó.
Sau đó một bạn đề nghị … thề!
Một bạn thề: Tao thề không lấy cắp cái bút, nếu tao lấy tao sẽ bị đuổi học.
Một bạn thề: Nếu tao lấy tao bị ma bắt!
Một bạn thề: Nếu tao lấy tao sẽ đền hai cái bút.
Đặc biệt một bạn thề: Nếu tao lấy trộm từ nay đi bắt cua, kiếm cá sẽ không được con nào! (Bạn này rất giỏi việc này nên lời thề này coi vậy mà nặng kư lắm).
Xem ra, lời thề của các bạn có một điểm chung là có một vế nói lên sự dám chịu trách nhiệm, dù lớn, dù nhỏ nếu không trọn câu thề.
Nó khác hẳn những lời thề thời bốn chấm không, không thấy có vế này.
Nếu có vế đại loại: Nếu không làm được như lời tuyên thệ này tôi xin … về hưu!
Như vậy, nếu rủi ro, bị ấy, cũng đỡ sốc và người dân không cố chấp. Đỡ ồn ào.
Hơn một năm trước, vào ngày 1-3-2023, ai đó đă từng giơ tay thề nguyền: "Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng của Tổ quốc, trước Quốc hội và đồng bào cử tri cả nước, Tôi - Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Viêt Nam xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam; nỗ lực phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó".
Nay mai bị mất ghế, không biết ông Chủ tịch nước ngày ấy, hay cái đảng này sẽ giải thích thế nào với dân, với nước về sự kiện này? Liệu ông ấy nói: Do tôi không c̣n trung thành với tổ quốc, với nhân dân... nữa nên mất ghế? Hay là: Bởi tôi không hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao, nên bị cưa găy ghế?
À, mà có bao giờ họ giải thích đâu? Bao nhiêu lần các quan lớn bị cưa ghế, đột ngột về vườn, bản thân họ hay cái đảng này có cần ǵ đến chuyện dân quan tâm đâu, bởi họ có coi dân ra ǵ đâu mà giải đáp thắc mắc của dân? Họ muốn đưa ai lên th́ đưa, muốn hạ ai xuống th́ hạ, chẳng cần người dân có muốn ai đó lên hay xuống, bởi đảng "lănh đạo toàn diện, tuyệt đối" mà! Dân là cái đinh ǵ mà thắc mắc?

Gibbs 03-18-2024 01:53

13/3, tại cuộc họp Tiểu ban Nhân sự chuẩn bị cho Đại hội Đảng XIV, ông Trọng đă nói: Công tác nhân sự là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là nhiệm vụ "then chốt" của "then chốt"; phải "có con mắt tinh đời" trong việc đánh giá, giới thiệu, lựa chọn; phải rất tỉnh táo, tinh tường "đừng nh́n gà hóa cuốc", "đừng thấy đỏ tưởng là chín”... (theo mục Xây dựng Chính sách, Pháp luật – Cổng thông tin điện tử Chính phủ)
Đây không phải lần đầu tiên ông Trọng ví von như vậy. Ông đă làm điều đó từ nhiều năm nay, lặp đi lặp lại.
Lần này ông nói điều đó, với một sự nhấn mạnh đáng kể về thực trạng sai phạm của cán bộ đảng viên cấp cao (đảng viên do Trung ương Đảng quản lư). Do đó, giới quan sát nhận định rằng công cuộc “đốt ḷ” của ông sẽ tiếp tục, với nhiều “thanh củi” lớn.
Cũng trong thời gian này, việc Việt Nam bất ngờ hoăn chuyến thăm của Vua và Hoàng hậu Hà Lan (theo lời mời của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng) mà không nêu lư do cụ thể đă làm nảy sinh nhiều đồn đoán.
Từ Hà Lan, báo Algemeen Dagblad (AD) đặt câu hỏi phải chăng có vấn đề liên quan đến sức khỏe ông Trọng.
Nhà báo Jeroen Schmale viết trên tờ AD: “Vua và Hoàng hậu dự định sẽ đến thăm bộ tứ quyền lực của Việt Nam, dù cuộc gặp với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bị nghi ngờ về tính chắc chắn do sức khỏe của ông này đang yếu. Mục gặp ông Trọng đă không c̣n trong tờ lịch tŕnh cuối cùng gửi cho báo chí vào chiều thứ Năm (14/3).”
“Sức khỏe mong manh của ông ấy có bị suy giảm không?” tờ báo đặt dấu hỏi.
“Từ Việt Nam, một đất nước không có tự do báo chí, không khí vẫn im lặng. Một trang web của chính phủ đă đăng một bài viết dài vào chiều thứ Năm về cuộc làm việc của ông Trọng, kèm theo những tấm h́nh. Tuy nhiên, vẫn không thể xác minh được tính xác thực.”
Hoăn chuyến thăm cấp nhà nước của một vị vua một cách đột ngột mà không giải thích rơ ràng, Chính phủ Việt Nam đă tạo ra cơ hội cho những đồn đoán râm ran, không chỉ trên mạng (trong cộng đồng người Việt) mà c̣n cả trong báo giới và giới quan sát ở Hà Lan.
Tuần tới đây được dự báo sẽ có thêm nhiều thông tin quan trọng từ chính trường Việt Nam.
Đó là thông tin ǵ th́ c̣n phải chờ.

BBC

Gibbs 03-19-2024 02:36

Tân chủ tịch nước Tô Lâm.
.................... ........
Đây là lựa chọn bắt buộc theo quy định của đảng, cho dù là mong muốn hay không mong muốn th́ ông Tô Lâm vẫn được ( hoặc bị ) nhận chức Chủ Tịch Nước do ông Vơ Văn Thưởng tự xin về ( hay buộc phải về ) hưu.
Theo quy định để lọt vào tứ trụ ( ngũ trụ ) cần phải có trọn một khoá làm uỷ viên Bộ Chính Trị. Hiện giờ những uỷ viên BCT đă làm trọn khoá 12 là ông Trọng, Chính, Huệ, bà Mai, ông Thưởng và ông Tô Lâm. Các vị c̣n lại mới đang làm 2/3 khoá 12.
Sở dĩ phải dùng khái niệm bị buộc phải làm hay được làm CTN đối với ông Tô Lâm, bởi đến nay vẫn chưa rơ việc ông Thưởng bị hạ bệ là do ai chủ trương vạch ra sai phạm của ông hồi ở Quảng Ngăi.
Hăy đặt giả thiết là ông Tô Lâm được làm CTN. Ông đă chỉ đạo công an bắt Hậu Pháo v́ việc ở Vĩnh Phú, rồi bất ngờ chuyển cánh vào Quảng Ngăi, Vĩnh Long hạ gọn ông Thưởng, để nắm chức CTN tiến tới cơ sở sau này vào trường hợp đặc biệt để ngồi thêm khoá nữa, tức ông Tô Lâm chủ động t́nh h́nh. Vào trường hợp này, ghế CTN chắc chắn vào tay ông Tô Lâm là đương nhiên và ông không phải mất công tính toán. Nếu ông chủ mưu hạ ông Thưởng để lấy ghế CTN, th́ điều quan trọng cốt lơi nhất ông phải tính đó là ai sẽ nắm ghế bộ trưởng công an ?
Nếu người thân cận của ông Tô Lâm nắm chắc Bộ Công An như ông nắm ghế CTN, ông Tô Lâm quyết định ra tay bất ngờ với ông Thưởng. C̣n nếu không chắc, chỉ ra tay để ḿnh ông leo lên CTN c̣n Bộ Công An vào tay người khác. Thử hỏi ông Tô Lâm có quyết hạ gục ông Thưởng hay không ?
Hơn ai hết, ông Tô Lâm thấy bài học khi ông Đại Quang làm CTN, ông Tô Lâm làm bộ trưởng công an. Ngay sau đó là cả dàn tướng tá công an Ninh B́nh và sân sau của ông Quang bị đưa vào ḷ làm củi. Ông Quang chỉ biết ngồi nh́n đàn em bị thịt, rồi kết cục đến bản thân mắc bệnh lạ từ trần lúc đang ngồi ghế CTN. Những ǵ ông Quang gây dựng mất sạch.
Liệu ông Tô Lâm có hạ ông Thưởng làm CTN , để rồi người khác nắm BCA và bài học của Trần Đại Quang c̣n ngay trước mắt ?
Đến đây th́ cần đặt giả thiết ngược lại, phải chăng chính ông Tô Lâm bị rơi vào cái bẫy phải làm CTN và bàn giao quyền lực Bộ Công An cho người khác như ông Phan Đ́nh Trạc trưởng ban nội chính trung ương hay ông Nguyễn Văn Nên bí thư thành phố HCM, Nguyễn Hoà B́nh chánh án bởi cả ba ông này đều là uỷ viên BCT và đang làm công an.
Nếu ông Tô Lâm làm CTN, th́ khả năng ông Trạc sẽ làm bộ trưởng công an nhiều hơn. V́ sao, v́ ông Nên thành chính khách hợp hơn là bộ trưởng công an. V́ ông Trạc làm ban nội chính có quan hệ chặt chẽ với công an và uỷ ban kiểm tra trung ương. Ở cương vị c̣n là phó ban chỉ đạo chống tham nhũng, trưởng ban nội chính th́ quyền lực của ông Trạc có lúc c̣n chỉ đạo cả bộ CA và ban kiểm tra trung ương. Ông Trạc lại đang là uỷ viên BCT, chức bộ trưởng công an phải là uỷ viên BCT.
Nếu đưa ông Tỏ, Tam Quang, Duy Ngọc lên nắm bộ CA th́ lại phải bầu bổ sung uỷ viên BCT cho ghế Bộ trưởng công an, bầu bổ sung cho suất uỷ viên BCT cho ghế bộ trưởng công an dẫn đến cũng phải bâù bổ sung ghế uỷ viên BCT cho chức phó thủ tướng thường trực, cho ghế trưởng ban kinh tế trung ương đang bị khuyết. Chả lẽ bâù mỗi ghế uỷ viên BCT cho công an th́ cũng khó ăn nói.
Từ nhiệm kỳ trước đă có vài uỷ viên BCT bay ghế, không có chuyện bâù bổ sung. Khoá 13 này các ông Phúc, B́nh Minh, Tuần Anh bay ghế cũng không có ư kiến bầu bổ sung uỷ viên BCT, cho nên nếu ông Tô Lâm làm CTN, chắc chắn ghế Bộ Trưởng Công An sẽ rơi vào tay ông Phan Đ́nh Trạc. V́ ưu thế nổi trội hơn hai ông Nguyễn Hoà B́nh và Nguyễn Văn Nên. Trường hợp ông Nên mà làm bộ trưởng công an, th́ ghế bí thư TPHCM biết dành cho vị uỷ viên BCT nào, cũng là vấn đề nan giải.
C̣n nếu để ông Nguyễn Hoà B́nh làm bộ trưởng công an. Các bạn ngẫm xem, ông Thưởng về thay thế ông B́nh làm bí thư Quảng Ngăi, chủ trương phê duyệt dự án cho Hậu Pháo luôn. Liệu những dự án lớn như thế có dễ dàng soạn ngay, hay là nó đă được soạn sẵn từ thời ông Nguyễn Hoà B́nh ? Chưa kể vụ Hồ Duy Hải , thấy dư luận sục sôi, ông Trọng có ư kiến vào năm 2019 với Lê Minh Trí, để ông Trí trên cương vị VKS đưa ra kháng nghị giám đốc thẩm. Nhưng ông Trương Hoà B́nh, Nguyễn Hoà B́nh đă giữ nguyên mức án và bác bỏ kháng nghị của Lê Minh Trí.
Ông Nguyễn Hoà B́nh c̣n ngồi được ghế chánh án, uỷ viên BCT mà chưa bị vào ḷ là c̣n may. Mơ tranh đua với ông Trạc hay đàn em ông Lâm để chiếm ghế bộ trưởng công an th́ gan quá to.
Ông Trạc làm bộ trưởng công an, người thay thế ông làm trưởng ban có thể là phó ban nội chính Vơ Văn Dũng. Ông Dũng không cần phải là uỷ viên BCT v́ chức trưởng ban nội chính trước đời ông Trạc chỉ là uỷ viên trung ương cũng làm được. Ông Dũng lại sinh năm 1960, ngồi tạm đến hết khoá là về. Không gặp khó khăn ǵ về ghế trưởng ban nội chính do ông Trạc để lại.
Ông Trạc làm Bộ trưởng công an kiêm phó ban thường trực ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng quyền lực sẽ ngang ngửa với ông Tô Lâm làm chủ tịch nước có đàn em làm thứ trưởng Bộ Công An.
Cuộc đốt ḷ sẽ cháy tiếp tục và c̣n cháy căng hơn nữa. Và có thể là những thanh củi trong bộ công an.
Chẳng hạn trong bộ công an, nhiều người bất măn việc đại tá Phạm Trường Giang từ phó giám đốc CA Hải Dương lên làm giám đốc công an Phú Thọ rồi về nắm cục tài chính bộ công an với hàm thiếu tướng, quản lư ngân sách hàng trăm ngh́n tỷ mà không trải qua kinh nghiệm công tác ngày nào ở cục. Trong khi những cục phó ở cục này, công tác lâu năm có kinh nghiệm, có chuyên môn, đang là thiếu tướng lại không được bổ nhiệm ?
Luận án tiến sĩ của thiếu tướng Phạm Trường Giang là bắt trộm vặt ở khu công nghiệp.
Tiền nhiệm của Phạm Trường Giang là trung tướng Trịnh Ngọc Bảo Duy, ông Duy công tác thâm niêm ở cục tài chính, ông bảo vệ luận án tiến sĩ chuyên ngành kế toán ở học viện tài chính đề tài quản lư, sử dụng nguồn vốn.
Kết quả ai làm bộ trưởng công an, đó mới là điều đáng quan tâm hơn ai sẽ là chủ tịch nước.
Giờ phút này , ông Phan Đ́nh Trạc là ứng cử viên sáng giá nhất.
Cửa ông Tô Lâm từ chối, đẩy bà Mai làm CTN đến giờ qúa hẹp. Người ta đang tính tiễn nốt bà Mai về để ông Tô Lâm không có cách nào thoái thác vị trí CTN . Một vị trí xui xẻo không khác ǵ vị trí trưởng ban kinh tế trung ương.
Tóm lại ông Tô Lâm làm CTN mà ông Tam Quang là bộ trưởng công an, ông Tô Lâm được làm CTN. C̣n người khác như ông Trạc làm bộ trưởng công an, ông Tô Lâm bị làm chủ tịch nước.
Nghĩ cũng vui, chỉ có chế độ này mới có những ranh giới mong manh được mất như vậy khi thăng chức. Chứ bên Châu Phi rơ ràng lắm, lên chức là lên quyền. Không có chuyện nhiều khi lên chức lại mất quyền như ở xứ ta.

Gibbs 03-19-2024 02:41

Lê Văn Đoành: Hội nghị Trung ương bất thường để truất phế Vơ Văn Thưởng
Suốt tuần vừa qua, chính trường Việt Nam nóng như lửa đốt, với nhiều đồn đoán xoay quanh số phận chính trị của nhân vật Vơ Văn Thưởng, đương kim chủ tịch nước.
Mọi việc càng trở nên nóng hơn khi ông Thưởng vắng mặt bất thường ở phủ chủ tịch nhiều ngày, thêm chuyện hoàng gia Hà Lan thông báo, vua Willem-Alexander và hoàng hậu Maxima huỷ chuyến thăm Việt Nam, theo yêu cầu của phía Việt Nam với lư do "t́nh h́nh nội bộ"; chuyến thăm đă được ông Vơ Văn Thưởng mời từ cuối năm ngoái, dự kiến diễn ra từ ngày 19-3 đến 22-3-2024.
Đến hôm nay mọi chuyện đă ngă ngũ. Theo thông tin nội bộ mà chúng tôi có được, ngày 16-3-2024 Bộ Chính trị đă nhóm họp để giải quyết một số vấn đề cấp bách trong nội bộ đảng, như sau:
- Xem xét đơn xin thôi tất cả các chức vụ trong đảng của Vơ Văn Thưởng.
- Thảo luận, giới thiệu nhân sự tạm nắm quyền chủ tịch nước.
Sau khi bàn bạc, cân nhắc, lấy phiếu kín trong các ủy viên, Bộ Chính trị quyết định triệu tập kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương bất thường khoá 13, thống nhất kết thúc vai tṛ của ông Vơ Văn Thưởng.
Thời gian họp vào lúc 15 giờ 00 chiều ngày 20-3-2024 tại Hà Nội. Địa điểm tại Trụ sở Trung ương Đảng, số 1 Hùng Vương, Ba Đ́nh Hà Nội. Nội dung kỳ họp, Bộ Chính trị khoá 13 sẽ có tờ tŕnh đề nghị Ban Chấp hành Trung ương:
- Xem xét và đồng ư cho thôi tất cả các chức vụ của ông Vơ Văn Thưởng: Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng An ninh nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng ư để ông Vơ Văn Thưởng ngưng công tác và nghỉ hưu.
- Chỉ đạo Uỷ ban Thường vụ quốc hội triệu tập phiên họp đại biểu quốc hội bất thường vào lúc 8 giờ sáng 21-3-2023 để bỏ phiếu, ra nghị quyết miễn nhiệm chức Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam và cho thôi làm đại biểu Quốc hội khóa 15 đối với ông Vơ Văn Thưởng.
- Bế mạc phiên họp bất thường, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra thông báo về việc đồng ư cho bà Vơ Thị Ánh Xuân, Uỷ viên Trung ương khoá 13, giữ quyền Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, cho đến khi Quốc hội bầu chủ tịch nước mới.
Như vậy, ông Vơ Văn Thưởng sẽ bị truất phế kể ngày 22-3-2024 và chính thức nghỉ hưu vào ngày 1-12-2024.

Việc giới thiệu nhân sự thay ông Vơ Văn Thưởng để quốc hội phê chuẩn, ngồi vào ghế chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ phải chờ đến kỳ họp dài ngày của Hội nghị Trung ương 9, diễn ra trong nay mai.
***
Đây sẽ là lần thứ hai trong nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 13, bà Vơ Thị Ánh Xuân đảm nhận vị trí quyền Chủ tịch nước. Tháng 1-2023, bà Xuân giữ quyền Chủ tịch nước, thay cho ông Nguyễn Xuân Phúc bị phế truất. Đến ngày 2-3-2023, bà Xuân bàn giao cho tân Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng. Và trong những ngày sắp tới, bà Xuân nhận trở lại cái "quyền chủ tịch nước" lần thứ hai.
Đây là sự kiện hiếm hoi trong lịch sử đảng CSVN: Bà Xuân là Phó Chủ tịch nước làm việc với ba đời chủ tịch nước trong cùng một nhiệm kỳ. Cũng như ông Lê Khánh Hải, cháu nội đích tôn lănh tụ Lê Duẩn, hiện là Chủ nhiệm Văn pḥng chủ tịch nước, cũng có cơ hội phục vụ ba đời chủ tịch trong nhiệm kỳ 2021-2026.
Ai sẽ thay Vơ Văn Thưởng?
Theo Quy định số 214-QĐ/TW của Bộ Chính tri, ngày 2-1-2020 của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh dành cho vị trí chủ tịch nước, có đoạn “đă kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở chức danh Bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương, tham gia Bộ Chính trị một nhiệm kỳ trở lên”.
Nhằm tránh xáo trộn quá nhiều trong “bộ tứ” quyền lực, thời điểm này đảng sẽ chỉ thay đổi ghế chủ tịch nước. Hiện tại chỉ có hai ứng viên đủ tiêu chuẩn đáp ứng Quy định 214-QĐ/TW là bà Trương Thị Mai và Tô Lâm.
Nhà nước cộng sản chưa có tiền lệ phụ nữ giữ chức chủ tịch nước, nên có lẽ Tô Lâm sẽ là ứng viên duy nhất cho cái ghế này.
Cái bóng của Tô Lâm phủ lên cả thượng tầng chính trị Việt Nam
Đây được xem là cơ hội duy nhất để Tô Lâm làm “nhân sự đặc biệt” ở lại đại hội 14. Nếu không lên chủ tịch nước kỳ này, Tô Lâm sẽ từ giă chính trường và sẽ về vườn sau tháng 1-2026.
Từ nay đến Hội nghị Trung ương 9, sẽ có những thay đổi bất ngờ trong thượng tầng chính trị Việt Nam. Được biết Hội nghị Trung ương 9 sẽ giải quyết nhiều việc quan trọng như: Giới thiệu nhân sự chủ tịch nước, bầu bổ sung ủy viên Bộ Chính trị, bố trí nhân sự đảm nhiệm vị trí Trưởng ban Kinh tế Trung ương và thay đổi các ghế bộ trưởng, bí thư một số tỉnh thành…
Quan th́ cứ đánh nhau để chia chác kiếm ăn, đại thần triều đ́nh th́ dốc hết binh đao để tranh giành quyền lực đứng đầu thiên hạ, c̣n dân đen th́ lầm lũi “đốn củi đốt than” kiếm sống qua ngày. “Đất nước chưa bao giờ được như hôm nay” ông giáo Nguyễn Phú Trọng ạ!

Gibbs 03-19-2024 03:07

1 Attachment(s)
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1710817650

Sau khi bàn bạc, cân nhắc, lấy phiếu kín trong các ủy viên, Bộ Chính trị quyết định triệu tập kỳ họp Ban Chấp hành Trung ương bất thường khoá 13, thống nhất kết thúc vai tṛ của ông Vơ Văn Thưởng.
Thời gian họp vào lúc 15 giờ 00 chiều ngày 20-3-2024 tại Hà Nội. Địa điểm tại Trụ sở Trung ương Đảng, số 1 Hùng Vương, Ba Đ́nh Hà Nội. Nội dung kỳ họp, Bộ Chính trị khoá 13 sẽ có tờ tŕnh đề nghị Ban Chấp hành Trung ương: Xem xét và đồng ư cho thôi tất cả các chức vụ của ông Vơ Văn Thưởng: Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban bí thư, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng An ninh nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Đồng ư để Vơ Văn Thưởng ngưng công tác và nghỉ hưu.
Chỉ đạo ủy ban Thường vụ quốc hội triệu tập phiên họp đại biểu quốc hội bất thường vào lúc 8 giờ sáng 21-3-2023 để bỏ phiếu, ra nghị quyết miễn nhiệm chức Chủ tịch nước và cho thôi làm đại biểu Quốc hội khóa 15 đối với Vơ Văn Thưởng.
• Bế mạc phiên họp bất thường, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra thông báo về việc đồng ư cho bà Vơ Thị Ánh Xuân, ủy viên Trung ương khóa 13, giữ quyền Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, cho đến khi Quốc hội bầu chủ tịch nước mới.
• Như vậy, Vơ Văn Thưởng sẽ bị truất phế kể ngày 22-3-2024 và chính thức nghỉ hưu vào ngày 1-12-2024.
• Việc giới thiệu nhân sự thay Vơ Văn Thưởng để quốc hội phê chuẩn, ngồi vào ghế chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ phải chờ đến kỳ họp dài ngày của Hội nghị Trung ương 9, diễn ra trong nay mai.
Đây sẽ là lần thứ nh́ trong nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 13, bà Vơ Thị Ánh Xuân đảm nhận vị trí quyền Chủ tịch nước. Tháng 1-2023, bà Xuân giữ quyền Chủ tịch nước, thay cho ông Nguyễn Xuân Phúc bị phế truất. Đến ngày 2-3-2023, bà Xuân bàn giao cho tân Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng. Và trong những ngày sắp tới, bà Xuân nhận trở lại cái “quyền chủ tịch nước” lần thứ hai.
Lê Văn Đoành

Gibbs 03-19-2024 13:20

Theo các quan chức am hiểu vấn đề, Quốc hội Việt Nam dự kiến tổ chức một phiên họp đặc biệt vào thứ Năm 21/3 để thảo luận về “các vấn đề nhân sự” có thể bao gồm việc Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng từ chức.
Bloomberg News đă có bản sao lá thư gửi các đại biểu Quốc hội kêu gọi triệu tập “phiên họp bất thường” vào ngày 21/3 để thảo luận và quyết định về “các vấn đề nhân sự”.
Reuters là hăng tin đầu tiên đưa tin về cuộc gặp và khả năng từ chức của ông Thưởng vào Chủ nhật 18/3.
Suy đoán về khả năng ông Thưởng phải ra đi xuất hiện khi chính phủ Việt Nam tăng cường nỗ lực loại bỏ những hành vi sai trái của các quan chức cấp cao trong đảng và chính phủ. Đầu tháng 3, công an đă bắt giữ ba quan chức cấp tỉnh bị cáo buộc nhận hối lộ liên quan đến hai công ty bất động sản.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đă không trả lời yêu cầu b́nh luận. Chính phủ Việt Nam đă hoăn chuyến thăm cấp nhà nước của hoàng gia Hà Lan dự kiến vào tuần này do “hoàn cảnh nội bộ”.
Ông Thưởng, 53 tuổi, xuất hiện trước công chúng vào tuần trước tại một sự kiện với đại sứ Pakistan tại Hà Nội. Mặc dù vai tṛ của ông chủ yếu mang tính nghi lễ, nhưng chức vụ Chủ tịch nước là vị trí quyền lực thứ hai trong hệ thống phân cấp chính trị của Việt Nam, chỉ sau Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 79 tuổi, đă ốm yếu.
Những đồn đoán về sự kế nhiệm chính trị của Việt Nam lại nổi lên vào năm ngoái sau khi người tiền nhiệm của ông Thưởng bị hạ bệ vào đầu năm 2023. Vẫn chưa rơ đảng dự định đề cử ai nếu có sự thay đổi về nhân sự trước đại hội đảng tiếp theo vào năm 2026.
Ông Thưởng được quốc hội bầu vào tháng 3 năm 2023, khoảng hai tháng sau khi người tiền nhiệm từ chức v́ nhận trách nhiệm về những vi phạm liên quan đến các vụ tham nhũng khác nhau. Ông từng là một ngôi sao đang lên trong Đảng Cộng sản Việt Nam và các nhà phân tích coi ông là ứng cử viên có khả năng kế nhiệm ông Trọng, người đă ủng hộ nỗ lực tranh cử chức Chủ tịch nước của ông vào năm ngoái.
Trước đó, ông Thưởng là ủy viên thường trực trẻ nhất của Ban Bí thư Trung ương. Kể từ đó, ông đă đại diện cho Việt Nam trong chiến lược chính sách đối ngoại, bao gồm cả việc tham gia các cuộc gặp cấp cao với Tổng thống Mỹ Joe Biden và lănh tụ Trung Quốc Tập Cận B́nh.

Gibbs 03-20-2024 03:21

Về việc tập đoàn dự án Phúc Sơn gồm các đồng chí hiện nay đă bị bắt như Đặng Trung Hoành nhận hối lộ 60 tỷ là Anh họ của Vơ Văn Thưởng, Cao Khoa, Đặng văn Minh. Và cùng một số đàn em.v.v..Có liên quan đên Vơ Văn Thưởng
Theo lời Của Nguyễn Văn Yên phó Ủy Viên Ban Nội Chính Trung Ương lẽ ra phải Bắt Thuởng vào Năm 2013 về tội tham ô tham nhũng , nhưng v́ khi đó Phe đốt ḷ chưa đủ mạnh v́ Thành Phần lănh đạo Trung Ương phe Nam Cộng rất nhiều và rất mạnh...(Vẫn theo giới thạo tin, vụ “suưt bắt” đó chính là, Chánh Văn pḥng Huyện ủy huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long – ông Đặng Trung Hoành – cánh tay phải của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng, đă nhận 60 tỷ của Nguyễn Văn Hậu – Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, để xây nhà thờ tổ cho ông Thưởng.)
Hôm nay sau buổi họp kín của Bộ Chính Trị , tại đây dưới sự báo cáo của Ban Nội Chính Trung Ương và Bộ Công An đă buộc Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng phải làm đơn xin từ chức như Cựu CT nước Nguyễn Xuân Phúc và giao lại các chức vụ và quyền hạn như Chủ tịch nước , Chủ tịch Quốc Pḥng an ninh , Tổng tư lệnh các lực lượng Vũ trang nhân dân Việt nam , Ủy Viên Trung ương Đảng , Ủy Viên Bộ Chính trị khóa 13 ,quyền được miễn trừ truy tố, bắt giam....
P/s Loại Vơ Văn Thuởng , Tin tức không được cho phép tiết lộ , Anh Tâm lô sau khi đi đêm Gặp anh Tư Sang , Anh Ba Dũng , Anh Triết , Cùng các tướng lănh Công an tại Thành Hồ và đă thống nhất loại bỏ anh Thưởng..
Nguyễn Hiền

Gibbs 03-20-2024 03:45

C03 Bộ Công an những ngày gần đây đă khởi tố, bắt giam hàng loạt lănh đạo, cựu lănh đạo, của tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Quảng Ngăi.
Đáng chú ư, Vĩnh Phúc trở thành địa phương thứ 2, sau tỉnh Lâm Đồng, có cặp đôi Bí thư – Chủ tịch đương nhiệm cùng vô ḷ. Dù rằng, theo đồn đoán, hai nhân vật Bí thư và Chủ tịch này, có mâu thuẫn gay gắt.
Hai nhân vật này là, bà Hoàng Thị Thuư Lan – Bí thư Tỉnh ủy, và ông Lê Duy Thành – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. Cả 2 cùng bị truy tố về tội “Nhận hối lộ”, quy định tại Khoản 4, Điều 354, Bộ luật H́nh sự, liên quan đến Tập đoàn Phúc Sơn.
Ở tỉnh Lâm đồng, đại gia Nguyễn Cao Trí – ông chủ của siêu dự án Đại Ninh, cũng đưa hàng loạt lănh đạo chủ chốt của tỉnh này xếp hàng vô tù.
Theo giới quan sát, vào thời điểm cuối năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, Bộ trưởng Tô Lâm đă liên tiếp cho bắt giữ các nhân vật trọng yếu trong hệ thống chính trị Việt Nam. Đáng chú ư, có nhiều nhân vật được đánh giá là có mối quan mật thiết với Tổng Trọng.
Với tần suất khởi tố, bắt giam dày đặc, liên tục không ngừng nghỉ, với hàng loạt nhân vật là bí thư tỉnh ủy các tỉnh, như: Trịnh Văn Chiến (Thanh Hóa), Lê Đức Thọ (Bến Tre), Trần Đức Quận (Lâm Đồng), Nguyễn Nhân Chiến (Bắc Ninh), Hoàng Thị Thuư Lan (Vĩnh Phúc), và danh sách bắt giữ chắc chắn c̣n tiếp tục nối dài.
Bỏ qua những đánh giá “ác ư” của công luận, muốn khoét sâu mâu thuẫn, khi cho rằng, ông Tô Lâm đang cố gắng “giành ngôi, đoạt vị” của Tổng Trọng. Rơ ràng, các quan chức nói chung và các bí thư tỉnh ủy nói riêng, nếu họ sạch sẽ, không dính chàm, th́ làm sao Bộ Công an có thể t́m cớ để bắt họ?
Theo giới phân tích, kể từ sau Đại hội 12 năm 2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ c̣n là cái bóng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Những ǵ Tổng Trọng “phán”, th́ buộc các uỷ viên Trung ương phải xem đó là nghị quyết. Những ǵ ông Trọng viết ra, th́ bộ máy tuyên truyền lập tức thổi phồng thành “thánh chỉ”.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng, với 200 uỷ viên chính thức và dự khuyết, từng được ca tụng là “tinh hoa”, là lớp “lănh đạo ưu tú” của Đảng, nay đang sống trong tâm trạng của “tội phạm dự khuyết”. Đa số đă bị “nhúng chàm” và nhúng rất sâu. Họ không biết khi nào sẽ tới phiên ḿnh bị “bắt” như các đồng chí đă bị lộ.
Điều đó có nghĩa là, công cuộc chống tham nhũng của ông Trọng, chỉ là tṛ chơi của các quan tham chưa bị lộ, “vờn bắt” những kẻ đă bị lộ.
Nguyên tắc lănh đạo của Đảng là “tập trung dân chủ”, trên tinh thần tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách. Nhưng từ sau Đại hội 12 năm 2016, với sự hậu thuẫn của Bắc Kinh, nguyên tắc này đă bị vứt vào sọt rác. Tất cả các quyết định quan trọng của Đảng, kể cả vấn đề bổ nhiệm nhân sự, đều do một ḿnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng toàn quyền quyết định.
Tổng Trọng đă nắm quyền lực tuyệt đối trong Đảng, và một khi“Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối”. Đồng thời, đó cũng là lỗ hổng dẫn tới sự thất bại không thể cứu văn của Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung và ông Nguyễn Phú Trọng nói riêng, vào thời điểm hiện nay.
Chưa bao giờ, nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam lại xảy ra t́nh trạng cán bộ chạy chức chạy quyền, “mua quan, bán chức” công khai, xảy ra trầm trọng như thời ông Trọng làm Tổng Bí thư hiện nay.
Một quy tŕnh khép kín đầy tội lỗi: Bỏ tiền mua chức – tham nhũng để lấy lại vốn – tiếp tục mua ghế có quyền lực cao hơn – tham nhũng được nhiều hơn… đă h́nh thành rơ nét và trở thành một ṿng xoáy, thu hút biết bao nhiêu các con thiêu thân đâm đầu vào chỗ chết.
Quy tŕnh trên trầm trọng đến mức, tất cả các quan chức lănh đạo các cấp của Đảng, đều biết rằng, không sớm th́ muộn, họ sẽ vô tù. Nhưng, những con thiêu thân ấy lại không hề biết sợ. Họ vẫn nhắm mắt tham nhũng với triết lư mù quáng: “đen th́ phải chấp nhận, c̣n đỏ th́ quên đi”. Nghĩa là, đảng viên Cộng sản đă coi việc làm lănh đạo như một canh bạc, được th́ ăn, thua th́ chịu.
Công tác tổ chức nhân sự của Tổng Trọng, cho đến hôm nay, rơ ràng, đă rơi vào t́nh trạng khủng hoảng trầm trọng. Số lượng các uỷ viên Trung ương, lănh đạo cao cấp, lũ lượt dắt tay nhau vào tù mấy năm gần đây, lớn cả về số lượng lẫn quy mô chức tước.
Trong gần 3 nhiệm kỳ làm Tổng Bí thư, ông Trọng đă chọn và sắp xếp nhân sự, để tạo điều kiện cho ban lănh đạo địa phương tham nhũng tràn lan. Tất cả đều sử dụng phương châm, “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.

Gibbs 03-20-2024 12:19

Chiều nay 20/3, ông Vơ Văn Thưởng đă được Trung ương Đảng đồng ư cho thôi các chức vụ trong Đảng và Nhà nước, bao gồm chức Chủ tịch nước.
Theo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ông Vơ Văn Thưởng “đă vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng”.

Hiện chưa rơ ông Thưởng phạm phải điều ǵ đảng viên không được làm, nhưng đă có những đồn đoán về sự liên quan của ông Thưởng đối với những sai phạm tại Tập đoàn Phúc Sơn. Nhất là khi Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an mở rộng điều tra vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, có cán bộ ở ba tỉnh là Vĩnh Phúc, Quảng Ngăi và Vĩnh Long được xác định là có liên quan.

Tháng 8/2011, khi đang là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ông Vơ Văn Thưởng được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngăi khóa XVIII (nhiệm kỳ 2010- 2015) thay cho ông Nguyễn Ḥa B́nh. Ông Thưởng làm chức này đến tháng 4/2014.

Về vụ án Phúc Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh, nguyên Giám đốc Sở Giao thông vận tải là ông Đặng Văn Minh và cựu Chủ tịch UBND tỉnh là Cao Khoa đều đă bị khởi tố về tội "Nhận hối lộ" và bị tạm giam.

Trong đó, ông Cao Khoa làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngăi từ 2011-2014, cùng giai đoạn khi ông Thưởng làm Bí thư tỉnh này.

Những thông tin trên website của Chính phủ Việt Nam cho thấy đây sẽ là một trong những “đại án”.

Trong cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 2/2024, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an, cho biết chỉ riêng hai dự án của tập đoàn này tại tỉnh Vĩnh Phúc “đă gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước trên 640 tỷ đồng”.

Ngày 2/3/2023, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021 – 2026), sau khi nhận 487 phiếu tán thành và 1 phiếu không tán thành, ông Vơ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thời điểm nhậm chức, ông Thưởng 53 tuổi và là chủ tịch nước trẻ tuổi nhất.

Theo Hiến pháp năm 2013 – Điều 87, nhiệm kỳ của Chủ tịch nước sẽ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Trong trường hợp ông Vơ Văn Thưởng, nhiệm kỳ của ông sẽ theo Quốc hội khóa XV, tức tới năm tháng 5/2026.

Với việc trở thành chủ tịch nước, ông Vơ Văn Thưởng là một trong “Tứ Trụ” của Việt Nam, bên cạnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ.

Việc bổ nhiệm chức vụ chủ tịch nước diễn ra trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng hay c̣n gọi là "đốt ḷ" của ông Nguyễn Phú Trọng ngày một mở rộng. Hàng trăm quan chức bị ví như "củi" bỏ vào ḷ khi bị kỷ luật, hàng loạt nhà chính trị hàng đầu bị miễn nhiệm, trong đó có hai phó thủ tướng, nhiều nhân vật cấp cao thậm chí bị khởi tố h́nh sự, lănh án tù.

Chính người tiền nhiệm của ông Thưởng là ông Nguyễn Xuân Phúc cũng đă trở thành "củi" trong chiến dịch đốt ḷ này.

Vào tháng 1/2023, Quốc hội Việt Nam đă có một cuộc họp bất thường để xem xét miễn nhiệm chủ tịch nước khi đó là ông Nguyễn Xuân Phúc.

Ông Phúc mất chức với lư do là chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để nhiều cán bộ, trong đó có hai phó thủ tướng, ba bộ trưởng có vi phạm, khuyết điểm, gây hậu quả nghiêm trọng.

Trong buổi lễ bàn giao công tác ngày 4/2/2023, ông Phúc đă phát biểu rằng: "Gia đ́nh tôi, vợ, các con tôi không tư lợi, tham nhũng liên quan đến Việt Á".

Sau đó, ông Vơ Văn Thưởng, khi đó 53 tuổi, được bầu làm chủ tịch nước thay cho ông Phúc từ tháng 3/2023.


Theo hăng tin Reuters, ông Vơ Văn Thưởng được coi là người thân tín với nhân vật quyền lực nhất Việt Nam, cũng là người dẫn dắt chiến dịch “đốt ḷ” nói trên – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Xét về tiểu sử, ông Vơ Văn Thưởng, được coi là “hạt giống đỏ”, có học vấn và quá tŕnh làm việc khá giống với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo tiểu sử, ông Nguyễn Phú Trọng có học hàm giáo sư, tiến sĩ chính trị học (chuyên ngành xây dựng Đảng).

C̣n ông Vơ Văn Thưởng tốt nghiệp ngành triết học, Đại học Tổng hợp TP HCM, nay là Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn TP HCM.

Theo tiểu sử, ông Thưởng chỉ thuần hoạt động trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sau khi ra trường.

Quá tŕnh công tác của ông Trọng và ông Thưởng cũng hoàn toàn trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trong diễn văn nhậm chức, ông Vơ Văn Thưởng mở đầu bằng câu: “Kính thưa đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương ĐCSVN”. Việc nêu đích danh ông Trọng không xảy ra trong diễn văn nhậm chức của hai người tiền nhiệm.

Gibbs 03-20-2024 12:23

Chủ tịch nước là một chế định quan trọng gồm 8 điều được quy định riêng trong một chương (Chương V) của Hiến Pháp. Theo đó, Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc pḥng và an ninh.

Nhưng chỉ cách đây 1 năm chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đă “thôi” giữ chức Uỷ viên BCT và từ chức Chủ tịch nước mà thực chất có thể coi là bị phế truất. Nhân dân vẫn không thể biết được lư do thực sự đằng sau đó là ǵ mà chỉ có thể đồn đoán.

Chuyện “thay ngựa” giữa ḍng thể hiện quyền uy tuyệt đối của Bộ chính trị đảng cộng sản nhưng cũng là lời tố cáo mạnh mẽ về tính chính danh của Nhà nước và là cú tát thực sự đau đớn cho những người mang quốc tịch Việt Nam, đă từng tin tưởng vào lá phiếu bầu nên Quốc hội.

Rơ ràng một người đại diện cho cả 100 triệu dân Hiến Pháp có thể bị một nhóm người yêu cầu “rút lui” mà vẫn là “Nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân t́nh…”. Đây là việc tước bỏ quyền lực của người dân đă trao ban cho quốc hội định đoạt. Quốc hội đă “theo đuôi” ai đó để đi ngược lại ư nguyện của nhân dân hoặc phản bội lại chính quyết định của ḿnh trong một thời gian rất ngắn.

Mặc dù ủng hộ hết ḷng việc đấu tranh chống tham nhũng “không có vùng cấm, không có ngoại lệ” nhưng nhân dân cũng không thể hài ḷng với việc chỉ được biết tin Nguyên thủ của ḿnh, đại diện diện tối cao của ḿnh, được bầu ra bằng chính lá phiếu của ḿnh (dù là h́nh thức và gián tiếp) lại có thể ra đi một cách dễ dàng mà không rơ nguyên nhân?

Trong một thể chế mờ ảo, mơ hồ về nguồn tin, chỉ có nội bộ đảng xử lư với nhau, th́ thật sự khó có thể phân tích tỏ tường, nhưng qua những biểu hiện này chúng ta thấy chế độ độc tài toàn trị nh́n bề ngoài tưởng như vững chắc nhưng luôn có những xáo trộn nội bộ rất lớn bên trong và khủng hoảng có thể đến bất cứ lúc nào nếu như chỉ một người đang nắm giữ quyền lực qua đời.

Trong sự phát triển của công nghệ và truyền thông như hiện nay, thật khó có thể tưởng tượng vẫn c̣n có những nền chính trị hoạt động tù mù như một hội kín.

Gibbs 03-20-2024 12:31

Reuters cách đây hơn một năm từng nhận xét, ông Vơ Văn Thưởng được coi là người thân tín với nhân vật quyền lực bậc nhất Việt Nam – Tổng bí thư (TBT) Nguyễn Phú Trọng. Riêng chỗ nội bộ cho biết, ông Thưởng thường xuyên ‘xưng chú – cháu’ với Tổng bí thư. Việc bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch nước lúc ấy diễn ra trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng hay c̣n gọi là ‘đốt ḷ’ ngày càng mở rộng. Theo đó, hàng trăm quan chức bị ví như ‘củi cả khô lẫn tươi’ đều bị bỏ vào ḷ để điều tra, hàng loạt chính trị gia hàng đầu bị miễn nhiệm, trong đó có hai Phó Thủ tướng được cho là đại diện ‘khả dĩ’ cho giới kỹ trị.

Tuy nhiên, trong phát biểu vào tháng 12/2022, đương kim TBT Nguyễn Phú Trọng khẳng định: ‘Đội ngũ cán bộ Đoàn đông đảo, trẻ trung, có tŕnh độ chuyên môn, nghiệp vụ đă và đang trở thành nguồn cán bộ kế cận tin cậy của Đảng, chính quyền và đoàn thể ở các cấp’. Nhớ là chữ Đoàn, Đảng ở đây đều phải viết hoa, chứ không được viết thường như chữ ‘kỹ trị’… Trên danh nghĩa, Chủ tịch nước là một trong ‘Tứ trụ’ (A2) của ĐCS, bên cạnh vị trí Tổng bí thư (A1), Thủ tướng (A3) và Chủ tịch Quốc hội (A4). Nhưng trên thực tế, A2 này thật ra là ‘A4 – A chót’, nếu ta nh́n vào ‘số phận long đong’ của chiếc ghế ‘Tất tử’ này!

Kể từ khi giành được quy chế ‘đặc biệt của đặc biệt’ tại Đại hội 13, giờ đây, thế lưỡng nan của A1 đang vào khúc quanh ‘sinh tử’. Ngay sau mấy ngày họp ‘bất thường nhưng rất đỗi b́nh thường’ vào những ngày tới, câu hỏi ai là kẻ chủ trương ‘cưa ghế’ của Vơ Văn Thưởng cũng chưa chắc hy vọng có câu trả lời mạch lạc và logic. Phải vận dụng cặp phạm trù Mác-xít ‘khả năng – hiện thực’ vào trường hợp này, may ra mới có thể soi tỏ phần nào. Cũng chỉ phần nào thôi, bởi v́ A1 là ‘siêu lư luận gia’ của Đảng! Có thể ḍ sông ḍ biển nhưng thật khó mà ‘ḍ’ được mạch tư duy của ông. Nguyễn Phú Trọng đă để lại cho hậu thế 3 tập sách, có thể sánh vai với ‘Mao tuyển’, ‘Tập tuyển’ hoặc “Lê Nin Toàn tập’… tức là loại sách không bán được trên thị trường, nhưng lại chất đầy trên các giá sách ở chốn ‘cung đ́nh’. Từ những chương sách ‘đậm đặc’ tính mưu mô ấy, có thể dự đoán, ư đồ TBT ‘đôn’ Thưởng lên ghế A1 là có thật! Thưởng ngồi vào ghế A1, ông Trọng được hưởng hai cái lợi. Thứ nhất, ông sẽ được an toàn sau khi ‘từ quan’, khó xảy ra chuyện ‘kiến ăn cá’. Thứ hai, điều này mới quan trọng, nguyên TBT có thể ‘buông màn chấp chính’… !

Ư đồ ‘đôn’ Thưởng lên cũng chỉ là một giả thuyết. Khả năng thứ hai, mà khả năng này có thể lớn hơn giả thuyết thứ nhất. ‘Đẩy’ Thưởng vào ghế A2 cách đây hơn năm chỉ là một vở diễn của TBT. Nay th́ ông Trọng có thể nói trong nội bộ, ‘tôi không tham quyền cố vị, tôi đă chọn ra cho các anh ‘một hạt giống đỏ’. Nhưng chỉ sau một năm, các anh ḍ la ra hạt giống ấy bị thui chột. Thế th́ lẽ đương nhiên, 23 tháng tới đây, các anh phải sửa lại Điều lệ Đảng để tôi ngồi tiếp… nhiệm kỳ thứ tư. Liên quan đến điều này, ông Trọng từng ‘nghẹn ngào tâm sự’ với Tập Chủ tịch hồi cuối năm ngoái, trước ông kính truyền h́nh, rằng ông không muốn vậy! Thế lưỡng nan của TBT ở đây là, nội bộ nếu ai đó dám ‘vuốt râu hùm’ (Cho dù chuyện này khá hiếm hoi, nhưng nếu không dám công khai người ta sẽ ‘ŕ rầm’ ở mức đủ to để TBT, chứ không để cho ‘thế lực thù địch’, nghe thấy). ‘Ŕ rầm’ rằng, thử hỏi trách nhiệm chính trị của người đứng đầu Bộ ‘tham mưu của Đảng’ ở đâu, khi đích thị ông chọn 4 – 5 ‘candidate’ để thay thế, từ Đinh Thế Huynh… đến Vơ Văn Thưởng, người th́ ‘nhặt lá, đá ông bơ trên đường’, người th́ sắp tới Trung Ương họp để ‘cưa ghế’?

Thế lưỡng nan nói trên của Tổng bí thư đương nhiên cũng là một phần thế lưỡng nan của Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN). Và không chỉ Đảng, mà ngay cả Hành pháp lẫn Lập pháp (tuy phân ra để làm dáng ‘tam quyền’ kiểu Xă Hội Chủ Nghĩa (XHCN)) cũng bị vạ lây. Đó là việc ĐCSVN và Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam vừa được/ bị ghi vào “Kỷ lục Guinness”. Tiếc rằng, đó không phải kỷ kục về chiếc bánh chưng to nhất, hay những tượng đài vĩ đại nhất… Lần này, với “scandal đối với Hoàng gia Hà Lan”, chắc chắn Hà Nội sẽ được ghi vào “Guinness Khánh tiết”, như một thất thố thảm hại nhất về “Lễ tân” trong lịch sử “Ngoại giao Nguyên thủ”. Việc nước chủ nhà đ́nh hoăn một phái đoàn hàng trăm yếu nhân, dưới sự dẫn dắt của Đức Vua và Hoàng Hậu Hà Lan mà không đưa ra lời giải thích về nguyên nhân, rơ ràng không chỉ là vô tiền khoáng hậu, mà c̣n là sự ‘khinh thị’ không thể nào chấp nhận. Trên Diễn đàn Hoàng gia (The Royal Forums), nhiều người bày tỏ thắc mắc về lư do chuyến thăm bị hoăn: ‘Có ai biết ‘t́nh h́nh trong nước’ ở Việt Nam là ǵ mà phải hoăn chuyến thăm không?’ Người khác đáp lại: ‘Chứ tôi không thấy có t́nh trạng bất ổn xă hội hay bất cứ điều ǵ tương tự!

Trần Đông A

Gibbs 03-20-2024 15:13

Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng sẽ bị thay thế Nhiệm vụ hàng đầu của các nhà lănh đạo đất nước hiện nay là t́m người thay thế ông và ổn định chính trị.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) hôm nay ra thông báo, họ chấp nhận đơn từ chức của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng, từ bỏ tất cả các chức vụ chính thức và các chức vụ trong đảng. Ngày mai, Quốc hội Việt Nam sẽ triệu tập phiên họp bất thường để chính thức bỏ phiếu về việc ông từ chức, chỉ sau một năm ông làm Chủ tịch nước. Ông Thưởng được cho là có dính líu đến vụ bê bối hối lộ, liên quan đến nhà phát triển bất động sản địa phương Phúc Sơn, hiện đang bị truy tố về các tội tham nhũng khác nhau. Các nguồn tin không chính thức nhưng đáng tin cậy cho biết, trong thời gian ông c̣n giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngăi (2011-2014), một người thân của ông Thưởng đă nhận 60 tỷ đồng (2,4 triệu USD theo tỷ giá hiện hành) từ Phúc Sơn, được cho là [đă hối lộ] cho Thưởng để xây dựng nhà thờ tổ của ḿnh.
Việc ông Thưởng từ chức đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn bất ổn chính trị mới ở Việt Nam. Kể từ Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam hồi đầu năm 2021, đă có nhiều vụ cách chức và truy tố cấp cao, trong số đó có 4 ủy viên Bộ Chính trị (trong đó có Thưởng và người tiền nhiệm Nguyễn Xuân Phúc), một phó thủ tướng, hai bộ trưởng và hơn chục lănh đạo tỉnh. Việc thay thế quá nhanh hai Chủ tịch nước đặc biệt đáng chú ư, v́ ông Phúc cũng bị cách chức hồi đầu năm 2023, sau khi nhậm chức chưa đầy hai năm.
Cũng giống như Phúc, sự ra đi của Thưởng sẽ không dẫn đến những thay đổi chính sách đáng kể, nhưng nó gây ra mối lo ngại cho các nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư trong số này được thu hút đến Việt Nam chính v́ môi trường chính trị tương đối ổn định của nước này so với các nước khác trong khu vực. Tuy nhiên, thông tin Thưởng sắp ra đi khiến họ càng thêm bất an. Tệ hơn nữa, sức khỏe kém của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và kế hoạch kế nhiệm ông không rơ ràng, có thể sẽ làm gia tăng đấu đá chính trị nội bộ trong Đại hội Đảng toàn quốc kế tiếp vào đầu năm 2026. Điều này càng làm trầm trọng thêm mối lo ngại của các nhà đầu tư.
Ư nghĩa về việc rơi đài của Thưởng đối với tương lai chính trị Việt Nam, đặc biệt là về chuyện tranh giành ghế Tổng Bí thư thay thế ông Nguyễn Phú Trọng, phụ thuộc vào việc ai sẽ đảm nhận vai tṛ của Thưởng. Theo quy định của Đảng, tân chủ tịch nước phải ngồi đủ nhiệm kỳ Ủy viên Bộ Chính trị, nghĩa là các ứng cử viên tiềm năng hiện nay bao gồm ông Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ, Thường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Trương Thị Mai và Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm. Ông Trọng trước đây từng giữ chức chủ tịch nước từ năm 2018 đến năm 2021, có thể đ̣i lại chức vụ này, nhưng vấn đề sức khỏe của ông có thể là một trở ngại đáng kể. Ông Chính và Huệ dường như không quan tâm, v́ với chức vụ hiện tại của họ, họ có nhiều quyền hành hơn là chức chủ tịch nước. Điều này khiến ông Tô Lâm và bà Trương Thị Mai trở thành những lựa chọn khả dĩ nhất.
Ở tuổi 66, Tô Lâm có thể rất quan tâm đến cái ghế Chủ tịch nước này v́ nó có thể cho phép ông t́m kiếm một ngoại lệ đối với quy định giới hạn độ tuổi của Đảng và tranh chức vụ cao nhất vào năm 2026. Tuy nhiên, ông cũng có thể dè dặt về việc thay đổi vai tṛ mới này. Chức Bộ trưởng Bộ Công an hiện tại của ông có quyền lực rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh chiến dịch chống tham nhũng của đảng Cộng sản Việt Nam đang diễn ra. Ngược lại, vai tṛ của Chủ tịch nước chủ yếu liên quan đến các nhiệm vụ nghi lễ. Mặt khác, bà Mai cũng là một ứng cử viên sáng giá cho chức vụ này, đặc biệt trong mắt những người đang tranh chức vụ tổng bí thư. Điều này được mong đợi là do quyền lực tương đối yếu của bà, nghĩa là bà khó có thể tận dụng chức chủ tịch nước để làm phương tiện tranh cái ghế hàng đầu trong Đảng vào năm 2026.
Một lựa chọn khác là Đảng bẻ cong các quy tắc của chính ḿnh và đề cử một chính trị gia khác chưa ngồi hết nhiệm kỳ ủy viên Bộ Chính trị nhưng có khả năng mang lại sự ổn định cho hệ thống. Trong kịch bản này, ứng cử viên tiềm năng có thể là Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, hay Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang. Tuy nhiên, các ứng cử viên tiềm năng hiện tại để thay thế ông Trọng và phe phái của họ có thể không ủng hộ quyết định này v́ họ không muốn thấy sự xuất hiện của một tân ứng cử viên khả thi, có khả năng cản trở khát vọng của họ đối với chức vụ hàng đầu của Đảng vào năm 2026.
Do quá tŕnh lựa chọn phức tạp và thời gian có hạn nên rất có thể Đảng vẫn chưa đi đến quyết định thống nhất về người kế nhiệm ông Thưởng. Trong trường hợp này, Phó Chủ tịch nước Vơ Thị Ánh Xuân sẽ giữ vai tṛ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Đảng có quyết định cuối cùng.
Trong bối cảnh đó, những bất ổn chính trị ở Việt Nam ​​sẽ tiếp tục xảy ra. Một số nhà đầu tư có thể quyết định đợi cho đến khi mọi chuyện lắng xuống trước khi đưa ra bất kỳ quyết định đầu tư lớn nào. Quan hệ đối ngoại của đất nước cũng có thể bị ảnh hưởng, với khả năng bị tŕ hoăn hoặc hủy bỏ các cuộc trao đổi song phương cấp cao. Chẳng hạn, do ông Thưởng đang chờ bị truất phế, nên chuyến thăm Việt Nam của vua Willem-Alexander và hoàng hậu Máxima của Hà Lan, theo kế hoạch sẽ diễn ra ​​từ ngày 19 đến 22 tháng 3, nhưng đă bị hoăn theo yêu cầu của Việt Nam.
Ngay cả sau khi Chủ tịch nước mới được bầu, đấu đá chính trị nội bộ có thể sẽ tiếp tục kéo dài cho đến năm 2026, trừ khi kế hoạch rơ ràng về người kế nhiệm ông Trọng được công bố. Trong khi đó, các nhà đầu tư và đối tác của Việt Nam sẽ phải chấp nhận thực tế chính trị mới của đất nước.
Đảng CSVN và ban lănh đạo cao nhất của đảng có thể mong muốn giảm thiểu các bất ổn này bằng cách đẩy nhanh quá tŕnh chuyển giao quyền lực và bầu ra một tân chủ tịch, là người có thể đảm nhiệm chức vụ của ḿnh một cách an toàn cho đến năm 2026. Đây sẽ là trọng tâm chính của họ lúc này. Đồng thời, cải thiện môi trường đầu tư thông qua hợp lư hóa các thủ tục quan liêu, nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định, xóa bỏ các rào cản pháp lư và quy định đối với các nhà đầu tư cần được ưu tiên để giải quyết những bất ổn chính trị và khôi phục niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng chính trị và kinh tế của đất nước.

Gibbs 03-20-2024 15:22

1 Attachment(s)
Người ra đi măi măi bỏ lại anh với trời
Mùa thu xưa đă cuốn lá rêu phong trên lối về…

Người đi, một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ…
Ảnh Photoshop: tổng thống Hàn Quốc công du Việt Nam sẽ không c̣n gặp Vơ Văn Thưởng nữa.
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1710948139

Gibbs 03-21-2024 03:16

Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị án tử h́nh c̣n ông Vơ Văn Thưởng cũng coi như bị “tử h́nh về mặt chính trị”.

Ngày 5/3/2024 toà án nhân dân TPHCM đưa vụ án Vạn Thịnh Phát ra xét xử, Báo chí rầm rộ đưa tin dự kiến kéo dài 2 tháng và có thể xử cả cuối tuần với 86 bị cáo, 10 kiểm sát viên, 200 luật sư, khoảng 6 tấn hồ sơ với hơn 1 triệu bút lục, khoảng 2,400 người liên quan.

Thế nhưng chỉ mới hơn 2 tuần Viện Kiểm Sát (VKS) đă đề nghị mức án tử h́nh cho Bà Lan và nhân dân đă kịp bước qua một mối quan tâm khác là Hội nghị Trung Ương Đảng và kỳ họp bất thường của Quốc Hội, với nhiều chương tŕnh nghị quan trọng hơn, liên quan trực tiếp đến người đại diện cho chính thể quốc gia.

Với tư cách là một người nộp thuế, tôi cứ nghĩ về bà Trương Mỹ Lan làm thất thoát đến 489.000 tỷ đồng của Nhân dân; với tư cách là một công dân đă từng bỏ phiếu, tôi cứ nghĩ về ông Vơ Văn Thưởng, vị Nguyên thủ quốc gia được quốc hội phê duyệt cách đây hơn 1 năm, bị Đảng “phế truất”, đứng ngoài mọi hành vi chính trị của công dân trong một nước.

Nó đặt ra cho chúng ta câu hỏi lớn hơn về mối quan hệ giữa cá nhân và Nhà nước. Làm sao Nhân dân có thể giúp xây dựng một nhà nước tốt và ngược lại có thể bảo vệ ḿnh khỏi một Nhà nước hư hỏng?

Nhà nước sinh ra để làm ǵ?

Khi c̣n là sinh viên Đại học luật, tôi từng đặt về câu hỏi bản chất của Nhà nước sinh ra để làm ǵ?.

Thực tế nhân loại không thể sống thiếu nhà nước. Nhà nước rất cần duy tŕ trật tự, bảo vệ quyền lợi và giải quyết xung đột. Bên ngoài, Nhà nước bảo vệ đất nước khỏi các mối đe doạ xâm lược bằng việc duy tŕ lực lượng vũ trang, bên trong Nhà nước thu thuế, xây dựng hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công cộng; quan trọng nhất, Nhà nước rất cần để bảo vệ tự do, cải thiện chất lượng cuộc sống trên quy mô lớn, làm cho nhân dân sống ổn định, công bằng và hạnh phúc.

Hai h́nh ảnh thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận trong thời gian này đều gắn liền với khái niệm Nhà nước và “corruption” ở tầm thể chế, dù họ ở hai vụ việc và hai vị trí khác nhau.

“Corruption” là sự hoại loạn bắt nguồn từ một trạng thái hư hỏng về đạo đức và quyền lực ở cấp Nhà nước. “Corruption” ở Việt Nam đă và đang xảy ra như là một hệ quả tất yếu rất khó tránh khỏi giữa tiền tài và quyền lực, xoắn lấy nhau dưới sự lănh đạo của một đảng duy nhất cầm quyền tự nhận ḿnh “là đạo đức, là văn minh”. Thực chất sự mục ruỗng như một một vết dầu loang đang lần t́m gặp ngọn lửa mon men trườn tới.

Trương Mỹ Lan - Vơ Văn Thưởng: Tiền tệ và quan hệ

Trương Mỹ Lan và Vơ Văn Thưởng là hai người khác biệt ở vị trí công tác. Hai người cũng chịu trách nhiệm riêng rẽ với nhau trong hai vụ việc nhưng đều cùng sống trong một Nhà nước Việt Nam, chia sẻ một bộ luật h́nh sự, một Hiến pháp và một tương lai chung trong tổ quốc Việt Nam.

Đối với bà Trương Mỹ Lan, dù không giữ chức vụ ǵ trong SCB nhưng bà có “quyền lực chi phối, chỉ đạo, điều hành tuyệt đối mọi hoạt động của SCB”. Theo báo Thanh niên khai thác từ cáo trạng của vụ án th́ trong giai đoạn 10 năm (2012-2022) bị cáo “Trương Mỹ Lan đă chỉ đạo lập khống hồ sơ, cho vay, giải ngân 2.257 khoản với hơn 1 triệu tỷ đồng”.

Số tiền bị thất thoát gây choáng váng với hầu hết tất cả mọi người. Gần 20 tỷ đô la trong một nền kinh tế khiêm tốn như Việt Nam thực sự vượt xa khỏi trí tưởng tượng của những bộ óc bay bổng nhất.

Câu hỏi đau buốt đối với rất nhiều người là làm sao mà một người phụ nữ b́nh thường lại có thể can thiệp sâu xa và rộng khắp vào hệ thống ngân hàng Nhà nước trong suốt một thời gian dài đến như vậy?. Câu trả lời là Tiền. Tiền xẻ lối giữa hai hàng quyền lực và tạo đường đi riêng của nó, không phải ít mà là 1 triệu tỷ đồng đă t́m được đường đi riêng giữa ḷng xă hội.

Đối với ông Vơ Văn Thưởng, từ một sinh viên ngành triết học Mác Lê-Nin, hoàn toàn mờ nhạt trước nhân dân, cứ lần lượt đi lên cao măi, v́, như dư luận phỏng đoán, là có quan hệ. Ông thân tín với người quyền lực nhất và Ông cho rằng ḿnh đă nhận thức “đầy đủ, sâu sắc hơn về tầm quan trọng của ḷng trung thành, sự kiên định về mục tiêu lư tưởng và con đường đi tới mà Đảng đă lựa chọn”

Ngày Ông được giới thiệu và bầu làm chủ tịch nước, tôi bồi hồi xúc động khi nghe ông phát biểu “Trân trọng và ủng hộ khát vọng vươn lên của mỗi người dân”. Những ngôn từ đẹp đẽ và biết ơn được ông đưa ra như “Tôi may mắn trưởng thành trong nghĩa Đảng, t́nh dân.”

“Nghĩa Đảng” mà ông đă đề cập có lẽ cũng là câu hỏi nhức nhối mà nhân dân mong được hiểu. Nó là như thế nào? Có phải nhờ niềm tin tuyệt đối vào sự lănh đạo của đảng mà đă trở thành người đứng đầu nhà nước, đại diện chính thức cho 100 triệu người dân trong cả “hoạt động đối nội và đối ngoại” một cách đơn giản vậy không?

Câu trả lời là quan hệ! Nền chính trị Việt Nam là do một đảng cộng sản lănh đạo. Cán bộ được đảng “quy hoạch” theo sự lựa chọn. V́ vậy, “quan hệ” là trên hết. Nếu như bà Trương Mỹ Lan dùng tiền để xẻ lối, th́ việc được lănh đạo tối cao của đảng để mắt có thể be bờ đắp đập, tạo thành quan lộ thênh thang. Ngôi vương v́ thế mà nằm gọn trong ḷng ông.

Bị đề nghị “cách li vĩnh viễn”

Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị án tử h́nh c̣n ông Vơ Văn Thưởng cũng coi như bị “tử h́nh về mặt chính trị”. Bà Lan bị đề nghị cách li vĩnh viễn v́ đồng tiền đă dẫn lối tiếp tay lùng bùng trong bóng tối, c̣n Ông Thưởng phải ra đi trong tủi nhục đắng cay, bởi hệ thống chính trị Việt Nam không được thiết kế để cho nhân dân được chọn, giám sát và sửa sai cho họ từ khi c̣n ở vị trí nhỏ nhất, tham nhũng ít nhất.

Hệ thống cũng được thiết kế để không một người dân nào có khả năng bảo vệ sự trong sạch của chính ḿnh khi nhà nước trở nên “hủ bại”.

Một giọt nước trong được đưa vào lọ mực đen, không bao giờ có thể giữ và sống đúng với căn tính của ḿnh. Ban đầu nó hy vọng là chính ḿnh, sau đó nó nghĩ sẽ “pha loăng” cho lọ mực bớt đen, nhưng cuối cùng th́ tự nó đă trở thành một phần tất yếu của lọ mực, chia sẻ một số phận và “tương lai chung”.

Nghĩ về những cuộc họp vội vàng tốn kém tiền của của Nhân dân ở thượng tầng để bàn về “Vấn đề nhân sự” đối với Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng; nghĩ về phiên toà kỷ lục phơi bày toàn bộ bối cảnh kinh tế và chính trị của một đất nước, tôi liên tưởng đến những show diễn phản ánh về một Việt Nam đương đại.

Nó là một show diễn về xă hội gồm hàng ngàn đại cảnh. Nó có đầy đủ các yếu tố của tiền bạc và quyền lực, kinh tế và chính trị, niềm kiêu hănh và nỗi ô nhục ở một quy mô cực lớn. Nó là biểu hiện của một khối u khổng lồ đang di căn.

Tiếc thay trong một xă hội mà quyền tự do báo chí chỉ được xếp vị trí 178 trong tổng số 180 quốc gia trên toàn cầu th́ dân chúng chỉ được xem một số lát cắt trong hàng ngàn đại cảnh. Vơ Văn Thưởng hay Trương Mỹ Lan đều là những nhân vật, những tế bào đang sống trong một thực tại, một khối u chung không thể cắt bỏ đó.

Hết Trương Mỹ Lan là Tân Hoàng Minh, Trịnh Văn Quyết, Hậu Pháo… hết Trần Đại Quang là Nguyễn Xuân Phúc, Vơ Văn Thưởng… Và cứ thế, vở kịch về sự hoại loạn cứ nối tiếp nhau và nhân dân th́ măi măi chỉ là người đứng xem, c̣n “đạo diễn” thần thánh vẫn nấp sau cánh gà.
Lê Quốc Quân

Gibbs 03-21-2024 04:19

Giáo sư Zachary Abuza đánh giá nếu không bị kỷ luật th́ tại Đại hội XIV, dự kiến diễn ra vào tháng 1/2026, th́ ông Thưởng sẽ chắc chắn là ứng viên hàng đầu để được bầu làm Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng XV."

"Bất cứ người nào được chọn, chẳng hạn Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Văn Giang hay Thường trực Ban Bí thư Đảng Cộng sản Trương Thị Mai, đều sẽ tác động lớn hơn đến giới chóp bu đang đua nhau giành quyền lănh đạo trước Đại hội XIV."

Quốc hội Việt Nam có thể họp bất thường vào ngày 21/3 để bầu tân Chủ tịch nước.

"Nếu Trung ương bế tắc trong việc chọn người th́ Phó Chủ tịch nước Vơ Thị Ánh Xuân làm quyền Chủ tịch nước. Là một trong 'Tứ Trụ', Chủ tịch nước làm việc trong Bộ Chính trị. Dù đă đồng thời đảm nhận chức Chủ tịch nước trong một thời gian ngắn sau khi Chủ tịch nước Trần Đại Quang qua đời vào tháng 9/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lại quá già yếu để nhận chức vụ này ngay bây giờ," Giáo sư Zachary Abuza nói.

Về kịch bản ai sẽ là tân chủ tịch nước, Giáo sư Carl Thayer đánh giá về hai khả năng là Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm và Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai.

"Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đă giữ chức bộ trưởng hai nhiệm kỳ và không thể tiếp tục thêm một nhiệm kỳ khác. Ông ta từng ứng cử chức vị chủ tịch nước khi ông Nguyễn Xuân Phúc từ chức, nhưng ông Vơ Văn Thưởng là người được bầu."

"Người thứ hai là Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai. Tuy nhiên, nhiệm kỳ chủ tịch nước hiện tại sẽ kéo dài thêm 21 tháng. Khi hết nhiệm kỳ, bà này sẽ quá 65 tuổi. Do đó, Việt Nam sẽ phải bầu chủ tịch nước mới, hoặc tạo thêm một ngoại lệ."

Giáo sư Carl Thayer đánh giá điều này một lần nữa cho thấy sự không hiệu quả của việc xây dựng đảng qua ba nhiệm kỳ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đă "không bổ nhiệm được người có đủ năng lực, phẩm chất và tuổi phù hợp" vào các vị trí khi hiện chỉ có ba hoặc bốn thành viên của Bộ Chính trị dưới 65 tuổi vào đầu năm 2026, và theo ông đây là một vấn đề lớn.

Đa số nhận định hiện nay là Phó Chủ tịch nước, bà Vơ Thị Ánh Xuân, không phải là thành viên của Bộ Chính trị, sẽ là quyền Chủ tịch nước.

hoaibao 03-21-2024 08:41

Tự ư nộp đơn xin nghỉ việc

hoaibao 03-21-2024 08:42

Làm Đầy Tớ nhân dân cực quá

Gibbs 03-21-2024 08:50

:animated-laughing-i:animated-laughing-i
:animated-applause-s:animated-applause-s

Gibbs 03-21-2024 14:38

Hiệu Minh: Nén hương cuối cùng của Chủ tịch Vơ Văn Thưởng
Khi tôi đang viết những ḍng này th́ Quốc hội vừa miễn nhiệm các chức vụ của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng. Chợt nhớ chuyện nho nhỏ liên quan đến vị Chủ tịch này.
Trước Tết vài ngày, ḿnh đưa anh chị Lê Vũ và Thanh Hà từ Mỹ về quê Hoa Lư (Ninh B́nh) thăm nhà và tranh thủ du lịch chút. Đi cùng có bác Vũ Đại Dương, bố của Cường IT WB. Mấy anh em tṛ chuyện rất vui.
Sáng 5-2-2024, chúng tôi đang định vào cổng đền vua Đinh Tiên Hoàng th́ thấy nhiều công an, an ninh quân đội, dân pḥng, đứng chặn, xe xịn biển xanh đỗ khắp nơi. Hóa ra có đoàn VIP vào thăm đền trước Tết.
Ḿnh đoán, chắc họ nhớ ơn những người dựng nước như Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành, nên thắp hương tổ tiên là chuyện b́nh thường của những vị lănh đạo cao cấp, sống có nghĩa t́nh.
Nhưng dân du lịch bị chặn lại hết, làm ḿnh hơi ngạc nhiên. V́ lẽ ra các vị phải hỏi thăm dân chúng, bắt tay, cho chụp ảnh chung mới ḥa đồng.
Hỏi ra mới biết là đoàn của Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng, người từng là Bí thư đoàn Thanh niên.
Ḿnh cứ tiếc măi, giá được đứng gần để chụp ảnh, quay video, nhưng các anh bảo vệ nhắc không được.
Bên Mỹ mà gặp Tổng thống thế này th́ có khi ḿnh được bắt tay, selfie cũng nên. Ít nhất th́ cũng được đứng bên đường hoan hô, vẫy vẫy.
Thấy đoàn khá đông đi theo từ đền Đinh Tiên Hoàng (đền thượng) sang đền Lê Đại Hành, nhưng ḿnh cũng tôn trọng công tác an ninh nên không chụp choẹt ǵ.
Đứng nói chuyện với mấy anh an ninh, dân pḥng của xă, ḿnh bảo cái sân to này dùng cho lễ đền, trước kia từng là nơi đấu tố địa chủ khi ḿnh c̣n bé tư, vẫn nhớ có bà vén váy lên xỉa xói “Này… mày bóc lột tao…”
Bác dân pḥng cứng tuổi hỏi ḿnh, chắc anh ở Trường Yên. Dạ đúng. Tôi ở Tụ An, khu này tôi không lạ v́ từng chơi và cắm trại thiếu nhi ở đây.
Bác bảo, đúng thế anh ạ, nhiều chuyện đau ḷng. Anh đi lâu mà vẫn nhớ nhiều nhỉ. Dạ, nhớ, biết… nhưng như mọi dân thường, không ai nói thôi. Cơ chế bên ḿnh “nó vầy.”
Khi đoàn đi, dân du lịch được vào thoải mái. Trước sân rồng của đền thờ vua Đinh có bát hương rất lớn, cắm toàn hương to, nếu đếm kỹ cũng biết đoàn có bao nhiêu vị. Hương của dân thường th́ bé, nh́n biết ngay.
Có thể lúc đó Chủ tịch Thưởng cảm thấy không yên nên đi thắp hương chăng. Ấy là Cua đoán ṃ thế.
Ḿnh bảo anh Vũ, chị Hà và bác Dương đứng chụp với lư hương đặc biệt này v́ biết đâu… ư. Thế mà có chuyện thật. Và nén hương của Chủ tịch Vơ Văn Thưởng đă thành kỷ niệm trong đống ảnh lưu trữ của lăo Cua.
Có thể khi về làm dân thường Chủ tịch Thưởng cũng tới đây thắp hương nhưng chắc nén không to… vầy.

Gibbs 03-21-2024 14:38

Nguyễn Thông: Nói thẳng
Dân chúng chờ đợi từng ngày và vui vẻ khi có quan lớn bị kỷ luật, đó mới là điều khiến nhà cai trị phải suy nghĩ (tại sao lại thế, v́ đâu, lư do ǵ...) chứ không phải chỉ một chiều ca ngợi chống tham nhũng không có vùng cấm này nọ. Làm quan to cai trị, cần tự soi ḿnh vào cái gương/ kính dân mà thấy ḿnh thế nào, chứ đừng để dân mong có... quốc tang.
Ông hàng xóm nhà tôi nhận xét rằng, chống nửa vời, giấu sai phạm của cán bộ như mèo giấu cứt. Một đứa đă làm tới chủ tịch nước, tự dưng cho nó nghỉ, nói nó có "vi phạm, khuyết điểm gây dư luận xấu", rồi kỷ luật nó th́ không phải chuyện thường. Chủ tịch nước chứ đâu phải trưởng thôn, trưởng ấp. Vụ Vơ Văn Thưởng, và cả Nguyễn Xuân Phúc trước đó hơn một năm nữa, đều vậy.
Xứ này kỷ luật chủ tịch nước c̣n dễ hơn kỷ luật trưởng ấp hoặc tổ trưởng dân phố. Hoặc là chủ tịch nước chỉ hữu danh vô thực, bày ra cho có, không là cái ǵ; hoặc là giấu giếm sợ "xấu chàng hổ ai", "rút dây động rừng", "vừa đ*o vừa run"...
Cần phải công bố cụ thể sai phạm của nó cho dân biết, nếu nó sai, chứ không có kiểu ỡm ờ vậy được. Vừa để giải tỏa dư luận nhỡ nó bị oan th́ sao, vừa để chứng minh sự kiên quyết trong chống tham nhũng chứ không phải đấu đá nội bộ, bè phái.
Làm quái ǵ có cái kiểu kỷ luật bằng quy tŕnh đương sự làm đơn xin từ chức, sau đó tập thể họp đồng ư và cho nghỉ "về làm người tử tế". Vậy là xong. Phúc cũng thế, và Thưởng cũng thế. Rất hài.
Đứa nào nói không có vùng cấm, chỉ nói phét, nói xạo. Đây là minh chứng rơ nhất sự xạo ấy.
Và điều nguy hiểm hơn, và cũng rất bi đát: Cách kỷ luật, chống tham nhũng kiểu đó đă không coi pháp luật là cái đinh ǵ. Ngồi xổm trên pháp luật.
Gần 500 "đại biểu quốc hội" sáng nay sẽ gật gù thông qua biện pháp kỷ luật, chắc không ai dám hó hé lấy một lời chỉ ra sự nguy hiểm ấy, th́ nên tự thấy ḿnh có đáng để dân tốn tiền chi cho cái ghế "cấp trên biểu" chứ không phải "dân biểu".

Gibbs 03-21-2024 14:40

Mai Bá Kiếm: Không biết v́ sao đêm nay tôi buồn?
Trước năm 1975, khán, thính giả miền Nam đều thích bài vọng cổ bi hùng tráng "Tần Quỳnh khóc bạn" của soạn giả Viễn Châu, do Thanh Hải ca. Sau năm 1975, Diệu Hiền cũng ca bài này, dù chị nhấn nhá, gằng giọng ở những đoạn bi hùng nhưng không hay và hợp ngữ điệu như giọng ca Thanh Hải.
Cốt truyện bài "Tần Quỳnh khóc bạn" là: Khi nghe hung tin La Thành xử trảm Đơn Nhị Ca (Đơn Hùng Tín), từ trên núi Hồng Đào, Tần Quỳnh (Tần Thúc Bảo) phi ngựa về tới pháp trường th́ đầu Đơn Nhị Ca vừa rơi trên thảm cỏ, mà hai con ngươi vẫn c̣n mấp máy. Tần Quỳnh trách La Thành: "Dầu không thương em cũng đừng nên hạ thủ, giết kẻ thù chớ giết bạn đành sao?"
Tần Quỳnh nhắc lại, khi xưa ở Tam hiền quán, năm anh em cắt máu nhỏ vào chén rượu để ăn thề, riêng máu La Thành và máu Đơn Hùng Tín không ḥa tan là điềm báo tánh hai người không ḥa hợp, rồi Tŕnh Giăo Kim "bà tám b́nh loạn" khiến hai người căm hờn nhau. Đơn Hùng Tín bỏ theo Thập bát phản vương chống lại vua Đường Thế Dân.
Đơn Hùng Tín bị bắt, bị Đường vương xử trảm, La Thành xung phong làm thi hành án, chém đầu ông anh từng cắt máu ăn thề với ḿnh, nên Tần Quỳnh khóc Đơn Nhị Ca một cách tức tưởi!
***
Ngày 5/2/2016, tại buổi lễ công bố quyết định điều động ông Vơ Văn Thưởng (Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM) ra Hà Nội làm Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, và điều động Đinh La Thăng từ Hà Nội vào làm Bí thư Thành ủy TP.HCM. Trước đó, ngày 26/1/2016, ông Thưởng được bầu vào Bộ Chính trị, Lê Thanh Hải nghĩ "em" Thưởng sẽ làm bí thư Thành ủy, nhưng ông Thưởng bị điều ra Hà Nội làm Trưởng ban Tuyên giáo, tức là lên chức, nhưng Lê Thanh Hải không "mừng chảy nước mắt", mà "khóc tức tưởi" như "Tần Quỳnh khóc Đơn Hùng Tín!
Có phải là điềm ǵ chăng khi Lê Thanh Hải méo miệng, vừa khóc vừa kể lể: "Em là người con ưu tú, tiêu biểu của Đảng bộ và nhân dân thành phố. Thành phố rất tự hào về em... Em nên tin rằng, công việc của em, dù bất kỳ nơi nào cũng có đầy hơi ấm, t́nh thương yêu của đồng bào thành phố, của Đảng bộ TP.HCM nói riêng và nhân dân nói chung”.
Hôm nay, "em" Vơ Văn Thưởng từ nhiệm sớm về TP.HCM, đoàn tụ với ông anh "t́nh thương mến thương" Lê Thanh Hải (không phải t́nh thương với đồng bào như "anh" Hải nhét chữ vô miệng nhân dân thành phố - trong đó có dân Thủ Thiêm), không biết "anh" Hải sẽ khóc hay cười?
Cũng như, không biết "ông anh" Nguyễn Công Khế gặp lại "chú em dễ thương" Phan Quốc Việt trong trại giam đă khóc hay cười?
Nếu c̣n sống, không biết soạn giả Viễn Châu sẽ viết bài "Thanh Hải khóc em"?
Nước mắt mùa thu, mắt ai sưng vù?

hoaibao 03-21-2024 15:49

Làm ǵ có ai dám cách chức, chủ tịch nước tự nộp đơn xin nghỉ việc, v́ làm Đầy Tớ bị nhân dân nhét tiền đầy nhà, không c̣n chỗ chứa.

8thui 03-21-2024 18:53

Chừng nào th́ tới phiên Trọng lú đây. Tôi đă bỏ bia rượu lâu rồi. Nhưng nếu Trọng lú mà xuống làm fó thường dân th́ tôi sẽ mua 6 pack Heineken về và uống cho tới lúc xỉn và hết uống được nữa mới thôi. Xuống đi Trọng Lú.
Mẹ bố thằng Mă Tử

Gibbs 03-22-2024 03:39

Vơ Văn Thưởng bị cách chức, Vơ Văn Thưởng chủ tịch nước trẻ nhất, Vơ Văn Thưởng chủ tịch nước ngắn nhất...
Đại loại là như vậy, cái tên Vơ Văn Thưởng thống lĩnh dư luận tiếng Việt trong và ngoài nước vài tuần lễ qua, một sự thống trị mà ông Thưởng chắc chắn chẳng mong muốn. Đảng cộng sản Việt Nam, mà trong đó ông Thưởng nằm trong tứ trụ triều đ́nh cũng không muốn. Báo chí “lề Đảng” đưa tin về ông Thưởng rất thẽ thọt, im ắng, trong cơn ồn ào sôi động, hỉ nộ ái ố, đủ cả của dư luận.
Thế nhưng tôi thấy chuyện này đâu có ǵ đâu mà ầm ĩ.
Chuyện b́nh thường
Ông Thưởng thuộc loại hiền lành, không có khả năng ǵ, và chắc chắn ông thuộc loại “thành phần” (viết ngắn theo kiểu nói năng bây giờ, thành phần có nghĩa là thành phần cơ bản công nông, thành phần cách mạng).
Theo lư lịch chính thức của ông Thưởng, ông sinh năm 1970, vào đại học năm 1988. Trong giai đoạn này, chế độ cộng sản toàn cầu đang trong t́nh trạng sắp sụp đổ (1989) nhưng không có nhà lănh đạo cộng sản nào ư thức được, mà người ta nghĩ rằng nó đang rất là ưu việt. Trong cái “ưu việt” ấy, các “hạt giống đỏ” như ông Thưởng thường được đưa đi đào tạo ở Liên Xô, Đông Âu… Nhưng ông Thưởng lại không đi, hẳn là ông không cạnh tranh nổi mấy cái “suất” du học với các “hạt giống đỏ” khác. Ông học Đại học Tổng hợp thành Hồ, tốt nghiệp năm 1992, khoa Triết học Mác-Lenin.
Thế rồi, cũng như các hạt giống đỏ “hơi bị lép” khác, ông cứ thế mà đi lên theo con đường “đoàn phái” (quan chức của Đoàn Thanh niên Cộng sản), không tranh căi với ai, mà nhất dạ nh́ vâng. Và quan trọng nhất là kinh điển Mác – Lê ông thuộc làu, mà thật ra cũng không có ǵ khó, độ chừng 1000 từ, cắt ra từ các bài báo tuyên truyền mà thôi.
Nhưng điều đó rất quan trọng, v́ nó làm cho ông Thưởng lọt vô mắt xanh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, cũng thuộc làu 1000 chữ ấy như ông Thưởng. Ông Trọng cũng cắt ghép các bài báo tuyên truyền, rồi cho vào những bài diễn văn tràng giang đại hải, dễ ngủ của ông.
Lúc lọt vào mắt xanh của ông Trọng, Thưởng là một cán bộ trẻ tuổi, “được đào tạo bài bản”, không tranh căi với ai, và đến lúc đó, cũng chẳng điều tiếng ǵ, một Mr Clean rất lư tưởng.
Các phe phái dữ dằn của Đảng thấy rằng, ông Thưởng cũng gọi dạ bảo vâng, ù ù cạc cạc, nên cũng OK. Thế là ông trở thành “người của thời cuộc”, của đồng thuận, rồi nắm vai tṛ lễ nghi của đảng và nhà nước, một đồng chí “long trọng viên cao cấp nhất” vậy.
Lên hay xuống đều ngoài ư muốn
Nhưng cứ làm “long trọng viên” như thế chắc chả đến nỗi nào. Cái nỗi nào là cái chức tổng bí thư sắp bị bỏ trống, khi ông Trọng về hưu. Chúng ta không biết chắc rằng, liệu ông Thưởng có lăm le chức ấy hay không, hay là ông Trọng có ư định “quy hoạch” ông Thưởng thành người kế vị ḿnh hay không.
Nguồn tin mà chúng tôi có được, những người biết rơ ông Thưởng th́ ông ta không mấy tham vọng, cái chuyện lên tới chức “long trọng viên cấp cao nhất” của đảng và nhà nước đó cũng nằm ngoài suy nghĩ của ông. Nhưng chúng ta cũng không biết được rằng, biết đâu ông ta thấy làm chủ tịch nước, đi đây đi đó, người hầu kẻ hạ, đâm ra ông ta thay đổi chăng?
C̣n ông Trọng, th́ ông rất nổi tiếng với khái niệm “người Bắc có lư luận” của ḿnh, có nghĩa là tổng bí thư phải là người gốc Bắc, ông Thưởng lại là dân miền Nam. Nhưng biết đâu được, trong thời buổi “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa” này, kiếm đâu ra “người Bắc có lư luận”, thôi đành chịu ông Nam kỳ hiền lành này vậy, dù sao ông ấy cũng thuộc bài như ḿnh.
Thế là tai ương ập đến!
Trong bản tin ngắn gọn và thẽ thọt về việc “đồng ư” cho ông Thưởng thôi các chức vụ, ta thấy những lời lẽ rất mù mờ. Ông Thưởng bị phạm lỗi đă làm những điều đảng viên không được làm, mà nếu như bạn đọc đọc kỹ các điều ấy, th́ ngay cả người dân thường cũng không được làm. Rồi th́ là … gây dư luận xấu. Dư luận nào liên quan đến các đảng viên cộng sản cấp cao mà chả xấu?!
Trong bài viết ngày 15-3-2024 “V́ sao Vơ Văn Thưởng sẽ phải rút lui khỏi chính trường”, của tác giả Lê Văn Đoành, một cây bút độc quyền của Tiếng Dân, cho biết, ông Thưởng “dính” đến vụ công ty Phúc Sơn hồi ông c̣n làm bí thư Quảng Ngăi. Trong những vụ bắt bớ liên quan đến vụ án này, có cả người thân của ông Thưởng ở huyện Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long.
Mà suy cho cùng, chả có bao nhiêu người Việt biết vụ Phúc Sơn như thế nào, v́ nó quá nhỏ so với những vụ khác. Và cũng chưa chắc ông Thưởng có chấm mút ǵ, mà có thể do ông ta không có khả năng, không biết được bọn lừa đảo toa rập nhau qua mắt ḿnh. Thôi th́ chuyện Phúc Sơn xảy ra dưới sự quản lư của ông, ông chịu trách nhiệm là đúng, thế nhưng nó xảy ra đă 10 năm rồi!
Thiết nghĩ, khả năng cao nhất là các phe lăm le cái ghế tổng bí thư, cứ ra tay trước cho nó lành. Đồng ư là ông Thưởng hiền lành, không tham vọng, nhưng ai biết đâu được, thôi “đánh luôn” cho chắc ăn.
Chuyện bất thường
Một số nhà quan sát chính trị từ nước ngoài nói với BBC rằng, chuyện ông Thưởng bị hạ bệ là “cơn địa chấn chính trị” của Việt Nam. Câu nhận xét này có hai mặt, không đúng và đúng.
Không đúng ở chỗ, chế độ chính trị Việt Nam sẽ vẫn là một nhóm độc quyền cai trị. Dân chúng cũng vẫn thế, cán bộ cũng vẫn thế. Có ǵ đâu mà phải “xoắn”!
Nhưng nó đúng ở chỗ … ông Trọng. Chúng ta nên nhớ rằng, ông Trọng đă từng “quy hoạch” một người cũng thuộc 1000 chữ Mác – Lê như ông ấy, là ông Trần Quốc Vượng. Ông Vượng cũng “clean”, không điều tiếng ǵ. Nhưng đám Trung ương Đảng đánh ngă ông Vượng ngay từ ṿng gửi xe.
Nay họ quật ngă luôn ông Thưởng, tuy có vất vả và ồn ào hơn chút xíu v́ ông Thưởng đă lên tới chức vụ cao nhất của ngành “long trọng viên”.
Điều đó có nghĩa là, hầu như chắc chắn không c̣n loại cán bộ thuần đảng, giáo điều, ít phe ít phái nữa, mà là đám thực tế hơn, không giáo điều và dữ tợn hơn. Địa chấn là vậy!

Gibbs 03-22-2024 03:57

Trong năm 2024 Đảng Cộng Sản sẽ bắt buộc phải giải quyết xong một vấn đề mà lẽ ra họ đă phải giải quyết trong năm 2023 là quy hoạch nhân sự lănh đạo đảng cho nhiệm kỳ sắp tới, nhất là chọn lựa một người thay thế ông Nguyễn Phú Trọng trong chức tổng bí thư. Không có ǵ bảo đảm là họ sẽ giải quyết ổn thỏa được, và như thế sẽ lâm vào khủng hoảng nội bộ lớn.
Nhưng tại sao họ không thể t́m được người thay thế ông Nguyễn Phú Trọng ?
Lư do không phải là v́ ông Trọng là người tài đức xuất chúng không ai b́ kịp. Cũng không phải v́ ông đă có những thành tích ngoạn mục. Trái lại ông đă thất bại trên mọi mặt. Chiến dịch "đốt ḷ" chống tham nhũng của ông đă không làm tham nhũng giảm đi mà c̣n tăng lên. Các vụ tham nhũng vang động nhất, như Việt Á, Chuyến Bay Giải Cứu, FLC – Trịnh Văn Quyết, AIC – Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Vạn Thịnh Phát – Trương Mỹ Lan, đều đă nổi cộm ngay trong thời gian ông đang đốt ḷ. Riêng vụ Vạn Thịnh Phát đáng lẽ phải khiến chính quyền cộng sản và ông Trọng rất xấu hổ. Trương Mỹ Lan, một phụ nữ người Việt gốc Hoa với lư lịch không rơ ràng, đă từng cùng gia đ́nh đ̣i bỏ quốc tịch Việt Nam, mà vẫn thao túng được rất nhiều quan chức, gây thiệt hại trên một triệu tỷ đồng (42 tỷ USD), tương đương với 4 tháng thu nhập của mỗi gia đ́nh Việt Nam. Mục tiêu xây dựng Đảng của ông đă chỉ khiến Đảng Cộng Sản tan nát hơn trong nội bộ. Chính sách "ngoại giao cây tre" chẳng tranh thủ được ai và ngày càng trở thành trơ trẽn. Kế hoạch kinh tế mười năm 2011 -2021 dự trù vào năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp phát triển có thu nhập trung b́nh nhưng tới nay, năm 2024, công nghiệp Việt Nam chỉ mới là 11% GDP và chủ yếu là gia công và lắp ráp. GDP trên mỗi đầu người của Việt Nam, xấp xỉ 3.000 USD, mới chỉ bằng 1/4 mức trung b́nh thế giới, tuy vậy Nguyễn Phú Trọng không hề hổ thẹn mà c̣n tự hào rằng "đất nước chưa bao giờ có được cơ ngơi như bây giờ" ! Thành tích quan trọng nhất của ông Nguyễn Phú Trọng là đă dành mọi chức vụ thuộc bộ máy nhà nước cho riêng các đảng viên cộng sản và biến Đảng Cộng Sản thành một lực lượng chiếm đóng.
Lư do thực sự khiến ông Trọng khó có thể thay thế có lẽ là v́ ông Trọng là "người cộng sản chân chính" cuối cùng. Tôi có một người bạn thân, anh Trần Bắc Quỳ, tức nhà văn Trần Hoài Dương, từng là cấp trên của ông Nguyễn Phú Trọng trong Tạp Chí Học Tập, sau đổi tên thành Tạp Chí Cộng Sản. Theo anh Trần Hoài Dương, ông Trọng là một người chân thật và tận tụy. Trong các buổi họp của ban chính trị do anh Trần Hoài Dương điều khiển, ông Trọng thường được giao trách nhiệm lập biên bản, ông luôn luôn ghi chép đầy đủ và trung thực phát biểu của mỗi người. Ông cũng ít có những ư kiến gây tranh căi nên không xung đột với ai. Anh Trần Hoài Dương nhận định Nguyễn Phú Trọng là một người tốt và tương đối hiền lành nhưng hạn hẹp về kiến thức và tầm nh́n ; kiến thức của ông chủ yếu là những ǵ ông đă học được trong Đảng. Đó cũng là nhận xét của tôi sau một thời gian quan sát ông Trọng. Chính v́ thế mà Nguyễn Phú Trọng khó thay thế. T́m đâu ra một người chân thật trong Đảng Cộng Sản ? T́m đâu ra một người c̣n dám nói mà không biết ngượng rằng chủ nghĩa Mác – Lênin là đúng, tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh là cao siêu ? Bộ máy sàng lọc của Đảng Cộng Sản tuy đă loại bỏ hết những người có trí tuệ và nhân cách nhưng mọi cấp lănh đạo, dù chỉ bỏ một chút thời giờ để học hỏi và theo dơi các thông tin, cũng đều phải biết rằng chủ nghĩa Mác – Lênin đă chết, tư tưởng Hồ Chí Minh không có ǵ và đạo đức Hồ Chí Minh rất thấp.
Việc thay thế Nguyễn Phú Trọng thực ra đă được thỏa thuận trong Đại Hội 13 v́ đại hội này đă biểu quyết không thay đổi bản điều lệ đảng theo đó tổng bí thư chỉ giữ chức hai nhiệm kỳ. Rồi hôm sau họ lại phải bất chấp bản điều lệ đảng giữ ông Nguyễn Phú Trọng làm tổng bí thư nhiệm kỳ thứ ba v́ không thể đồng ư trên một người thay thế, dù lúc đó ông đă rất yếu mệt sau khi bị nhồi máu tim.
Đại Hội 13 đă phải vi phạm nội quy của đảng để giữ lại một tổng bí thư đă mất gần hết khả năng là v́ Đảng Cộng Sản đă thay đổi bản chất khiến việc chọn một tổng bí thư trở thành quá khó khăn. Một cách đều đặn và nhanh chóng quyền lực trong đảng đă tập trung vào một người, chế độ đă dần dần tự chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân. Sự chuyển hóa này không phải do ông Trọng, ông không phải là người tham quyền cố vị và hơn nữa lại đă quá yếu mệt, nó chỉ là hậu quả tất yếu của sự mất lư tưởng của Đảng Cộng Sản. Sự thực giản dị là chỉ có một lư tưởng đẹp và đúng mới có thể đoàn kết được một số đông người. Quyền lợi cá nhân chỉ chia rẽ chứ không gắn kết, càng gây chia rẽ nếu lại là quyền lợi bất chính. Đó là lư do khiến các đảng cướp và mafia chỉ quy tụ được vài chục người. Đảng Cộng Sản đă mất lư tưởng, chủ nghĩa Mác – Lênin đă chết hẳn rồi và không những thế c̣n để lại một kư ức đầy những dối trá và tội ác. Ngày nay tại Việt Nam, cũng như tại Trung Quốc, Triều Tiên và Cuba, các đảng cộng sản đă rơ rệt là những đảng hung bạo của người giầu để thống trị và bóc lột người nghèo ; người ta chỉ vào đảng cộng sản v́ quyền lợi cá nhân bất chính hay để đừng bị chèn ép mà thôi -và trong đáy ḷng có lẽ cũng phải xấu hổ- chứ không c̣n ai vào đảng v́ lẽ phải và ḷng yêu nước hay t́nh người nữa. Người ta không có lư do ǵ để kính trọng các đồng đảng, v́ họ chỉ là đồng đảng chứ không phải là đồng chí. Một đảng như vậy làm sao có thể lấy được những quyết định chung ? Tập trung quyền lực vào tay một người là bắt buộc để đảng có thể tiếp tục cai trị.
Chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân như vậy là một giai đoạn tự nhiên trong tiến tŕnh đào thải của các chế độ cộng sản sau khi không c̣n lư tưởng chung, nhưng tập trung vào tay ai là cả một vấn đề lớn v́ người đó sẽ có toàn quyền trên số phận của những người khác. Càng khó v́ sau một thời gian dưới chế độ độc tài cá nhân và chịu đựng bế tắc về ư thức hệ và lư luận, tất cả các cộng sự viên thân cận của nhà độc tài đều gần như ngang nhau không ai nổi trội hơn hẳn để đươc coi là người kế vị tự nhiên. Cho tới nay các chế độ độc tài cộng sản chuyển hóa thành độc tài cá nhân chưa bao giờ giải quyết được ổn thỏa vấn đề kế vị người lănh tụ. Nguyễn Phú Trọng sẽ bắt buộc phải ra đi sau Đại Hội 14 đầu năm 2026, cũng có thể sớm hơn v́ lư do sức khỏe, Đảng Cộng Sản phải giải quyết ngay trong năm nay vấn đề kế vị nếu không sẽ lâm vào nội chiến trong đảng. Tuy vậy không có dấu hiệu nào là họ sẽ giải quyết được. Hỗn loạn và đổ vỡ có xác suất cao hơn.
Người ta có thể ngờ vực nhận định này dựa trên kinh nghiệm Stalin và Mao. Hai bạo chúa này đă chết mà chế độ không lâm vào hỗn loạn dù sự kế tiếp đă có gây xung đột. Lư do là v́ lúc đó chủ nghĩa cộng sản chưa mất hết sức quyến rũ và c̣n có thể được sử dụng như một lư tưởng để kết hợp một số đáng kể các đảng viên cộng sản, đủ để trấn áp những người đă mất ḷng tin. Đó hoàn toàn không phải là trường hợp của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay. Tranh chấp nội bộ chắc chắn sẽ khốc liệt.
Một đặc tính khác của các chế độ cộng sản trong giai đoạn cuối là tầm quan trọng ngày càng lớn của hai thế lực tuyên giáo thủ cựu và công an t́nh báo. Lư tưởng cộng sản càng bị phản bác th́ lực hai lượng này càng được tăng cường. Tuyên giáo để cố giữ độc quyền ngôn luận và cố thuyết phục đảng viên và quần chúng rằng chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn c̣n giá trị. Công an để đàn áp những phần tử cứng đầu không thể thuyết phục. Hai thế lực này trở thành ḱnh địch khi phải thay thế tổng bí thư v́ giành được chức tổng bí thư là được tất cả.
Trường hợp Liên Xô trong thập niên 1980 là một thí dụ. Brezhnev đă cầm quyền rất lâu, từ 1966 đến 1982, mặc dù sức khỏe rất suy sụp trong những năm chót, dù không đến nỗi như Nguyễn Phú Trọng. Trước khi qua đời Brezhnev đă chỉ định Chernenko để kế vị ông, cũng giống như Nguyễn Phú Trọng đă chọn Vơ Văn Thưởng. Tuy vậy ngay sau khi Brezhnev chết phe công an đă làm một cuộc đảo chính cung đ́nh để loại Chernenko và đưa Andropov, trùm tổng cục t́nh báo KGB, lên làm tổng bí thư kiêm chủ tịch Liên Bang Xô Viết. Sau đó it lâu Andropov cũng chết và Chernenko, lúc đó đă rất yếu mệt, được đưa lên làm tổng bí thư bù nh́n để giảm bớt căng thẳng. Chernenko chết không đầy một năm sau đó và Gorbachev, đệ tử ruột của Andropov, chính thức lên thay thế.
Phe công an t́nh báo đă thắng chỉ để tiếp thu một Đảng Cộng Sản Liên Xô đă hết sức sống và một Liên Bang Xô Viết đầy rẫy bất măn và mâu thuẫn. Phe công an t́nh báo thắng chỉ để nhận ra rằng ḿnh không thể lănh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô. Cả hai phe đều thiếu hậu thuẫn cả trong nhân dân lẫn trong đảng. Phe tuyên giáo bị khinh và ghét v́ trong nhiều năm chỉ biết nói lấy được, lặp đi lặp lại những luận điệu sai và chán ngấy. Phe công an bị thù ghét v́ đă đàn áp hung bạo và gây ra quá nhiều nạn nhân.
Gorbachev không c̣n chọn lựa nào khác hơn là chấp nhận những nhượng bộ quan trọng về dân chủ và nhân quyền, để chế độ cộng sản Liên Xô sụp đổ trong ḥa b́nh thay v́ trong bạo loạn và máu lửa.
Nh́n vào chế độ cộng sản Việt Nam hiện nay người ta có thể thấy trong bốn nhân vật quyền lực nhất th́ hai người, Nguyễn Phú Trọng và Vơ Văn Thưởng, thuộc phe tuyên giáo trong khi hai người kia, Phạm Minh Chính và Tô Lâm, thuộc phe công an. H́nh như một kịch bản Liên Xô, cũng tương tự như phần lớn các kịch bản tại các nước Đông Âu, đang được lặp lại tại Việt Nam. Tuy vậy sự so sánh chỉ tương đối. So với Liên Xô trong thập niên 1980 chế độ cộng sản Việt Nam đang bị đặt trước những thử thách khó khăn và nghiêm trọng hơn nhiều. Sự cáo chung là chắc chắn và có thể rất sớm. Vấn đề chỉ là thay đổi sẽ đến như thế nào.

Gibbs 03-22-2024 15:34

Tính đến nay mới hơn nửa nhiệm kỳ, kể cả Vơ Văn Thưởng th́ đă có 18 ủy viên trung ương đảng trong đó có đến 4 ủy viên bộ chính trị khóa 13 bị ngă ngựa bằng nhiều h́nh thức: Cho thôi giữ chức, về hưu theo nguyện vọng; bị kỷ luật cách chức, khai trừ, bị đ́nh chỉ...
Theo độ nóng sát phạt của ḷ ông Tổng, Ủy viên Trung ương bị bắt giam không c̣n là chuyện lạ. Thậm chí ở khóa 12, Đinh La Thăng là ủy viên Bộ Chính Trị cũng bị bắt giam, nhiều lần ra ṭa lănh án.
Cụ Tổng và các quan chức tuyên giáo từ trên xuống dưới luôn xoen xoét tự hào: Chống tiêu cực, tham nhũng không có vùng cấm, dù là thành phần tinh hoa được đảng sàng lọc, bồi dưỡng, học tập rèn luyện theo đạo đức Hồ Chí Minh, nhưng khi bị lộ dính vào tham nhũng th́ đều xử lư nghiêm.
Tuy nhiên, trong thể chế chính trị mà cán bộ có ba mức: Tín nhiệm, tín nhiệm cao, tín nhiệm thấp, lại có luật ngầm bí mật nào đó, việc xử lư sai phạm đảng viên, nhất là đảng viên cao cấp, luôn phải tuân theo trật tự nghiêm nhặt là kỷ luật đảng trước, pháp luật sau. Cái luật ngầm ấy làm cho việc chống tham nhũng bị chậm chạp, kéo dài. Đa phần trường hợp sai phạm xảy ra lâu đời từ tám hoánh, cán bộ tham nhũng đă lên chức hoặc hoán chuyển đơn vị nhiều lần mới bị xử lư bắt giam.
Ông Trần Văn Minh, Bí thư B́nh Dương sai phạm đất công, đất tư, xây nhà không phép lấn sông đă bị Trương Châu Hữu Danh phanh phui từ lúc c̣n làm chủ tịch UBND tỉnh ở khóa 12, ấy vậy mà vẫn ṿng vèo lên chức Bí thư lọt vào trung ương đảng khóa 13 rồi mới bị kiểm tra, kỷ luật đảng, sau đó mới bị bắt giam (1).
Mới đây thôi, trong vụ án xăng dầu Xuyên Việt Oil mở rộng, đảng đă kỷ luật cách chức, khai trừ ông Lê Đức Thọ, ủy viên trung ương, Bí thư Bến Tre v́ “đă vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương trong việc kê khai, minh bạch tài sản, thu nhập; giải tŕnh nguồn gốc và biến động tài sản không trung thực, không đúng quy định.
Vi phạm của ông Lê Đức Thọ mang tính hệ thống, kéo dài trong nhiều năm, đă gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận xấu, bức xúc, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, mất uy tín cá nhân” (2).
Những vi phạm đó phát sinh từ thời ông làm ngân hàng, đâu liên quan tới tỉnh Bến Tre. Cũng phải chờ đảng khai trừ xong, đến tháng 12-2023, ông Thọ mới bị bắt giam.
Chính v́ trật tự đảng trước, nhà nước sau nghiêm nhặt đó, nên khóa này Trung ương đảng và Quốc Hội phải họp bất thường, lu bù như đám cưới chạy tang để cách chức hoặc bắt giam các Ủy viên Trung ương. Phiên bất thường đầu tiên để cách chức khai trừ, bắt giam hai ông Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long và Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh… chỉ trong một ngày. Phiên bất thường thứ hai là cho hai ông Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam thôi giữ chức. Kế đến là ông Nguyễn Xuân Phúc.
Với ông Trần Đức Quận, Bí thư Lâm Đồng, tuy không phải họp Trung ương bất thường nhưng ngày 24-1-2024 khởi tố, bắt giam vẫn trùng khớp với ngày Ủy ban Kiểm tra họp xét đề nghị kỷ luật ông Quận. Quy tắc đảng trước, nhà nước sau vẫn được bảo đảm (3).
Điều oái oăm là ngay trong ngày tôn vinh phụ nữ 8-3, Tô Đại Tướng đă xé rào, khởi tố bắt giam người đẹp Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, trong khi chưa hề bị đảng nhắc nhở tiếng nào. Sự kiện gây chấn động v́ trước đây dư luận có quá nhiều tai tiếng về sự thăng tiến thần tốc cũng như năng lực và sinh hoạt, lối sống của Hoàng Thị Thúy Lan. Báo chí lề phải từng đăng thông tin một quan chức trẻ đă đột tử sau khi ngủ qua đêm ở biệt phủ của bà Bí thư.
Từ lâu, mạng xă hội đă châm chọc ví von cái tên Lan với nhân vật nữ trong tiểu thuyết Tắt Lửa Ḷng của nhà văn Nguyễn Công Hoan được soạn giả Trần Hữu Trang chuyển thể thành vở cải lương Chuyện T́nh Lan và Điệp rất nổi tiếng ở Việt Nam gần một thế kỷ qua. Ây vậy mà Lan vẫn vững như bàn thạch.
Sai phạm nhận hối lộ của Lan liên quan đến vụ án Nguyễn Văn Hậu (c̣n gọi Hậu “Pháo”, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn) vừa mới được khởi tố. Vụ án đă kéo theo nhiều quan chức hàng đầu hai tỉnh Vĩnh Phúc và Quảng Ngăi, đặc biệt là ông Vơ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, từng là Bí thư Quảng Ngăi tiền nhiệm. Việc bắt Lan như cú đấm knock-out hoàn toàn bất ngờ.
Măi đến 10 ngày sau, kỳ họp thứ 38 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương mới kết luận, người đẹp Thùy Lan có vi phạm và đề nghị cơ quan thẩm quyền xem xét kỷ luật. Phải mất hai ngày nữa, trong phiên họp Trung ương bất thường ngày 20-3, Lan mới bị đảng "cắt dây chuông" Ủy viên Trung ương, các chức danh khác kể cả đảng viên. Ông Thưởng được đảng "nhân văn", chấp thuận cho thôi tất cả mọi chức vụ, nhưng không bị khai trừ đảng (4).
V́ sao có hiện tượng lạ lùng này? Tô Lâm quá nhanh tay hay Trần Cẩm Tú chậm chân? Bắt giam Ủy viên Trung ương trước khi bị đảng xử lư là chủ trương mới, luật mới của "chiến dịch đốt ḷ" của Tổng Trọng, hay là hành vị tự phát của Tô Lâm?
V́ sao phải bắt giam cấp bách người đẹp tên Lan và các đồng phạm mà không chờ đến cuộc họp bất thường như các Ủy viên Trung ương khác?
Với người dân th́ đây chỉ là thắc mắc cho vui. Bắt trước, bắt sau, bắt nhiều, bắt ít, không liên can ǵ đến họ. Trong thể chế độc đoán này, mọi chức tước đều được bán, mua, đổi chác, thỏa hiệp giữa các cá nhân, phe nhóm trong giới lănh đạo chóp bu.
Người ta dư hiểu rằng đă leo vào đến "nhà đỏ" th́ không có bàn tay nào trong sạch. Ai cũng có thể là học tṛ xuất sắc của Hồ Chí Minh, đạo đức sáng ngời và khi bị lộ ai cũng đều là những con hạm khổng lồ, nuốt trọn hàng chục, hàng trăm dự án đất đai, tài sản hàng ngàn tỉ. Chỉ vài tháng trước đây, báo Nhân Dân của đảng đă long trọng đưa tin, kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 28 chức danh tại Kỳ họp thứ 13, Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, nhiệm kỳ 2021-2026, Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan đạt gần 98% số phiếu tín nhiệm cao, chiếm tỉ lệ cao nhất (5).
Nhưng với các quan chức cao cấp trong "nhà đỏ", sự phá vỡ nguyên tắc đảng trước, luật pháp sau, sẽ có tác động rất lớn. Quyền lực của phe nhóm công an sẽ tăng thêm một bước mới, có thể khuynh đảo chính trường.
Điều rơ ràng nhất là, ngay sau khi Hoàng Thị Thúy Lan bị bắt, Vơ Văn Thưởng bị tước mọi quyền hành, không c̣n xuất hiện trên báo chí. Ngay công việc mang tính nghi lễ thuần túy là tiếp đại sứ Lào, được giao cho bà Trương Thị Mai, người không hề có danh vị ǵ về ngoại giao nhà nước, là thất thố ngoại giao khó giải thích. Chuyến thăm và làm việc của Quốc vương và Hoàng hậu Hà Lan bị hoăn đột ngột, như vết chém khó hàn gắn vào quan hệ ngoại giao hai nước.
Diễn biến này cho thấy, cuộc chiến cung đ́nh trước thềm đại hội 14 sẽ rất căng thẳng, tàn khốc. Các phe nhóm sẽ tranh giành quyền lực các ghế tứ trụ một mất một c̣n. Những tiêu chuẩn về năng lực, phẩm chất cán bộ mà Tổng Trọng và Tiểu ban Nhân sự đă công bố chỉ là món đồ chơi. Chiến thắng thuộc về kẻ mạnh, nắm được yếu huyệt của đối phương.
Phạm B́nh Minh, Trần Tuấn Anh và đến lượt Vơ Văn Thưởng... bị cưa ghế hoàn toàn, không phải v́ những vi phạm chung chung như đă được nêu. Thậm chí có thể phần nào đó họ c̣n sạch sẽ hơn những nhân vật đang quyền, đang chức. Họ bị loại chính là bởi có đủ các tiêu chuẩn h́nh thức lọt vào tứ trụ nhưng thuộc về phe yếu, phải chấp nhận rời sân, nhường cuộc chơi cho người khác.

Gibbs 03-23-2024 01:35

Trân Văn/ VOA: Vụ Vơ Văn Thưởng: Cộng Sản nói và Cộng Sản làm, là khác nhau
MỘT THÁNG SAU KHI TUYÊN BỐ ÔNG NGUYỄN PHÚ TRỌNG LÀ... “TẤM GƯƠNG SÁNG TIÊU BIỂU ĐỂ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HỌC TẬP, NOI THEO” (THÁNG 3/2023), ÔNG THƯỞNG ĐƯỢC SẮP XẾP ĐỂ ĐẢM NHẬN VAI TR̉ CHỦ TỊCH NHÀ NƯỚC CỘNG H̉A XHCN VIỆT NAM.
Từng là Bí thư Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh (TNCS HCM), Bí thư Quảng Ngăi, Phó Bí thư Thường trực TP.HCM, Trưởng ban Tuyên giáo của Ban Chấp Hành Trung Ương (BCH TƯ) đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN), Ủy viên Bộ Chính trị BCH TƯ đảng CSVN, Thường trực Ban Bí thư BCH TƯ đảng CSVN,... việc lựa chọn, sắp đặt ông Vơ Văn Thưởng làm Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam được ca ngợi là dấu chỉ khởi đầu tiến tŕnh “chuyển giao thế hệ trong cơ cấu quyền lực đất nước” (từ lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, được rèn luyện, trưởng thành trong chiến tranh, chủ yếu được đào tạo ở trong nước và tại các nước xă hội chủ nghĩa, sang lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, trưởng thành trong hòa b́nh và được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều nước có thể chế chính trị khác nhau), là kết quả của việc “nh́n thẳng vào thực tiễn”, qua đó “đề ra nhiều giải pháp để bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ, đủ sức lănh đạo, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xă hội, hoàn thành mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (1).
Tháng 7/2019, tại “Hội nghị Báo cáo viên các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc trung ương”, nhân vật dẫn đầu tiến tŕnh “chuyển giao thế hệ trong cơ cấu quyền lực đất nước” tuyên bố, đại ư: Internet là xa lộ, cho dùng bao nhiêu làn là quyền của đảng, thành ra không cần lo lắng về chuyện tự do Internet sẽ ảnh hưởng tới nhân quyền hay tự do ngôn luận [2]. Vào thời điểm đó, ông Thưởng - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo của BCH TƯ đảng không giấu giếm hận thù với đám đông dám góp ư về... “băng rôn sai chính tả, băng rôn sai ngày tháng năm”, khẳng định đó là “đả phá và tấn công vào đội ngũ của chúng ta”.
Ông Thưởng cũng là người đầu tiên, công khai xếp cán bộ, đảng viên, kể cả cao cấp, nói khác với chủ trương, đường lối của đảng vào “nhóm thứ ba thuộc thế lực thù địch” và cảnh báo về việc đội ngũ giảng viên chính trị loan truyền các câu chuyện tiếu lâm chính trị là nguy hại nên yêu cầu chấn chỉnh ngay lập tức “công tác giáo dục chính trị, tư tưởng” để “xây dựng đội ngũ giáo viên lư luận chính trị đạt yêu cầu”.
Đó cũng là lần đầu tiên ông Thưởng gây kinh ngạc khi ca ngợi: “Tổng bí thư hiện nay thực sự là nhà lư luận có tầm tư tưởng. Tuy nhiên, đảng ta với tinh thần khiêm tốn, không muốn sùng bái cá nhân, không muốn tuyệt đối hóa vai tṛ cá nhân mà đề cao vai tṛ tập thể của đảng cho nên đôi khi không tuyên truyền một cách đầy đủ làm cho chúng ta không thấy đủ, thấy hết hệ thống đầy đủ những thành tựu về mặt lư luận mà chúng ta đă đạt được”...
Bốn năm sau (tháng 2/2023), cũng “với tinh thần khiêm tốn, không muốn sùng bái cá nhân, không muốn tuyệt đối hóa vai tṛ cá nhân”, ông Thưởng - khi ấy đă là Thường trực Ban Bí thư - nhận định, Tổng Bí thư là “hạt nhân lănh đạo” đă “tạo được sự thống nhất cao trong hệ thống chính trị với tinh thần tiền hô hậu ủng, nhất hô bá ứng, trên dưới đồng ḷng, dọc ngang thông suốt”, là “ngọn cờ lư luận của đảng”, là người “chỉ đạo quyết liệt, kiên tŕ, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào chiều sâu, có bước đột phá, gắn liền giữa pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn đảng” [3].
Một tháng sau khi tuyên bố ông Nguyễn Phú Trọng là... “tấm gương sáng tiêu biểu để cán bộ, đảng viên học tập, noi theo” (tháng 3/2023), ông Thưởng được sắp xếp để đảm nhận vai tṛ Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam. Trong khoảng ba năm vừa qua (tính từ 30/1/2021 – thời điểm BCH TƯ đảng khóa 13 bắt đầu “nhiệm vụ chính trị”) có 18 Ủy viên BCH TƯ đảng đương nhiệm - những người nhất trí với ông Thưởng, xem ông Trọng (phụ trách Tiểu ban Nhân sự, lựa chọn thành viên cho BCH TƯ đảng khóa 13) là... “tấm gương sáng tiêu biểu để cán bộ, đảng viên học tập, noi theo”, hoặc bị “phê b́nh”, hoặc bị “cảnh cáo”, hoặc phải “xin thôi” thực hiện “nhiệm vụ chính trị”, hoặc bị “cách chức, khai trừ khỏi đảng, bị truy tố”.
Ông Thưởng vừa trở thành... Ủy viên BCH TƯ đảng thứ 19 và là Ủy viên Bộ Chính trị thứ tư có “vi phạm, khuyết điểm” tới mức phải xử lư và sắp có người thứ 20 (ông Đào Ngọc Dung – Bộ trưởng Lao động – Thương binh – Xă hội),... “Học tập” và “noi theo” như thế quả là... “cổ lai hy”!
***
Ở “Hội nghị Báo cáo viên các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc trung ương”, ông Thưởng công khai bày tỏ sự bất b́nh khi xử lư cán bộ, đảng viên có ư kiến khác với chủ trương, đường lối quá nhẹ nhàng. Lúc ấy, ông nhấn mạnh, chuyện một đảng viên, làm việc tại Văn pḥng UBND TP.HCM đưa h́nh ảnh một cựu lănh đạo đảng, nhà nước lên Internet, tố giác nhân vật này tham nhũng, rồi phê phán cả Trưởng ban Tuyên giáo của BCH TƯ đảng CSVN nhưng chưa xử lư tới nơi, tới chốn là không thể chấp nhận được.
Đảng viên mà ông Thưởng nêu ra như dẫn chứng là Quách Duy – Chuyên viên tin học của Văn pḥng UBND TP.HCM. Ông Duy là một trong những người sử dụng mạng xă hội để bày tỏ sự yêu mến ông Nguyễn Phú Trọng, tin rằng công cuộc pḥng – chống tham nhũng do ông Trọng dẫn dắt sẽ... thành công tốt đẹp. Đó cũng là lư do Quách Duy t́m kiếm thông tin, tố giác những cá nhân mà ông cho là đă hậu thuẫn Phan Văn Anh Vũ (Vũ “Nhôm”) lũng đoạn hệ thống chính trị, hệ thống công quyền.
Trong số những cá nhân mà Quách Duy tố giác có ba nhân vật “tai to, mặt lớn”. Nhân vật thứ nhất là ông Hoàng Trung Hải (Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Hà Nội). Theo Quách Duy, khi c̣n là Phó Thủ tướng, ông Hải đă kư Công văn số 80/TTg-KTN chỉ đạo Bộ Công an, Bộ Tài chính, chính quyền TP.HCM bán “khu đất vàng” số 139 Pasteur, phường 6, quận 3 cho Vũ “Nhôm” mà không tổ chức đấu giá, song chỉ mới có hai Thứ trưởng Công an là ông Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành bị xử lư [4].
Nhân vật thứ hai là ông Nguyễn Văn B́nh (Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế BCH TƯ đảng khóa 12). Theo Quách Duy, khi c̣n là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ông B́nh chính là người hỗ trợ Vũ “Nhôm” thâu tóm 60 triệu cổ phần của Ngân hàng Đông Á. Tuy nhiên chỉ có ông Phan Hữu Tuấn (Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo Bộ Công an) bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự v́ gửi công văn số 2800/BCA-B11, kư ngày 20/8/2013 cho ông B́nh. Dù là người phê duyệt, ông B́nh vẫn b́nh an vô sự [5].
Riêng với ông Vơ Văn Thưởng, Quách Duy khẳng định: Khi c̣n là Phó Bí thư Thường trực của Thành ủy TP.HCM, ông Thưởng đă chỉ đạo giao “khu đất vàng” tại 130 Hàm Nghi, phường Bến Thành, quận 1 cho Vũ “Nhôm”. Chỉ đạo của ông Thưởng được ghi nhận trên “giấy trắng mực đen” là Kết luận số 318-KL/TU ngày 14 tháng 7 năm 2015 của Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM về chủ trương chọn nhà đầu tư mới khai thác “khu đất vàng” [6]...
Kết quả của việc Quách Duy “kính đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền của đảng, nhà nước trong pḥng - chống tham nhũng xem xét làm rơ trách nhiệm của từng cá nhân đối với các ông Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn B́nh, Vơ Văn Thưởng và xử lư nghiêm minh theo quy định của đảng, pháp luật của nhà nước” là ông bị “xử phạt hành chính” v́ “bôi nhọ, xúc phạm lănh đạo” [7].
Đáng lưu ư là, bất kể một số nhân vật từng bị Quách Duy chỉ mặt, gọi tên như Trần Vĩnh Tuyến (Phó Chủ tịch TP.HCM), Hoàng Trung Hải, Nguyễn Văn B́nh,... hoặc đă bị bắt (như ông Tuyến), hoặc đă bị xử lư kỷ luật (như ông B́nh, ông Hải), ngay sau khi ông Thưởng phê phán việc để Quách Duy dùng mạng xă hội tố giác lănh đạo, xem không xử lư tới nơi tới chốn là không thể chấp nhận được, Quách Duy bị khai trừ đảng, cho thôi việc, bị khởi tố và cuối cùng là bị phạt bốn năm, sáu tháng dù do “lợi dụng các quyền tự do, dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” [8].
***
Tại sao nhà nước “của dân, do dân, v́ dân”, thường xuyên hứa hẹn, cam kết thực thi “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nhưng lại giấu nhẹm “vi phạm, khuyết điểm” của ông Thưởng và các “cán bộ cấp chiến lược”? Những “vi phạm, khuyết điểm” của ông Thưởng có liên quan đến tố cáo của Quách Duy không? Nếu có th́ giải quyết hậu quả của việc xử phạt hành chính, khai trừ đảng, cho thôi việc và bản án bốn năm, sáu tháng tù đối với Quách Duy thế nào?
Nếu không th́ chẳng lẽ nhà nước XHCN vừa có quyền lựa chọn “vi phạm, khuyết điểm” của “cán bộ cấp chiến lược” để xử lư, vừa có quyền lựa chọn h́nh thức xử lư, bất kể pháp luật quy định thế nào, thích th́ “xem xét”, không thích th́... thôi, khi nhà nước XHCN đă muốn thôi mà ai đó c̣n thắc mắc th́ tự nhiên sẽ là.... “lợi dụng các quyền tự do, dân chủ”, đủ yếu tố để xử lư h́nh sự?
Chẳng lẽ đây là ưu điểm của “dân chủ XHCN”, là đặc thù của “pháp chế XHCN”, là sản phẩm do... “tấm gương sáng tiêu biểu để cán bộ, đảng viên học tập, noi theo” tạo ra?

Gibbs 03-23-2024 01:35

Trần Đ́nh Triển: Từ vụ ông Vơ Văn Thưởng, nghĩ về công tác cán bộ
Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến vai tṛ cán bộ và công tác cán bộ của Đảng. Bác khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Đảng ta xác định “tham nhũng là quốc nạn”, vậy th́ ai là chủ thể của tham nhũng? Là Đảng viên, công viên chức có thẩm quyền trong hệ thống chính trị. Thời gian qua, dưới sự lănh đạo của TBT Nguyễn Phú Trọng đă đạt được nhiều kết quả, đưa lại niềm tin yêu của toàn quân, toàn dân đối với Đảng.
Tuy nhiên, đấu tranh chống tiêu cực và tham nhũng chưa thật sự đồng bộ, thiếu toàn diện; ở cấp tỉnh, huyện, xă,… gần như chưa khởi động; “đầy tớ” vẫn tiếp tục xa lánh, hành hạ và như nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đă nói “ăn không từ một thứ ǵ của dân”. Dân nghèo chưa đủ ăn đủ mặc; nhưng quan th́ xe sang cưỡi, xơi toàn cao lương mỹ vị, ăn ở biệt thự…
Công tác luân chuyển cán bộ có mặt tốt: Hạn chế được t́nh trạng cát cứ, địa phương chủ nghĩa, cục bộ, bè nhóm;… bớt đi chút ít t́nh trạng Bí thư tỉnh uỷ, huyện uỷ, Chủ tịch tỉnh, chủ tịch huyện là những ông vua con, những kẻ độc tài hành dân. Tuy nhiên, việc luân chuyển cũng không tránh khỏi việc cài cắm con nhang đệ tử, con ông cháu cha; và mua bán chức tước diễn ra âm thầm lặng lẽ nhưng có nơi có lúc không khác ǵ phiên chợ.
Công tác giải quyết thông tin, khiếu nại, tố cáo, thanh tra, kiểm tra,… hời hợt, đùn đẩy, bao che. Đây là trường hợp đối với ông Vơ Văn Thưởng là một dẫn chứng:
Năm 2018, trên Facebook của Duy Quách phản ánh vụ việc (kèm theo chứng cứ) và cam kết chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về thông tin này.
Công văn do ông Vơ Văn Thưởng kư với tư cách Phó Bí thư thường trực Thành uỷ TP Hồ Chí Minh đă có nhiều dấu hiệu vi phạm:
- Vi phạm nguyên tắc “Đảng lănh đạo, Đảng không bao biện làm thay”.
- Đưa khối tài sản lớn là khu đất vàng 130 Hàm Nghi, quận 1 từ doanh nghiệp nhà nước liên doanh, thu hồi đất rồi đứng tên Văn pḥng Thành uỷ; vi phạm nguyên tắc tài chính và tài sản của Đảng.
- Từ Văn pḥng Thành uỷ, chuyển giao cho Công ty 79 của Vũ Nhôm, được quyền chỉ định cho đối tác khác thuê khu đất này 50 năm.
Với chứng cứ này, đủ để khởi tố vụ án. Nhưng không hiểu sao bị ch́m và làm ngơ. Nếu chủ Facebook Duy Quách mà đưa thông tin sai, th́ chắc có lẽ nhanh như tốc độ ánh sáng, đă bị khởi tố về tội “Lợi dụng quyền tự do dân chủ…” (Điều 331 BLHS).
Ảnh chụp công văn của Ban Thường vụ Thành ủy. Nguồn: Duy Quách
Từ vụ việc này, nếu tổ chức và cá nhân có thẩm quyền; các Uỷ viên Trung ương Đảng và các Đại biểu Quốc Hội… thật sự có trách nhiệm với Đảng, với Nhà nước và Nhân dân; th́ ông Vơ Văn Thưởng không thể được giữ chức vụ Chủ tịch nước.
Bổ nhiệm rồi, vi phạm cho từ chức với cương vị là nguyên thủ quốc gia, làm mất uy tín đất nước cả về đối nội và đối ngoại; mất uy tín và bị nhân dân phê phán, coi thường về công tác tổ chức cán bộ; dù giữ chức vụ ǵ, có không ít trường hợp nhân dân gọi là “thằng” là “con”, không hiểu quư vị có cảm thấy nhục nhă không?


All times are GMT. The time now is 00:13.
Page 1 of 2 1 2

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.13861 seconds with 9 queries