VietBF
Page 1 of 9 1 2345 Last »

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=88)
-   -   Người có nhóm máu nào có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 cao hơn? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1423701)

florida80 01-03-2021 20:15

Người có nhóm máu nào có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 cao hơn?
 
1 Attachment(s)
Theo kết quả khảo sát vừa được đăng trên trang Le Monde, trong số những người nhiễm virus, tỷ lệ nhóm máu A chiếm 38%, nhóm B là 26%, nhóm O chiếm 25% và nhóm AB chiếm 10%.
Trong số những người nhiễm virus, tỷ lệ nhóm máu A chiếm 38%, nhóm B là 26%, nhóm O chiếm 25% và nhóm AB chiếm 10% /// Ảnh minh họa: AFP
Trong số những người nhiễm virus, tỷ lệ nhóm máu A chiếm 38%, nhóm B là 26%, nhóm O chiếm 25% và nhóm AB chiếm 10%


https://i.imgur.com/YkIyV7E.jpg
Trong số những người nhiễm virus, tỷ lệ nhóm máu A chiếm 38%, nhóm B là 26%, nhóm O chiếm 25% và nhóm AB chiếm 10%


Các nhà nhiên cứu của Trường đại học Thâm Quyến và Vũ Hán (Trung Quốc) đă đặt ra nghi vấn về mối tương quan giữa các nhóm máu A, B, AB, O và nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 dựa vào cuộc khảo sát 2.173 người nhiễm bệnh.
Theo kết quả khảo sát vừa được đăng trên trang Le Monde, trong số những người nhiễm virus, tỷ lệ nhóm máu A chiếm 38%, nhóm B là 26%, nhóm O chiếm 25% và nhóm AB chiếm 10%. Dựa vào các tỷ lệ trên, các nhà nghiên cứu nhận định, người thuộc nhóm máu A có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 cao hơn.
Tại sao người có nhóm máu A dễ bị mắc Covid-19 hơn? Tiến sĩ William A.Petri của Trường đại học Virginia (Mỹ) cho rằng các protein trên bề mặt của virus có kết nối với lựợng đường trên bề mặt của tế bào máu. Nhóm máu A có thêm lượng đường trên bề mặt tế bào được gọi là glucosamine anacitosal, nhưng chất này không có ở nhóm máu O.
Tuy nhiên, kết quả trên chỉ ở mức nghiên cứu sơ bộ, chưa phải là công bố chính thức. Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa các nhóm máu và SARS-CoV-2, để nắm rơ được cách thức xâm nhập của virus trên bề mặt của tế bào máu, từ đó có thể t́m ra cách pḥng ngừa và chữa trị tốt hơn.
Những người có nhóm máu A không nên lo lắng và những người có nhóm máu khác cũng đừng bao giờ lơ là việc pḥng ngừa Covid-19.

florida80 01-03-2021 20:15

Xét nghiệm dịch vụ Covid-19, khi nào cần?

Vừa qua, thông tin 2 bệnh viện tại TP.HCM là FV và Thống Nhất thực hiện xét nghiệm Covid-19 khiến dư luận quan tâm.

Bệnh viện FV làm xét nghiệm giá 3 triệu đồng
Bác sĩ Jean-Marcel Guillon, Tổng giám đốc Bệnh viện (BV) FV, thông tin rằng Bộ Y tế đă phê duyệt cho BV FV được thực hiện xét nghiệm (XN) Covid-19 cho những người tự nguyện XN. BV đă cử nhân sự học tập kinh nghiệm từ Viện Pasteur để tăng cường chuyên môn và đảm bảo an toàn trong thực nghiệm. Hiện tại, khoa XN của BV có thể đạt công suất tối đa 400 mẫu/ngày và trả kết quả trong ngày. Mỗi ngày hiện có vài chục người đến làm XN Covid-19 theo yêu cầu và chưa phát hiện ca dương tính nào.
Chỉ nên thu dịch vụ với những người chủ động muốn XN để kiểm tra sức khỏe. Tuy nhiên, cũng cần lưu ư, nếu phát hiện ca dương tính, cơ sở XN tư nhân phải lập tức thông báo cho cơ quan dịch tễ để có biện pháp cách ly, điều tra dịch tễ. V́ dù làm XN dịch vụ cũng cần tuân thủ quy định pḥng chống dịch

Một chuyên gia y tế

Người tự nguyện được XN sẽ liên lạc qua điện thoại để đặt hẹn, đồng thời khai báo y tế trước khi đến BV để được hướng dẫn quy tŕnh đảm bảo an toàn. Ngoài ra, tất cả những người này đến BV FV đều phải được tầm soát và sàng lọc theo quy tŕnh để t́m ra những đối tượng bắt buộc phải thực hiện XN do có các yếu tố dịch tễ, lâm sàng nghi ngờ. BV FV sẽ cách ly tạm thời tất cả ai nghi ngờ nhiễm Covid-19 ở khu cách ly riêng biệt trong suốt thời gian chờ kết quả. Mọi bệnh nhân (BN) có kết quả dương tính sẽ được chuyển đến BV Bệnh nhiệt đới điều trị.
Đại diện BV FV cũng cho biết phí của 1 lần thực hiện XN Covid-19 là 3 triệu đồng. Chi phí liên quan đến việc thực hiện XN bao gồm sinh phẩm, các thiết bị pḥng hộ cho nhân viên khi thực hiện lấy mẫu, và kỹ thuật viên phân tích mẫu trong pḥng RT-PCR và chi phí nhân sự.
BV FV cũng trang bị khu vực cách ly điều trị Covid-19 với 20 pḥng bệnh, trong đó có pḥng cách ly áp lực âm. Đối với BN dương tính trở nặng, FV có khoa chăm sóc đặc biệt với 8 pḥng bệnh, trong đó có pḥng áp lực âm đạt tiêu chuẩn cách ly đối với các bệnh lây nhiễm. Ngoài ra, BV cũng có 1 pḥng mổ (áp lực âm) để sẵn sàng tiếp nhận những trường hợp phẫu thuật cấp cứu, những trường hợp sinh nở cấp cứu trên BN đang nghi nhiễm hoặc đă nhiễm Covid-19 cần được điều trị ngay tại BV.
Xét nghiệm dịch vụ Covid-19, khi nào cần? - ảnh 1


Bệnh viện Thống Nhất tầm soát, cách ly chặt chẽ
Bác sĩ Trương Quang Anh Vũ, Trưởng pḥng Kế hoạch tổng hợp BV Thống Nhất, cho biết BV được Bộ Y tế cho phép thực hiện XN RT-PCR. Nhân viên XN được tập huấn từ Viện Pasteur TP, pḥng XN đảm bảo an toàn sinh học cấp 2. Bác sĩ Vũ khẳng định BV không làm XN dịch vụ Covid-19.
Được tự quyết giá nhưng phải báo với cơ quan quản lư
Xét nghiệm dịch vụ Covid-19, khi nào cần? - ảnh 2
Test nhanh sàng lọc Covid-19 trong cộng đồng


Theo ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế), đơn vị tư nhân thực hiện XN dịch vụ xác định ca bệnh Covid-19 được tự quyết định về giá nhưng phải báo cáo với cơ quan quản lư và phải niêm yết giá, cũng như không thu phí cao hơn giá niêm yết. Theo Bộ Y tế, hiện những người được XN sàng lọc và XN xác định ca bệnh Covid-19 miễn phí là người liên quan các ổ dịch, người cách ly y tế tập trung hoặc có yêu cầu của cơ quan pḥng chống dịch.

Theo bác sĩ Vũ, đối tượng XN của BV là người có một trong các triệu chứng nghi ngờ, hoặc có yếu tố dịch tễ, tất cả đều miễn phí. BV đều có khu cách ly, theo dơi, chờ trong thời gian XN. Mục đích là để phát hiện chẩn đoán sớm có bị nhiễm hay không để cách ly điều trị hoặc cách ly theo dơi 14 ngày. Nếu kết quả XN dương tính th́ liên hệ BV Bệnh nhiệt đới để chuyển BN sang, và báo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP (HCDC) để điều tra dịch tễ. Nếu kết quả âm tính (ca XN là F1) th́ HCDC đón đi cách ly tập trung; nếu là ca F2, F3, cách ly tại nhà trong ṿng 14 ngày. Nhưng trong 14 ngày, nếu các ca F2, F3 tiếp xúc với nguồn bệnh khác th́ cũng có thể dương tính.
“Ngoài ra, các đối tượng không có yếu tố vùng dịch, nguy cơ th́ BV không làm XN theo kiểu dịch vụ, BV không chỉ định làm rộng răi. Tuy nhiên, cũng có một số mẫu gửi đến làm XN khẳng định, yêu cầu xác định BN có nhiễm Covid-19 không để thuận lợi cách ly cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) một số tỉnh, hay phục vụ cho việc điều phối công việc của một số cơ quan, tổ chức th́ sẽ XN. Họ sẽ thanh toán phí là 1 triệu đồng, đây là giá để mua sinh phẩm và máy móc thiết bị chứ không phải giá dịch vụ”, bác sĩ Vũ nói.
BV Thống Nhất cũng đă có 6 giường cách ly ở khoa nội nhiễm, sắp tới sẽ có 10 giường cách ly riêng. Ngoài ra, BV đă có quy tŕnh tầm soát, cách ly người đến BV rất chặt chẽ.
Y tế tư nhân được tham gia xét nghiệm chống dịch
Trả lời vấn đề trên, lănh đạo Sở Y tế TP.HCM cho biết đă có văn bản khẩn gửi Cục Quản lư khám, chữa bệnh; Cục Y tế dự pḥng và Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế) về việc đối tượng và quy định thu phí đối với XN Covid-19 theo yêu cầu (dịch vụ) đối với cơ sở y tế công lập và tư nhân.
Tại cuộc họp với các cơ quan báo chí chiều 10.4 về công tác pḥng chống dịch Covid-10, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia pḥng, chống dịch Covid-19, cho biết test nhanh sàng lọc Covid-19 độ chính xác không cao, chỉ áp dụng trong những t́nh huống phù hợp. Nếu XN sàng lọc rộng trong cộng đồng phải đi cùng cách ly, phân loại đối tượng. Trong khi đó, nếu kết quả không chính xác có thể gây lo lắng, thậm chí không đúng c̣n hoang mang, phân tâm.
Theo Sở Y tế TP, gần đây có một vài BV xin ư kiến Sở về việc người dân có nhu cầu làm XN tự nguyện cho các mục đích khác th́ BV có được phép thực hiện hay không? Bên cạnh đó, người dân và một số PV báo, đài hỏi về việc BV FV TP.HCM quảng cáo trên trang thông tin điện tử của BV về thực hiện dịch vụ XN Covid-19 tự nguyện và có thu phí là có đúng hay không?... Sở Y tế TP đề nghị Bộ Y tế có ư kiến chỉ đạo chung và hướng dẫn cụ thể về các đối tượng XN t́m Covid-19 dịch vụ, ngoài các trường hợp phải thực hiện XN bắt buộc phục vụ cho công tác pḥng, chống dịch. Các trường hợp có nhu cầu XN v́ những mục đích khác như XN để hồi hương hoặc sang nước ngoài điều trị… th́ các cơ sở y tế công và tư đă được cấp phép thực hiện XN này có được phép thực hiện hay không? Nếu được thực hiện th́ quy định thu phí đối với các trường hợp này như thế nào?
Về vấn đề trên, GS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế, cho biết từ ngày 20.3, Bộ đă cho phép các địa phương XN sàng lọc và xác định ca bệnh Covid-19. Cả nước hiện có 110 pḥng XN, trong đó có 32 pḥng XN khẳng định ca bệnh Covid-19. Tất cả các đơn vị đủ năng lực đều được XN sàng lọc và XN xác định ca bệnh Covid-19.
Theo thông tin từ Bộ Y tế, các đơn vị thực hiện XN vi rút Corona chủng mới (SARS-CoV-2) xác định ca bệnh Covid-19 phục vụ công tác pḥng chống dịch, bao gồm các đơn vị công lập và tư nhân sẽ được nhà nước chi trả. Dự kiến mức thanh toán cho 1 XN xác định ca bệnh khoảng 1,1 - 1,4 triệu đồng. Tuy nhiên, hiện vẫn tŕnh xin ư kiến phê duyệt của Chính phủ. Dự kiến trong tuần tới, Bộ Y tế sẽ có cuộc họp riêng bàn về việc triển khai XN Covid-19.
Cũng theo ông Long, các đơn vị tư nhân XN Covid-19 cần tuân thủ phân luồng, tư vấn. Nếu nhận thấy họ đủ điều kiện dịch tễ, nên hướng cho họ liên hệ cơ quan dịch tễ như CDC để được hướng dẫn cách ly, theo dơi sức khỏe và XN miễn phí.
“Chỉ nên thu dịch vụ với những người chủ động muốn XN để kiểm tra sức khỏe. Tuy nhiên, cũng cần lưu ư, nếu phát hiện ca dương tính, cơ sở XN tư nhân phải lập tức thông báo cho cơ quan dịch tễ để có biện pháp cách ly, điều tra dịch tễ. V́ dù làm XN dịch vụ cũng cần tuân thủ quy định pḥng chống dịch”, một chuyên gia y tế nh́n nhận.
Nh́n nhận về chi phí dự kiến được nhà nước chi trả, đại diện một BV tư tại Hà Nội cho hay, mức ngân sách chi trả thấp hơn hẳn so với mức thu dịch vụ, tuy nhiên, các đơn vị xác định v́ công việc chung chống dịch.
“Giá thu dịch vụ XN ca bệnh Covid-19 theo nhu cầu cá nhân mà chúng tôi đang áp dụng là 2,199 triệu đồng/XN. Mức thu tốt nhất như chúng tôi tính toán là 2,8 triệu đồng/XN, được thực hiện trên hệ thống thiết bị, hóa chất tốt. Nhưng trên tinh thần chống dịch, chúng tôi áp dụng mức thu dịch vụ hơn 2 triệu đồng như nêu trên”, đại diện BV tư được thực hiện XN Covid-19, trên địa bàn Hà Nội, cho biết.

florida80 01-03-2021 20:18

Pḥng dịch Covid-19: V́ sao nên tắt máy lạnh để giảm nguy cơ lây nhiễm?



Các chuyên gia khuyến cáo nên tắt điều ḥa và mở cửa sổ để giảm nguy cơ nhiễm bệnh COVID-19, theo Live Mint.
Nên tắt điều ḥa và mở cửa sổ để giảm nguy cơ nhiễm bệnh COVID-19
Thông tin đặc biệt này đă được giáo sư Tan Chorh Chuan, Bộ trưởng Bộ Y tế Singapore, đưa ra tại một cuộc họp báo. Khả năng tồn tại của virus trong điều kiện khí trời là thấp hơn, giáo sư nói khi ông lưu ư đến việc sử dụng điều ḥa ở Singapore.
Các nghiên cứu trước đây đă chỉ ra rằng virus phát triển tốt hơn ở vùng khí hậu khô, mát.
Ông cho biết rất nhiều nghiên cứu đă được thực hiện. Và hầu hết các nghiên cứu chỉ ra rằng virus khó tồn tại trong môi trường nóng ẩm.
Nóng, ẩm có nghĩa là hơn 30 độ C, và với độ ẩm trên 80%.
Không gian kín, ẩm độ thấp và mát của điều ḥa, có thể giúp lây lan các bệnh về đường hô hấp, ông nói.
Có nên ngủ máy lạnh và xông hơi mùa dịch virus corona | Bác sĩ Chợ Rẫy giải đáp

Một nghiên cứu mới đây cũng đă phát hiện ra rằng, ở những vùng ấm và ẩm hơn trên thế giới, virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) mới không lây lan mạnh như ở những vùng lạnh, theo Live Science.
Nghiên cứu, được công bố trên tạp chí Social Science Research Network, do hai nhà khoa học Qasim Bukhari và Yusuf Jameel, thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ), thực hiện.
Các nhà nghiên cứu đă phân tích các trường hợp toàn cầu của dịch bệnh virus COVID-19, và thấy rằng 90% các ca nhiễm xảy ra ở các khu vực có nhiệt độ trong khoảng từ 3 đến 17 độ C và với độ ẩm tuyệt đối từ 4 đến 9 g/m3.
Ở các quốc gia có nhiệt độ trung b́nh cao hơn 18 độ C và độ ẩm tuyệt đối lớn hơn 9 g/m3, số trường hợp COVID-19 ít hơn 6% so với các trường hợp toàn cầu, theo Live Science.
Điều này cho thấy việc lây nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có thể kém hiệu quả hơn trong điều kiện khí hậu ấm hơn, các tác giả viết.
Đặc biệt, độ ẩm có thể đóng vai tṛ quan trọng, v́ hầu hết việc lây lan Covid-19 đă xảy ra ở những khu vực tương đối ít ẩm hơn.
Tuy nhiên, các phân tích c̣n cho thấy tác dụng làm chậm sự lây lan dịch bệnh của nhiệt độ ấm hơn, xảy ra rơ hơn trong trường hợp nhiệt độ cao hơn nhiều.
Thậm chí các nhà khoa học này c̣n dự báo mùa hè với nhiệt độ và ẩm độ cao hơn có thể đưa dịch bệnh đến chỗ kết thúc.
Virus corona gây Covid-19 có thể "lan" xa gấp đôi trong xe buưt máy lạnh

Sự lây lan của virus giảm dần khi độ ẩm và nhiệt độ cao
Tiến sĩ William Schaffner là giáo sư Y khoa thuộc Khoa Truyền nhiễm tại Đại học Y khoa Vanderbilt, Nashville, Tennessee (Mỹ) cho rằng: "Lư do một phần có thể là khi bệnh nhân thở ra, một số virus trong họng bị đẩy ra ngoài không khí", theo Live Science.
"Quan sát dưới kính hiển vi, sẽ nh́n thấy virus được bao quanh bởi một quả cầu bằng hơi nước siêu nhỏ", tiến sĩ Schaffner nói.
Khi môi trường có ẩm độ thấp, quả cầu hơi ẩm đó có xu hướng bốc hơi, nghĩa là virus có thể lơ lửng trong không khí trong thời gian dài hơn v́ trọng lực sẽ không kéo nó xuống đất, tiến sĩ Schaffner nói.
Nhưng vào mùa hè, nóng hơn và ẩm độ cao hơn, quả cầu hơi ẩm không bay hơi, nghĩa là nó sẽ nặng hơn và trọng lực sẽ kéo nó xuống thấp, không bay lơ lửng, nên ít có khả năng lây nhiễm cho người ở gần, tiến sĩ Schaffner, cho biết thêm.
Các chuyên gia cho rằng một cách khác để giảm sự lây lan của bệnh tật là mở cửa sổ để thông gió.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết để ngăn chặn lây nhiễm virus Corona, các trường hợp nghi ngờ nhiễm nên được giữ trong pḥng thông thoáng, theo Live Mint.

florida80 01-03-2021 20:19

Bỗng nhiên thấy hơi đau họng và ho, liệu có phải là Covid-19?



Bạn đang mạnh khỏe, bỗng một sáng thức dậy cảm thấy đau họng và ho, bạn lo lắng 'liệu tôi có nhiễm virus SARS-CoV-2 không?'

Nếu có các dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp của COVID-19 gồm khó thở, đau ngực hoặc tức ngực không khỏi, da hoặc môi tái xanh, hăy liên hệ với cơ sở y tế gần nhất ngay lập tức

Th́ đây, lời khuyên của chuyên gia và các tổ chức y tế - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) về cách theo dơi để biết khi nào cần trợ giúp y tế.
Tiến sĩ Jonathan Matz, từ Trường Y khoa John Hopkins (Mỹ), đă đưa ra danh sách kiểm tra nhanh các triệu chứng và những ǵ cần làm như sau, theo Meritalk.com.
Triệu chứng nhiễm virus corona có ǵ khác với cảm sốt thường | Bác sĩ Chợ Rẫy giải đáp

1. Cảm lạnh thông thường, không sốt
Trong nhiều trường hợp, các triệu chứng ban đầu của COVID-19 có thể biểu hiện giống như cảm lạnh thông thường như ho, đau họng.
Nếu có triệu chứng cảm lạnh, hăy tránh xa mọi người để tránh lây lan, uống thuốc cảm Acetaminophen và nghỉ ngơi. Nếu không bị sốt th́ tốt, tiến sĩ Matz nói, theo Meritalk.com.
2. Sốt dai dẳng, khó thở, tức ngực
Hai triệu chứng quan trọng cần phải hành động khẩn cấp là sốt dai dẳng và khó thở.
Nếu bị sốt mà uống thuốc hạ sốt không giảm, hoặc khó thở, tức ngực, hăy mau gọi cho cơ sở y tế hoặc bác sĩ, tiến sĩ Matz hướng dẫn.
Để giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc lây lan bệnh, hăy ở nhà nếu bạn cảm thấy bị bệnh, ngay cả khi các triệu chứng nhẹ. Không đi làm, đi học hoặc đến nơi công cộng, và tránh giao thông công cộng.
Giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét với người nhà, đeo khẩu trang, che mũi miệng khi ho hoặc hắt hơi, rửa tay thường xuyên, làm sạch các bề mặt thường xuyên chạm vào như cửa và tay nắm cửa, tay nắm tủ, pḥng tắm, máy tính bảng, điện thoại và bàn phím, theo Meritalk.com.
Khó thở, đau ngực hoặc tức ngực không khỏi, hăy liên hệ ngay cơ sở y tế gần nhất
Bác sĩ sẽ hỏi bạn về những nguy cơ của bạn đối với COVID-19.
Các yếu tố nguy cơ bao gồm du lịch gần đây đến một số quốc gia hoặc tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh.
Tiếp xúc gần nghĩa là đă ở bên cạnh trong ṿng 2 mét hoặc bị người khác ho hoặc hắt hơi ngay trước mặt.
Thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ.
Tiếp tục theo dơi sức khỏe của bạn và gọi lại cho bác sĩ nếu bị sốt hoặc khó thở.
Nếu có các dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp của COVID-19, hăy liên hệ với cơ sở y tế gần nhất ngay lập tức, theo Meritalk.com.
Dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp bao gồm khó thở, đau ngực hoặc tức ngực không khỏi, da hoặc môi tái xanh.
Gọi cấp cứu nếu có các triệu chứng nghiêm trọng hơn, như sốt cao và khó thở nghiêm trọng.
Điều quan trọng là hăy b́nh tĩnh, đừng hoảng loạn, v́ tiến sĩ Matz cho biết, hầu hết những người mắc COVID-19 đều không có triệu chứng nghiêm trọng, và một số người không hề có triệu chứng ǵ.
Và những người nhiễm virus SARS-CoV-2 có khả năng miễn dịch ít nhất là trong một thời gian ngắn, theo Meritalk.com.
V́ sao có người nhiễm virus corona lại không có triệu chứng | Bác sĩ Chợ Rẫy giải đáp

florida80 01-03-2021 20:21

Cảnh báo: Những đơn thuốc 'trời ơi' đặc trị COVID-19 trên mạng xă hội

Những ngày qua, có t́nh trạng một số người đă mua thuốc để dự trữ, uống pḥng COVID-19 theo nhiều đơn thuốc truyền nhau trên mạng xă hội. Các bác sĩ cảnh báo người dân không tin những đơn thuốc giả, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Tin nhắn về thuốc điều trị COVID-19 được một số người chia sẻ

Hoang tin thuốc điều trị COVID-19
Chị N.B.M (chủ nhà thuốc uy tín ở Q.6, TP.HCM) cho biết, từ 2-3 ngày nay, có t́nh trạng đột nhiên có nhiều khách hàng đến hiệu thuốc của chị để mua một số thuốc kháng sinh đặc trị... Trong đó, có thuốc Erythromycine 250 mg.
“Có ngày tôi tiếp 30-40 khách hàng tới hỏi mua thuốc này”, chị M. nói. Thấy khách hàng không có toa thuốc của bác sĩ, với kinh nghiệm và sự cẩn trọng để tư vấn, chị hỏi lư do th́ mới “té ngửa” là khách mua để trị virus Corona và pḥng bệnh COVID-19.
Tất cả những thông tin, đơn thuốc đang được nhiều người gửi truyền cho nhau đều không có cơ sở khoa học, không dùng trong điều trị COVID-19. Bệnh nhân nhiễm COVID-19 phải được điều trị, cách ly tại bệnh viện, theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế. Người dân không được tự ư điều trị, mua, uống thuốc dự pḥng COVID-19. Uống thuốc bừa băi có thể gây tử vong.

Thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Trần Nam, Trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM)

Qua t́m hiểu, chúng tôi biết được “cơn sốt” đi mua thuốc kháng sinh “đặc trị” COVID-19 xuất phát từ một số thông tin đang được lan truyền nhiều trên mạng xă hội.
Nhiều người nhắn tin “mách” nhau nội dung: “Pḥng chống COVID-19: Những ai đă tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người dương tính COVID-19, hăy uống ngay Erythromycine 250 mg liên tiếp trong 7 ngày, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên. Đây là thông điệp do TS.BS. TCS gửi đến cộng đồng…”.
Không chỉ thế, trên mạng hiện nay c̣n lan truyền cả toa thuốc được cho là “do Bệnh viện nhiệt đới đang điều trị theo phát đồ cho người nhiễm virus nCoV-19" và khuyên mọi người mua để dự pḥng mỗi người 1 liều trong nhà.
Không có thuốc “đặc trị” COVID-19
Theo thạc sĩ - bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Phó trưởng bộ môn nhiễm, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM): Erythromycin là kháng sinh được sử dụng để điều trị, pḥng ngừa một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn. Thuốc có cơ chế hoạt động bằng cách ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn.

Một đơn thuốc mạo nhận là do Bệnh viện nhiệt đới đang điều trị theo phác đồ cho người nhiễm virus nCoV-19 được lan truyền trên mạng



“Thuốc kháng sinh này điều trị hoặc chỉ ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn. Thuốc kháng sinh sẽ không hiệu quả đối với nhiễm virus, không thể điều trị các bệnh do virus (như cảm lạnh, cúm). COVID-19 là bệnh do virus nên thuốc kháng sinh không thể điều trị, diệt được virus Corona gây bệnh COVID-19”, bác sĩ Vân Anh khẳng định.
Về đơn thuốc được mạo nhận là “phác đồ điều trị COVID-19 của Bệnh viện nhiệt đới”, bác sĩ Vân Anh phải kêu “trời” v́ đó là đơn thuốc điều trị… viêm xoang.
Thuốc kháng sinh chỉ điều trị, ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, không hiệu quả đối với nhiễm virus. COVID-19 là bệnh do virus nên thuốc kháng sinh không thể điều trị


Thạc sĩ - bác sĩ Nguyễn Trần Nam, Trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), cũng khẳng định: Các loại thuốc trên (những thuốc đang được lan truyền trên mạng để điều trị COVID-19 - PV) đều là kháng sinh, sử dụng phải có chỉ định của bác sĩ, mua thuốc theo toa.
“Tất cả những thông tin, đơn thuốc đang được nhiều người gửi truyền cho nhau đều không có cơ sở khoa học, không dùng trong điều trị COVID-19. Bệnh nhân nhiễm COVID-19 phải được điều trị, cách ly tại bệnh viện, theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế. Người dân không được tự ư điều trị, mua, uống thuốc dự pḥng COVID-19. Chỉ có bác sĩ trong lĩnh vực này mới hiểu tác dụng của thuốc. Uống thuốc bừa băi có thể gây tử vong”, bác sĩ Nam cảnh báo.
Bác sĩ Nam khuyến cáo thêm, thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị phải có chỉ định của bác sĩ. Việc mua và uống thuốc bừa băi sẽ gây tác dụng phụ, thậm chí ngộ độc thuốc, dẫn đến tử vong.
“Sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào khi không cần thiết có thể tạo ra sự kháng thuốc trong tương lai”, bác sĩ Vân Anh lưu ư.
Các bác sĩ nhấn mạnh, hiện giờ trên thế giới chưa có thuốc dự pḥng, đặc trị COVID-19. COVID-19 là bệnh do virus (siêu vi) gây ra, không thể dùng kháng sinh (là thuốc chỉ có tác dụng điều trị các bệnh do vi khuẩn).
Các chuyên gia y tế khuyến cáo mọi người không nên tự ư mua thuốc uống, không tin và chia sẻ những đơn thuốc, phương pháp điều trị COVID-19 không có căn cứ trên mạng xă hội, mọi biện pháp điều trị, uống thuốc phải có chỉ định của bác sĩ.

florida80 01-03-2021 20:23

Pḥng dịch COVID-19: 10 thứ dễ lây nhiễm vi trùng nhất ở công sở


Biết những nơi, thiết bị dễ bị lây nhiễm vi trùng nhất ở công sở (văn pḥng) có thể giúp bạn giảm thiểu nguy cơ bị lây nhiễm bệnh, đặc biệt giữa thời dịch COVID-19.
Tay nắm cửa, bàn phím, nút bấm thang máy, nhà vệ sinh, điện thoại, ḷ vi sóng, thiết bị văn pḥng... là những nơi dễ bị lây nhiễm vi trùng nhất ở công sở
Tay nắm cửa, bàn phím, nút bấm thang máy, nhà vệ sinh, điện thoại, ḷ vi sóng, thiết bị văn pḥng... là những nơi dễ bị lây nhiễm vi trùng nhất ở công sở

Sau đây là những nơi chứa nhiều vi trùng nhất tại nơi làm việc, theo trang tin Bold Sky.
1. Tay nắm cửa
Ai cũng sử dụng tay nắm cửa để đi lại tại nơi làm việc. Càng nhiều người chạm vào tay nắm cửa, càng có nhiều vi trùng. Và những vi trùng này có thể dễ dàng chuyển sang người khác.
2. Bàn phím
Bàn phím máy tính để bàn có xu hướng chứa rất nhiều vi trùng v́ nhiều người ăn tại bàn của họ làm đổ thức ăn hoặc đồ uống có thể tích lũy giữa các phím. Bàn phím của bạn nên được làm sạch hằng ngày bằng khăn lau khử trùng. Rửa tay đúng cách bằng xà pḥng và nước sau khi chạm vào bàn phím, theo Bold Sky.
3. Nút bấm thang máy
Hàng trăm người đang sử dụng thang máy mỗi ngày và các nút bấm chọn tầng được nhiều bàn tay chạm vào, và hẳn có rất nhiều vi trùng trên những bàn tay ấy. Tránh tiếp xúc trực tiếp bằng tay vào các nút bấm, thay vào đó bạn có thể sử dụng khuỷu tay để bấm nút.
4. Điện thoại
Điện thoại được nhiều nhân viên sử dụng tại nơi làm việc, do vậy nó chứa rất nhiều vi trùng. Để tránh bệnh tật, sau khi sử dụng điện thoại, bạn hăy sử dụng nước khử trùng tay chứa cồn, theo Bold Sky.
5. Máy pha cà phê
Tại văn pḥng, một số máy pha cà phê không được làm sạch đúng cách. Nếu không được làm sạch, vi khuẩn có xu hướng phát triển ở những góc cạnh ẩm ướt, tối tăm của chiếc máy, và điều này có nghĩa là vi trùng có thể xâm nhập cơ thể bạn khi bạn chạm vào máy.
6. Máy nước uống nóng lạnh
Máy nước uống nóng lạnh hiện đă phổ biến tại hầu hết văn pḥng. Dù được nhiều người sử dụng, nhưng đôi khi nó không được làm sạch đúng cách. V́ thế, bạn phải hết sức cẩn thận khi lấy nước uống từ máy, theo Bold Sky.
7. Bồn rửa
Nhà bếp tại nơi làm việc của bạn không giống như nhà bạn. Nhiều nhân viên rửa cốc hoặc hộp nhựa tiffin trong bồn rửa và đôi khi các hạt thức ăn có thể bị tích tụ và khô trong bồn, hoạt động như một nam châm thu hút vi trùng. V́ vậy, hăy chắc chắn bồn rửa sạch sẽ trước khi bạn sử dụng.
8. Cửa ḷ vi sóng
Tại các văn pḥng, nhiều nhân viên hâm nóng thức ăn trong ḷ vi sóng và mỗi người phải chạm vào cửa để mở và đóng cửa khi đưa thức ăn vào và lấy ra. Tay cầm ḷ vi sóng có thể chứa vi trùng v́ nhiều người chạm vào nó, làm cho nó trở thành một trong những ổ chứa vi trùng nhiều nhất tại văn pḥng, theo Bold Sky.
9. Nhà vệ sinh
Vi khuẩn E.coli có thể tồn tại trong pḥng tắm văn pḥng của bạn. Tay cầm ṿi hoặc nút xả bồn cầu chứa rất nhiều vi trùng v́ được nhiều người sử dụng. Sau khi bạn sử dụng pḥng tắm, nên rửa tay bằng chất khử trùng.
10. Thiết bị văn pḥng
Các thiết bị văn pḥng như máy photocopy, máy fax và máy in chứa vi trùng v́ được nhiều người sử dụng nhưng hiếm khi được làm sạch. Lần tới, sau khi bạn sử dụng thiết bị văn pḥng, hăy rửa tay bằng chất khử trùng, theo Bold Sky.

florida80 01-03-2021 20:25

Hệ miễn dịch tấn công virus như thế nao`

Hệ miễn dịch là bộ phận đặc biệt phức tạp có ở mọi nơi trong cơ thể để chống lại sự xâm nhập của kẻ ngoại lai như: virus, vi khuẩn, nấm gây bệnh... Không có hệ miễn dịch, chúng ta chết trong ṿng vài tuần.
Hăy củng cố hệ miễn dịch để pḥng và vượt qua dịch bệnh


Cả thế giới đang khẩn cấp chống lại dịch bệnh Covid-19 bằng nhiều phương pháp: cách ly người bệnh, tránh tụ tập đám đông, rửa tay nhiều lần, súc miệng, họng bằng nước sát trùng, đeo khẩu trang và nâng cao hệ miễn dịch. Tại sao hệ miễn dịch lại quan trọng như vậy?
Cùng t́m hiểu cơ chế chống virus của hệ miễn dịch, áo giáp pḥng bệnh của cơ thể con người.
Nếu không có hệ miễn dịch?
Hệ miễn dịch là bộ phận đặc biệt phức tạp có ở mọi nơi trong cơ thể để chống lại sự xâm nhập của kẻ ngoại lai như: virus, vi khuẩn, nấm gây bệnh... Không có hệ miễn dịch, chúng ta chết trong ṿng vài tuần v́ trên 1 cm2 bề mặt da đă có hàng chục ngh́n vi sinh vật sẵn sàng tấn công cơ thể bất kỳ lúc nào.
Cứ 100.000 trẻ th́ có 1 bé sinh ra không có hệ miễn dịch và phải sống cả đời trong môi trường vô trùng. Bệnh nhân AIDS bị virus HIV phá hỏng hệ miễn dịch cũng dễ chết v́ các bệnh truyền nhiễm khác. Ngoài nhiệm vụ bảo vệ bên ngoài, hệ miễn dịch c̣n sàng lọc tế bào đột biến bất thường bên trong cơ thể có khả năng gây ung thư để tiêu diệt trước khi chúng gây bệnh.
Chúng ta một phần nhận được hệ miễn dịch từ mẹ khi sinh ra gọi là hệ miễn dịch bẩm sinh, phần c̣n lại chúng ta phải tự hoàn thiện trong quá tŕnh phát triển gọi là hệ miễn dịch thu được.
Khi sinh ra, chúng ta được trang bị lớp da, màng niêm mạc: miệng, họng, khí quản, dạ dày, ruột, hệ bài tiết… như biên giới để chặn vi sinh muốn xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, trong hệ miễn dịch bẩm sinh c̣n có các thực bào (tế bào bạch cầu) - tế bào sát thủ tự nhiên để tiêu diệt các mầm bệnh nếu chúng vượt qua biên giới đầu tiên.
Hệ miễn dịch bẩm sinh phản ứng nhanh, giúp chúng ta chống lại các mầm bệnh cơ bản, nhưng không chống lại các tác nhân phức tạp và không có tính chất ghi nhớ. Lúc này, chúng ta cần đến hệ miễn dịch thu được - hệ thống cao cấp hơn bao gồm các tế bào lympho B và T phân tích cấu trúc vi sinh vật và tạo kháng thể, được xem như vũ khí đặc hiệu có tác dụng riêng cho từng loại virus, vi khuẩn. Sau khi tiêu diệt kẻ thù, chúng ghi nhớ thông tin để nếu mầm bệnh này lần sau tấn công sẽ có ngay vũ khí để sử dụng.
Sự xâm nhập của virus
Khi virus tấn công vào cơ thể, trước tiên chúng phải vượt qua lớp màng bảo vệ đầu tiên: da, niêm mạc ở mũi, miệng hay ruột, sau đó tấn công vào tế bào. Virus có thụ thể được xem như ch́a khóa mở cánh cổng lớp màng tế bào để chui vào đó. Chúng bắt tế bào phải sản xuất theo mă di truyền của chúng và nhân bản lên hàng ngh́n hàng triệu lần. Cho đến khi vỡ tung tế bào, hàng triệu virus lại tiếp tục lan sang tấn công các tế bào khác.
Virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào tế bào chủ bằng liên kết protein S (ch́a khóa) trên bề mặt virus với thụ thể ACE2 (ổ khóa) trên bề mặt tế bào. Ngoài phổi, ACE2 c̣n nằm trong các mô khác bao gồm tim, gan, thận và các cơ quan tiêu hóa. V́ vậy, những bệnh nhân mắc virus này ngoài khó thở do tổn thương phổi c̣n bị biến chứng như tổn thương cơ tim cấp tính gây rối loạn nhịp tim, suy thận cấp, đi ngoài, sốc và tử vong do hội chứng rối loạn đa chức năng. Càng nguy hiểm hơn đối với bệnh nhân đă có bệnh nền mạn tính: tim mạch, tiểu đường…
Hoạt động của hệ miễn dịch
Khi virus xâm nhập cơ thể, các "anh lính" là thực bào lao đến tấn công “ăn thịt” virus, đồng thời gửi cảnh báo thông tin đến toàn hệ miễn dịch là có kẻ thù xâm nhập. Các "anh lính" này dồn về đóng quân tại các căn cứ gần quân địch nhất đó là các hạch bạch huyết (nằm ở mang tai, cổ, nách, bẹn). V́ vậy chúng ta thấy khi có tác nhân lạ gây viêm nhiễm th́ các hạch này sẽ sưng to lên.
V́ số lượng hạn chế nên các thực bào không thể nào tiêu diệt kịp virus nhân bản quá nhanh, nên chúng phát động viêm gây sốt. Đây là đ̣n đánh thông minh v́ nhiệt độ cao sẽ làm virus nhân bản chậm hơn để hệ miễn dịch t́m cách đối phó, thường phải mất một tuần. Tuy nhiên, trong trường hợp virus Corona, do hệ miễn dịch phản ứng thái quá dẫn đến sốt quá cao (40 độ C) gây tổn thương các mô khác, v́ vậy cần chú ư hạ sốt cho người bệnh.
Thông tin virus được "anh lính thông tin" là tế bào tua mang xác virus về doanh trại ở các hạch để cấp trên là tế bào lympho B và T phân tích t́m chiến lược phù hợp.
Hai "vị tướng" này sẽ thử các loại vũ khí có khả năng gắn kết vào lớp ngoài của virus. Khi t́m được vũ khí phù hợp (kháng thể) th́ tế bào B sẽ sản xuất hàng loạt và gửi nó đi khắp nơi trong cơ thể.
Các virus ngay lập tức bị vũ khí kháng thể này bám chặt vào bề mặt và vô hiệu hóa, không cho xâm nhập vào các tế bào khác. Các kháng thể này c̣n là vật chỉ điểm virus để các thực bào lao đến tấn công. Những tế bào nào đă nhiễm virus bên trong th́ sẽ bị tế bào T và tế bào sát thủ tự nhiên NK t́m đến tiêu diệt, hy sinh cả quân ḿnh để diệt địch.
Sau một tuần nhiễm bệnh sốt và mệt mỏi, người bệnh phục hồi do hệ miễn dịch đă hoàn thiện tạo kháng thể để chống lại virus. Thông tin về kháng thể sẽ được lưu trữ để những lần sau nếu virus này xâm nhập th́ cơ thể có ngay vũ khí chống lại mà không phải chờ lâu.
Nếu chúng ta có hệ miễn dịch tốt th́ chỉ trong một tuần cơ thể đă tự tiêu diệt virus để chúng ta khỏi bệnh. Phản ứng của hệ miễn dịch càng nhanh th́ hiệu quả tiêu diệt virus càng cao, giảm tổn hại do virus gây ra cho cơ thể.
Do vậy, hăy củng cố hệ miễn dịch để pḥng và vượt qua dịch bệnh khi vẫn chưa t́m được thuốc và vắc xin phù hợp cho dịch bệnh mới.

florida80 01-03-2021 20:26

Virus Corona bám vào vật dụng có thể lây bệnh Covid-19, làm sao để pḥng tránh?

Tay nắm cửa, laptop, điện thoại có thể là chỗ 'trú' của virus. Nếu chạm vào vật dụng dính virus Corona gây bệnh Covid-19 và sau đó chạm vào mặt ḿnh hay mặt người khác th́ đều có thể bị lây nhiễm bệnh.

Làm thế nào để pḥng lây nhiễm bệnh Covid-19 trong những trường hợp này?
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh Covid-19 lây truyền chủ yếu từ người sang người khi ai đó đang ốm hắt hơi hoặc ho và các giọt bắn chứa virus rơi bám trên miệng hoặc mũi của người ở gần họ; hoặc khi tiếp xúc gần với người bị bệnh như ôm hay bắt tay.
Đồng thời, WHO cũng xác nhận virus SARS-CoV-2 cũng có thể bám trên các đồ vật và bề mặt các vật dụng như: nút bấm thang máy, tay nắm cửa, máy tính xách tay và chuột, các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính bảng, bút viết, khăn giấy,…
Do đó, WHO cảnh báo, nếu bạn chạm vào vật ǵ đó nhiễm virus và sau đó chạm vào mặt ḿnh hay mặt người khác th́ đều có thể bị nhiễm bệnh Covid-19.
Chú ư rửa tay thường xuyên là biện pháp quan trọng nhất để pḥng ngừa bị lây nhiễm bệnh Covid-19

Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM)

V́ vậy, để giảm nguy cơ bị nhiễm Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần: Rửa tay thường xuyên. Gập khuỷ tay hoặc dùng khăn giấy che miệng và mũi khi ho hay hắt hơi, chứ không dùng bàn tay để che miệng. Đặc biệt, tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng.
Tránh tiếp xúc gần với những người bị bệnh.
Chú ư thường xuyên làm sạch và khử trùng những vật và bề mặt hay được chạm vào
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), giải thích thêm: Để pḥng việc bị lây nhiễm virus qua các vật dụng th́ biện pháp cơ bản, quan trọng nhất vẫn là rửa tay, đặc biệt là sau khi cầm nắm, sờ chạm và các vật dụng ở nơi công cộng. Đồng thời, hạn chế đưa tay lên vùng mặt, mũi miệng, nhất là khi chưa rửa tay.
“Mọi người có thể khoát nước (rửa sơ) tay vặn ṿi nước trước khi rửa tay hay khóa ṿi nước; hoặc có thể dùng khăn giấy để mở/khóa ṿi nước. Tại những nơi công cộng, nên hạn chế sờ, cầm nắm vào các vật dụng, tay vịn cầu thang, tay nắm cửa. Có thể dùng khăn giấy để cầm vào các vật này”, bác sĩ Khanh hướng dẫn.
Chú ư, sau đó cần bỏ khăn giấy vào thùng rác đúng quy định.
Bác sĩ cũng hướng dẫn thường xuyên lau diệt khuẩn (cồn) các vật dụng tiếp xúc nhiều như điện thoại, laptop, máy tính bảng,… Có thể bỏ các vật dụng này vào túi Zip.
“Chú ư rửa tay thường xuyên là biện pháp quan trọng nhất để pḥng ngừa bị lây nhiễm bệnh Covid-19”, bác sĩ Khanh nhấn mạnh.

florida80 01-03-2021 20:27

Khuyến cáo pḥng bệnh Covid-19 nơi công sở, khu dịch vụ

Công sở, các khu dịch vụ, thương mại là nơi tập trung đông người làm việc, với nhiều sự tiếp xúc. Bộ Y tế và WHO đă có những khuyến cáo pḥng bệnh Covid-19 cho những người làm việc, giao dịch tại đây.

Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn trước khi vào
Pḥng bệnh ở nơi làm việc
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, để pḥng bệnh Covid-19 ở nơi làm việc th́ nguyên tắc cơ bản là phải giữ vệ sinh sạch sẽ. Mọi người cần tăng cường rửa tay thường xuyên và đúng cách. Nơi làm việc cần có các b́nh chứa dung dịch rửa tay ở những vị trí dễ nhận biết, dễ tiếp cận, đồng thời tạo điều kiện để nhân viên và khách hàng có thể rửa tay bằng nước và xà pḥng.
Cần thường xuyên lau các bề mặt (như các loại mặt bàn) và các đồ vật (như điện thoại, bàn phím) bằng chất khử trùng. Đảm bảo có khẩu trang và khăn giấy tại nơi làm việc để những ai chảy nước mũi, ho, hắt hơi có thể sử dụng ngay lập tức. Cần có các thùng rác đóng kín để chứa rác thải một cách vệ sinh.
Đặc biệt, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở những nơi dịch bệnh đă lây lan ra cộng đồng th́ cơ quan nên thúc đẩy phương án làm việc từ xa để vừa duy tŕ được hoạt động trong khi vẫn đảm bảo sự an toàn của nhân viên.
Với mỗi cá nhân, Bộ Y tế khuyến cáo những người bị bệnh (ho, sốt nhẹ) th́ nên xin nghỉ, ở nhà.
Pḥng bệnh ở các khu dịch vụ
“Những người có các biểu hiện sốt hoặc ho, khó thở, mệt mỏi; đặc biệt là những người đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế, th́ không nên vào các khu dịch vụ”, Bộ Y tế khuyến cáo.
Khi ở khu dịch vụ, mọi người chú ư rửa tay với xà pḥng và nước sạch trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn… Đặc biệt, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh.
WHO cũng hướng dẫn người dân che kín mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khuỷu tay áo, khăn vải, khăn tay hoặc khăn giấy. Sau đó, giặt sạch khăn hoặc bỏ ngay khăn giấy vào thùng rác sau khi sử dụng và rửa sạch tay. Sử dụng khẩu trang đúng cách khi đến chỗ đông người và cần bỏ ngay khẩu trang sau khi sử dụng vào thùng rác đúng nơi quy định. Đặc biệt, không khạc nhổ bừa băi.
Với những người làm việc, bán hàng tại các khu dịch vụ, hướng dẫn của Bộ Y tế lưu ư cần đo thân nhiệt, sức khỏe của ḿnh. Nếu bị sốt, ho hoặc khó thở th́ nên báo ngay cho người sử dụng lao động, quản lư và xin nghỉ ở nhà để theo dơi. Cần đến cơ sở y tế gần nhất để được khám, tư vấn, điều trị.
Mặt khác, những người làm việc tại các vị trí tiếp xúc với nhiều người, khách hàng th́ cần đeo khẩu trang đúng cách.
Các khu dịch vụ cần bố trí đầy đủ thùng đựng rác có nắp đậy; khu vực rửa tay, nhà vệ sinh; đảm bảo đầy đủ nước sạch và xà pḥng; cung cấp dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn. Cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong khu dịch vụ.
Bên cạnh đó, các khu dịch vụ cũng được Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường, khử khuẩn. Cần khử khuẩn ít nhất 1 lần/ngày nền nhà, tường, bàn ghế, các đồ vật trong pḥng, gian bán hàng, khu vui chơi trẻ em, khu vệ sinh chung. Khử khuẩn ít nhất 4 lần/ngày các tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, nút bấm thang máy, tay vịn lan can. Có thể khử khuẩn bằng các chất tẩy rửa thông thường như chai xịt tẩy rửa đa năng, các dung dịch khử khuẩn có chứa 0,05% clo hoạt tính.
Đặc biệt, riêng với trẻ em, bác sĩ Tuấn khuyên phụ huynh cần tránh để người lạ, không phải ba mẹ, ông bà ruột trong gia đ́nh, ôm ấp, ẵm bế, hôn, nựng nịu trẻ. Ngay cả người trong gia đ́nh có ôm hôn, nựng bé th́ cũng cần phải an toàn. Khi đi làm, ở ngoài về, người lớn phải rửa tay, tắm rửa sạch sẽ rồi mới chơi với trẻ, ôm trẻ.
Khải Linh
Các khu dịch vụ, cơ quan, công sở nên tăng cường thông khí tại các pḥng, hạn chế sử dụng máy điều ḥa.
Giữ khoảng cách khi tiếp xúc
Vi rút SARS-CoV-2 đă được xác định lây lan qua giọt bắn, dịch tiết đường hô hấp của người bệnh. V́ vậy, WHO khuyến cáo: Những người làm công việc phải giao tiếp nhiều, tiếp xúc với nhiều người th́ hạn chế bắt tay, hạn chế tiếp xúc với khách hàng trong khoảng cách dưới 1 m.
PGS-TS-BS Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng khoa Nội tổng quát 2, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), giải thích thêm: Việc ôm hôn, nhất là hôn trên mặt có nguy cơ lây nhiễm tất cả các bệnh lây qua đường hô hấp (như nhiễm siêu vi, viêm họng, tay chân miệng…) và các bệnh ngoài da (nấm, ghẻ…), chứ không riêng ǵ Covid-19.
“Trong mùa dịch Covid-19, những tiếp xúc gần gũi như ôm, hôn, bắt tay hiển nhiên cần được hạn chế để pḥng bệnh đối với mọi người”, bác sĩ Tuấn nói.
95% người mắc Covid-19 hồi phục
Ngày 11.3, Bộ Y tế dẫn nguồn từ WHO tại VN thông tin: Hiện tại cứ 5 người nhiễm Covid-19 th́ 4 người có triệu chứng nhẹ như sốt và ho khan. 95% bệnh nhân Covid-19 đă hồi phục hoặc đang hồi phục. Đến thời điểm này, trẻ em và vị thành niên rất ít bị ảnh hưởng bởi Covid-19 và hầu hết các trường hợp mắc thuộc nhóm đối tượng này có các triệu chứng nhẹ.
WHO cũng lưu ư: Bệnh thường nhẹ nhưng lây truyền rất nhanh. Cần lưu ư bảo vệ với nhóm người dễ ảnh hưởng: nhân viên y tế, những người trên 60 tuổi, những người có bệnh lư nền (bệnh về tim, phổi, đái tháo đường, suy giảm hệ miễn dịch).

florida80 01-03-2021 20:28

5 điều phải lưu ư khi đi ăn ngoài thời dịch COVID-19


Với số ca tử vong và lây nhiễm không ngừng tăng trên toàn cầu, virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đă chứng tỏ nó là một 'kẻ thù' ghê gớm và khiến nhiều người lo lắng.
Đi ăn cùng với một nhóm nhỏ cũng là một ư tưởng tốt. Ăn tại một bàn lớn với một nhóm đông người có thể làm tăng tỷ lệ tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh /// Ảnh minh họa:
Khi nói đến chuyện ăn uống giữa thời dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là ăn ngoài, chúng ta cần lưu ư những điều sau, theo trang tin The Health Site.
1. Chọn nhà hàng vệ sinh và đừng quá đông đúc
Tránh thử nghiệm các nhà hàng hay quán ăn mới. Lư do là bạn không thể biết chính xác liệu nhà hàng hay quán ăn đó có thực sự sạch sẽ hay không. Chỉ nên đến những nhà hàng nổi tiếng về việc duy tŕ các tiêu chuẩn vệ sinh, hay chí ít là bạn có thể kiểm chứng được về sự sạch sẽ, theo The Health Site.
Bạn cũng có thể kiểm tra xếp hạng trực tuyến và quyết định nơi nào an toàn hơn để đi. Ngoài ra, tránh một nơi quá đông đúc v́ nó có thể làm tăng nguy cơ bạn bị nhiễm bệnh.
2. Thận trọng chọn dịch vụ giao đồ ăn
Những người nghĩ rằng đi ra ngoài ăn là cách không an toàn duy nhất để “kiếm cái bỏ bụng”, hăy để chúng tôi nói với bạn rằng điều đó không đúng. Những ngày này, chúng ta thường tận dụng các dịch vụ giao thức ăn trực tuyến nhiều hơn là đi ăn ở ngoài.
Tuy nhiên, bạn cần phải hết sức thận trọng, bởi lẽ bạn không thể chắc chắn người giao hàng có tuân thủ hoặc đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh hay không.
Lư do là người giao hàng hoạt động ở nhiều địa điểm, nên anh ta dễ có nguy cơ nhiễm bệnh hơn so với một nhân viên phục vụ tại nhà hàng, theo The Health Site.
3. Không cần tránh thịt và hải sản
Không có bằng chứng khoa học nào chứng minh rằng virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 lây lan qua việc ăn thịt gà, thịt cừu hoặc hải sản.
Do đó, việc ăn thịt trong thời dịch COVID-19 là an toàn. Tuy nhiên, sẽ luôn tốt khi dùng bữa tối trong các quán ăn đáng tin cậy về chất lượng và vệ sinh, và ăn chín.
4. Tránh tham dự các cuộc buffet mở
Tại các bữa tiệc buffet, thức ăn luôn được phủ bằng những tấm giấy bọc trong suốt. Nhưng điều đó không nhất thiết làm cho chúng trở nên an toàn để dùng.
Virus SARS-CoV-2 lẻn vào bên trong cơ thể chúng ta thông qua các giọt nhỏ bắn ra không khí khi một người nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi. V́ vậy, trong trường hợp một bữa tiệc buffet mở, virus cũng có thể rơi vào thực phẩm của bạn. Theo logic này, bạn cũng nên hạn chế thức ăn đường phố trong thời gian dịch COVID-19 đang bùng phát, theo The Health Site.
5. Ăn tối cùng nhau, nhưng trong các nhóm nhỏ
Đi ăn cùng với một nhóm nhỏ cũng là một ư tưởng tốt. Ăn tại một bàn lớn với một nhóm đông người có thể làm tăng tỷ lệ tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh, theo The Health Site.

florida80 01-03-2021 20:29

Súc họng đúng cách để pḥng ngừa Covid-19

Bên cạnh các biện pháp pḥng ngừa Covid-19 đă được Bộ Y tế khuyến cáo, bác sĩ chuyên khoa vừa đưa ra thêm một “chốt chặn” sau cùng để pḥng bệnh. Đó là việc súc họng với dung dịch sát khuẩn.
Sát khuẩn hầu họng là một biện pháp pḥng bệnh Covid-19
Vi rút xâm nhập vào vùng hầu họng
Theo tiến sĩ - bác sĩ Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM): Cũng giống như các loại vi rút gây viêm đường hô hấp khác, SARS-CoV-2 có cơ chế nhiễm và gây bệnh như sau:
Sau khi vào vùng hầu họng, vi rút xâm nhập các tế bào niêm mạc và nhân lên, từ một con sẽ sản sinh ra hàng trăm con. Phát triển đủ lớn cả về số lượng và cấu trúc, chúng sẽ phá vỡ tế bào để tràn lan ra ngoài và mỗi con lại t́m cách chui vào một tế bào mới. Cứ như thế chu tŕnh phát triển được lặp lại nhiều lần và ngày càng đi sâu hơn vào cơ thể. Đây là giai đoạn ủ bệnh.
Đến một lúc nào đó, tùy thuộc vào sức khỏe mỗi người, số lượng vi rút đủ lớn phá vỡ cơ chế tự bảo vệ của con người th́ bệnh sẽ phát ra. Đây là giai đoạn phát bệnh.
Như vậy trong giai đoạn ủ bệnh, người mang vi rút không có triệu chứng nên người khác không thể biết. Do đó, họ có thể âm thầm lây truyền vi rút sang người khác.
Để pḥng tránh bị nhiễm bệnh hay lây truyền cho người khác, chúng ta phải cố gắng ngăn chặn vi rút đi vào vùng hầu họng của chính ḿnh.
V́ vậy, theo khuyến cáo của Bộ Y tế, các biện pháp pḥng bệnh là: tránh tập trung chỗ đông người, đứng xa người nghi nhiễm bệnh trên 2 m, đeo khẩu trang (bất cứ loại nào), thường xuyên rửa tay bằng xà pḥng...
Bên cạnh đó, bác sĩ Hùng cho biết, theo kinh nghiệm điều trị qua các ca bệnh th́ c̣n một chốt chặn sau cùng để pḥng ngừa lây bệnh Covid-19, khi những biện pháp trên bị bỏ qua. “Đó là việc súc họng với dung dịch sát khuẩn”, bác sĩ Hùng khẳng định.
Trong quá tŕnh điều trị cho hai bệnh nhân người Trung Quốc nhiễm Covid-19 (đă khỏi bệnh) tại Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, một trong các biện pháp đặc biệt mà bác sĩ áp dụng chính là cho bệnh nhân súc họng thường xuyên bằng dung dịch diệt khuẩn. Qua điều trị và nghiên cứu, bác sĩ Hùng đánh giá: Biện pháp này đă mang lại nhiều hiệu quả.
Súc họng diệt vi rút
Bác sĩ Hùng giải thích: Khi vi rút vượt qua các biện pháp dự pḥng bên ngoài, đến được vùng hầu họng hay thậm chí các vi rút sau khi nhân lên phá vỡ tế bào chui ra ngoài, th́ dung dịch sát khuẩn hầu họng “đợi sẵn” sẽ có thể tiêu diệt nó. Như vậy, sát khuẩn hầu họng là một biện pháp pḥng chống nhiễm bệnh cũng như pḥng chống phát tán bệnh.
“Việc dùng dung dịch sát khuẩn vùng hầu họng để súc miệng cũng cần phải đúng cách mới hiệu quả. Có những loại dung dịch sát khuẩn có khả năng diệt được vi rút nhưng cũng có những loại không. Mỗi loại dung dịch có khả năng diệt vi rút trong những khoảng thời gian khác nhau, có loại kéo dài 1 - 2 giờ sau khi súc họng nhưng có loại dài hơn 4 giờ”, bác sĩ Hùng lưu ư.
“Đừng chủ quan nghĩ rằng nút chặn sau cùng này thay thế được các biện pháp khác. Hiệu quả của việc pḥng bệnh là sự phối hợp đồng bộ tất cả những biện pháp”, bác sĩ Lê Quốc Hùng nhấn mạnh.
Bác sĩ Hùng hướng dẫn một số nguyên tắc cơ bản khi súc họng bằng dung dịch diệt khuẩn để pḥng bệnh:
• Phải súc họng chứ không súc miệng: Có nghĩa là cố gắng để dung dịch xuống sâu nhất vùng cổ họng mà bạn có thể chịu được.
• Súc họng mỗi lần khoảng 2 phút, trong đó có 3 lần đưa dung dịch xuống họng, mỗi lần khoảng 15 giây. Sau khi súc xong th́ để nguyên, không súc lại bằng nước.
• Không cần lượng dung dịch quá nhiều trong một lần súc, khoảng 5 ml là đủ v́ lượng dung dịch càng nhiều, bạn càng khó đưa dung dịch xuống sâu vùng hầu họng.
• Súc họng trước khi đi ra ngoài và ngay khi từ ngoài về nhà, hay ngay khi tiếp xúc gần với người khác. Nếu trên máy bay th́ nên súc mỗi 3 giờ (với chlohexidin) hay ngay sau khi ăn.
• Trong vùng có dịch th́ súc họng định kỳ theo thời gian tác dụng của mỗi loại dung dịch.

florida80 01-03-2021 20:31

V́ sao trẻ em được ghi nhận ít nhiễm Covid-19 hơn người lớn

Theo ghi nhận của các cơ quan y tế, mặc dù nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) nhưng trẻ em có biểu hiện nhẹ hơn và hiện tỷ lệ trẻ em bị Covid-19 được ghi nhận khá thấp.

Theo Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), cho đến hiện nay, qua ghi nhận bệnh Covid-19 trên toàn cầu, không có bằng chứng nào cho thấy trẻ em dễ mắc bệnh hơn người lớn. Thậm chí, tỷ lệ trẻ em bị Covid-19 c̣n rất thấp.
Trên thực tế, hầu hết các trường hợp Covid-19 được báo cáo từ Trung Quốc đă xảy ra ở người lớn. Theo một nghiên cứu với 44.000 trường hợp bệnh Covid-19, được các nhà khoa học Trung Quốc công bố, chỉ có khoảng 1% số ca ở độ tuổi trẻ em (từ 9 tuổi trở xuống) và không có trường hợp tử vong nào được báo cáo trong nhóm tuổi này, trang Science Alert dẫn nghiên cứu.
Những báo cáo của Trung Quốc cũng cho thấy trẻ em bị Covid-19 thường có triệu chứng nhẹ và mặc dù có trường hợp biến chứng (hội chứng suy hô hấp cấp, sốc nhiễm trùng) nhưng không phổ biến.
Cũng theo báo cáo này của các nhà khoa học Trung Quốc, trẻ bị nhiễm bệnh thường bị ho, nghẹt mũi, sổ mũi, tiêu chảy và đau đầu. Chưa đến một nửa số trẻ bị sốt. Nhiều trường hợp không có triệu chứng. Phần lớn trẻ em và thanh thiếu niên mắc Covid-19 ở Trung Quốc bị nhiễm trùng nhẹ và hồi phục trong ṿng 1-2 tuần. Ngay cả trẻ sơ sinh, đối tượng có hệ miễn dịch yếu, dễ bị nhiễm các bệnh đường hô hấp nghiêm trọng, cũng bị tương đối nhẹ.
Cho đến nay, hầu hết trẻ em được xác nhận bị Covid-19 đều có thành viên trong gia đ́nh nhiễm bệnh hoặc tiếp xúc gần gũi với người bị bệnh, Science Alert thông tin.
CDC cũng nhận định qua các báo cáo y tế hiện nay về các trường hợp nhiễm Covid-19 tại các quốc gia, khu vực trên thế giới, tỷ lệ trẻ em bị Covid-19 và tử vong là rất ít. CDC khuyến cáo các trường hợp bệnh Covid-19 nặng hầu như rơi vào người già hoặc những người có hệ miễn dịch yếu, có các bệnh nền mạn tính từ trước về tim và phổi. Covid-19 ảnh hưởng nhiều đến người lớn tuổi và nguy cơ đối với trẻ em là tương đối thấp.
Tại Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y tế, đă có 20 trường hợp được xác định bị Covid-19 tại Việt Nam (tính đến chiều 7.3). Trong đó, chỉ có 1 trường hợp là trẻ em (3 tháng tuổi) và đă khỏi bệnh.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), cho biết trong số các ca nghi nhiễm Covid-19 được theo dơi tại các bệnh viện, tỷ lệ trẻ em cũng rất ít và thường có triệu chứng nhẹ, nhanh khỏi.
Tỷ lệ trẻ nhiễm SARS-CoV-2 thấp cũng khá tương đồng với hai đợt dịch trước đó cũng do hai chủng virus Corona gây ra. Trong các đợt dịch do hai chủng virus Corona “họ hàng” với SARS-CoV-2 là SARS và MERS gây ra, th́ tỷ lệ nhiễm ở trẻ em cũng được ghi nhận rất ít.
Chỉ 3-4% các trường hợp mắc MERS ở Ả Rập Saudi là ở trẻ em và khoảng 15% dưới 19 tuổi, theo Science Alert. Với SARS cũng tương tự, tỷ lệ nhiễm bệnh được báo cáo ở trẻ em dưới 14 tuổi thấp hơn nhiều so với các nhóm tuổi lớn hơn.
Các nhà khoa học vẫn đang t́m hiểu nguyên nhân chính xác của sự “may mắn” này. Đồng thời, khuyến cáo phụ huynh không nên chủ quan mà vẫn phải tích cực pḥng bệnh Covid-19 cho trẻ.

florida80 01-03-2021 20:32

Pḥng Covid-19: Hiện tại, ai bị cách ly, giám sát y tế khi đến Việt Nam?

Việt Nam áp dụng khai báo y tế, cách ly đối với những người nhập cảnh có đi qua hoặc đến từ các quốc gia đang có dịch Covid-19. Tùy từng trường hợp mà áp dụng h́nh thức cách ly cụ thể - tập trung hoặc tại nhà.
Người nhập cảnh từ vùng dịch có triệu chứng nghi nhiễm được kiểm dịch tại sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) và đưa đến bệnh viện cách ly tập trung
Theo công bố của Bộ Y tế, cho đến nay (1.3), để pḥng dịch Covid-19, tất cả người nhập cảnh Việt Nam từ các quốc gia đang có dịch, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Ư và Iran, đều phải khai báo và kiểm dịch y tế tại cửa khẩu. Tùy theo từng trường hợp, nơi đi qua cụ thể, Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể các h́nh thức cách ly, giám sát y tế khác nhau.
Theo đó, những người đến, đi qua vùng dịch hoặc tiếp xúc gần với người có biểu hiện (sốt, ho, khó thở) đều phải cách ly tập trung.
Các trường hợp đến, đi qua các khu vực không thuộc các vùng dịch, áp dụng h́nh thức cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Đối với tổ bay, Bộ Y tế đề nghị các hăng vận chuyển hàng không áp dụng các biện pháp pḥng hộ cá nhân và thực hiện tự theo dơi sức khỏe tại nơi làm việc hoặc nơi lưu trú. Trường hợp nếu có các dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đến ngay các cơ sở y tế để cách ly, khám, xét nghiệm theo quy định.
Những người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam với mục đích chính thức (sử dụng hộ chiếu ngoại giao, công vụ) cũng phải được giám sát, kiểm tra sức khỏe và cách ly theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Sau khi sàng lọc, những trường hợp không phải cách ly tập trung th́ sở y tế của địa phương, nơi tổ chức cách ly ban đầu, lập danh sách và gửi văn bản đến các địa phương có đối tượng giám sát. Những trường hợp này sẽ được xe của từng địa phương đón về địa phương cư trú để cách ly tại nhà, nơi lưu trú đến khi đủ 14 ngày theo quy định.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện sàng lọc nghiêm người đến khám chữa bệnh
Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng yêu cầu các bệnh viện sàng lọc nghiêm người đến khám chữa bệnh để bảo đảm phát hiện sớm, cách ly người nghi nhiễm Covid-19.
Theo đó, các cơ sở y tế, khám chữa bệnh cần đặc biệt lưu ư đối với tất cả người bệnh tới khám có tiền sử trở về từ những nơi có số người mắc bệnh cao như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc),…
Các bệnh viện, cơ sở y tế phải sắp xếp khu vực riêng và tổ chức sàng lọc, phân loại người bệnh ngay tại nơi tiếp đón người đến khám bệnh, trước khi người bệnh được phát số thứ tự chờ khám. Đồng thời, cần bố trí ít nhất một pḥng khám cách ly các trường hợp ho, sốt chưa rơ nguyên nhân tại tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Khi có trường hợp có triệu chứng nghi ngờ, các cơ sở y tế phải tiến hành các biện pháp pḥng ngừa: Cho người bệnh nghi ngờ đeo khẩu trang và hướng dẫn tới khu vực cách ly; hướng dẫn người bệnh che mũi miệng khi ho, hắt hơi và rửa tay ngay sau khi tiếp xúc dịch hô hấp; sàng lọc, cách ly người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm Covid-19 và lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm.
Đồng thời, cơ sở y tế phải ghi lại thông tin liên lạc của người bệnh để báo ngay cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật của địa phương để có biện pháp pḥng dịch khác.

florida80 01-03-2021 20:35

Lưu ư pḥng bệnh Covid-19 đối với tài xế và hành khách


Một bộ phận hành khách và tài xế các phương tiện giao thông hiện có không ít lo ngại về nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Vừa qua, có trường hợp tài xế đón khách tại sân bay xong th́ bị cách ly theo dơi.
Tài xế xe ôm công nghệ và hành khách nên đeo khẩu trang trong suốt quá tŕnh di chuyển
Pḥng lây nhiễm Covid-19, tại các cửa khẩu, tài xế chở hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc, khi quay về đều được cách ly 14 ngày. Mới đây, một tài xế đón khách tại sân bay đi từ “tâm dịch” là tỉnh Bắc Gyeongsang (Hàn Quốc) trở về, đă bị cách ly theo dơi, đề pḥng Covid-19.
Anh Nguyễn Minh N. (ngụ Q.Tân B́nh, TP.HCM) cho biết vẫn chạy Grab nhưng trong thời điểm dịch này cũng có phần lo lắng v́ chở khách đi, đến từ nhiều nơi, không thể biết lịch tŕnh họ đă từng đi đâu, có qua vùng dịch không, đặc biệt là khi đón khách ở sân bay, bến xe. V́ vậy, để pḥng bệnh, anh N. luôn đeo khẩu trang khi chở khách.
Trong khi đó, chị N.T.H (37 tuổi, ngụ Q.Tân Phú, TP.HCM) nhiều năm nay không tự chạy xe mà chỉ di chuyển bằng xe đặt qua các app. Tuy nhiên, hiện tại chị đă quyết định tự chạy xe v́ có phần ngần ngại khi sử dụng một phương tiện mà rất nhiều người khác cũng dùng.
Không quá đề pḥng như chị H., chị T.T.T (ngụ Q.Phú Nhuận, TP.HCM) vẫn đi Grab mỗi ngày như thường lệ nhưng chú ư hơn tới các phương pháp pḥng lây nhiễm. “Trong mùa dịch Covid-19 này, lên xe lúc nào ḿnh cũng đeo khẩu trang và đề nghị tài xế mở cửa kính xe, không dùng máy lạnh”, chị T. kể.
Theo bác sĩ Nguyễn Trần Nam, Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), mọi người không nên quá lo ngại khi sử dụng các phương tiện giao thông công cộng mà nên chủ động pḥng bệnh. Tài xế nên thường xuyên mở kính xe, để gió trời. Bên cạnh đó, hành khách cũng như tài xế nên đeo khẩu trang, vệ sinh tay sau khi đóng/mở cửa xe, lên/xuống xe.
Khuyến cáo pḥng bệnh cho tài xế
Bộ Y tế đă có khuyến cáo pḥng bệnh Covid-19 cho những người điều khiển phương tiện giao thông công cộng và phương tiện sử dụng ứng dụng kết nối. Những trường hợp tài xế lái xe đi về, qua vùng dịch; hoặc có tiếp xúc (chở khách) đi về, đến từ vùng dịch, người nhiễm/nghi nhiễm Covid-19 đều bị cách ly theo dơi.
Bản thân mỗi người cần tự theo dơi sức khỏe. Nếu có sốt, ho, khó thở, mệt mỏi, phải đến ngay cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị, đồng thời chủ động cách ly tại nhà, theo dơi sức khỏe, thông báo cho đơn vị quản lư. Không được đi làm nếu đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế.
Bên cạnh các biện pháp pḥng bệnh chung được khuyến cáo cho tất cả mọi người, Bộ Y tế hướng dẫn thêm các biện pháp pḥng bệnh đối với tài xế, người điều khiển các phương tiện giao thông công cộng. Bao gồm: chuẩn bị các trang bị cần thiết đủ cho thời gian làm việc, như: nước uống và cốc uống dùng riêng (đảm bảo vệ sinh); khăn giấy, khẩu trang, găng tay, sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); quần áo sử dụng riêng khi làm việc, túi đựng rác...
Trong khi làm việc, cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc, trao đổi với hành khách. Đồng thời, chủ động đề nghị hành khách đeo khẩu trang đúng cách khi đi xe. Các tài xế nên sử dụng thông gió tự nhiên trên phương tiện, mở cửa xe, không sử dụng máy lạnh nếu không cần thiết.
Trong quá tŕnh di chuyển, nếu người điều khiển phương tiện hoặc hành khách có biểu hiện sốt, ho, khó thở, cần thông báo với đơn vị quản lư và thông báo cho cơ quan y tế (qua đường dây nóng), đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.
Khi kết thúc ca làm việc, tài xế nên dọn vệ sinh và vứt bỏ túi chứa khăn giấy, khẩu trang, vật dụng đă sử dụng vào thùng rác có nắp đúng nơi quy định. Rửa tay bằng xà pḥng và nước sạch.
Lưu ư, không mặc quần áo sử dụng khi làm việc về nhà mà để quần áo đă sử dụng trong túi kín và giặt sạch sau mỗi ca làm việc.
Tài xế không nên vận chuyển hành khách có đem theo các loại động vật hoang dă.
Đặc biệt, Bộ Y tế khuyến cáo: Cần khử khuẩn phương tiện giao thông thường xuyên, sau ca làm việc. Có thể khử khuẩn bằng các chất tẩy rửa thông thường như xà pḥng hoặc các dung dịch khử khuẩn có chứa 0,05% clo hoạt tính hoặc có chứa ít nhất 60% cồn. Trong đó, chú ư vệ sinh, dọn rửa, lau khử khuẩn bề mặt vô lăng, tay nắm cửa xe, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe, điều ḥa xe và các bề mặt để đảm bảo vệ sinh của phương tiện tham gia giao thông.

florida80 01-03-2021 20:38

Cẩn thận với những thứ tưởng tốt, nhưng ăn vào làm tăng huyết áp



Huyết áp cao được coi là 'kẻ giết người thầm lặng', bởi v́ thường không có triệu chứng, nhưng âm thầm phát triển trong nhiều năm, rồi dẫn đến đau tim hoặc đột quỵ đe dọa tính mạng.
Tương ớt thường chứa nhiều muối
Những ǵ bạn ăn có thể tác động trực tiếp đến huyết áp của bạn bằng cách tăng hoặc giảm huyết áp.
Nhiều người đă biết, chế độ ăn nhiều muối phá vỡ sự cân bằng nước tự nhiên trong cơ thể, gây ra hiện tượng giữ nước, làm tăng áp lực lên thành mạch máu, từ đó làm tăng huyết áp.
Nhưng điều nguy hiểm là một số loại thực phẩm bề ngoài có vẻ lành mạnh, nhưng lại ẩn chứa rất nhiều muối, có thể làm tăng huyết áp, nhưng chúng ta không nhận biết.
Theo Hướng dẫn Chế độ ăn uống của Mỹ, có đến 44% lượng muối mà người Mỹ tiêu thụ đến từ các món ăn hỗn hợp, gồm 21% từ bánh ḿ kẹp thịt, 7% từ gạo, ḿ và các món ăn từ ngũ cốc, 6% từ bánh pizza, 6% từ các món thịt, gia cầm và hải sản và 4% từ súp hộp, theo Eatingwell.
Sau đây là những thứ lành mạnh, nhưng ẩn chứa nhiều muối, bạn cần phải cẩn trọng:
1. Bánh ḿ, bánh quy gịn và bánh sandwich
Các loại bánh này đều có hàm lượng muối cao đáng kinh ngạc, theo Express.
2. Bơ và bơ thực vật
Hăy chọn loại “không có muối”.
3. Thịt xông khói và xúc xích, thịt nguội và các loại thịt chế biến
Các loại thịt này có hại cho huyết áp và tim mạch, do cả natri và chất béo băo ḥa. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, chỉ 2 khúc xúc xích chứa 698 mg natri, 4 lát thịt xông khói chứa 660 mg natri.
Cẩn thận với những thứ tưởng tốt, nhưng ăn vào lại gây tăng huyết áp này1
Cẩn thận với các loại hạt rang muối

ẢNH: SHUTTERSTOCK

4. Các loại sốt
Sốt cà chua, sốt mayonnaise, tương ớt đóng gói đều chứa muối.
5. Đồ chiên
Đồ chiên, đặc biệt là đồ ăn mang đi, chứa cả muối và đầy chất béo băo ḥa.
6. Đồ ăn vặt có muối
Đồ ăn vặt như khoai tây chiên, các loại hạt rang muối, bỏng ngô và bánh quy gịn đều chứa nhiều muối, theo Express.
7. Pizza
Hai lát bánh pizza phô mai có thể chứa hơn 1.200 mg natri, gần một nửa mức tối đa hằng ngày.
Thêm các loại thịt chế biến như xúc xích khiến lượng muối c̣n tăng cao thêm.
8. Ngũ cốc đóng gói
Các loại ngũ cốc và lúa mạch chế biến sẵn thường chứa nhiều natri.
Tốt nhất là mua ngũ cốc nguyên hạt và tự rang xay.
9. Các loại dưa muối chua
Các loại thực phẩm này đều chứa nhiều muối, theo Eatingwell.

florida80 01-03-2021 20:39

Những hiểu lầm thường gặp khiến đột quỵ ngày càng gia tang


Đột quỵ là nguyên nhân tử vong hàng đầu thế giới, với trung b́nh cứ 3 phút lại có 1 ca tử vong. Tuy nhiên, vẫn c̣n nhiều người chưa hiểu đúng về đột quỵ và những nguy cơ của nó để nhận biết và pḥng ngừa.
Cấp cứu bệnh nhân đột quỵ

Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Thị Mai Uyên, Trưởng khoa Nội thần kinh - Đột quỵ, Bệnh viện Gia An 115 (TP.HCM), có những hiểu lầm thường gặp về đột quỵ.
Đột quỵ chỉ xảy ra sau tuổi trung niên
Nhiều người trẻ có suy nghĩ rằng đột quỵ hầu như chỉ xảy ra ở độ tuổi trung niên, rất ít gặp ở độ tuổi thanh thiếu niên.
Thực tế, trước đây đột quỵ chủ yếu gặp ở nhóm người cao tuổi (độ tuổi trung b́nh là 50-70 tuổi), thường có tiền sử bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, nhất là những người không kiểm soát tốt bệnh.
Tuy nhiên, hiện nay, đột quỵ (cả nhồi máu năo và xuất huyết năo) đang gia tăng ở người trẻ. Không ít trường hợp tử vong hoặc phải sống cả đời trong cảnh tàn phế sau cơn đột quỵ, dù tuổi đời c̣n rất trẻ.
Chính v́ vậy, người trẻ tuổi dù đang cảm thấy bản thân khỏe mạnh cũng không nên chủ quan bởi v́ đột quỵ có thể xảy ra với bất cứ ai, bất cứ lúc nào và khi ấy, hệ lụy sẽ rất khó lường.
Chỉ người thừa cân, béo ph́ mới dễ bị đột quỵ
Nhiều người cũng lầm tưởng rằng, chỉ những người thừa cân, béo ph́ mới phải lo lắng về đột quỵ. Theo bác sĩ Uyên, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường… là những bệnh lư nền có liên quan mật thiết tới đột quỵ. Những bệnh này hoàn toàn có thể xảy ra ở những người có cân nặng b́nh thường hoặc gầy.
“Do đó, nếu đang mắc các bệnh lư như bệnh tim mạch, đái tháo đường… th́ cần phải được kiểm soát và điều trị tốt. Bên cạnh đó, cần chú ư kiểm tra sức khỏe định kỳ và tầm soát đột quỵ, nhất là với những người có nguy cơ cao”, bác sĩ Uyên khuyến cáo.
Cơn đột quỵ hoàn toàn không hề có dấu hiệu báo trước
Theo bác sĩ Uyên, “các cơn đột quỵ hoàn toàn không hề có dấu hiệu báo trước” là một hiểu lầm thường gặp khác về đột quỵ. Thực tế, trong rất nhiều trường hợp, người bệnh xuất hiện cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIA), sau đó trong ṿng 48 giờ hoặc sau vài tháng th́ khởi phát cơn đột quỵ.
TIA có thể xảy ra do nghẽn tắc nhánh động mạch năo (nguyên nhân hàng đầu do vữa xơ động mạch) hoặc do giảm lưu lượng tưới máu toàn thể hay cục bộ (có “thủ phạm” là hạ huyết áp thế đứng; các nguyên nhân gây chít hẹp hệ động mạch cảnh hoặc động mạch sống - nền; loạn nhịp tim; tăng độ nhớt của máu…).
Các triệu chứng TIA khởi phát đột ngột (yếu nửa người hoặc yếu chi, rối loạn cảm giác nửa người, mất thị lực hoặc bán manh…), kéo dài khoảng từ 2-20 phút và tự hết nên người bệnh thường chủ quan bỏ qua. Trong khi đó, nếu người bệnh đi khám ngay sau khi xuất hiện TIA và chủ động áp dụng các biện pháp pḥng tránh th́ sẽ giảm nguy cơ khởi phát cơn đột quỵ.
Để pḥng ngừa “sát thủ” đột quỵ, bác sĩ Uyên khuyên mỗi người cần xây dựng lối sống tích cực. Bao gồm: hạn chế bia rượu; không hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất kích thích; tuân thủ chế độ ăn uống điều độ: tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, giảm muối, giảm mỡ; đồng thời, tập luyện thể dục hằng ngày; tránh t́nh trạng căng thẳng thần kinh quá mức và kéo dài…

florida80 01-03-2021 20:41

Giờ vàng' để cứu người bị đột quỵ là bao lâu?


Mỗi năm có đến 20 triệu người trên thế giới bị đột quỵ và có gần 5 triệu ca tử vong mỗi năm, theo Timesnownews.
Nếu bệnh nhân đột quỵ được cấp cứu trong khung “giờ vàng”, họ có thể được cứu mạng
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân được cấp cứu trong khung “giờ vàng” sau khi xuất hiện các triệu chứng ban đầu, họ có thể được cứu mạng.
"Giờ vàng" là ǵ?
Đột quỵ thường có thể xảy ra âm thầm hoặc không xảy ra đột ngột đau đớn.
Điều quan trọng là cần nhận biết sớm nhất các triệu chứng của đột quỵ, để cấp cứu kịp thời, mới có thể cứu sống và ngăn ngừa tàn tật vĩnh viễn.
Đột quỵ cấp tính nếu được cấp cứu trong ṿng 4,5 giờ, bằng cách tiêm thuốc để làm tan cục máu đông nhằm thông đoạn mạch máu bị tắc th́ sẽ hồi phục tốt.
Nếu cấp cứu sau thời gian này, phải dùng thủ thuật loại bỏ cục máu đông trong ṿng 12-18 giờ, có thể giúp cải thiện đáng kể vấn đề nghiêm trọng này.
Tuy nhiên, hầu hết mọi người không nhận thức được các triệu chứng ban đầu của đột quỵ để cấp cứu kịp thời.
4,5 giờ này được gọi là “Giờ vàng” trong cấp cứu đột quỵ, theo Timesnownews. Những bệnh nhân được cấp cứu sớm nhất sau khi các triệu chứng xuất hiện, sẽ hồi phục tốt nhất.
Nếu cấp cứu chậm trễ quá giờ vàng sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương năo không thể phục hồi.
Các triệu chứng chính của đột quỵ
'Giờ vàng' để cứu người bị đột quỵ là bao lâu? - ảnh 1
Người bị đột quỵ, nếu giơ 2 tay lên cao, cánh tay sẽ rơi thơng xuống




Tùy thuộc vào vùng năo bị xảy ra tắc nghẽn mà các triệu chứng có thể khác nhau.
Sau đây là các triệu chứng phổ biến của đột quỵ năo:
• Nói khó
• Đau đầu đột ngột và cấp tính
• Đầu óc lộn xộn
• Mất thị lực
• Không giữ được thăng bằng
• Lúc mê lúc tỉnh
• Yếu ră một bộ phận của cơ thể
Tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO) đă hướng dẫn cách nhận biết chính xác một người bị đột quỵ, như sau:
• Kiểm tra mặt: Mặt bị xệ xuống một bên
• Kiểm tra tay: Người bị đột quỵ, nếu giơ 2 tay lên cao, sẽ không không thể giữ nổi cánh tay và rơi thơng xuống
• Kiểm tra giọng nói: Nói ngọng, líu lưỡi
Lúc này phải khẩn cấp gọi cấp cứu. Gọi cấp cứu ngay, không để mất phút giây nào.
Đừng hoảng loạn, hăy b́nh tĩnh gọi cấp cứu ngay lập tức, ngay cả khi các triệu chứng nhẹ.
Đau tim như thế nào th́ cần đi cấp cứu?
Đừng lơ là bất kỳ cơn đau ngực nào, v́ đó có thể là dấu hiệu của cơn đau tim. Khi cơ tim bị thiếu ô xy, nó sẽ bị tổn thương, theo Sound Health.
Tuy nhiên, Tổ chức về tim mạch Anh - Heart Foundation chỉ ra rằng nếu người bệnh gặp bất kỳ trường hợp nào, như cảm thấy: nặng, cứng, tức, khó chịu hoặc đau, ở bất kỳ chỗ nào sau đây:
• Ngực
• Vai
• Hàm
• Cánh tay
• Cổ
• Lưng
Trong ṿng 10 phút, hăy gọi cấp cứu ngay.
Cũng có thể bị đổ mồ hôi, khó thở, buồn nôn, mệt mỏi hoặc chóng mặt.
Nếu bị đau thắt ngực, trong ṿng 10 phút vẫn không khỏi, hăy gọi cấp cứu, theo Sound Health.
Điều ǵ có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ hoặc đau tim?
Người bị huyết áp cao, bệnh tim, tiểu đường, béo ph́, mỡ máu cao, hút thuốc lá và uống quá nhiều rượu, sẽ có nguy cơ cao.
Trong số các yếu tố nguy cơ, huyết áp cao đứng đầu danh sách và chỉ cần giảm huyết áp một chút cũng có thể làm giảm đáng kể tỷ lệ đột quỵ.
Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ, có thể ngăn ngừa đến 75-80% trường hợp đột quỵ và đau tim, theo Timesnownews.

florida80 01-03-2021 20:42

Chuyên gia chia sẻ 5 nguyên tắc vàng để ngăn ngừa đột quỵ


Chuyên gia dinh dưỡng người Anh, Carolyn Pallister, đă chia sẻ 5 nguyên tắc vàng để giảm nguy cơ đột quỵ, theo Express.
Hoạt động thể chất giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh, do đó có thể giúp bảo vệ chống lại đột quỵ
1. Chế độ ăn uống đa dạng, cân bằng
Hạn chế chất béo băo ḥa - có trong bơ margarine, bánh quy, bánh ngọt và thịt mỡ.
Giảm lượng đường tiêu thụ, và ăn ít nhất 5 phần trái cây và rau quả mỗi ngày và nhiều ngũ cốc nguyên hạt, như gạo lứt, bánh ḿ đen, bột ngũ cốc tự rang xay...
2. Lưu ư đến lượng muối
Chuyên gia Carolyn giải thích, quá nhiều muối có thể làm tăng huyết áp. Đừng ăn quá nhiều bánh ḿ, pho mát, thịt chế biến, dưa chua.
3. Hăy tích cực
Chuyên gia Carolyn khuyên, hăy tận dụng tối đa những hoạt động ngoài trời, và các bài tập tại nhà, cũng như làm việc nhà.
Hoạt động thể chất giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh, do đó có thể giúp bảo vệ chống lại đột quỵ.
4. Duy tŕ cân nặng hợp lư
Thừa cân là yếu tố nguy cơ hàng đầu của đột quỵ. Ṿng bụng lớn làm tăng nguy cơ đột quỵ do thiếu máu cục bộ lên 3 lần. Giảm cân là cách tốt nhất để giảm nguy cơ đột quỵ, theo Express.
Chuyên gia chia sẻ 6 nguyên tắc vàng để ngăn ngừa đột quỵ1
Kiểm soát tốt huyết áp giúp ngăn ngừa đột quỵ


5. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ
Chất xơ có trong các loại trái cây, rau và carbohydrate giàu tinh bột, như khoai tây, gạo, ḿ ống, yến mạch, các loại đậu và đậu Hà Lan, theo Express.
Các yếu tố nguy cơ có thể pḥng ngừa đột quỵ
Một số yếu tố nguy cơ quan trọng nhất có thể điều trị được để ngăn ngừa đột quỵ là:
• Kiểm soát tốt huyết áp cao
Tăng huyết áp khiến nguy cơ đột quỵ trước 80 tuổi tăng gấp 2 - 4 lần, theo ninds.nih.org.
Bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc giúp giảm huyết áp. Tuyệt đối không được tự ư bỏ thuốc ngày nào.
5 quy tắc vàng kể trên có thể giúp kiểm soát huyết áp rất tốt. Kiểm soát huyết áp cũng sẽ giúp tránh được bệnh tim, tiểu đường và suy thận.
• Bỏ thuốc lá
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đột quỵ do thiếu máu cục bộ lên gấp 2 lần và nguy cơ đột quỵ do xuất huyết tăng gấp 4 lần, theo ninds.nih.org.
Nó dẫn đến xơ vữa động mạch - là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ.
Ngoài ra, nicotine làm tăng huyết áp, khí CO từ hút thuốc làm giảm lượng ô xy trong ḍng máu đi đến năo, và khói thuốc lá làm cho máu đặc hơn và dễ bị vón cục hơn.
• Điều trị tốt bệnh tim
Bệnh động mạch vành, hở van tim, nhịp tim không đều, và mở rộng một trong các buồng tim có thể dẫn đến các cục máu đông có thể gây tắc nghẽn mạch máu.
Rung tâm nhĩ phổ biến ở người lớn tuổi - là nguyên nhân gây ra 1/4 số ca đột quỵ sau 80 tuổi và dẫn đến tỷ lệ tử vong và tàn tật cao hơn.
Bệnh mạch máu thường gặp nhất là xơ vữa động mạch. Huyết áp cao thúc đẩy quá tŕnh xơ vữa động mạch và gây tổn thương thành mạch máu.
Bác sĩ sẽ điều trị bệnh tim và cũng có thể kê đơn thuốc để giúp ngăn ngừa sự h́nh thành cục máu đông.
Điều quan trọng là tuyệt đối không được tự ư ngừng uống thuốc.
• Cẩn thận với cơn đột quỵ nhẹ
Nếu bị đột quỵ nhẹ (đột quỵ thoáng qua), hăy đi cấp cứu ngay lập tức. Nếu trước đây đă từng bị, nguy cơ đột quỵ sẽ cao hơn gấp nhiều lần.
• Điều trị tốt bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường cũng phá hủy mạch máu khắp cơ thể, kể cả mạch máu năo.
Bệnh tiểu đường cũng làm tăng huyết áp - làm tăng nguy cơ đột quỵ. Điều trị bệnh tiểu đường có thể tŕ hoăn sự khởi phát của các biến chứng làm tăng nguy cơ đột quỵ.
• Kiểm soát mỡ máu cao (cao cholesterol)
Quá nhiều cholesterol xấu có thể khiến cholesterol tích tụ trong mạch máu, dẫn đến xơ vữa động mạch - nguyên nhân chính gây thu hẹp mạch máu, dẫn đến đau tim và đột quỵ, theo ninds.nih.org.

florida80 01-03-2021 20:44

13 thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ


Bạn có biết không, đột quỵ đáng sợ như vậy, nhưng thực tế Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ cho biết, có thể ngăn ngừa đến 80% cơn đột quỵ, chỉ bằng cách tránh một số thói quen xấu, theo Best Life.
Có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó. Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó. Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước
Sau đây là những thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵ.
1. Ăn mặn
Ăn mặn có thể làm tăng huyết áp, từ đó có thể làm hỏng và làm suy yếu các mạch máu năo, khiến chúng bị thu hẹp, vỡ hoặc ṛ rỉ.
Ăn mặn cũng có thể gây ra các cục máu đông - chặn ḍng máu đến năo, gây ra đột quỵ, theo Mayo Clinic.
2. Ăn nhiều đồ ngọt
Ăn nhiều đường hoặc bánh ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy thường xuyên ăn sáng bằng ngũ cốc nguyên hạt hoặc nguyên cám ít có nguy cơ bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ.
Những thói quen đáng ngạc nhiên làm tăng nguy cơ đột quỵ
Sự cô đơn và cô lập với xă hội làm tăng 32% nguy cơ đột quỵ



3. Không hấp thu đủ vitamin C
Một nghiên cứu được tŕnh bày tại cuộc họp thường niên của Học viện Thần kinh Mỹ vào năm 2014 cho thấy 59% những người bị đột quỵ chảy máu năo, bị thiếu vitamin C, theo Best Life.
4. Hấp thu không đủ vitamin D
Một phân tích tổng hợp năm 2012 được công bố trên tạp chí về đột quỵ Stroke, cho thấy những người có mức vitamin D thấp hơn, có nguy cơ đột quỵ cao hơn.
5. Không uống đủ nước
Một nghiên cứu năm 2019 được công bố trên tạp chí về thần kinh Frontiers in Neurology cho thấy, 9% số bệnh nhân bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ hoặc chảy máu năo, đồng thời bị mất nước ngay lúc nhập viện hoặc 3 ngày sau khi bị đột quỵ.
Những người này hồi phục chậm hơn, khó cứu hơn.
6. Nín tiểu
Một nghiên cứu năm 2018 được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy có đến 30% bệnh nhân bị đột quỵ, đă bị nhiễm trùng tiết niệu trong ṿng 3 tháng trước đó, theo Best Life.
Và thủ phạm chính của nhiễm trùng tiết niệu thường là do nín tiểu và không uống đủ nước, theo Mayo Clinic.
7. “Yêu” quá ít
Điều này có vẻ khó tin! Theo một nghiên cứu năm 2010 được công bố trên Tạp chí Tim mạch Mỹ, nam giới “làm việc” ít nhất 2 lần một tuần, ít có nguy cơ mắc bệnh tim mạch hơn so với mỗi tháng 1 lần.
8. Sống cô độc
Một đánh giá năm 2016 về 23 bài báo nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí về tim Heart của Hiệp hội Tim mạch Anh cho thấy sự cô đơn và cô lập với xă hội làm tăng 32% nguy cơ đột quỵ.
9. Lạm dụng thuốc giảm đau
Theo dữ liệu năm 2016 từ các thử nghiệm mang tên Coxib and Traditional NSAID Trialists' Collaboration về tương tác của các loại thuốc giảm đau cho thấy, thuốc giảm đau loại Ibuprofen làm tăng 44% nguy cơ tử vong do đau tim, đột quỵ và bệnh về mạch máu. Loại này khác với Paracetamol.
10. Ngồi quá lâu
Nghiên cứu kéo dài 12 năm, do Trường Y Harvard (Mỹ) thực hiện, đă phát hiện phụ nữ ngồi từ 10 giờ trở lên mỗi ngày có nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ cao hơn 18% so với những người chỉ ngồi từ 5 giờ trở xuống, theo Best Life.
11. Ăn quá nhiều thịt đỏ
Theo một nghiên cứu năm 2012 được công bố trên tạp chí Stroke, nam giới ăn hơn 2 phần thịt đỏ mỗi ngày có nguy cơ đột quỵ cao hơn 28%. Và thay thế bằng thịt gà hoặc thịt heo nạc có thể giảm nguy cơ đột quỵ.
12. Uống quá ít sữa
Theo một nghiên cứu năm 2013 được công bố trên Tạp chí Y tế Dự pḥng Quốc tế, những người bị đột quỵ đă uống ít sữa hơn những người không bị, theo Best Life.
13. Không ăn thực phẩm lên men
Chuyên gia dinh dưỡng người Canada, Lisa Richards, đề nghị: “Thói quen đơn giản để giảm nguy cơ đột quỵ nghiêm trọng là thêm một số thực phẩm chứa men vi sinh vào chế độ ăn uống, như kim chi, sữa chua, dưa chua, theo Best Life.

florida80 01-03-2021 20:45

5 thói quen xấu khiến bạn dễ bị cảm lanh

Không ai muốn ḿnh bị cảm lạnh. Thế nhưng, bằng một cách nào đó, chúng ta lại bị nhiễm bệnh dù đă hết sức ngăn ngừa. Một số thói quen mà nhiều người vô t́nh mắc đang khiến họ bị cảm lạnh mà không biết.
Tập luyện quá nặng với tần suất liên tục có thể làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh

Để giảm nguy cơ cảm lạnh, mọi người cần tránh các thói quen sau, theo Readers Digest.
1. Cắn móng tay
Cảm lạnh là căn bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra. Virus gây bệnh có thể lưu lại dưới móng tay. Cắn móng tay hay đưa tay lên mặt sẽ khiến mầm bệnh trên tay dễ tiếp xúc với mắt, mũi, miệng và xâm nhập vào cơ thể.
Do đó, để giảm nguy cơ cảm lạnh, mọi người cần bỏ thói quen cắn móng tay và không được đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
2. Tập luyện quá nhiều
Tập luyện quá nặng với tần suất liên tục sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, làm gia tăng nồng độ hoóc môn căng thẳng adrenaline và cortisol.
Các loại hoóc môn này sẽ tác động tiêu cực đến bạch cầu, làm suy yếu hệ miễn dịch và khiến cơ thể dễ nhiễm bệnh hơn, trong đó có cảm lạnh, theo Readers Digest.
3. Làm việc quá mức
Áp lực công việc có thể gây ra t́nh trạng căng thẳng kéo dài. T́nh trạng này khiến cơ thể suy yếu và dễ bị cảm lạnh.
“Các yếu tố căng thẳng tâm lư xă hội được chứng minh là làm tăng nguy cơ mắc bệnh”, Reader’s Digest dẫn lời bác sĩ nội khoa người Mỹ Erika Martinez-Uribe.
Một số bằng chứng khoa học cho thấy căng thẳng có thể tăng nguy cơ với bệnh tim và nhiều bệnh viêm nhiễm khác như cảm lạnh hay nhiễm trùng đường hô hấp.
4. Không vệ sinh nhà cửa
Nhiều vật dụng trong nhà và văn pḥng làm việc cần phải được vệ sinh, sát khuẩn thường xuyên. Những thứ như điện thoại, tay nắm cửa, điều khiển máy lạnh, công tắc đèn và bàn phím có thể chứa virus cảm lạnh, theo Readers Digest.
Chúng ta sẽ bị nhiễm bệnh nếu dùng tay chạm vào các bề mặt có virus rồi sau đó đưa lên mắt, mũi và miệng. Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh, các bề mặt mà tay thường chạm vào cần phải được vệ sinh, sát khuẩn thường xuyên, các chuyên gia khuyến cáo.
5. Không uống đủ nước
Uống quá ít nước sẽ làm tăng nguy cơ cảm lạnh. Cơ thể khi mất nước sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó ngủ và không đào thải hiệu quả các độc tố bên trong.
Tất cả những điều này làm suy yếu hệ miễn dịch và dễ bị cảm lạnh hơn, các chuyên gia giải thích, theo Readers Digest.

florida80 01-03-2021 20:47

11 loại thực phẩm giúp đẩy lùi gan nhiễm mỡ


Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu Hy Lạp đă báo cáo rằng chế độ ăn Địa Trung Hải c̣n có tác động tích cực đến những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, theo Natural News.

Các nhà nghiên cứu đă kết luận rằng chế độ ăn Địa Trung Hải có thể làm giảm các dấu ấn sinh học lâm sàng, sinh hóa và viêm của bệnh gan nhiễm mỡ

Theo các nhà nghiên cứu của Trường Y Harvard (Mỹ), chế độ ăn Địa Trung Hải, với nhiều cá và thực vật như trái cây, rau và ngũ cốc, dầu ô liu, làm tăng sự khỏe mạnh ở tuổi già lên 46%. Có nghĩa là 70 tuổi mà vẫn khỏe như người trẻ.
Các nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng tuân theo chế độ ăn Địa Trung Hải là cách hiệu quả để ngăn ngừa đau tim, đột quỵ và tử vong sớm.
Nhưng trong một nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu Hy Lạp đă báo cáo rằng chế độ ăn Địa Trung Hải c̣n có tác động tích cực đến những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, theo Natural News.
Những phát hiện của nghiên cứu này đă được công bố trên Tạp chí Thực phẩm Thuốc (Mỹ).
Trong nghiên cứu kéo dài 24 tuần, các nhà nghiên cứu đă thử nghiệm trên 44 bệnh nhân gan nhiễm mỡ đă bị xơ gan nhẹ và tư vấn cho họ theo chế độ ăn Địa Trung Hải.
Kết quả cho thấy chỉ số khối cơ thể đă được cải thiện đáng kể. Đồng thời, h́nh ảnh gan, tỉ lệ xơ hóa gan, huyết áp, đường huyết lúc đói, cholesterol xấu và các thông số của bênh gan nhiễm mỡ cũng được cải thiện đáng kể.
Mặt khác, các phân tích di truyền cho thấy nồng độ hóa chất được sản xuất bởi mô mỡ nội tạng dẫn đến một số bệnh liên quan đến viêm, như béo ph́ và bệnh tim mạch cũng giảm hẳn.
Dựa trên những phát hiện này, các nhà nghiên cứu đă kết luận rằng chế độ ăn Địa Trung Hải có thể làm giảm các dấu ấn sinh học lâm sàng, sinh hóa và viêm của bệnh gan nhiễm mỡ, theo Natural News.
Ngoài ra, một số loại thực phẩm sau cũng tích cực góp phần đẩy lùi gan nhiễm mỡ, theo Health Line.
1. Cà phê giúp hạ men gan bất thường
Các nghiên cứu đă chỉ ra những người bị gan nhiễm mỡ, nếu uống cà phê, sẽ ít bị tổn thương gan hơn. Caffeine dường như làm giảm lượng men gan bất thường.
2. Rau xanh ngăn ngừa sự tích tụ chất béo
Bông cải xanh giúp ngăn ngừa sự tích tụ chất béo trong gan. Rau bó xôi, cải mầm Brussels, xà lách và ớt cũng có thể giúp giảm mỡ nói chung.
3. Đậu phụ giảm mỡ tích tụ
Một nghiên cứu của Đại học Illinois (Mỹ) cho thấy protein đậu nành có thể làm giảm sự tích tụ chất béo trong gan.
4. Cá béo giúp giảm viêm, giảm mỡ
Cá béo như cá hồi, cá ṃi, cá ngừ, có nhiều a xít béo omega-3, có thể giúp cải thiện lượng mỡ trong gan.
5. Bột yến mạch cung cấp năng lượng
Carbonhydrate từ ngũ cốc nguyên hạt như bột yến mạch cung cấp năng lượng cho cơ thể bạn. Hàm lượng chất xơ giúp no lâu, có thể giúp bạn duy tŕ cân nặng.
6. Quả óc chó giúp cải thiện gan
Nghiên cứu phát hiện ra rằng những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ ăn quả óc chó - giàu a xít béo omega-3, đă cải thiện các xét nghiệm chức năng gan, theo Natural News.
7. Quả bơ giúp bảo vệ gan
Bơ có nhiều chất béo lành mạnh, và nghiên cứu cho thấy chúng có chứa các hóa chất có thể làm chậm tổn thương gan.
8. Sữa ít béo bảo vệ gan khỏi hư hại
Theo một nghiên cứu năm 2011, sữa có hàm lượng whey protein cao, có thể bảo vệ gan khỏi bị tổn thương thêm.
9. Hạt hướng dương giàu chất chống ô xy hóa
Những hạt này chứa nhiều vitamin E, một chất chống ô xy hóa có thể bảo vệ gan khỏi bị tổn thương thêm.
10. Dầu ô liu kiểm soát cân nặng
Nghiên cứu phát hiện ra rằng dầu ô liu giàu a xít béo omega-3, giúp giảm mức men gan, theo Health Line.
11. Tỏi giúp giảm trọng lượng cơ thể
Các nghiên cứu thử nghiệm cũng cho thấy bổ sung bột tỏi có thể giúp giảm trọng lượng cơ thể và chất béo ở những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, theo Natural News.

florida80 01-06-2021 22:33

Có nên uống nước trước khi đi ngủ không?
Thiên Lan
Thiên Lan

1 2 3 4 5
thienlan70@gmail.com
00:08 - 05/01/2021 10 THANH NIÊN ONLINE

Uống đủ nước là một trong những điều lành mạnh nhất bạn có thể làm cả ngày.
Khi cung cấp đủ nước, máu sẽ bơm dễ dàng hơn và giảm bớt căng thẳng cho tim /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Khi cung cấp đủ nước, máu sẽ bơm dễ dàng hơn và giảm bớt căng thẳng cho tim
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Cơ thể được tạo thành chủ yếu là nước và cần nước để liên tục giữ cho các cơ quan hoạt động và thải độc tố ra ngoài, cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm cân và thậm chí là sáng da.
Nhưng uống nước trước khi ngủ th́ sao, có nên uống nước trước khi đi ngủ không?
Sau đây chúng ta hăy cùng kiểm lại những điều được, mất nếu uống nước trước khi đi ngủ nhé!
1. Kiểm soát nhiệt độ tốt hơn
Nếu bạn luôn trằn trọc và trở ḿnh v́ quá lạnh hoặc quá nóng khi ngủ, uống một ly nước trước khi ngủ có thể hữu ích, theo Tasteofhome.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Mỹ, nước uống giúp giữ nhiệt độ cơ thể ở mức b́nh thường. Khi mất nước, bạn có nhiều khả năng cảm thấy quá lạnh hoặc quá nóng. Hăy uống chút nước ấm để thư giăn vào buổi tối.
Có nên uống nước trước khi đi ngủ không? - ảnh 1
Nếu phải thức dậy để đi vệ sinh mỗi đêm, hăy ngừng uống nước từ 1 - 2 giờ trước khi đi ngủ

ẢNH: SHUTTERSTOCK

2. Làm sáng da
Đánh thức làn da tươi sáng khi kết thúc ngày mới với một ly cối nước. Khi bị mất nước, da có vẻ xỉn màu và chảy xệ. Làm cho làn da căng đầy bằng cách uống nhiều nước hơn trong ngày. Da ngậm nước cũng ít có nguy cơ xuất hiện nếp nhăn sớm, v́ vậy hăy tự chế biến cho ḿnh một mặt nạ tự làm và một cốc nước mát vào tối nay.
3. Thở dễ dàng hơn
Nếu bạn thức dậy vào ban đêm với các triệu chứng hen suyễn hoặc dị ứng, hăy thử để một chai nước trên tủ đầu giường. Khi bị mất nước, đường thở sẽ co lại trở nên hẹp hơn, dẫn đến khó thở. Uống một ly nước trước khi ngủ để giữ cho hệ hô hấp đủ nước và giăn ra, theo Tasteofhome.
4. Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh hơn
Uống nước suốt cả ngày giúp bạn khỏe mạnh bằng cách loại bỏ vi khuẩn khỏi hệ thống. Khi bị mất nước, vi khuẩn đó có thể bám vào bàng quang, dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc các loại nhiễm trùng khác. Nếu trong ngày bạn không uống đủ nước, hăy uống nhiều nước vào buổi tối để tránh bệnh tật.
5. Giảm căng thẳng cho trái tim
Uống đủ nước là cách đơn giản để giữ cho trái tim khỏe mạnh. Trái tim bơm máu đến toàn bộ cơ thể, v́ vậy khi cung cấp đủ nước, máu sẽ bơm dễ dàng hơn và giảm bớt căng thẳng cho tim. Cùng với việc ăn uống có lợi cho tim, uống nước trong ngày sẽ hỗ trợ tim và mọi cơ quan quan trọng khác.
Uống nước trước khi ngủ có tốt cho tim mạch không?
Uống nước vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày đều tốt cho tim mạch. Nếu bạn khát trước khi đi ngủ, điều đó có nghĩa là cơ thể bạn cần nước, v́ vậy hăy tự rót cho ḿnh một ly trước khi ngủ, theo Tasteofhome.
6. Giảm cân
Nhiều nghiên cứu đă phát hiện ra uống nước giúp giảm cân. Điều này có thể là do thực tế là giữ nước sẽ thúc đẩy sự trao đổi chất.
Khi bạn bị mất nước, cơ thể không có năng lượng để đốt cháy thêm calo, v́ vậy hăy nhớ uống nước trong suốt cả ngày để giúp quá tŕnh trao đổi chất diễn ra thuận lợi.
Uống nước trước khi ngủ có làm tăng cân không?
Mặc dù uống nước trong cả ngày dẫn đến giảm cân, nhưng uống nước trước khi đi ngủ có thể gián tiếp dẫn đến tăng cân. Đó là v́ một nhược điểm lớn của việc uống nước trước khi đi ngủ là… làm gián đoạn giấc ngủ.
• Giấc ngủ bị gián đoạn
Mặc dù uống nước trước khi đi ngủ có vô số lợi ích, nhưng vẫn không tránh khỏi một nhược điểm. Nếu uống nước ngay trước khi ngủ, nhiều khả năng bạn sẽ thức dậy vào ban đêm để đi vệ sinh. Mặc dù một hoặc hai lần thức dậy vào thời điểm đó có vẻ không phải là vấn đề lớn, nhưng giấc ngủ bị gián đoạn lâu ngày có thể tàn phá sức khỏe của chúng ta, theo Tasteofhome.
Theo Hiệp hội về giấc ngủ của Mỹ National Sleep Foundation, những người không ngủ đủ giấc có nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạn tính, tiểu đường, béo ph́ và trầm cảm. Giấc ngủ rất quan trọng để phục hồi sức khỏe mỗi đêm và sửa chữa các cơ và các cơ quan.
Thời điểm tốt nhất để uống nước?
Bạn vẫn nên uống nước vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, kể cả trước khi đi ngủ, miễn là không làm phiền giấc ngủ của bạn.
Nếu bạn nhận thấy ḿnh thức dậy để đi vệ sinh mỗi đêm, hăy ngừng uống nước từ 1 - 2 giờ trước khi đi ngủ. Cơ thể của mỗi người là khác nhau, v́ vậy thời điểm dừng uống nước thích hợp trong ngày sẽ khác nhau ở mỗi người, theo Tasteofhome.

florida80 01-06-2021 22:34

Nghi ngờ một người bị đột quỵ: Hăy làm phép thử nhanh này để kịp cứu mạng!
Thiên Lan
Thiên Lan

1 2 3 4 5
thienlan70@gmail.com
00:12 - 07/01/2021 1 THANH NIÊN ONLINE

Đột quỵ là hậu quả của việc các tế bào năo chết đi, do lưu lượng máu đến năo bị hạn chế.
Nếu không thể giơ hai tay lên cao, th́ chắc chắn là đột quỵ rồi /// Ảnh: Shutterstock
Nếu không thể giơ hai tay lên cao, th́ chắc chắn là đột quỵ rồi
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Càng nhiều tế bào năo bị chết, th́ tác hại lâu dài của đột quỵ càng nghiêm trọng, theo Express.
Để giảm thiểu thiệt hại, cần phải hành động thật nhanh để gọi cấp cứu ngay lập tức.
Tuy nhiên, nhiều người thường phân vân giữa “trúng gió” và đột quỵ, mà không biết phải xử trí ra sao, có nên gọi cấp cứu hay không?
Có một bài kiểm tra quan trọng có thể giúp đưa ra quyết định có gọi cấp cứu ngay lập tức hay không.
Làm sao để biết chắc khi nào cần gọi cấp cứu?
Đây là câu trả lời!
Ch́a khóa để nhận biết t́nh trạng mất máu lên năo là xem người bệnh có thể “giơ hai tay” cùng một lúc lên cao hay không.
Nếu không thể, th́ chắc chắn là đột quỵ rồi, hăy gọi cấp cứu ngay lập tức, không chậm phút giây nào, theo Express.
V́ yếu cánh tay là một trong những dấu hiệu chính của đột quỵ, cũng như yếu mặt và các vấn đề về giọng nói.
Mặt yếu có nghĩa là người đó không thể cười cả hai bên miệng.
Một bên mắt có thể bị sụp xuống, đây là một dấu hiệu khác của t́nh trạng yếu mặt, cần được cấp cứu khẩn cấp.
Các vấn đề về giọng nói có thể bao gồm không thể nói rơ ràng hoặc người bệnh có thể khó hiểu những ǵ bạn đang nói.
Nếu bạn thấy bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào kể trên, hăy gọi cấp cứu ngay, có thể cứu một mạng người đấy, theo Express.
Tại bệnh viện, chụp CT năo có thể tiết lộ mức độ tổn thương năo và mức độ cần theo dơi người bệnh.
Nghi ngờ một người bị đột quỵ: Hăy làm phép thử nhanh này để kịp cứu mạng1
Đột quỵ xảy ra ở thân năo có thể dẫn đến hôn mê

ẢNH: SHUTTERSTOCK

Điều ǵ xảy ra sau một cơn đột quỵ?
Quá tŕnh hồi phục sau đột quỵ có thể mất vài tháng hoặc vài năm, và bị đột quỵ khiến người bệnh có nguy cơ cao bị sa sút trí tuệ do mạch máu.
Bệnh viện nổi tiếng của Mỹ - Johns Hopkins Medicine - giải thích rằng khuyết tật có thể xảy ra sau khi bị đột quỵ.
Tùy thuộc vào vị trí đột quỵ xảy ra trong năo, mà các tác hại có thể khác nhau.
• Đột quỵ xảy ra ở đại năo
Đại năo nằm ở phần trên cùng và phía trước của hộp sọ.
Nếu đột quy xảy ra ở vùng này, tất cả các chức năng về chuyển động và cảm giác, lời nói, suy nghĩ, lư luận, trí nhớ, thị giác và cảm xúc, ruột và bàng quang, khả năng t́nh dục và thị lực đều có thể bị ảnh hưởng nặng nề, theo Express.
• Đột quỵ xảy ra ở tiểu năo
Tiểu năo nằm ở phía sau hộp sọ, có nhiệm vụ nhận thông tin cảm giác từ cơ thể qua tủy sống.
Đột quỵ ở khu vực này có thể làm mất khả năng đi lại và các vấn đề về phối hợp và thăng bằng, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và ói mửa
• Đột quỵ xảy ra ở thân năo
Là bộ phận nằm ở bên dưới, kết nối với tủy sống.
Đột quỵ ở đây sẽ gây ra vấn đề với các chức năng "hỗ trợ sự sống", bao gồm hô hấp và chức năng tim, và có thể dẫn đến hôn mê.
Nếu tỉnh dậy, có thể gặp các vấn đề về thị lực, nói, nhai, nuốt và thăng bằng, theo Express.

florida80 01-06-2021 22:37

Những hiểu lầm thường gặp khiến đột quỵ ngày càng gia tăng


Đột quỵ là nguyên nhân tử vong hàng đầu thế giới, với trung b́nh cứ 3 phút lại có 1 ca tử vong. Tuy nhiên, vẫn c̣n nhiều người chưa hiểu đúng về đột quỵ và những nguy cơ của nó để nhận biết và pḥng ngừa.

Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Thị Mai Uyên, Trưởng khoa Nội thần kinh - Đột quỵ, Bệnh viện Gia An 115 (TP.HCM), có những hiểu lầm thường gặp về đột quỵ.
Đột quỵ chỉ xảy ra sau tuổi trung niên
Nhiều người trẻ có suy nghĩ rằng đột quỵ hầu như chỉ xảy ra ở độ tuổi trung niên, rất ít gặp ở độ tuổi thanh thiếu niên.
Thực tế, trước đây đột quỵ chủ yếu gặp ở nhóm người cao tuổi (độ tuổi trung b́nh là 50-70 tuổi), thường có tiền sử bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, nhất là những người không kiểm soát tốt bệnh.
Tuy nhiên, hiện nay, đột quỵ (cả nhồi máu năo và xuất huyết năo) đang gia tăng ở người trẻ. Không ít trường hợp tử vong hoặc phải sống cả đời trong cảnh tàn phế sau cơn đột quỵ, dù tuổi đời c̣n rất trẻ.
Chính v́ vậy, người trẻ tuổi dù đang cảm thấy bản thân khỏe mạnh cũng không nên chủ quan bởi v́ đột quỵ có thể xảy ra với bất cứ ai, bất cứ lúc nào và khi ấy, hệ lụy sẽ rất khó lường.
Chỉ người thừa cân, béo ph́ mới dễ bị đột quỵ
Nhiều người cũng lầm tưởng rằng, chỉ những người thừa cân, béo ph́ mới phải lo lắng về đột quỵ. Theo bác sĩ Uyên, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường… là những bệnh lư nền có liên quan mật thiết tới đột quỵ. Những bệnh này hoàn toàn có thể xảy ra ở những người có cân nặng b́nh thường hoặc gầy.
“Do đó, nếu đang mắc các bệnh lư như bệnh tim mạch, đái tháo đường… th́ cần phải được kiểm soát và điều trị tốt. Bên cạnh đó, cần chú ư kiểm tra sức khỏe định kỳ và tầm soát đột quỵ, nhất là với những người có nguy cơ cao”, bác sĩ Uyên khuyến cáo.
Cơn đột quỵ hoàn toàn không hề có dấu hiệu báo trước
Theo bác sĩ Uyên, “các cơn đột quỵ hoàn toàn không hề có dấu hiệu báo trước” là một hiểu lầm thường gặp khác về đột quỵ. Thực tế, trong rất nhiều trường hợp, người bệnh xuất hiện cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIA), sau đó trong ṿng 48 giờ hoặc sau vài tháng th́ khởi phát cơn đột quỵ.
TIA có thể xảy ra do nghẽn tắc nhánh động mạch năo (nguyên nhân hàng đầu do vữa xơ động mạch) hoặc do giảm lưu lượng tưới máu toàn thể hay cục bộ (có “thủ phạm” là hạ huyết áp thế đứng; các nguyên nhân gây chít hẹp hệ động mạch cảnh hoặc động mạch sống - nền; loạn nhịp tim; tăng độ nhớt của máu…).
Các triệu chứng TIA khởi phát đột ngột (yếu nửa người hoặc yếu chi, rối loạn cảm giác nửa người, mất thị lực hoặc bán manh…), kéo dài khoảng từ 2-20 phút và tự hết nên người bệnh thường chủ quan bỏ qua. Trong khi đó, nếu người bệnh đi khám ngay sau khi xuất hiện TIA và chủ động áp dụng các biện pháp pḥng tránh th́ sẽ giảm nguy cơ khởi phát cơn đột quỵ.
Để pḥng ngừa “sát thủ” đột quỵ, bác sĩ Uyên khuyên mỗi người cần xây dựng lối sống tích cực. Bao gồm: hạn chế bia rượu; không hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất kích thích; tuân thủ chế độ ăn uống điều độ: tăng cường rau xanh, hoa quả tươi, giảm muối, giảm mỡ; đồng thời, tập luyện thể dục hằng ngày; tránh t́nh trạng căng thẳng thần kinh quá mức và kéo dài…

florida80 01-06-2021 22:39

Làm thế nào để pḥng ngừa đột quỵ?


Sau sự ra đi đột ngột của nghệ sĩ Chí Tài được cho là do đột quỵ, dù chưa xác định đột qụy năo hay tim, nhưng bệnh lư chết người này một lần nữa khiến nhiều người lo sợ.
Bệnh nhân đột quỵ cần phải được đưa đến bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt
Vậy đâu là những nguy cơ đột quỵ? Làm thế nào để pḥng ngừa đột quỵ? Trao đổi với PV Thanh Niên, tiến sĩ - bác sĩ (TS.BS) Hà Tấn Đức, Trưởng khoa Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, đă có những giải đáp về căn bệnh nguy hiểm này.
Dấu hiệu đột quỵ
Đột quỵ năo thường gặp 2 thể: Nhồi máu năo và xuất huyết năo. Triệu chứng của đột quỵ xảy ra đột ngột, bao gồm: méo miệng, yếu liệt ½ người, nói ngọng nói đớ hoặc không nói được.
Làm thế nào để pḥng ngừa đột quỵ? - ảnh 1
TS.BS Hà Tấn Đức, Trưởng khoa Đột quỵ (Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ) khám cho bệnh nhân đột quỵ điều trị tại khoa

ẢNH: Đ̀NH TUYỂN

Nhồi máu năo
Đây là bệnh lư chiếm gần 80% các trường hợp đột quỵ. Nguyên nhân là mạch máu năo bị tắc, thường do cục máu đông gây bít tắc ḷng mạch (cục máu đông có thể từ tim di chuyển lên năo gây tắc, hoặc h́nh thành tại chỗ). Ḷng mạch ngay tại chỗ tắc có thể b́nh thường hoặc bị hẹp (mức độ hẹp thay đổi, từ hẹp nhẹ đến rất nặng).
Một dạng bệnh lư năo có triệu chứng giống như đột quỵ được gọi là cơn thiếu máu năo thoáng qua (dạng bệnh lư này chưa được xếp là đột quỵ).
Nguyên nhân do mạch máu năo co thắt (có thể kèm theo mạch máu năo bị hẹp ngay vị trí co thắt). Cơn thiếu máu năo thoáng qua sẽ được hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, đây là một trong những dấu hiệu cho thấy người bệnh có nguy cơ rất cao xảy ra đột quỵ thực sự trong tương lai gần.
Xuất huyết năo
Chiếm gần 20% các trường hợp đột quỵ. Các nguyên nhân thường gặp bao gồm: vỡ mạch máu, vỡ túi ph́nh mạch máu (mạch máu có một chỗ bị yếu, phồng lên và vỡ).
Trong thể xuất huyết năo th́ vỡ túi ph́nh mạch máu năo là loại cực kỳ nguy hiểm, v́ tỷ lệ tử vong trước khi đến được bệnh viện rất cao. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.
Tỷ lệ tử vong trước khi đến được bệnh viện rất cao (15 - 50%). Để pḥng ngừa, cần tầm soát túi ph́nh mạch máu năo nếu có các yếu tố nguy cơ sau: có bệnh sử về túi ph́nh mạch máu năo, có tiền căn gia đ́nh bị xuất huyết dưới nhện (do vỡ túi ph́nh mạch năo), có các bệnh lư di truyền như hội chứng Marfan, thận đa nang, hội chứng Ehlers-Danlos típ 4.
Làm thế nào để pḥng ngừa đột quỵ? - ảnh 2
H́nh ảnh mạch máu năo của một bệnh nhân trước và sau khi can thiệp làm tắc túi ph́nh

ẢNH: Đ̀NH TUYỂN

Tuy nhiên, không phải cứ có túi ph́nh là nó sẽ bị vỡ. Đối với các túi ph́nh nhỏ, 50 - 80% không vỡ trong suốt cuộc đời. Do đó, không phải ai cũng cần chụp h́nh năo để tầm soát túi ph́nh. V́ lỡ chụp ra có túi ph́nh nhỏ, rồi làm ǵ nữa, phần lớn sẽ không can thiệp. Nhưng lúc đó, người bệnh lại ăn không ngon ngủ không yên v́ có túi ph́nh.
Nguy cơ đột quỵ
Đột quỵ là bệnh lư nguy hiểm dẫn đến tử vong hàng đầu trên thế giới. Đây là bệnh lư do sự tích tụ theo thời gian của các yếu tố nguy cơ. Cách tốt nhất để pḥng ngừa đột quỵ là giảm thiểu đến mức thấp nhất các yếu tố nguy cơ; đặc biệt là năng tập thể dục, thay đổi lối sống, ăn uống hợp lư.
Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ bao gồm: cân nặng lúc sinh thấp, tuổi cao, tiền căn gia đ́nh có đột quỵ, tăng huyết áp, từng có cơn thiếu máu năo thoáng qua, rung nhĩ (một dạng rối loạn nhịp tim), rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, ngưng thở lúc ngủ, hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, béo ph́, ít vận động, sử dụng thuốc ngừa thai uống, căng thẳng tâm lư. Cách pḥng tránh tốt nhất là pḥng tránh từ khi chưa xuất hiện triệu chứng của bệnh, bằng cách hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố nguy cơ của bệnh.
Làm ǵ khi có nguy cơ đột quỵ?
Trước tiên, nếu gia đ́nh có người thân từng đột quỵ, thân nhân cần phải khám sức khỏe định kỳ, tầm soát các yếu tố nguy cơ của đột quỵ đă kể trên để có thể điều trị kịp thời.
Nếu bị tăng huyết áp, cần khám bệnh và sử dụng thuốc đều đặn theo toa của bác sĩ. Người bệnh cần tư vấn của bác sĩ điều trị để biết mức huyết áp cũng như cách tự theo dơi tại nhà. Tránh ăn mặn, năng vận động cũng có thể làm giảm một phần huyết áp.
Nếu bị cơn thiếu máu năo thoáng qua, thân nhân của người bệnh cần biết các triệu chứng của bệnh (giống như bị đột quỵ) để có thể phát hiện bệnh kịp thời. Khi có triệu chứng gợi ư đột quỵ th́ phải nhanh chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế có đơn vị can thiệp đột quỵ để được điều trị càng sớm càng tốt.
Nếu bị rung nhĩ (một dạng rối loạn nhịp tim), cần được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và cho thuốc pḥng tránh có cục máu đông trong tim. Nếu cục máu đông h́nh thành trong tim th́ nguy cơ bị tắc mạch máu rất cao (trong đó có mạch máu năo).
Nếu bị rối loạn mỡ máu, cần năng vận động, tránh ăn mỡ dầu và các thức ăn chiên xào, ăn nhiều rau. Đối với chất đạm, có thể ăn cá, ít ăn thịt. Nếu các thay đổi trên không cải thiện t́nh trạng rối loạn mỡ máu, th́ bác sĩ có thể cân nhắc dùng thuốc.
Làm thế nào để pḥng ngừa đột quỵ? - ảnh 3
H́nh ảnh một túi ph́nh mạch máu năo khổng lồ dọa vỡ được các bác sĩ phát hiện, xử lư kịp thời

ẢNH: Đ̀NH TUYỂN

Nếu bị đái tháo đường, đây là bệnh lư cần điều trị tổng hợp và lâu dài. Biến chứng thường gặp nhất của đái tháo đường là biến chứng mạch máu, thường gặp là nhồi máu cơ tim, nhồi máu năo, xuất huyết năo.
Các biện pháp điều trị bao gồm, thay đổi lối sống theo hướng tăng cường vận động, sống lành mạnh, ăn uống hợp lư. Kết hợp với dùng thuốc. Mục tiêu là phải kiểm soát đường huyết, kiểm soát huyết áp, kiểm soát lượng mỡ trong máu, giảm thiểu các yếu tố nguy cơ bệnh lư mạch máu.
Nếu bị bệnh lư ngưng thở lúc ngủ. Đây là t́nh trạng thường gặp ở người béo ph́ (người không béo ph́ cũng có thể gặp). Ban đêm khi ngủ, bệnh nhân thường ngáy rất to, xen kẽ những cơn ngừng thở. Bác sĩ chuyên khoa hô hấp sẽ thăm khám và điều trị những trường hợp ngưng thở lúc ngủ. Về cân nặng lúc sinh, không có cách nào khác là phải đảm bảo khám thai đúng lịch, dinh dưỡng cho bà mẹ đầy đủ, theo dơi thai kỳ và tiêm ngừa đầy đủ trong quá tŕnh mang thai.
Ngoài ra, đột quỵ cũng có thể xuất phát từ các nguy cơ khác như hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, béo ph́, ít vận động, sử dụng thuốc ngừa thai uống, căng thẳng tâm lư. Đây là các yếu tố có thể giảm thiểu hoặc loại trừ hẳn. Việc loại trừ các yếu tố nguy cơ này cần có quyết tâm và thực hiện lâu dài

florida80 01-06-2021 22:41

8 loại thực phẩm 'hại năo' nhất



Tuân theo một chế độ ăn uống lành mạnh là điều cần thiết để duy tŕ sức khỏe năo bộ tối ưu.
Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao cũng không tốt cho năo
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao cũng không tốt cho năo
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Sô cô la đen, bơ và cá béo, nước hầm xương, quả mọng và bông cải xanh, dầu ô liu, ngũ cốc nguyên hạt và omega-3 đều là những siêu sao giúp tăng cường trí năo.
Ngược lại, cũng có nhiều loại thực phẩm có thể làm suy yếu trí thông minh, ảnh hưởng đến trí nhớ và tâm trạng, theo MSN.
Sau đây là 8 loại thực phẩm gây hại cho năo nhất.
1. Đồ chiên
Trong một nghiên cứu, được công bố vào năm 2016 trên Tạp chí Khoa học Dinh dưỡng (Mỹ), những người ăn nhiều đồ chiên rán đạt điểm kém trong các bài kiểm tra về khả năng học tập, trí nhớ và chức năng năo. Ngược lại, những người ăn nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật đạt điểm cao hơn.
Các nhà khoa học nghĩ rằng nó có thể liên quan đến chứng viêm và giảm kích thước mô năo.
2. Đồ uống có đường
8 loại thực phẩm 'hại năo' nhất - ảnh 1
Đồ uống có đường không tốt cho sức khỏe


Chuyên gia dinh dưỡng Wesley Delbridge, người phát ngôn của Viện Dinh dưỡng và Ẩm thực Mỹ cho biết: “Lượng đường cao gây ra tổn thương thần kinh” v́ gây ra chứng viêm.
Một nghiên cứu được công bố vào năm 2017 trên tạp chí Alzheimer’s & Dementia đă chứng minh điều đó. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người thường xuyên tiêu thụ đồ uống có đường có nhiều khả năng có trí nhớ kém hơn, khối lượng năo tổng thể nhỏ hơn và hồi hải mă nhỏ hơn đáng kể - đây là phần năo quan trọng đối với học tập và trí nhớ.
3. Tinh bột tinh chế
Bánh ḿ trắng và các sản phẩm từ bột tinh chế, có chỉ số đường huyết cao - không tốt cho năo, có thể gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Một nghiên cứu được công bố vào năm 2015 trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ cho thấy, thực phẩm có chỉ số đường huyết cao có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau măn kinh. Trong khi những phụ nữ ăn nhiều lactose, chất xơ, trái cây và rau quả lại giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm.
Hăy thay thế bằng carb phức tạp như bánh ḿ nguyên cám, gạo lứt, quinoa và lúa mạch - giàu chất xơ, giúp nuôi dưỡng vi khuẩn đường ruột và điều chỉnh chứng viêm, tốt cho năo bộ.
4. Cá có hàm lượng thủy ngân cao
Một số loại cá có hàm lượng thủy ngân khá cao. Và một nghiên cứu được công bố trên Integrative Medicine, cho thấy những người có hàm lượng thủy ngân trong máu cao, đă giảm 5% chức năng nhận thức, theo MSN.
Chuyên gia Kirkpatrick nói: “Nên ăn những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao không quá 1 lần một tuần, tốt nhất là không quá 2 lần một tháng. Những loại cá lớn nhất và lâu đời nhất ở biển có nhiều thủy ngân nhất. Thay vào đó, hăy tiêu thụ các nguồn giàu omega-3 như cá hồi hoang dă và cá hồi hồ, tốt cho năo bộ hơn".
5. Uống rượu quá mức
Theo nhà thần kinh học người Mỹ, David Perlmutter, thỉnh thoảng 1 ly rượu vang đỏ có thể tốt cho sức khỏe, nhưng uống quá nhiều có thể gây độc cho chức năng năo, cho dù ở độ tuổi nào. Nghiên cứu, được công bố vào năm 2017 trên tạp chí BMJ, cho thấy uống rượu có thể gây hại cho năo. Vùng hải mă đặc biệt dễ bị tổn thương.
6. Đồ uống ngọt nhân tạo
Nhiều người nghĩ đồ uống ngọt nhân tạo th́ không gây hại cho sức khỏe. Nhưng nếu uống thường xuyên, có thể tăng nguy cơ mất trí nhớ và đột quỵ, một nghiên cứu được công bố vào năm 2017 trên tạp chí Stroke cho thấy.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người uống soda ăn kiêng hằng ngày, có nguy cơ bị đột quỵ hoặc mắc chứng mất trí nhớ cao gấp 3 lần so với những người không uống.
7. Thịt chế biến
Nếu bạn thường xuyên ăn thịt chế biến, bạn có thể có nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ cao hơn, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Neurology vào tháng 4.2020 cho thấy.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người thường xuyên ăn các loại thịt chế biến, dễ bị mắc chứng mất trí nhớ hơn. Ngược lại, những người ăn nhiều trái cây, rau, hải sản và thịt gia cầm, có trí nhớ tốt hơn, theo MSN.
8. Thức ăn nhanh
Hàm lượng chất béo băo ḥa cao có trong thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ có thể khiến việc chống lại mảng bám gây bệnh Alzheimer trở nên khó khăn hơn.
Hơn nữa, nghiên cứu được công bố năm 2016 trên tạp chí Hypertension, cho thấy thức ăn nhanh thường chứa nhiều natri hơn, có thể dẫn đến huyết áp cao, hạn chế máu lên năo và làm giảm khả năng tập trung, giảm kỹ năng tổ chức và trí nhớ, theo MSN.

florida80 01-06-2021 22:43

Điều ǵ khiến nhiều người 90 tuổi có trí nhớ như thanh niên?


Gien hay lối sống giúp một số người duy tŕ được trí nhớ tốt ngay cả khi đă ngoài 90 tuổi?
Có những người chưa già đă hay quên nhưng có những người giữ nguyên vẹn trí nhớ cho đến ngày cuối cuộc đời
Tổng cộng có 100 người ở độ tuổi trung b́nh 92 tham gia vào một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Thần kinh học (Mỹ), theo Newsweek.
Các nhà nghiên cứu tiến hành quét năo t́nh nguyện viên để phát hiện ra mảng amyloid (có liên quan đến bệnh Alzheimer). Họ cũng thu thập thông tin về các biến số có thể ảnh hưởng đến sức khỏe năo bộ người tham gia, bao gồm lối sống, công việc, sức khỏe, thói quen ngủ, sở thích và liệu họ có bị trầm cảm hay không.
Nhóm nghiên cứu phát hiện, những người mang gien APOE tên ε2 có khả năng tránh sự tích tụ mảng bám amyloid cao hơn gấp 6 lần trong những năm tuổi 90.
"Phát hiện APOEε2 đặc biệt thú vị. Đó là bởi v́ một dạng khác của gien APOE - ε4 - lại làm tăng nguy cơ tích tụ mảng bám amyloid và bệnh Alzheimer", đồng tác giả nghiên cứu Beth E. Snitz, phó giáo sư thần kinh học tại Đại học Pittsburgh (Mỹ), nói với Newsweek.
Nhóm nghiên cứu cũng nhận thấy, những người đạt điểm cao nhất trong các bài kiểm tra nhận thức khi bắt đầu nghiên cứu duy tŕ “phong độ” đến cuối nghiên cứu; sức khỏe tim mạch tốt, sự hài ḷng trong cuộc sống và có một công việc được trả lương cũng bảo vệ chống lại sự tích tụ amyloid.
Beth E. Snitz tin cả hai yếu tố di truyền và lối sống đều quan trọng trong việc giải thích lư do v́ sao một số người giữ khả năng suy nghĩ và trí nhớ nguyên vẹn khi đă về già.
“Hiểu được khả năng này có thể giúp xác định các cách để ngăn ngừa chứng mất trí nhớ. Ngoài ra, nghiên cứu củng cố một số điều chúng ta đă biết về tầm quan trọng của sức khỏe tim mạch trong việc ngăn ngừa bệnh Alzheimer, hay việc xây dựng 'dự trữ nhận thức' (tức là phát triển lư luận mạnh mẽ và các kỹ năng nhận thức khác trước đó trong cuộc sống), có khả năng giúp chống lại ảnh hưởng của bệnh năo hoặc chấn thương sau này trong cuộc sống", Newsweek dẫn lời Beth E. Snitz.

florida80 01-06-2021 22:44

Tùy theo loại h́nh thể thao mà các bài tập vận động thể lực sẽ giúp tăng cường sức khỏe tinh thần theo các khía cạnh khác nhau như sau, theo Health.
Tập thể dục nhịp điệu đặc biệt đóng vai tṛ quan trọng đối với trí nhớ

1. Bài tập tăng cường khả năng nhận thức
Một báo cáo mới từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Basel (Thụy Sĩ) và Đại học Tsukuba (Nhật Bản) đă phát hiện ra rằng các môn thể thao phối hợp và đồng đội như quần vợt hoặc bóng đá có ảnh hưởng nhiều hơn đến khả năng nhận thức so với các hoạt động thể dục đơn lẻ.
Báo cáo đă phân tích 80 nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của tập thể dục, bao gồm rèn luyện sức mạnh, rèn luyện sức bền, cường độ tập luyện và cách chúng tác động đến việc tăng cường nhận thức, theo Health
Bài tập thể dục nào tốt cho năo nhất?
Các môn thể thao kết hợp các động tác phức tạp và có sự tương tác với người chơi khác đem lại lợi ích lớn nhất



Kết quả cho thấy các môn thể thao kết hợp các động tác phức tạp và có sự tương tác với người chơi khác đem lại lợi ích lớn nhất, theo Health.
Nguyên nhân là do sự phát triển của các tế bào năo mới và các liên kết thần kinh ở thùy trán.
Tiến sĩ Sebastian Ludyga, nhà nghiên cứu của Đại học Basel (Thụy Sĩ), nói rằng chơi thể thao cùng với người khác giúp tăng cường nhận thức, bởi chúng buộc bộ năo của chúng ta phải phản ứng nhanh trước những chuyển động hơi khó đoán của đồng đội hoặc đối thủ.
2. Bài tập trau dồi trí nhớ
Tiến sĩ Wendy Suzuki, giáo sư tại Trung tâm Khoa học Thần kinh của Đại học New York (Mỹ), cho biết tập thể dục nhịp điệu đặc biệt đóng vai tṛ quan trọng đối với trí nhớ, theo Health.
Khi tập thể dục, cơ thể sẽ tiết ra nhiều chất hóa học thần kinh, bao gồm các yếu tố tăng trưởng kích thích sự sinh ra của các tế bào năo mới trong vùng hải mă. Đây là vùng năo quan trọng để lưu giữ những kư ức dài hạn.
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên Tạp chí Bệnh Alzheimer cho thấy trí nhớ của nhóm tập thể dục nhịp điệu trong một năm được cải thiện 47% so với những người chỉ tập các bài tập giăn cơ.
Thể dục nhịp điệu đă được chứng minh làm tăng lưu lượng máu đến vùng hải mă, giúp tăng cường trí nhớ và ngăn ngừa bệnh Alzheimer.
3. Bài tập nâng cao tâm trạng
Tiến sĩ Suzuki cho biết chỉ một buổi tập thể dục cũng có thể cải thiện tâm trạng. Mỗi khi tập thể dục, năo sẽ tiết ra các chất hóa học như serotonin, endorphin - có thể điều chỉnh tâm trạng.
Một nghiên cứu năm 2019, được công bố trên Tạp chí Y tế Dự pḥng, cho thấy những người tập luyện sức bền hoặc các hoạt động thể dục nhịp điệu như đi bộ, chạy và đi xe đạp - ít có triệu chứng trầm cảm hơn.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tập thể dục có thể cải thiện chất lượng và thời gian của giấc ngủ, điều này rất cần cho sức khỏe tinh thần và tâm trạng.
Theo tiến sĩ Suzuki, tập thể dục thường xuyên thậm chí có thể thay đổi vĩnh viễn cấu trúc và chức năng của năo bộ để hoạt động hiệu quả hơn, theo Health.
TIN LIÊN QUAN
Tin vui cho những người thường xuyên tập thể dục
6 dấu hiệu ‘tố cáo’ bạn đang tập thể dục quá nhiều
Muốn giảm cân, tập thể dục buổi sáng hay buổi tối tốt hơn?

florida80 01-06-2021 22:46

Sức khỏe của bạn sẽ tệ hơn nếu bạn đời cứ nói về sự lăo hóa

Ở các cặp vợ chồng lớn tuổi, những suy nghĩ tiêu cực của người vợ hoặc chồng về tuổi già, về sự lăo hóa có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người c̣n lại.

Theo các nhà nghiên cứu, những tác động này cũng khác nhau theo giới tính. Quan điểm của người vợ về sự lăo hóa sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của chồng. Trong khi nếu người chồng cứ lo lắng về sự lăo hóa của ḿnh th́ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của vợ.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Michigan (Mỹ) đă phân tích dữ liệu từ gần 6.000 người Mỹ trên 50 tuổi và bạn đời của họ để đưa ra kết luận trên, theo trang HealthDay.
Họ phát hiện ra rằng những phụ nữ ít có lo lắng hay suy nghĩ tiêu cực về quá tŕnh lăo hóa thường quan tâm đến sức khỏe của bản thân hơn và khuyến khích chồng đi khám, làm theo lời khuyên của bác sĩ.
Trong khi đó, những phụ nữ có quan điểm tiêu cực về lăo hóa thường ít quan tâm đến sức khỏe của bản thân và chồng ḿnh.
Bên cạnh đó, quan điểm tiêu cực của người chồng về lăo hóa có thể ảnh hưởng đến các triệu chứng trầm cảm của vợ.

florida80 01-06-2021 22:52

Ở tuổi nào chúng ta ít hạnh phúc nhất, v́ sao?

uổi tác là một yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hạnh phúc và bất hạnh.
Biết tuổi nào khó khăn nhất trong đời để chuẩn bị và vượt qua chứ không phải bi quan và chán nản
Nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Hành vi Kinh tế & Tổ chức (Hà Lan) đă phân tích dữ liệu của hơn 14 triệu người từ hơn 40 quốc gia khác nhau. Những người tham gia đă trả lời câu hỏi trong các nhóm chủ đề liên quan đến hạnh phúc, bất hạnh như sau, theo PT:
1. Sức khỏe tâm thần (gồm các câu hỏi về những ngày sức khỏe tâm thần "không tốt", bị trầm cảm, lo âu, cảm thấy buồn, căng thẳng, thần kinh không tốt, bị ám sợ và hoảng loạn, lo lắng, thất vọng và bất hạnh).

2. Tương tác và cảm xúc xă hội (gồm các câu hỏi về cảm giác bị bỏ rơi ngoài xă hội, không thể vượt qua khó khăn, mất tự tin vào bản thân, nghĩ ḿnh là kẻ vô dụng, cảm giác thất bại, cô đơn và cảm thấy căng thẳng).
3. Sức khỏe thể chất (gồm các câu hỏi về trải nghiệm đau đớn và không thể ngủ ngon).
4. Sức khỏe quốc gia (liệu t́nh h́nh ở quốc gia của người trả lời có đang tệ hơn vào thời điểm nghiên cứu được thực hiện hay không).
Kết quả, sự bất hạnh khá thấp khi ta c̣n trẻ con và gia tăng dần rồi lên đỉnh điểm vào cuối những năm tuổi 40, cụ thể là ở tuổi 49, sau đó, sự bất hạnh lại giảm. Kết quả nghiên cứu thêm khẳng định sự tồn tại của “khủng hoảng tuổi trung niên” xảy ra như một hiện tượng chung ở các quốc gia khác nhau, theo PT.
Tại sao sự bất hạnh lại giảm xuống sau tuổi 49?
Các tác giả nghiên cứu đưa ra 3 gợi ư khác nhau. Thứ nhất, có thể chúng ta từ bỏ việc thực hiện những ước mơ không tưởng sau 49 tuổi và quyết tâm thực hiện những mục tiêu thực tế, điều này hữu ích trong việc giảm bất hạnh.
Thứ hai, những người ít bất hạnh hơn sống lâu hơn, dẫn đến tỉ lệ bất hạnh giảm khi xét đến nhóm tuổi già.
Thứ ba, những người cao tuổi chứng kiến nhiều người trong thế hệ của họ bị bệnh, chết và cảm thấy biết ơn hơn v́ vẫn có sức khỏe tốt nên bớt không hạnh phúc, theo PT.

florida80 01-06-2021 22:53

Muốn sống vui, sống khỏe, sống thọ, hăy giúp đỡ người khác!
Tạ Ban
Tạ Ban

1 2 3 4 5
tabantn@gmail.com
10:12 - 11/09/2020 0 THANH NIÊN ONLINE

Ngày càng nhiều nghiên cứu chứng minh, đối xử tốt với người khác chính là tốt với bản thân ta. Tử tế với người, ta sẽ sống tốt, hạnh phúc, khỏe mạnh và sống thọ hơn. Suy cho cùng, người với người sống để thương nhau mà, nhỉ?
Nghiên cứu khẳng định đối xử tốt với người khác có tác động tích cực đến sức khỏe của chúng ta
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Nghiên cứu khẳng định đối xử tốt với người khác có tác động tích cực đến sức khỏe của chúng ta
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Nhóm nghiên cứu đến từ Đại học British Columbia (Canada) phát hiện, những người mua quà cho bạn bè, quyên góp cho tổ chức từ thiện, hoặc làm lợi cho người khác bằng số tiền được cung cấp có huyết áp giảm đáng kể so với những người tiêu tiền cho bản thân họ.
Hơn nữa, việc giảm huyết áp này hiệu quả tương tự như tác động của việc tập thể dục tần suất cao hoặc chế độ ăn uống lành mạnh.
Một nghiên cứu khác về những người lớn tuổi cho thấy, người hỗ trợ cho bạn bè, người thân, hàng xóm, vợ/chồng th́ sống lâu hơn so với những người ít tham gia cống hiến cho xă hội, theo PT.
Hơn 10 nghiên cứu cũng đă chứng minh rằng công việc t́nh nguyện thường xuyên làm gia tăng tuổi thọ. Hành vi giúp đỡ cộng đồng có thể chống lại tác động tiêu cực do căng thẳng gây ra.
Bên cạnh đó, dù nh́n thấy bạn đời yếu đi là gánh nặng, gây stress và buồn phiền, nhưng giúp đỡ người phối ngẫu vẫn có tác động tích cực đến tuổi thọ của người chăm sóc. Một nghiên cứu quốc gia trên 3.000 người cho thấy, những người dành ít nhất 14 giờ/tuần để chăm sóc cho vợ/chồng của họ sống thọ hơn, theo PT.
Muốn sống vui, sống khỏe, sống thọ, hăy giúp đỡ người khác! - ảnh 1
Dù nh́n thấy bạn đời yếu đi là gánh nặng, gây stress và buồn phiền, nhưng giúp đỡ người phối ngẫu vẫn có tác động tích cực đến tuổi thọ của người chăm sóc

ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK

Chưa hết, nhóm nghiên cứu từ Đại học Tổng hợp Simon Fraser (Canada) phát hiện, nhóm chi tiêu cho người khác sẽ hạnh phúc hơn nhóm chỉ tiêu tiền cho bản thân họ. Điều này đúng trên khắp thế giới, từ Canada, Uganda, Nam Phi đến Ấn Độ.
Thậm chí ở một số nơi, mua đồ cho người khác dẫn đến cảm xúc tích cực hơn là mua cho chính ḿnh. Điều này được chứng thực bởi các nghiên cứu thần kinh đă xác nhận, quyên góp từ thiện kích hoạt trung tâm khen thưởng của năo. Do đó, tốt với người khác là liều thuốc tốt để cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần của một người, theo PT.
Tuy nhiên, cần lưu ư, cái ǵ quá cũng gây bất lợi. Nếu chỉ tập trung vào hạnh phúc của người khác, chúng ta có thể bỏ qua nhu cầu của chính ḿnh. Giúp đỡ cần có chiến lược, như Adam Grant, chuyên gia về đóng góp v́ xă hội tại Trường Wharton, Đại học Pennsylvania (Mỹ), nhắc nhở: “Có sự khác biệt lớn giữa làm hài ḷng mọi người và giúp đỡ họ”.
Chúng ta nên chọn thời điểm và cách thức để giúp đỡ, thay v́ hỗ trợ bất cứ ai yêu cầu ta bất cứ lúc nào, theo PT. T́m kiếm sự cân bằng giữa giúp ḿnh và giúp người là ch́a khóa để chúng ta thật sự sống vui, sống khỏe, sống có ích và hạnh phúc.

florida80 01-06-2021 22:54

V́ sao ta bị mọi người ghét?
Tạ Ban
Tạ Ban

1 2 3 4 5
tabantn@gmail.com
00:14 - 22/08/2020 1 THANH NIÊN ONLINE

Ta sống không phải để làm hài ḷng người khác nhưng biết lư do một số người (có thể) xa lánh, ghét ḿnh th́ không phải việc xấu. Bài viết này không kết tội bất cứ ai. Chúng ta ở đây để cùng nhau phát triển tốt đẹp hơn.
Có thể hành động của chúng ta đă xua đuổi, gạt bỏ t́nh cảm đẹp của mọi người
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Có thể hành động của chúng ta đă xua đuổi, gạt bỏ t́nh cảm đẹp của mọi người
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Chuyển từ mù tịt sang biết lư do bị ghét bắt đầu bằng việc thay v́ đổ lỗi, xấu hổ hoặc tấn công người khác th́ cần can đảm nh́n lại bản thân, với tâm thế chuẩn bị rằng nguyên nhân có thể nằm ở chính ta.
Dưới đây là 3 lư do có thể ta đă tự gạt bỏ t́nh cảm đẹp mà mọi người dành cho ta, theo chia sẻ trên PC của tiến sĩ John Amodeo - nhà trị liệu hôn nhân và gia đ́nh tại San Francisco (Mỹ) trong hơn 40 năm.
1. Ta quan tâm đến mọi người chứ?
Muốn được quan tâm và yêu quư là khao khát tự nhiên. Nhưng ta quan tâm đến hạnh phúc của người khác ở mức độ nào? Nếu ta giỏi nhận - luôn t́m những ǵ có được mà không cần quá tốn sức t́m hiểu người khác có thể cần ǵ - th́ ta đă có câu trả lời sao họ ngại để ta vào danh sách bạn bè rồi.
Ta có thường để ư đến người khác không? Ta có biết họ đang ra sao, sống như thế nào, họ cần ǵ để cảm thấy an toàn và hạnh phúc không? Hay ta thích nói về bản thân và xem họ “có lợi” với ta như thế nào hơn?
Mọi người không phải là phần mở rộng của ta, họ tồn tại riêng biệt với ta. Những ǵ họ cảm thấy và mong muốn có thể hoàn toàn khác với những ǵ ta cảm thấy và mong muốn, theo PC.
2. Ta đồng cảm với người khác như thế nào?
V́ sao ta bị mọi người ghét? - ảnh 1
Ta luôn có quyền lựa chọn: hoặc điều chỉnh để đón chào những tốt đẹp đến từ sự kết nối chân thành, cân bằng giữa cho và nhận hoặc giữ nguyên "phiên bản cũ" của bản thân
Khi nghe về nỗi đau của họ, ta có coi đó là vấn đề của họ và không cần bận tâm không? Ta có nghĩ rằng họ thật thiếu sót, yếu đuối khi đối phó với khó khăn như thế không? Ta có nhận ra khi nào ai đó đang tổn thương, sợ hăi hoặc đau buồn không? Ta có quen với những cảm giác đó trong chính ḿnh không hay cố gắng tạo dựng cuộc sống mà trong đó, nỗi buồn không chạm được đến ta? Ta có xem cảm xúc khó chịu là kẻ thù - mối đe dọa đối với h́nh ảnh ta muốn thể hiện không?
Cách ta đối phó với cảm xúc của chính ḿnh quyết định cách ta phản ứng với cảm xúc của người khác. Nếu ta coi cảm xúc là điều phiền toái, ta sẽ quay lưng lại với chúng - cả trong bản thân và khi người khác thể hiện chúng. Rất khó để người khác thích ta nếu ta không ghi nhận cảm xúc của họ và đáp lại bằng ḷng trắc ẩn.
Con người lớn lên với sự chia sẻ công bằng về mất mát, thất bại và nghịch cảnh. Cố gắng nhạy cảm hơn với những vật lộn của người khác đ̣i hỏi ta phải chấp nhận cảm giác khó chịu bằng sự tử tế, thân thiện và chấp nhận. Điều đó khiến ta nhân văn hơn, tử tế hơn và do đó, thu hút người khác hơn, theo PC.
3. Kiểm tra lại mức độ kiêu căng
Ta có cho phép mọi người phản hồi suy nghĩ, quan điểm và ư kiến của ta hay hành động thô bạo lấn át họ? Ta có thể nh́n mọi thứ từ quan điểm của họ hay nhanh chóng loại bỏ những ǵ không hài ḥa với niềm tin của ta? Ta có tin rằng ta luôn đúng? Ta có đủ mạnh mẽ để thừa nhận rằng đôi khi ta sai và cho phép bản thân tiếp thu ư kiến của người khác không?
Sự tự cao, kiêu căng là điều khiến ta bị cô lập. Ngược lại, nhận ra ḿnh sai được coi là sáng suốt và sự khiêm tốn là điểm hấp dẫn.
Mọi người đều muốn quan điểm, cảm xúc, nhu cầu và con người của họ được xem trọng. Hăy giữ cân bằng giữa cho và nhận. Lắng nghe cẩn thận và phản ánh lại một cách chân thành; coi trọng trải nghiệm của họ; nhận thức ta là người b́nh thường chứ không đặc biệt hoặc tốt hơn những người khác.
Con đường để được người khác quư mến không hề bị che đậy hay bí ẩn. Những bậc tiền bối đă dạy ta yêu thương nhau, các nhà lănh đạo tinh thần chân chính được yêu mến bởi v́ họ yêu quư ta, họ tốt bụng, quan tâm và đồng cảm. Cứ học theo họ thôi, theo PC.

florida80 01-06-2021 22:54

V́ sao bạn hay mệt mỏi, khắc phục bằng cách nào?
Tạ Ban
Tạ Ban

1 2 3 4 5
tabantn@gmail.com
13:49 - 19/12/2019 0 THANH NIÊN ONLINE

Mệt mỏi có thể là kết quả của t́nh trạng sức khỏe tiềm ẩn, nhưng nó cũng thường liên quan đến những điều nhỏ nhặt trong các hoạt động hằng ngày.
Đôi khi bạn cảm thấy rất mệt mỏi hoặc kiệt sức, nguyên nhân đôi khi không đến từ bệnh nặng mà do thói quen, lối sống /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Đôi khi bạn cảm thấy rất mệt mỏi hoặc kiệt sức, nguyên nhân đôi khi không đến từ bệnh nặng mà do thói quen, lối sống
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Dưới đây là những nguyên nhân gây mệt mỏi khá dễ khắc phục.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ, khoảng 15% phụ nữ và 10% nam giới cho biết họ cảm thấy rất mệt mỏi hoặc kiệt sức trong ṿng 3 tháng qua. Nguyên nhân đôi khi không đến từ bệnh nặng mà do thói quen, lối sống. Chỉ cần điều chỉnh một chút là chúng ta lại tràn đầy năng lượng ngay, theo Greatist.
1.Nhiều chuyện phải suy nghĩ nên mệt!
Căng thẳng chỉ là một phần của cuộc sống nhưng căng thẳng mạn tính góp phần vào tất cả các loại khó chịu về thể chất và cảm xúc. Căng thẳng quá khiến cơ thể dễ bị bệnh, đau đầu, căng cơ và lo âu. Nó có thể cản trở chất lượng giấc ngủ và góp phần gây ra mệt mỏi, theo Greatist.
Khắc phục: Cố gắng giảm căng thẳng bằng các hoạt động tập thể dục và chánh niệm như thở sâu, thư giăn cơ, thiền, tự xoa bóp, tập thể dục, yoga... để có giấc ngủ ngon hơn.
2.Lạm dụng nước tăng lực
Đồ uống tăng lực cung cấp đường và caffeine, khiến chúng trở thành lựa chọn phổ biến cho những người cần tỉnh táo. Nhưng chúng sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hơn sau đó, theo Greatist.
Khắc phục: Một số cách khác để tăng năng lượng như trà và cà phê - ít caffeine hơn và có thể kiểm soát lượng đường thêm vào. Hoặc cắn hạt hướng dương, uống nước nhiều hơn mỗi khi cần tỉnh táo.
3.Mệt nên không tập thể dục, không tập thể dục nên lại hay mệt
Bất kể bạn mệt ra sao, thực tế là tập thể dục cung cấp cho bạn nhiều năng lượng hơn, có thể làm giảm mệt mỏi, theo Greatist.
Khắc phục: Thử các loại vận động nhẹ nhàng như đi bộ 20 phút ở cường độ thấp đến trung b́nh, hay các bài tập như nhảy, chống đẩy, squats và phổi để tăng cường năng lượng.
4.Giấc ngủ kém chất lượng
Theo Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia Mỹ, giấc ngủ không ngon nếu mất hơn 30 phút để ngủ, thức dậy nhiều hơn một lần mỗi đêm hoặc thức hơn 20 phút sau khi tỉnh giấc giữa đêm.
Khắc phục: Thực hiện một vài sửa đổi thói quen ban ngày như ngủ trưa dưới 20 phút. Tránh chất caffeine và nicotine trước khi ngủ, không ăn quá no, uống rượu trước giờ ngủ. Giữ cho pḥng ngủ yên tĩnh và thoải mái.
5.Đồ ngọt
Carb tinh chế trong đồ ăn vặt, đồ ngọt, đồ uống có đường... bơm glucose thẳng vào máu, cung cấp năng lượng nhanh chóng. Nhưng sự tăng đột biến ấy dẫn đến sự sụt giảm lượng đường và năng lượng không thể tránh khỏi trong máu, dẫn đến mệt mỏi sau đó, theo Greatist.
Khắc phục: Để có năng lượng bền vững, chọn carb kết hợp protein và chất xơ như bánh ḿ ngũ cốc nguyên hạt, bánh quy gịn với bơ hạt, trái cây...
6.Vấn đề ở ruột
Một nghiên cứu trên bệnh nhân nhạy cảm với thực phẩm và hội chứng ruột kích thích cho thấy họ có nhiều khả năng cảm thấy các triệu chứng mệt mỏi, và được xác định với các tuyên bố sau:
- Các sự kiện hằng ngày b́nh thường rất căng thẳng đối với tôi.
- Tôi không thể cung cấp nhiều hỗ trợ về mặt cảm xúc cho gia đ́nh như tôi nên làm.
- Tôi phải giảm bớt khối lượng công việc và trách nhiệm của ḿnh.
- Tôi không thể hoàn thành các nhiệm vụ đ̣i hỏi nỗ lực thể chất.
Nghe có vẻ quen? Nếu hệ thống tiêu hóa của bạn khó chịu th́ chúng sẽ góp phần vào sự mệt mỏi mạn tính của bạn.
Nếu có những triệu chứng này sau khi ăn các loại thực phẩm cụ thể, hăy hỏi bác sĩ về t́nh trạng không dung nạp thực phẩm: đầy hơi, đau nửa đầu, đau đầu, kḥ khè, sổ mũi, đau dạ dày, viêm đại tràng co thắt, dị ứng, cảm thấy hơi mệt/khó chịu trong cơ thể.
Khắc phục: Điều trị không dung nạp thực phẩm có thể cải thiện mức năng lượng và sức khỏe tổng thể của bạn.
7.Đồng hồ sinh học
Người trưởng thành cần ngủ ít nhất 7 giờ/đêm. Nếu thường xuyên không ngủ đủ giấc, bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, cao huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, trầm cảm, suy giảm chức năng miễn dịch, tăng đau, suy giảm chức năng..., theo Greatist.
Khắc phục: Làm thế nào để tạo nhịp sinh học đều đặn?
- Đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày (cả cuối tuần).
- Giới hạn ngủ trưa chỉ từ 15 - 20 phút.
- Thực hiện một hoạt động nhẹ nhàng nào đó sau bữa tối.
- Tăng tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
- Tránh vọc điện thoại, máy tính 1 - 2 giờ trước khi đi ngủ.
- Giữ cho pḥng ngủ tối.
8.Nạp năng lượng
Chế độ ăn thiếu calo có khả năng thiếu vi chất dinh dưỡng giữ cho hệ thống của bạn hoạt động tốt. Hạn chế calo làm giảm mức năng lượng và ức chế các chức năng khỏe mạnh của cơ thể. Chế độ ăn kiêng cũng có thể dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng và làm suy yếu quá tŕnh trao đổi chất, theo Greatist.
Khắc phục: Ăn no, ăn đủ chất, đủ calo để cơ thể dồi dào sức sống.
9.Protein
Trong một nghiên cứu, sinh viên đại học Hàn Quốc ăn thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng và đậu hơn 2 lần/ngày th́ mức độ mệt mỏi thấp hơn và ngược lại, theo Greatist.
Khắc phục: Cố gắng ăn protein chất lượng cao như cá (đặc biệt là những loại giàu axit béo omega-3 như cá hồi, cá ṃi, cá thu, cá ngừ albacore và cá trích), gà không da, sản phẩm sữa, đậu, các loại hạt.
10.Nước
Nước rất quan trọng đối với mọi bộ phận của cơ thể, do đó, mất nước sẽ khiến bạn uể oải.
Khắc phục: Cảnh giác với các triệu chứng mất nước (khát, da khô, mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, đi tiểu giảm). Uống nước nhiều hơn để chống lại sự mệt mỏi, ngay cả khi bạn không tập thể thao.
Những t́nh trạng y tế khác cũng có thể gây ra mệt mỏi bất thường
Ghé thăm bác sĩ của bạn nếu bạn nghĩ rằng một trong những vấn đề sức khỏe dưới đây đang làm bạn suy sụp: thiếu máu, chứng ngưng thở lúc ngủ, suy giáp, bệnh celiac, hội chứng mệt mỏi mạn tính, bệnh tiểu đường, bệnh sốt tuyến/viêm họng bạch cầu (glandular fever), phiền muộn, hội chứng chân không yên, lo âu, theo Greatist.

florida80 01-06-2021 22:55

Cứ thức giấc giữa đêm vào một giờ cố định, phải làm sao?
Tạ Ban
Tạ Ban

1 2 3 4 5
tabantn@gmail.com
04:21 - 28/11/2019 2 THANH NIÊN ONLINE

Nếu lần sau thức giấc, nh́n đồng hồ lại thấy báo 1, 3, 4... giờ sáng như nhiều ngày trước đó th́ đừng hoang mang. Chuyện giật ḿnh tỉnh giấc giữa đêm vào cùng thời điểm ngày này qua ngày khác không phải là điều hiếm lạ.
Nhiều người vừa khó chịu vừa khó hiểu khi tỉnh giấc vào cùng thời điểm hết ngày này đến ngày khác
/// Shutterstock
Nhiều người vừa khó chịu vừa khó hiểu khi tỉnh giấc vào cùng thời điểm hết ngày này đến ngày khác
SHUTTERSTOCK
Nhà tâm lư học, tiến sĩ, chuyên gia giấc ngủ Alexa Kane giải thích với Health rằng, ban đầu, bạn thức dậy vào một thời điểm nhất định thường có lư do. Có thể là phản ứng với chứng ngưng thở khi ngủ, tiếng khóc của em bé nhà ḿnh hoặc nhà hàng xóm… Sau đó, cơ thể của bạn ghi nhớ và biến điều này thành phản ứng.
Nhà tâm lư học Alexa Kane cho biết thức dậy vào ban đêm là một hiện tượng phổ biến và thường vô hại, đặc biệt là nếu bạn dễ dàng ngủ trở lại. Chúng không có nghĩa là bạn thiếu ngủ và không có nghĩa là bạn bị chứng mất ngủ.
Khi nào thức giấc thường xuyên trở thành vấn đề?
Thức dậy vào ban đêm, tự nó không phải là một vấn đề. Tuy nhiên, thức giấc và tỉnh táo th́ có thể. Nhà tâm lư học Kane chia sẻ trên Health: “Nếu bạn thức dậy và bắt đầu cảm thấy lo lắng, lo âu hoặc thất vọng, bạn có thể kích hoạt hệ thống thần kinh giao cảm ‘chiến hoặc chạy’. Khi điều này xảy ra, năo của bạn chuyển từ chế độ ngủ sang chế độ thức. Tâm trí của bạn bắt đầu chạy đua, nhịp tim và huyết áp của bạn tăng lên. Điều đó khiến việc ngủ trở lại khó khăn hơn nhiều”. Phản ứng căng thẳng này có thể dẫn đến mất ngủ, rối loạn giấc ngủ toàn diện.
Thường xuyên thức dậy vào ban đêm cũng có thể là triệu chứng của rối loạn ngưng thở khi ngủ. Bên cạnh việc đánh thức bạn dậy, chứng ngưng thở khi ngủ có thể làm gián đoạn nhịp tim, làm giảm lưu lượng ô xy đến cơ thể, theo Health.
Các triệu chứng khác của ngưng thở khi ngủ bao gồm:
- Ngáy
- Giật ḿnh tỉnh giấc v́ nghẹt thở hoặc thở hổn hển.
- Buồn ngủ hoặc mệt mỏi ban ngày.
Nếu có những triệu chứng này, hăy gặp bác sĩ chuyên gia về giấc ngủ. Ngưng thở khi ngủ không được điều trị có thể gây ra bệnh tim, tiểu đường, béo ph́ và các vấn đề sức khỏe khác.
Nếu lại tỉnh giấc giữa đêm, hăy làm điều này!
Nếu bạn thức dậy lúc 3 giờ sáng (hoặc bất cứ lúc nào trong giờ ngủ), dành 15 đến 20 phút để ngủ trở lại. Nếu bạn tỉnh giấc lâu hơn thế th́ tốt nhất là ra khỏi giường.
Nhà tâm lư học Kane khuyên bạn đọc trên Health: “Bộ năo của chúng ta có tính liên kết cao. Điều đó có nghĩa là nếu chúng ta nằm trên giường một thời gian dài khi không ngủ, bộ năo có thể liên kết chiếc giường với các hoạt động thức giấc như lo lắng và lên kế hoạch, thay v́ ngủ. Hăy ra khỏi giường để phá liên kết ấy”.
Và rời giường rồi th́ hăy làm ǵ đó để thúc đẩy giấc ngủ:
- Tập thở sâu
- Suy nghĩ
- Đọc một cái ǵ đó nhàm chán.
- Không sử dụng điện thoại di động, kiểm tra email hoặc làm bất cứ điều ǵ khác có thể khiến năo bạn nghĩ rằng đă đến lúc thức dậy và làm việc. Nhà tâm lư học Kane hướng dẫn: “Các bài tập thư giăn có thể giúp bạn tắt phản ứng ‘chiến hoặc chạy’ của cơ thể và kích hoạt phản ứng nghỉ ngơi và tiêu hóa. Khi cơ thể bạn b́nh tĩnh lại và bạn cảm thấy buồn ngủ trở lại, hăy quay trở lại giường”.
Làm sao để chấm dứt chuỗi ngày tỉnh giấc cùng thời điểm giữa đêm?
Cách tốt nhất là giữ thời gian biểu ngủ - thức phù hợp. Thức dậy, đi ngủ vào cùng một thời điểm mỗi ngày, thậm chí vào cuối tuần.
“Hăy dành 30 đến 60 phút trước khi ngủ để thư giăn và chuẩn bị cho cơ thể và tâm trí sẵn sàng với giấc ngủ. Sử dụng thời gian này để lên kế hoạch cho ngày hôm sau, viết ra những lo lắng, lo âu và thất vọng để không cần phải thực hiện những bài thể dục tinh thần đó khi ở trên giường lúc 3 giờ sáng”, nhà tâm lư học Kane nói với Health.
Khi nào cần gặp chuyên gia?
Khi bạn thiếu ngủ, ngủ ít và bắt đầu rối tung lên do hiệu suất làm việc kém, sự tập trung hoặc trí nhớ có vấn đề hoặc khiến bạn phiền muộn, đó là thời gian để gặp chuyên gia về giấc ngủ.

florida80 01-06-2021 22:56

V́ sao có những người hút thuốc, uống rượu vẫn sống trên 100 tuổi?
Thiên Lan
Thiên Lan

1 2 3 4 5
thienlan70@gmail.com
10:29 - 25/11/2019 14 THANH NIÊN ONLINE

Một nghiên cứu về ADN của những người trường thọ - sống trên 110 tuổi - đă tiết lộ bí mật kỳ lạ nhất để sống trường thọ là họ có hệ siêu miễn dịch, với các tế bào bạch cầu có khả năng chống lại ung thư và nhiễm trùng một cách độc đáo, theo Daily Mail.
/// ShutterStock
ShutterStock
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chuyên đề của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ.
Các nhà nghiên cứu từ Trung tâm Y khoa Riken và Đại học Keio (Nhật Bản), đă thực hiện nghiên cứu 41.000 tế bào từ 7 người trường thọ, sống trên 110 tuổi và nghiên cứu sự khác nhau giữa những người trong độ tuổi từ 50 đến 89.
Kết quả đă phát hiện sự khác biệt nằm ở một loại tế bào gọi là tế bào TCD4 có nhiều ở những người trên 110 tuổi.
Và thật kỳ lạ là chính những tế bào này ở những người trường thọ này đă giúp họ sống lâu, chứ không phải do họ có lối sống lành mạnh.
Ở người trường thọ, những tế bào bạch cầu TCD4 này nhiều hơn và nguy hiểm hơn so với người b́nh thường, chúng có khả năng chống ung thư và nhiễm trùng một cách độc đáo.
Ở những người trường thọ, các tế bào TCD4 này có thể tấn công trực tiếp vi rút và tế bào ung thư, trong khi ở người b́nh thường, không có khả năng này.
Các nhà khoa học cho biết những phát hiện này giúp giải thích tại sao có những người có thể sống trường thọ đến như vậy, và có thể chỉ ra cách thức giúp những người khác sống thọ hơn.
Mặc dù các tế bào TCD4 thường là “tế bào hỗ trợ”, giúp các tế bào bạch cầu khác chống lại nhiễm trùng, nhưng ở những người trường thọ trong nghiên cứu, chính các tế bào này vô cùng mạnh mẽ và đă chủ động t́m kiếm và tiêu diệt vi rút và các tế bào ung thư, nhưng không gây độc đối với tế bào khỏe mạnh.
Điều này bổ sung vào các nghiên cứu trước đây, cho thấy những người trường thọ dường như rất kiên cường đối với bệnh tim và ung thư.
Tác giả chính của nghiên cứu, tiến sĩ Kosuke Hashimoto cho biết: Những người trường thọ có hệ miễn dịch vẫn hoạt động đến già nhằm bảo vệ chống lại nhiễm trùng và khối u.
Các nhà nghiên cứu đă chụp ảnh hàng ngàn tế bào miễn dịch - chỉ có ở người trường thọ, với độ phân giải đơn bào và xác định các tế bào TCD4 có đặc điểm gây độc tế bào ung thư nhưng không gây độc tế bào khỏe mạnh.
Người có tuổi thọ được chứng thực cao nhất trong lịch sử là bà Jeanne Calment, đến từ Pháp, hưởng thọ 122 tuổi, đă chết năm 1997, vẫn hút thuốc vào sinh nhật lần thứ 117 của ḿnh, và tuyên bố dầu ô liu, rượu vang, thuốc lá và sô cô la chính là bí quyết sống lâu của ḿnh..
Ông Richard Overton, một cựu chiến binh 112 tuổi, đến từ Texas (Mỹ), đă chết năm ngoái, gắn bó cả đời với x́ gà, rượu whisky và kem.
Người phụ nữ Ư Emma Morano, qua đời năm 2017 ở tuổi 117, cho biết bà sống thọ là nhờ chia tay chồng và không bao giờ kết hôn nữa.
Các nhà nghiên cứu cho biết những phát hiện này có thể làm sáng tỏ các yếu tố sinh học thực sự có ảnh hưởng đến tuổi thọ của con người.
Nhà di truyền học người Ư, Piero Carninci, phó giám đốc Trung tâm Riken, cho biết: Loại tế bào hiếm gặp ở hầu hết mọi người này, rất hữu ích để chống lại các khối u đă h́nh thành và có thể quan trọng đối với việc giám sát miễn dịch.
Điều này thật thú vị v́ nó đă cho chúng ta những hiểu biết mới về cách những người sống trường thọ có thể tự bảo vệ ḿnh khỏi các căn bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng và ung thư.

florida80 01-06-2021 22:59

V́ sao nên uống thuốc huyết áp ngay trước khi ngủ?
Ngọc Quư
Ngọc Quư

1 2 3 4 5
lamngocquybc@gmail.com
10:36 - 06/11/2019 2 THANH NIÊN ONLINE

Các bằng chứng khoa học mới đây cho thấy uống thuốc huyết áp vào thời điểm trước khi ngủ sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn. Người uống cũng có nguy cơ thấp hơn bị đau tim, đột quỵ.
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Ảnh minh họa: Shutterstock
Những phát hiện này được cho là có thể thay đổi cách kê toa và sử dụng thuốc. Trong nghiên cứu, các nhà khoa học đă chia ngẫu nhiên 19.000 người ra thành 2 nhóm, theo The Guardian.
Nhóm đầu tiên được yêu cầu uống thuốc ngay trước khi ngủ. Nhóm c̣n lại uống ngay khi thức dậy. Tất đều bị cao huyết áp. Họ được theo dơi sức khỏe trong từ 4 đến 8 năm. Trong suốt thời gian này, có hơn 1.700 ca bị đau tim và đột quỵ.
Các nhà khoa học phát hiện với với cả 2 nhóm, huyết áp vào ban ngày của họ không có sự khác nhau. Tuy nhiên, ở những người uống thuốc trước khi ngủ, huyết áp vào ban đêm của họ lại giảm so với người uống thuốc khi thức dậy. Nguy cơ tử vong v́ tim mạch của họ cũng thấp hơn 56%, đột quỵ thấp hơn 49%, đau tim thấp hơn 44% so với nhóm c̣n lại.
Một số loại thuốc khi uống vào những thời điểm khác nhau có thể mang lại những tác dụng khác nhau. Hệ nội tiết tạo ra các hoóc môn giúp điều chỉnh huyết áp khi ngủ. Điều này có nghĩa là những loại thuốc tương tác tốt với hoóc môn th́ sẽ có tác dụng tốt hơn nếu người bệnh uống trước khi ngủ, giáo sư Ramón Hermida, tác giả chính của nghiên cứu tại Đại học Vigo (Tây Ban Nha), giải thích.
Ngoài việc điều chỉnh huyết áp, chức năng thận và nồng độ cholesterol trong máu của những người uống thuốc trước khi ngủ cũng được cải thiện. Đây được xem là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bệnh tim mạch, theo The Guardian.

florida80 01-06-2021 23:00

V́ sao giảm cân khó, c̣n tăng cân lại rất nhanh?
Ngọc Quư
Ngọc Quư

1 2 3 4 5
lamngocquybc@gmail.com
00:31 - 28/10/2019 2 THANH NIÊN ONLINE

Rất nhiều người khi giảm cân thường đặt mốc thời gian. Chẳng hạn, họ sẽ giảm cân trong 3 tháng hay 6 tháng. Nhưng sau thời gian này, nhiều người lại rất dễ tăng cân trở lại và tăng rất nhanh.
/// Ảnh: Shutterstock
Ảnh: Shutterstock
Giảm cân nhanh hay chậm thường phụ thuộc vào cơ địa và phương pháp giảm cân của mỗi người. Nh́n chung, hầu hết chúng ta có thể giảm được từ 450 gram đến 900 gram/tuần, Pop Sugar dẫn lời chuyên gia dinh dưỡng và huấn luyện viên cá nhân người Mỹ Jim White.
Điều này có nghĩa là mỗi tháng chúng ta có thể giảm được khoảng 2 đến 3,5 kg. Giảm cân ở mức độ này vẫn ở ngưỡng có lợi cho sức khỏe và chưa gây hại. Nếu mọi người không thể duy tŕ chế độ ăn kiêng và tập thể dục đều đặn th́ việc giảm cân sẽ rất khó.
Khi chúng ta ăn kiêng, quá tŕnh trao đổi chất của cơ thể sẽ chậm lại. Sự thay đổi nồng độ các hoóc môn trong cơ thể sẽ kích thích cơn thèm ăn. Nếu không kiểm soát được cơ thèm ăn th́ rất dễ tăng cân trở lại, thậm chí tăng c̣n nhiều hơn so với trước khi giảm cân.
T́nh trạng này đặc biệt dễ xảy ra với những người ngừng tập luyện và quay trở lại chế độ ăn uống như trước kia, bác sĩ Eduardo Grunvald, người đứng đầu chương tŕnh kiểm soát cân nặng tại Đại học California ở San Diego (Mỹ), tiết lộ.
Khi giảm cân thành công, trọng lượng cơ thể của chúng ta sẽ nhẹ hơn. Điều này có nghĩa là khẩu phần ăn và lượng calo mỗi ngày cũng phải giảm tương ứng.
Tuy nhiên, nhiều người thường lập kế hoạch giảm cân trong 3 đến 6 tháng. Khi hết khoảng thời gian này, họ lại quay trở lại chế độ ăn như cũ, với mức nạp calo như trước khi giảm cân. Đó là lúc cơ thể đang dư calo. Hậu quả tất yếu là tăng cân.
Điều không may là chúng ta có thể tăng cân trở lại nhanh hơn nhiều so với khi giảm cân. Mức độ nhanh như thế nào lại tùy thuộc vào cơ địa và lối sống của từng người, theo Pop Sugar.
Các chuyên gia sức khỏe tin rằng rất khó để xác định cụ thể là trong bao lâu chúng ta có thể bị tăng cân trở lại với mức cũ. Tuy nhiên, khoảng thời gian này thường không vượt quá 1 năm.
Để tránh t́nh trạng tăng cân trở lại, các chuyên gia khuyến cáo mọi người nên cân bằng giữa ăn uống và tập luyện. Họ không cần ăn kiêng khắt khe như khi đang giảm cân nhưng lượng calo nạp vào và tiêu hao mỗi ngày phải cân bằng nhau.
Ví dụ, nếu chúng ta nạp 1.200 calo/ngày th́ cơ thể phải đốt tương ứng 1.200 calo. V́ vậy, chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên được xem là cách rất tốt để duy tŕ cân nặng, các chuyên gia khuyến cáo, theo Pop Sugar.

florida80 01-06-2021 23:00

V́ sao nhiều người tay chân lúc nào cũng lạnh ngắt?
Thiên Lan
Thiên Lan

1 2 3 4 5
Theo MSN

thienlan70@gmail.com
04:40 - 17/10/2019 2 THANH NIÊN ONLINE

Có một số người lúc nào tay chân cũng lạnh ngắt. Dù có làm ǵ đi nữa, vẫn luôn cảm thấy lạnh. Có thể là bàn tay lạnh như đá, hoặc bàn chân lạnh ngắt.
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Ảnh minh họa: Shutterstock
Thật ra, có nhiều lư do khiến cho tay chân của bạn lúc nào cũng lạnh như ngâm trong nước đá như vậy.
Sau đây là lư do tại sao bạn luôn cảm thấy lạnh, theo MSN.
Thiếu máu do thiếu sắt trong cơ thể
Nếu bạn liên tục tự hỏi: Tại sao tôi luôn bị lạnh? Nguyên nhân đầu tiên có thể là thiếu máu do thiếu sắt. Chuyên gia dinh dưỡng Alyssa Tucci, từ New York (Mỹ), cho biết các tế bào hồng cầu cần sắt để mang ô xy vào máu, lượng sắt thấp có thể gây tổn thương cho hệ tuần hoàn.
Dấu hiệu rơ ràng nhất là sự lạnh buốt ở tứ chi, đặc biệt là ḷng bàn tay và bàn chân. Nguyên nhân do khi thiếu sắt tim ưu tiên đưa máu đến các cơ quan quan trọng như năo trước, gây thiếu máu đến ḷng bàn tay và chân, theo MSN.
Thiếu vitamin B12
Thiếu vitamin B12 có thể gây cảm lạnh, tê và uể oải. Vitamin B12 có chức năng tạo hồng cầu. Thiếu vitamin B12 sẽ gây thiếu máu, từ đó dẫn đến cảm giác lạnh.
Thực phẩm giàu B12 gồm trứng, sữa chua và phô mai, v́ vậy những người theo chế độ ăn chay thường bị thiếu B12.
Thiếu hoóc môn tuyến giáp
Khi cơ thể không sản xuất đủ hoóc môn tuyến giáp để điều chỉnh quá tŕnh trao đổi chất, lúc nào cơ thể cũng cảm thấy lạnh, theo tiến sĩ Margarita Rohr, chuyên gia nội khoa tại Trung tâm y tế Langone thuộc Đại học New York (Mỹ).
Nếu gặp thêm các triệu chứng khác của bệnh tuyến giáp như rụng tóc, táo bón, tăng cân hoặc mệt mỏi, hăy đi xét nghiệm máu v́ đây là những triệu chứng của bệnh suy giáp, theo MSN.
Thiếu cân
Thiếu cân có thể làm cho cơ thể luôn cảm thấy lạnh. Chất béo hoạt động như một chất giữ nhiệt, ít chất béo hơn sẽ dẫn đến khả năng giữ nhiệt kém đi. Thêm vào đó, chế độ ăn ít calo có thể làm chậm quá tŕnh trao đổi chất khiến cơ thể tạo ra ít năng lượng hơn để tự làm nóng.
Không ngủ đủ giấc
Không ngủ đủ giấc cũng làm giảm nhiệt độ cơ thể. Suy nhược cơ thể, từ đó làm chậm quá tŕnh trao đổi chất, khiến cơ thể luôn trong t́nh trạng lạnh. Thêm vào đó, nhiệt độ cơ thể dao động vào ban đêm và cơ thể đă quen với sự dao động này, theo MSN.
V́ vậy, khi ngủ muộn hơn b́nh thường, nhiệt độ cơ thể vẫn tiếp tục giảm như đang trong quá tŕnh ngủ.
Cơ thể thiếu nước
Khi cơ thể không có đủ nước, lưu thông máu không thể hoạt động hiệu quả. Ngoài ra, nước có đặc tính giữ nhiệt, v́ vậy khi mất nước, cơ thể không thể duy tŕ nhiệt độ ổn định. Để đảm bảo cơ thể đủ nước, hăy cố gắng uống nước đều đặn mỗi ngày.
Mắc bệnh tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường dễ mắc các loại biến chứng như viêm dây thần kinh ngoại biên, gây tổn thương các dây thần kinh chịu trách nhiệm về các giác quan. Biến chứng bệnh tiểu đường này sẽ làm cho cơ thể luôn cảm thấy lạnh, đau hoặc nóng. Mặc dù thân nhiệt vẫn ổn định, nhưng người bệnh vẫn cảm giác lạnh lẽo. Triệu chứng trên là do bộ năo đă truyền tín hiệu lỗi đến tay hoặc chân tạo ảo giác cơ thể đang bị lạnh, theo MSN.
Hội chứng Raynaud
Một số người mắc phải hội chứng Raynaud, gây co thắt ở các động mạch ở tay, chân và mặt, sự co thắt này làm cho việc lưu thông máu trở nên khó khăn hơn dẫn đến cơ thể cảm thấy lạnh hơn.
Tuần hoàn máu kém
Nếu cơ thể luôn cảm thấy lạnh mà không phải do các bệnh mạn tính, nguyên nhân có thể nằm ở hệ tuần hoàn kém bẩm sinh. Cách chữa trị hiệu quả nhất là tập thể dục thường xuyên và châm cứu để mang lại cảm giác cho tay và chân. Khi vận động, các vùng cơ tạo ra nhiệt, giữ cho phần c̣n lại của cơ thể ấm áp. Hăy duy tŕ thói quen tập thể dục thường xuyên để cải thiện t́nh trạng trên, theo MSN.

florida80 01-06-2021 23:01

Bác sĩ ơi: Tắm đêm có gây đột tử không?
Nguyên Mi
Nguyên Mi

1 2 3 4 5
ghi

14:07 - 04/04/2019 0 THANH NIÊN ONLINE

Bác sĩ ơi, tôi thấy có một số trường hợp đột tử trong khi tắm buổi tối khuya. Vậy tắm đêm có hại ǵ cho sức khỏe, có dễ gây đột quỵ không? Tắm thế nào cho an toàn? (Ngô Kim Tuấn, 45 tuổi, ngụ Đồng Nai)
Nên tắm ở một môi trường và nhiệt độ tương thích với nhau, không nên để cơ thể thay đổi nhiệt độ quá đột ngột /// Ảnh: Shutterstock
Nên tắm ở một môi trường và nhiệt độ tương thích với nhau, không nên để cơ thể thay đổi nhiệt độ quá đột ngột
ẢNH: SHUTTERSTOCK
Bác sĩ Nguyễn Đức Chỉnh, Khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết: Theo một nghiên cứu của Nhật th́ những trường hợp đột tử liên quan đến tắm đa số thường xuất hiện vào mùa đông. Khi tắm đêm vào mùa đông, sẽ có một sự thay đổi nhiệt độ đột ngột của cơ thể so với môi trường, làm cho người dễ bị đột tử.
Bác sĩ ơi: Tắm đêm có gây đột tử không? - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
Bác sĩ ơi: Làm sao nhận biết cơn nhồi máu cơ tim?
Đột tử, là từ sử dụng trong dân gian, c̣n trong chuyên môn được chia làm 5 nhóm nguyên nhân thường gặp nhất là: do loạn nhịp tim, do nhồi máu cơ tim, do những tai biến mạch máu năo (tức xuất huyết chảy máu), do thuyên tắc phổi và nhóm không xác định chính xác nguyên nhân.
Trong đó, nguyên nhân thường gặp nhất là nhồi máu cơ tim và loạn nhịp tim.
Nguy cơ đột quỵ khi tắm đêm đối với những người b́nh thường không được ghi nhận. Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu nhỏ ở Nhật, người ta nhận thấy nguy cơ đột quỵ hay là đột tử khi tắm đêm thường xuất hiện ở những người lớn tuổi, nhóm bệnh nhân có tiền căn bệnh tim mạch, nhóm bệnh nhân đang có thể trạng sức khỏe không tốt hoặc có đang bệnh lư nào đó (chẳng hạn như bệnh ung thư hay suy giảm miễn dịch).
Để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe, chúng ta nên tắm ở một môi trường và nhiệt độ tương thích với nhau, không nên để cơ thể thay đổi nhiệt độ quá đột ngột. Ví dụ, không nên đang ở trong môi trường lạnh mà lại tắm nước nóng; hoặc là mới vận động cơ thể rất nóng mà tắm nước lạnh. Như thế sẽ dẫn đến t́nh trạng thay đổi nhiệt độ đột ngột cơ thể, làm cho chúng ta dễ bị những phản ứng bất lợi. Đó là yếu tố nguy cơ làm cho chúng ta dễ bị đột quỵ hay c̣n gọi là đột tử.
Trong trường hợp tắm buổi tối, cần phải lưu ư nên tắm trong một môi trường an toàn, có người xung quanh. Qua thống kê, những trường hợp đột tử khi tắm xảy ra đa phần là ở nhà một ḿnh. Có thể khi biến cố xảy ra, người bệnh chưa tử vong ngay mà tử vong có thể liên quan đến té hoặc không được cấp cứu kịp.

florida80 01-06-2021 23:01

Ung thư đại trực tràng phổ biến nhưng có đáng sợ?
Nguyên Mi
Nguyên Mi

1 2 3 4 5
05:01 - 04/04/2019 0 THANH NIÊN ONLINE

Ung thư đại trực tràng hiện là loại ung thư phổ biến, xếp thứ 5 trong số những bệnh ung thư thường gặp ở cả nam và nữ. Ung thư đại trực tràng liệu có đáng sợ? Nhận biết và pḥng ngừa bệnh thế nào?
Những người bị viêm loét đại trực tràng, có polyp đại trực tràng có nguy cơ cao tiến triển ung thư /// Ảnh: BVCC
Những người bị viêm loét đại trực tràng, có polyp đại trực tràng có nguy cơ cao tiến triển ung thư
ẢNH: BVCC
Diễn viên hài Anh Vũ vừa qua đời tại Mỹ. Diễn viên này đă được phát hiện và điều trị ung thư đại trực tràng nhiều năm qua. Trước đó, sự ra đi của ca sĩ Trần Lập do ung thư đại trực tràng cũng khiến nhiều người hâm mộ bàng hoàng. Tuy nhiên, bệnh này có thể được phát hiện sớm và pḥng ngừa.
Những nguy cơ bệnh cao
Ung thư đại trực tràng phổ biến nhưng có đáng sợ? - ảnh 1
TIN LIÊN QUAN
Những ai nên tầm soát ung thư đại trực tràng để phát hiện bệnh sớm?
Ung thư đại trực tràng hiện được đánh giá là loại ung thư phổ biến, xếp thứ 5 trong số những ung thư thường gặp ở cả nam và nữ.
Theo Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN), ước tính năm 2018 Việt Nam có hơn 14.000 người mắc mới ung thư đại trực tràng và hơn 7.000 trường hợp tử vong v́ bệnh này.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Phú Hữu, Khoa Ngoại tiêu hoá, Bệnh viện B́nh Dân (TP.HCM): Đại trực tràng (c̣n gọi là ruột già) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa, h́nh chữ U ngược. Dài khoảng 1,5 - 2 mét, phía trên nối với hồi tràng qua lỗ hồi manh tràng có van hồi manh tràng, phía dưới tiếp giáp với ống hậu môn.
Nhiệm vụ của đại trực tràng là tiếp nhận các thức ăn không tiêu hóa được, một số vi khuẩn ở ruột già có thể sản xuất các vitamin cho cơ thể, hấp thụ nước và tạo nên phân để thải ra ngoài.
“Hiện nay, chúng ta chưa biết nguyên nhân chính xác gây nên ung thư đại trực tràng”, bác sĩ Hữu nói. Tuy nhiên, bác sĩ Hữu cho biết, nhiều nghiên cứu đă t́m hiểu có những yếu tố khiến người có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư đại trực tràng như sau.
Ung thư đại trực tràng phổ biến nhưng có đáng sợ? - ảnh 2
Ung thư đại trực tràng sớm với các polyp trong đại trực tràng
BVCC
Các polyp đại trực tràng: Các polyp mọc trên thành bên trong của đại tràng hoặc trực tràng và thường gặp ở người trên 50 tuổi. Hầu hết các polyp là lành tính (không phải ung thư) nhưng một số polyp (u tuyến) có thể trở thành ung thư.
Ung thư đại trực tràng phổ biến nhưng có đáng sợ? - ảnh 3
TIN LIÊN QUAN
10 cách cực đơn giản để ngăn ngừa ung thư
Viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn: Một người đă bị một bệnh lư gây ra viêm đại tràng (như viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn) trong nhiều năm sẽ có nguy cơ ung thư đại trực tràng tăng cao.
Tiền sử gia đ́nh mắc bệnh ung thư đại trực tràng: Nếu trong gia đ́nh có người mắc ung thư đại trực tràng th́ những người có mối quan hệ huyết thống gần nhất có nhiều khả năng mắc bệnh hơn những người khác.
Đặc biệt, người mắc bệnh ung thư khi c̣n trẻ th́ tỉ lệ người thân mắc bệnh càng cao.
Các yếu tố lối sống: Những người hút thuốc lá, hoặc dùng một chế độ ăn nhiều thịt đỏ hoặc đồ chế biến sẵn, ít chất xơ có nguy cơ cao bị ung thư đại trực tràng.
Tuổi trên 50: Ung thư đại trực tràng có nhiều khả năng xảy ra đối với những người lớn tuổi. Hơn 90% số người mắc bệnh này được chẩn đoán sau tuổi 50 và lớn hơn.
Dấu hiệu nghi ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng phổ biến nhưng có đáng sợ? - ảnh 4
TIN LIÊN QUAN
Điều trị bệnh tiết niệu hoài không hết, coi chừng là ung thư bàng quang
“Ở giai đoạn đầu, người bệnh ung thư đại trực tràng, có thể hoàn toàn không có triệu chứng ǵ. Đến lúc khối ung thư phát triển, bệnh nhân mới có thể có một hay nhiều triệu chứng xuất hiện”, bác sĩ Hữu cho biết.
Theo bác sĩ Hữu, bệnh ung thư đại trực tràng có các dấu hiệu sau: Hoạt động ruột thay đổi liên tục (tiêu chảy hoặc táo bón); trong ruột khó chịu, không thoải mái; trong phân có máu (màu đỏ tươi hoặc sẫm màu); phân nhỏ hơn so với b́nh thường; thường xuyên thấy đau hoặc co thắt ruột do đầy hơi, hoặc cảm giác đầy bụng hoặc chướng bụng; giảm cân không rơ lư do, cơ thể mệt mỏi.
Pḥng bệnh như thế nào?
Bác sĩ Hữu cho biết bệnh ung thư đại trực tràng có thể được pḥng ngừa nếu mọi người có lối sống và chế độ ăn lành mạnh.
Theo đó, bác sĩ Hữu khuyến cáo, để pḥng ngừa bệnh, người dân nên: Giảm phần calo chất béo trong bữa ăn từ 40% xuống c̣n 25-30%; tăng cường hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt vào bữa ăn hằng ngày; hạn chế thức ăn muối, lên men, xông khói, sấy khô (cá khô, x́ dầu, thịt ám khói...).
Nên tránh những chất gây đột biến gen trong thức ăn như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trọng.
Bên cạnh đó, lối sống không lạm dụng rượu, bia và các chất lên men rượu khác cũng góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh.
Đặc biệt, những người sau 50 tuổi nên xét nghiệm máu trong phân, soi trực tràng, đại tràng 3-5 năm một lần để phát hiện và điều trị sớm các bất thường.
Những người có nguy cơ cao, có tiền sử gia đ́nh bị ung thư và cắt polyp đại trực tràng nên nội soi đại trực tràng tầm soát định kỳ.


All times are GMT. The time now is 08:46.
Page 1 of 9 1 2345 Last »

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.19236 seconds with 8 queries