VietBF
Page 137 of 139 « First 87127133134135136 137 138139

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Cẩm Nang to live (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1283922)

florida80 11-30-2019 00:37

Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của ḿnh


Tác giả: Ngân Phạm

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh





Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)

Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)



Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của ḿnh



Ung thư vú là một trong những loại ung thư thường gặp và gây tử vong nhiều nhất ở phụ nữ sau 35 tuổi. Dù nguyên nhân gây ung thư vú vẫn chưa được xác định rơ, nhưng một số yếu tố nguy cơ đă được nhận diện, trong đó yếu tố di truyền chiếm 10% trường hợp ung thư vú. Việc phát hiện sớm ung thư vú rất quan trọng, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.

“Nhờ phát hiện cục u lạ, tôi đă phát hiện ḿnh bị ung thư vú”, chị Thu Mai (Quận B́nh Thạnh, TP. HCM) chia sẻ. Mẹ chị Mai đă qua đời do bệnh ung thư vú cách đây 5 năm. Biết di truyền là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú nên chị rất quan tâm đến việc tầm soát căn bệnh này.

Vào một ngày, khi đang mặc quần áo, chị phát hiện ở vú xuất hiện một khối u lạ. Sau khi đến bệnh viện khám, chị nhận kết quả chụp X-quang và sinh thiết cho thấy chị bị ung thư vú xâm lấn giai đoạn 1 ở tuổi 37.

Ban đầu, chị rất tuyệt vọng nghĩ rằng thần Chết sắp t́m đến ḿnh, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn, chị đă thực hiện phẫu thuật, hóa xạ trị để loại bỏ ung thư. Đến nay, sau 6 năm, tế bào ung thư đă không c̣n hiện diện trong cơ thể chị nữa.

Chị Mai là một trong những bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú giai đoạn đầu và đă được chữa trị thành công. Ngoài khối u lạ mà chị Mai chia sẻ, c̣n có nhiều dấu hiệu khác của bệnh bạn nên biết.

Dấu hiệu của ung thư vú

Ở giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có triệu chứng nhưng khi khối u vú phát triển, bạn có thể gặp phải các triệu chứng sau:
•Vú bị sưng, biến dạng
•Kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
•Xuất hiện khối u cứng ở vú
•Vú bị thay đổi kích thước hoặc h́nh dạng
•Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay xuất hiện nếp nhăn, đóng vảy
•Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.

Những triệu chứng này có thể dễ dàng phát hiện thông qua việc tự kiểm tra vú thường xuyên. Nếu có những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám ngay bởi nếu không được điều trị sớm, ung thư vú sẽ xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể, đặc biệt là xương. Khi di căn vào xương, bệnh đă ở giai đoạn cuối và rất khó chữa trị thành công.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú



Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm nhất đối với phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 75% phụ nữ không biết đến các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, đợi đến khi phát hiện bệnh th́ đă muộn. Do đó, nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố dưới đây, bạn cần phải đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm tra vú thường xuyên để phát hiện sớm ung thư vú và điều trị kịp thời.
•Yếu tố di truyền: Người có bà ngoại, mẹ hay chị gái mắc ung thư vú, phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen BRCA1 và BRCA2. B́nh thường, những gen này có chức năng phục hồi các tế bào vú khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở một số người, 2 gen này không thực hiện đúng chức năng và phát triển bất thường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Thực tế, những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
•Người từng bị ung thư như ung thư buồng trứng, phúc mạc, ṿi trứng hoặc đă từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao.
•Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị ung thư vú. Đặc biệt, những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu ḷng sau tuổi 35 sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn b́nh thường.
•Phụ nữ dậy th́ sớm (trước 12 tuổi) và măn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
•Béo ph́ cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân là do phụ nữ bị béo ph́ thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác.
•Người có lối sống không lành mạnh với chế độ ăn nhiều calorie, lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
•Dùng hormone thay thế như estrogen và progesteron để điều trị các triệu chứng măn kinh cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao

florida80 11-30-2019 00:37

Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của ḿnh


Tác giả: Ngân Phạm

Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh





Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)

Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)



Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của ḿnh



Ung thư vú là một trong những loại ung thư thường gặp và gây tử vong nhiều nhất ở phụ nữ sau 35 tuổi. Dù nguyên nhân gây ung thư vú vẫn chưa được xác định rơ, nhưng một số yếu tố nguy cơ đă được nhận diện, trong đó yếu tố di truyền chiếm 10% trường hợp ung thư vú. Việc phát hiện sớm ung thư vú rất quan trọng, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.

“Nhờ phát hiện cục u lạ, tôi đă phát hiện ḿnh bị ung thư vú”, chị Thu Mai (Quận B́nh Thạnh, TP. HCM) chia sẻ. Mẹ chị Mai đă qua đời do bệnh ung thư vú cách đây 5 năm. Biết di truyền là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú nên chị rất quan tâm đến việc tầm soát căn bệnh này.

Vào một ngày, khi đang mặc quần áo, chị phát hiện ở vú xuất hiện một khối u lạ. Sau khi đến bệnh viện khám, chị nhận kết quả chụp X-quang và sinh thiết cho thấy chị bị ung thư vú xâm lấn giai đoạn 1 ở tuổi 37.

Ban đầu, chị rất tuyệt vọng nghĩ rằng thần Chết sắp t́m đến ḿnh, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn, chị đă thực hiện phẫu thuật, hóa xạ trị để loại bỏ ung thư. Đến nay, sau 6 năm, tế bào ung thư đă không c̣n hiện diện trong cơ thể chị nữa.

Chị Mai là một trong những bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú giai đoạn đầu và đă được chữa trị thành công. Ngoài khối u lạ mà chị Mai chia sẻ, c̣n có nhiều dấu hiệu khác của bệnh bạn nên biết.

Dấu hiệu của ung thư vú

Ở giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có triệu chứng nhưng khi khối u vú phát triển, bạn có thể gặp phải các triệu chứng sau:
•Vú bị sưng, biến dạng
•Kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
•Xuất hiện khối u cứng ở vú
•Vú bị thay đổi kích thước hoặc h́nh dạng
•Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay xuất hiện nếp nhăn, đóng vảy
•Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.

Những triệu chứng này có thể dễ dàng phát hiện thông qua việc tự kiểm tra vú thường xuyên. Nếu có những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám ngay bởi nếu không được điều trị sớm, ung thư vú sẽ xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể, đặc biệt là xương. Khi di căn vào xương, bệnh đă ở giai đoạn cuối và rất khó chữa trị thành công.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú



Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm nhất đối với phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 75% phụ nữ không biết đến các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, đợi đến khi phát hiện bệnh th́ đă muộn. Do đó, nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố dưới đây, bạn cần phải đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm tra vú thường xuyên để phát hiện sớm ung thư vú và điều trị kịp thời.
•Yếu tố di truyền: Người có bà ngoại, mẹ hay chị gái mắc ung thư vú, phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen BRCA1 và BRCA2. B́nh thường, những gen này có chức năng phục hồi các tế bào vú khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở một số người, 2 gen này không thực hiện đúng chức năng và phát triển bất thường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Thực tế, những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
•Người từng bị ung thư như ung thư buồng trứng, phúc mạc, ṿi trứng hoặc đă từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao.
•Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị ung thư vú. Đặc biệt, những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu ḷng sau tuổi 35 sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn b́nh thường.
•Phụ nữ dậy th́ sớm (trước 12 tuổi) và măn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
•Béo ph́ cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân là do phụ nữ bị béo ph́ thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác.
•Người có lối sống không lành mạnh với chế độ ăn nhiều calorie, lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
•Dùng hormone thay thế như estrogen và progesteron để điều trị các triệu chứng măn kinh cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao

florida80 11-30-2019 00:41

Bạn cần làm ǵ để pḥng ngừa ung thư vú?

Theo các bác sĩ, để pḥng ngừa ung thư vú hoặc phát hiện sớm ung thư vú để điều trị, bạn nên thực hiện những việc sau đây:
•Tự kiểm tra vú mỗi tháng một lần, sau chu kỳ kinh nguyệt 2 – 3 ngày. Khi khám bạn giơ cánh tay cao, thoa dầu massage lên các đầu ngón ở tay c̣n lại hoặc dưới ṿi sen để các ngón tay dễ di chuyển. Bạn di chuyển các ngón tay đi lên đi xuống bầu vú, di chuyển từ núm vú đi ra ngoài bầu vú, di chuyển ṿng tṛn xung quanh núm vú từ từ đi ra ngoài.
•Chú ư đến những thay đổi của bầu ngực, chẳng hạn như đầu nhũ hoa bị nứt, chảy dịch, vú bị sưng…
•Nếu thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú, bạn nên đến pḥng khám, bệnh viện để khám lâm sáng mỗi 6 – 12 tháng. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ nào, bạn nên đi làm siêu âm vú và làm FNA để được chẩn đoán và điều trị sớm. Đối với phụ nữ trên 40 tuổi, tốt nhất mỗi năm nên đi chụp nhũ ảnh 1 lần.
•Nếu có nguy cơ cao như có người thân bị ung thư vú hay từng bị ung thư buồng trứng, phúc mạc, ṿi trứng, bạn nên khám vú lâm sàng mỗi 6 – 12 nhưng không trước 30 tuổi đối với nhũ ảnh và không trước 25 tuổi đối với MRI. Chụp nhũ ảnh và MRI tầm soát mỗi năm (thực hiện MRI cách nhũ ảnh 6 tháng). Siêu âm vú hỗ trợ nếu không chụp được MRI. Làm FNA khi có dấu hiệu nghi ngờ.

Làm xét nghiệm đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở đâu?

Nhiều thành viên trong gia đ́nh như mẹ, d́, chị em gái, con gái bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng, đặc biệt khi mắc bệnh ung thư trước 50 tuổi. Một thành viên trong gia đ́nh bị cả 2 loại ung thư vú và ung thư buồng trứng. Hơn một thế hệ bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng (ví dụ bà ngoại, mẹ, chị em ruột). Khi đó, bạn nên đến Trung tâm Sinh Học Phân Tử, Pḥng khám Đại Phước để làm xét nghiệm khảo sát về đột biến gen BRCA1, BRCA2, TP53 do PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ – Trưởng khoa Y Sinh Học Phân Tử, Đại học Y Dược TP. HCM thực hiện.

Nếu xét nghiệm gen dương tính, nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng sẽ tăng lên đáng kể. Bạn có thể đến Pḥng khám Đa khoa Đại Phước để được theo dơi điều trị.



Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ bạn khỏi căn bệnh nguy hiểm này

Phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh nên cần tầm soát để phát hiện sớm ung thư vú. Một trong những địa chỉ uy tín có trang thiết bị hiện đại với các chuyên gia đầu ngành Giải phẫu bệnh như PGS. BS. Ngô Quốc Đạt, Phó trưởng khoa Y Đại Học Y Dược TP. HCM và TS. BS. Đặng Phạm Anh Thư, Đại Học Y Dược TP. HCM là Trung tâm Giải phẫu bệnh – Tế bào học.

Nếu bị chẩn đoán ung thư vú, bạn sẽ được tư vấn và theo dơi điều trị tại Pḥng khám Đại Phước với ThS. BS. Nguyễn Đỗ Thùy Giang, chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Lịch khám của bác sĩ là chiều thứ Ba hàng tuần từ 16 – 19 giờ.

Chương tŕnh Tầm soát K giáp, vú và hạch vùng đầu mặt cổ

1. Đối tượng được hưởng ưu đăi

Bệnh nhân nam hoặc nữ trên 20 tuổi, có kết quả siêu âm (hoặc toa thuốc) liên quan đến nhân giáp, bướu vú hoặc hạch vùng đầu, cổ, mặt, nách…

Địa điểm: Pḥng khám Đa khoa Đại Phước (829 đường 3/2, Phường 7, Quận 11, TP. HCM)

2. Quyền lợi khi đăng kư khám qua Hello Bacsi
•Khám miễn phí với bác sĩ chuyên khoa: chi phí khám trị giá 100.000 đồng
•Miễn phí siêu âm:
+ Đối với nữ: siêu âm tuyến vú (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
+ Đối với nam: siêu âm hạch (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
Tổng chi phí: 340.000 đồng/bệnh nhân
•Trường hợp sau khi siêu âm có kết quả bất thường, pḥng khám sẽ hỗ trợ giảm từ 10 – 20% phí sinh thiết hoặc các chi phí xét nghiệm cho bệnh nhân theo chỉ định của bác sĩ.

3. Quy tŕnh nhận ưu đăi

Bước 1: Điền đầy đủ thông tin tại: https://goo.gl/ZzvZhA
Bước 2: Nhận tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi qua số điện thoại đăng kư
Bước 3: Đến Pḥng khám Đại Phước theo lịch đă hẹn. Đưa tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi và kết quả siêu âm (hoặc đơn thuốc) liên quan đến các bệnh trên cho thu ngân. Làm theo hướng dẫn của pḥng khám.

4. Lưu ư
•Bạn chỉ thanh toán với thu ngân nếu có phát sinh thêm chi phí ngoài tiền khám và siêu âm.
•Những ưu đăi trên chỉ áp dụng vào ngày khám bạn đă chọn

florida80 11-30-2019 00:41

Điều trị ung thư vú: Liệu pháp nội tiết tố và sinh học


Tác giả: BS. Đinh Thị Mai Hồng

Tham vấn y khoa: BS. Đinh Thị Mai Hồng





Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)

Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)



Điều trị ung thư vú: Liệu pháp nội tiết tố và sinh học



Liệu pháp nội tiết tố và sinh học được sử dụng trong điều trị ung thư vú. Giống như các thủ thuật khác, cả hai liệu pháp này cũng có một số tác dụng phụ.

Liệu pháp nội tiết tố và sinh học đều được lên kế hoạch trước khi các thủ thuật bắt đầu. Mỗi người sẽ có một phác đồ điều trị riêng, nên việc lên kế hoạch là điều rất cần thiết. Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu các bước lên kế hoạch điều trị nhé.

Hẹn gặp bác sĩ

Sau khi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, bác sĩ sẽ khuyên bạn nên điều trị. Nếu bạn đồng ư, họ sẽ bắt đầu chuẩn bị cho việc điều trị.

Bạn sẽ có một cuộc hẹn với bác sĩ. Hăy nhớ rằng bạn sẽ không được điều trị tại lần khám này. Bác sĩ sẽ giải thích về ung thư vú và các lựa chọn điều trị. Trong trường hợp này, bạn sẽ thảo luận về liệu pháp sinh học hoặc liệu pháp nội tiết. Liệu pháp nội tiết được sử dụng để ngăn chặn hormone estrogen và progesterone đến các tế bào ung thư vú. Liệu pháp sinh học ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển, giết chết các tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch.

Tại lần khám này, bạn có thể hỏi bác sĩ về những lo lắng của ḿnh. Hăy hỏi bác sĩ về các cách điều trị được thực hiện, các loại thuốc được sử dụng trong điều trị và các tác dụng phụ có thể có. Bạn cũng có thể hỏi bác sĩ việc điều trị ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày như thế nào. Hăy chắc chắn bạn hiểu rơ về những ǵ ḿnh thảo luận.

Thử nghiệm

Bác sĩ sẽ khuyên bạn nên thử một số xét nghiệm để xác định t́nh trạng sức khỏe chính xác của bạn. Sau đó, họ có thể giúp bạn lên kế hoạch cho quá tŕnh điều trị. Bác sĩ sẽ hỏi bạn về bệnh sử, hăy nói với bác sĩ nếu bạn đă được điều trị bằng hormone hoặc liệu pháp sinh học trước đây.

Sau đó, bác sĩ có thể yêu cầu bạn khám sức khỏe. Bác sĩ sẽ khám ngực để t́m những dấu hiệu bất thường. Xét nghiệm h́nh ảnh luôn được khuyến khích để xác định vị trí chính xác của các khối u.

Các tác dụng phụ của liệu pháp điều trị ung thư vú

Liệu pháp nội tiết tố và sinh học có một số tác dụng phụ. Bạn cần biết rơ những tác dụng phụ để chuẩn bị cho những điều có thể xảy ra.

Liệu pháp sinh học

Bạn có thể bị đau, sưng, ngứa và đỏ ở chỗ tiêm thuốc.

Các tác dụng phụ ít gặp hơn của liệu pháp sinh học bao gồm sốt, ớn lạnh, buồn nôn, nôn, ốm, chóng mặt, yếu, đau cơ, nhức đầu, mệt mỏi (cực kỳ mệt mỏi), huyết áp thấp hoặc cao, thay đổi thành phần sinh hóa của máu, phản ứng dị ứng nghiêm trọng hoặc có máu trong nước tiểu.

Liệu pháp nội tiết tố


Các tác dụng phụ của liệu pháp nội tiết tố có thể bao gồm mệt mỏi, các triệu chứng măn kinh (như khô âm đạo, nóng bừng, đổ mồ hôi), tóc mỏng hơn, đau cơ, xương mỏng hơn, nhức đầu, tăng cân, trầm cảm và cục máu đông

florida80 11-30-2019 00:42

Khi nào bạn cần đi cấp cứu?

Các triệu chứng nghiêm trọng bạn cần phải được cấp cứu ngay gồm:
•Sốt cao hơn 37,8°C, bị ớn lạnh.
•Có vấn đề trong miệng như đau nhức, lưỡi sưng.
•Có vấn đề trong cổ họng như đau, sưng, rát.
•Có máu trong phân.
•Đi tiểu thường xuyên hơn.
•Buồn nôn, nôn và tiêu chảy không cải thiện sau 2–3 ngày.
•Bị sưng mắt cá chân.
•Mệt mỏi.

Bạn hăy nhớ rằng bạn là bệnh nhân. Việc điều trị của bạn có thành công hay không phụ thuộc vào nỗ lực của bạn. Bạn và bác sĩ có thể làm việc cùng nhau để tạo ra kế hoạch điều trị phù hợp nhất.

florida80 11-30-2019 00:43

Khi nào bạn cần đi cấp cứu?

Các triệu chứng nghiêm trọng bạn cần phải được cấp cứu ngay gồm:
•Sốt cao hơn 37,8°C, bị ớn lạnh.
•Có vấn đề trong miệng như đau nhức, lưỡi sưng.
•Có vấn đề trong cổ họng như đau, sưng, rát.
•Có máu trong phân.
•Đi tiểu thường xuyên hơn.
•Buồn nôn, nôn và tiêu chảy không cải thiện sau 2–3 ngày.
•Bị sưng mắt cá chân.
•Mệt mỏi.

Bạn hăy nhớ rằng bạn là bệnh nhân. Việc điều trị của bạn có thành công hay không phụ thuộc vào nỗ lực của bạn. Bạn và bác sĩ có thể làm việc cùng nhau để tạo ra kế hoạch điều trị phù hợp nhất.

florida80 12-02-2019 00:33

Những Giọt Mồ Hôi - BS. Nguyễn Ý Đức












Tương truyền rằng Đường Minh Hoàng rất say mê Dương Quư Phi v́ sắc đẹp “hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” của nàng. Đặc biệt hơn cả là v́ nàng tỏa ra một hương thơm qua những giọt mồ hôi từ phần thân ḿnh kín đáo.



Theo các cung nữ, hương thơm này thường là do người đẹp thưởng thức những trái lệ chi trồng ở đất Việt, mà đầu phu Mai Thúc Loan phải ngày đêm ngàn dặm cùng đoàn tùy tùng mang sang cống hiến.

Đó là huyền thoại bên nước Tàu khi xưa.

Bên Việt Nam ta, cũng có một ái phi triều Nguyễn với những hạt mồ hôi thơm nức. Một thi hữu kể cho hay ḍng họ Trần tại làng Tây Mỗ, tỉnh Hà Đông có một thiếu nữ được tiến vô cung làm ái phi. Vị cung phi này được quân vương rất sủng ái v́ tính t́nh hiền hậu, đoan trang và nhất là mồ hôi bà có mùi hấp dẫn. Do đó dân chúng địa phương có vần thơ ca tụng rằng:
“Họ Trần sinh một Đức Bà,
Mồ hôi thơm ngát, trăm hoa miệng cười.”
Dân gian ta thường nói:


“Quyên quyên ăn trái nhăn lồng,
Thia lia quen chậu, vợ chồng quen hơi.”
Bên Tây cũng có câu chuyện tương tự.


Chuyện Đại Tướng Napoleon Bonaparte viết cho người yêu Josephine rằng, “Ḿnh ơi, anh về hôm nay, xin đừng tắm nhé. Nhất là đêm nay.” Th́ có lẽ tướng quân ta cảm thấy nhiều hứng t́nh hơn khi ngửi cái hơi từ người đẹp.


Mà cái hơi này phải chăng cũng từ những giọt mồ hôi của người yêu. Mà khi đă phải hơi nhau th́ mùi đó thơm hay không, cũng chẳng quan trọng. Có người ghiền rúc vào nách nhau để hít hà cái mùi nhiều khi khó ngửi của người t́nh mà đôi bên đă cùng nhau xa vắng lâu ngày.

Khoa học ngày nay nh́n sự đổ mồ hôi dưới góc cạnh thực tế hơn, ích lợi hơn cho sức khỏe. V́ sức khỏe là điều quan tâm lớn của mọi người, mọi sinh vật.

Đó là vai tṛ điều ḥa thân nhiệt của sự đổ mồ hôi.


Sự đổ mồ hôi

Đổ mồ hôi là một hiện tượng sinh học tự nhiên và lành mạnh với nhiệm vụ quan trọng là giữ nhiệt độ cơ thể b́nh thường. Hệ thần kinh giao cảm nằm ở mặt trong của lồng ngực điều khiển sự hoạt động của các tuyến mồ hôi. Khi thần kinh này quá nhạy cảm th́ mồ hôi tiết ra nhiều.


Đàn bà có nhiều tuyến mồ hơn đàn ông nhưng các ông lại sản xuất nhiều mồ hôi hơn quư bà v́ tuyến của họ hoạt động mạnh hơn.

Ở người khỏe mạnh, mồ hôi thường toát ra khi làm việc lâu và mạnh nhất là trong môi trường không gió hoặc đi bộ giữa trưa Hè, thời tiết nóng nực.

Khi nhiệt độ trong cơ thể lên quá 37 độ C, các mạch máu ngoại vi mở rộng, chứa nhiều máu để đẩy bớt hơi nóng trong người ra ngoài rồi lưu hành trở lại với máu mát hơn.

Nếu nhiệt độ không khí tiếp tục lên cao, sự thoát nhiệt qua máu không đủ và cơ thể phải tiết ra chất lỏng để tán nhiệt. Đó là sự đổ mồ hôi trên da. Trong một giờ, cơ thể có thể toát ra tới 1,5 lít mồ hôi. Nếu mồ hôi mất nhiều quá mà không được bù đắp th́ ta có thể xỉu, bất tỉnh v́ máu lưu thông tới các cơ quan giảm, nhất là hệ thần kinh.

Mồ hôi là chất nước trong không màu, kiềm tính với 2% vật thể đặc. B́nh thường, mồ hôi gồm có nước, muối sodium chloride, potassium, urea.

Đông y coi đổ mồ hôi như một h́nh thức trị bệnh để loại trừ một số tác nhân độc hại xâm nhập cơ thể. Gây đổ mồ hôi là một trong ba phương thức trị bệnh cổ truyền:

Gây ói, gây xổ và gây đổ mồ hôi. Cạo gió bằng dầu nóng, đánh cảm với cám rang là để ra mồ hôi, xông với lá hương nhu làm nhẹ vài bệnh nóng sốt. Và ngày nay người ta tắm hơi, ngồi sauna cũng cùng mục đích để toát mồ hôi. Cho người thư giăn, sảng khoái và cũng để nhẹ bớt mấy cân của tấm thân hơi bồ sứt cạp.

Nhưng mồ hôi nhiều ít cũng đưa tới một vài khó chịu cho cơ thể, đôi khi bệnh hoạn.

florida80 12-02-2019 00:34

Nhiều mồ hôi


B́nh thường cơ thể tiết mồ hôi khi:


1- Thời tiết nóng nắng, thân nhiệt tăng th́ mồ hôi tự nhiên đổ ra để hạ nhiệt độ cơ thể. Mỗi người có thể tiết ra tới 1.5 lít mồ hôi trong một giờ đôi khi tới 3,5 lít.

2- Vận động cơ thể, làm việc chân tay trong khí hậu nhiệt độ cao và 40% độ ẩm, ta tiết ra trung b́nh là 1/2 lít mồ hôi trong một giờ. Khi mất chất lỏng như vậy th́ máu ta sẽ đặc hơn, tim sẽ phải làm cố gắng làm việc nhiều hơn để đẩy máu ra và ta cảm thấy hơi mệt.

Để tránh khó khăn: khi tập luyện hoặc làm việc ngoài trời, nên uống khoảng hai ly nước trước khi tập; trong khi tập th́ uống nửa ly cho mỗi lần tập kéo dài 20 phút.


Ngoài ra một số yếu tố khác cũng đưa tới chứng tăng tiết mồ hôi (hyperhidrosis) dù thân nhiệt b́nh thường hoặc khi nghỉ ngơi:


1- Khi có nhiều đau đớn, sợ hăi, xúc động hoặc căng thẳng (sợ toát mồ hôi hột); mồ hôi ra nhiều nhất là ở trên mặt, nách, ḷng bàn tay bàn chân.


2- Đôi khi mồ hôi cũng tiết ra khi ta tiêu thụ một vài gia vị cay, uống nước nóng hoặc nước có caffeine hoặc khi uống nhiều rượu.

3- Một vài loại dược phẩm như thuốc trị bệnh tâm thần haldol, kích thích tố tuyến giáp, morphine, aspirin, acetaminophen, cocaine.

4- Bệnh gan, bệnh khí thũng phổi (emphysema), bệnh Parkinson, hội chứng suy yếu dây thần kinh ngoại vi Guillain-Barre.

5- Một số người đổ mồ hôi theo di truyền đặc biệt là ở ḷng bàn tay, bàn chân.

6- Phụ nữ trong thời kỳ măn kinh với nóng phừng mặt, đổ mồ hôi v́ kích thích tố nữ giảm.

7- Bệnh nhân tiểu đường điều trị bằng insulin khi đường huyết xuống quá thấp cũng đổ mồ hôi, run rẩy tay chân, yếu sức, chóng mặt, buồn nôn. Người tiểu đường mồ hôi có mùi chua như trái cây hư.

8- Cường tuyến giáp với nhiều kích thích tố của tuyến này khiến cơ thể nóng bừng, mồ hôi tiết ra.

9- Trong cơn suy tim heart attack, bệnh nhân thấy đau ngực, khó thở, đổ mồ hôi đầm đ́a; trong tai biến năo stroke với tổn thương trung tâm điều ḥa nhiệt độ ở năo.

10- Trong các bệnh nhiễm như lao, sốt rét ngă nước bệnh nhân cũng đổ nhiều mồ hôi với nhiệt độ lên cao.

11- Bệnh ung thư bạch cầu hoặc u hạch bạch huyết lymphoma với mất cân, sốt, đổ mổ hôi.

12- Rối loạn tự miễn như trong các bệnh viêm thấp khớp (rheumatoid arthritis) hoặc lupus ban đỏ (systemic lupus erythematosus).

florida80 12-02-2019 00:34

Nhiều mồ hôi


B́nh thường cơ thể tiết mồ hôi khi:


1- Thời tiết nóng nắng, thân nhiệt tăng th́ mồ hôi tự nhiên đổ ra để hạ nhiệt độ cơ thể. Mỗi người có thể tiết ra tới 1.5 lít mồ hôi trong một giờ đôi khi tới 3,5 lít.

2- Vận động cơ thể, làm việc chân tay trong khí hậu nhiệt độ cao và 40% độ ẩm, ta tiết ra trung b́nh là 1/2 lít mồ hôi trong một giờ. Khi mất chất lỏng như vậy th́ máu ta sẽ đặc hơn, tim sẽ phải làm cố gắng làm việc nhiều hơn để đẩy máu ra và ta cảm thấy hơi mệt.

Để tránh khó khăn: khi tập luyện hoặc làm việc ngoài trời, nên uống khoảng hai ly nước trước khi tập; trong khi tập th́ uống nửa ly cho mỗi lần tập kéo dài 20 phút.


Ngoài ra một số yếu tố khác cũng đưa tới chứng tăng tiết mồ hôi (hyperhidrosis) dù thân nhiệt b́nh thường hoặc khi nghỉ ngơi:


1- Khi có nhiều đau đớn, sợ hăi, xúc động hoặc căng thẳng (sợ toát mồ hôi hột); mồ hôi ra nhiều nhất là ở trên mặt, nách, ḷng bàn tay bàn chân.


2- Đôi khi mồ hôi cũng tiết ra khi ta tiêu thụ một vài gia vị cay, uống nước nóng hoặc nước có caffeine hoặc khi uống nhiều rượu.

3- Một vài loại dược phẩm như thuốc trị bệnh tâm thần haldol, kích thích tố tuyến giáp, morphine, aspirin, acetaminophen, cocaine.

4- Bệnh gan, bệnh khí thũng phổi (emphysema), bệnh Parkinson, hội chứng suy yếu dây thần kinh ngoại vi Guillain-Barre.

5- Một số người đổ mồ hôi theo di truyền đặc biệt là ở ḷng bàn tay, bàn chân.

6- Phụ nữ trong thời kỳ măn kinh với nóng phừng mặt, đổ mồ hôi v́ kích thích tố nữ giảm.

7- Bệnh nhân tiểu đường điều trị bằng insulin khi đường huyết xuống quá thấp cũng đổ mồ hôi, run rẩy tay chân, yếu sức, chóng mặt, buồn nôn. Người tiểu đường mồ hôi có mùi chua như trái cây hư.

8- Cường tuyến giáp với nhiều kích thích tố của tuyến này khiến cơ thể nóng bừng, mồ hôi tiết ra.

9- Trong cơn suy tim heart attack, bệnh nhân thấy đau ngực, khó thở, đổ mồ hôi đầm đ́a; trong tai biến năo stroke với tổn thương trung tâm điều ḥa nhiệt độ ở năo.

10- Trong các bệnh nhiễm như lao, sốt rét ngă nước bệnh nhân cũng đổ nhiều mồ hôi với nhiệt độ lên cao.

11- Bệnh ung thư bạch cầu hoặc u hạch bạch huyết lymphoma với mất cân, sốt, đổ mổ hôi.

12- Rối loạn tự miễn như trong các bệnh viêm thấp khớp (rheumatoid arthritis) hoặc lupus ban đỏ (systemic lupus erythematosus).

florida80 12-02-2019 00:36

Một vài trường hợp đáng chú ư:


1- Nhiều mồ hôi bàn tay


Đây là h́nh thức thường thấy và cũng gây khó chịu nhiều nhất.

Bàn tay người bệnh luôn luôn nhơm nhớp ẩm ướt và lạnh. Họ thường xuyên phải lau tay, tránh bắt tay người khác, gặp trở ngại khi đánh máy chữ hoặc trơn tay khi muốn cầm vật dụng hoặc khó khăn vẽ lông mày, tô môi son. Nhiều người ngại ngùng trong giao tế đôi khi trở nên cô lập.

Và càng bối rối, xúc động th́ mồ hôi lại càng ra nhiều.

2- Nhiều mồ hôi bàn chân

Tuy không lộ liễu như nhiều mồ hôi tay nhưng nhiều mồ hôi chân là môi trường thuận lợi cho các bệnh nấm và vi khuẩn phát triển, đưa tới bệnh nhiễm bàn chân (Athlete’s Foot), viêm nhiễm móng chân, đi giày và tất khó khăn mà đi dép th́ hay tuột.

3- Nhiều mồ hôi nách cũng là một trở ngại giao tế v́ mảnh áo nơi đây hoặc ướt sũng nước hoặc hoen ố muối mặn với mùi hôi hôi, khó chịu.

4- Đổ mồ hôi mặt, cổ, da đầu cũng thường xảy ra khi đang ăn uống, nói trước công chúng hoặc gặp đám đông người v́ xúc động, lo sợ.

5- Không có mồ hôi.

Sự đổ mồ hôi bị gián đoạn hoặc trở ngại dưới tác dụng của vài loại thuốc thần kinh; trong bệnh di truyền không có tuyến mồ hôi; khi có tổn thương thần kinh tự chủ điều khiển tuyến mồ hôi; khi có nhiễm trùng tuyến mồ hôi; phỏng da nặng; khi cơ thể khô nước v́ ói mửa, đi tiêu chảy và khi bị trúng heat stroke.

Không mồ hôi gây trở ngại cho sự thoát nhiệt của cơ thể và đưa tới rủi ro nghiêm trọng như trong trường hợp bị trúng thử, làm việc, vận động cơ thể hoặc đi trong nắng gắt mà không uống nước đầy đủ. Nhiệt độ trong người lên rất cao, da khô, cơ thể suy nhược và có thể bị hôn mê.

Năm 2003, cả mấy trăm dân chúng thành phố Ba Lê thiệt mạng v́ thời tiết nóng nắng quá mức. Người cao tuổi và trẻ em là dễ bị tai nạn này lắm. Kinh nghiệm người lái xe khi ngoài trời quá nóng th́ cảm thấy uể oải, mệt mỏi, buồn ngủ nên dễ xảy ra tai nạn.


Mùi của mồ hôi


Nói tới mồ hôi th́ cũng nên nói qua tới mùi của mồ hôi.


B́nh thường mồ hôi không có mùi, vị hơi mặn v́ có muối khoáng.

Mồ hôi có mùi là do tác dụng của các vi sinh vật lên mồ hôi mỡ lẫn chất đạm do các tuyến chất đặc apocrine tiết ra. Các tuyến này chỉ xuất hiện ở tuổi dậy th́ và rất ít ở tuổi măn kinh.

Không giống như tuyến nước eccrine có ở khắp cơ thể, tuyến apocrine lại có nhiều ở nách, bẹn, quanh cơ quan sinh dục và hậu môn, quanh núm vú. Mà những nơi này nhiệt độ thường cao, bí hơi, ẩm ướt, có nhiều lông và là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm độc trú ẩn. Vi khuẩn tác dụng lên chất béo chất đạm của mồ hôi và tạo ra mùi ngạt mũi, khó chịu. Và ta có hôi nách, mồ hôi khan thum thủm ở phần kín cơ thể, mồ hôi màu thấm vào quần áo, mồ hôi khai ở lông và tóc.

Ngoài ra cơ thể cũng toát ra mùi qua hơi thở, các chất phế thải như phẩn và nước tiểu; trong một số bệnh kinh niên. Bệnh nhân tiểu đường có hơi thở mùi trái cây hư v́ hóa chất acetone trong máu lên cao; mồ hôi mùi chuột chết ở bệnh thận trầm trọng; mùi hôi của tế bào hủy hoại khi nhiễm trùng ngoài da, cơ thịt.


Điều trị


Nhiều người rất khó chịu, đôi khi bối rối v́ đổ mồ hôi quá nhiều nhất là ở nơi dễ thấy như ḷng bàn tay, nách. Bắt tay nhau mà tay ướt sũng th́ cũng ngượng ngùng mà chiếc áo lụa Hà Đông mới mua, nách áo vàng khè th́ cũng khó coi lại tiếc chiếc áo vừa đẹp vừa đắt.


Cho nên trên thị trường có nhiều thuốc bán không cần toa để công chúng tiện dụng và khá công hiệu. Thuốc có thể là bôi thoa để chặn mồ hôi chảy ra và đa số có chất căn bản aluminum chloride hexahydrate. Thuốc được bôi dăm lần một tuần, vào buổi tối. Khi bớt mồ hôi th́ bôi mỗi tuần một lần. Điều đáng lưu ư là tác dụng của aluminum không kéo dài lâu và sau đó mồ hôi có thể ra nhiều hơn.


Cũng nên phân biệt thuốc chống tiết mồ hôi (antiperspirant) và chống mùi hôi (deodorant).

Trong deodorant có kháng sinh để diệt vi khuẩn tác dụng lên chất đạm của mồ hôi và gây ra mùi khó ngửi. Đồng thời cũng có chất làm át mùi hôi.

Thuốc antiperspirant tạo cái nút bít tuyến không cho mồ hôi tiết ra.

Trường hợp khó hơn th́ nên đi khám bác sĩ để t́m hiểu nguyên nhân và được điều trị thích đáng.

Thuốc anticholinergic như loại glycopyrrolate (Robinul, Robinul-Forte) chặn tác dụng gây đổ mồ hôi của acetylcholine.

Thuốc trấn an tâm thần, tâm lư trị liệu đôi khi cũng được dùng nếu nguyên nhân đổ mồ hôi là những xúc động, căng thẳng tinh thần.

Gần đây, độc tố botulinum (Botox) đă được chích để chặn dây thần kích thích tuyến mồ hôi. Thuốc có công hiệu khoảng 4 tháng, sau đó phải chích lại.

Giải phẫu cắt bỏ tuyến mồ hôi hoặc cắt bỏ dây thần kinh kích thích tuyến này cũng được dùng khi mồ hôi ra nhiều ở nách, bàn tay. Trước đây, để cắt bỏ dây thần kinh phải mở rộng lồng ngực. Bây giờ với phương pháp nội soi, giải phẫu giản dị hơn nhiều và bệnh nhân chỉ cần nằm nhà thương từ 12 đến 24 giờ.

Phương pháp kích thích bằng ḍng điện (iontopheresis): bệnh nhân nhúng tay vào chậu nước với một ḍng điện cường độ nhẹ chạy qua, làm tuyến mồ hôi tê liệt và không tiết mồ hôi khoảng một tuần lễ.

Kinh nghiệm cổ truyền ta chữa trẻ em đổ mồ hôi trộm bằng nước lá hẹ nấu chín hoặc hạt tiêu mạch lép sắc với hồng táo uống thay trà.

Cụ Hải Thượng Lăn Ông có bài thuốc trị mồ trộm với nhân sâm, phục linh, toan táo tán thành bột.

Đổ mồ hôi chân th́ các cụ ngâm chân bằng nước trà ấm với một chút muối thô hoặc nửa tách giấm chua.

Tiểu thư khuê các Trung Hoa khi xưa bó bàn chân trong mảnh vải cho thon nhỏ th́ chân có mùi hôi rất khó chịu. Họ thường xức loại nước gọi là Hương Liên Táo.

Mồ hôi nách khó chịu th́ rang hàn the, tán thành bột rồi thoa vào nách.

Ngoài ra cũng nên giữ vệ sinh cá nhân, tắm rửa thường xuyên; giữ bàn chân khô ráo, thay tất mỗi ngày, đi giày thông hơi; tránh mặc quần áo làm bằng sợi hóa chất bí hơi; tránh thực phẩm gây đổ mồ hôi; uống nhiều nước; tập luyện cơ thể khi trời mát; giữ đường huyết ở mức b́nh thường; nơi ở thoáng khí với quạt hoặc máy lạnh.

Trong túi luôn luôn có cuộn giấy mỏng để kín đáo thấm mồ hôi trước khi tay bắt mặt mừng hoặc mang đôi bao tay bằng sợi bông g̣n có khả năng thấm nước.

Và nên tham khảo ư kiến bác sĩ ngay khi nào thấy:

* Đồ mô hôi lâu, nhiều mà không có nguyên do, có thể do bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp

* Đổ mồ hôi với đau thắt ngực, có thể do heart attack

* Đổ mồ hôi ban đêm với mất sức nặng của cơ thể trong bệnh lao phổi để được điều trị tới nơi tới chốn những nguyên nhân đưa tới chứng tiết mồ hôi quá nhiều.


August 17, 2014

BS Nguyễn Ý Đức


All times are GMT. The time now is 14:15.
Page 137 of 139 « First 87127133134135136 137 138139

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.13198 seconds with 9 queries