VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   World News|Tin Thế Giới (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=185)
-   -   Ukraine lại bị lừa: Mỹ đẩy cho "cục sắt lại cứ ngỡ thỏi vàng" (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1515671)

therealrtz 09-22-2021 14:51

Ukraine lại bị lừa: Mỹ đẩy cho "cục sắt lại cứ ngỡ thỏi vàng"
 
2 Attachment(s)
Ư định của Mỹ trong việc chuyển giao Ṿm Sắt cho Ukraine hóa ra cũng chỉ là vỏ bọc cho những tính toán "khôn lỏi".

Ṿm Sắt có phải cứu tinh cho Ukraine?

Cách đây không lâu, có thông tin cho rằng người Mỹ sẽ tăng cường sức mạnh pḥng không Ukraine bằng vũ khí của Israel. Theo đó, một số nghị sĩ đă đề nghị cung cấp cho Kiev hệ thống tên lửa chiến thuật Ṿm Sắt.

Dự kiến, kế hoạch cung cấp các hệ thống pḥng không cho Ukraine sẽ được tài trợ riêng và không nằm trong gói viện trợ quân sự trị giá 275 triệu USD đă được Quốc hội thông qua hồi tháng 3.

Các báo cáo cho biết, Washington sẽ chuyển giao cho Kiev hai hệ thống tên lửa Ṿm Sắt mà Lầu Năm Góc mua từ Israel vào năm 2019. Chúng không được tích hợp vào hệ thống chỉ huy và kiểm soát của quân đội do phần mềm không phù hợp.

Mỹ có ư định đẩy một món đồ chơi đắt tiền sang chỗ khác là điều khá dễ hiểu. Chẳng có lư do ǵ phải duy tŕ một hệ thống pḥng không vô dụng, nếu bạn có thể nhượng lại mà vẫn thu về nhiều lợi ích.

Không những vậy, chuyển giao vũ khí đă qua sử dụng cho Kiev đă có tiền lệ từ lâu. Trước đó, Ukraine đă nhận được hai tàu tuần tra Island, cũng như vài chục xe bọc thép Humvi.

Tuy nhiên, sở hữu Ṿm Sắt là một chuyện, hiệu quả hay không lại là chuyện khác. Ngay cả khi nhận được sự tán thành từ phía Mỹ th́ lực lượng vũ trang Ukraine cũng khó có thể duy tŕ hoạt động của các tổ hợp Israel, v́ đây là thứ vũ khí rất đắt đỏ.

https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1632322267
Ṿm Sắt hiệu quả nhưng vấn đề là Ukraine có đủ tiền để "nuôi" hay không.

Hệ thống pḥng thủ tên lửa chiến thuật Ṿm Sắt được phát triển vào những năm 2000 để chống lại các tên lửa có tầm bắn từ 4 đến 70 km. Qua nhiều năm hoạt động, Ṿm Sắt đă tự khẳng định là một phương tiện bảo vệ đáng tin cậy - 90% tên lửa đi vào tầm bắn của hệ thống đă bị bắn hạ.

Tổ hợp này được sử dụng lần cuối vào tháng 5 để chống lại các chiến binh Hamas. Theo quân đội Israel, hầu như tất cả các mục tiêu đe dọa các thành phố của Israel đă bị tiêu diệt.

Tuy nhiên, có cảm giác như Ṿm Sắt khi ấy đă hoạt động đến giới hạn. Không rơ hệ thống này sẽ duy tŕ hiệu suất thế nào nếu t́nh h́nh căng thẳng kéo dài thêm vài tuần nữa.

Hamas dựa vào vũ khí giá rẻ để tấn công. Một rocket Qassam tự chế có giá khoảng 1.000 USD. Trong khi giá của tên lửa pḥng không Tamir là 50-60 ngh́n USD. Thông thường, để đảm bảo tiêu diệt mục tiêu, hai tên lửa đánh chặn thường được khai hỏa cùng lúc.

Theo các chuyên gia, trong 11 ngày diễn ra cuộc chiến, Israel đă chi 150 triệu USD cho tên lửa. Ngay cả đối với một quốc gia có ngân sách quân sự 20 tỷ USD, đây là một số tiền lớn. Rơ ràng, Ukraine sẽ không thể so sánh khi quốc gia này có chi tiêu cho quốc pḥng vào năm 2020 ít hơn đến 4 lần.

Vô dụng trước Nga?

Thực tế khách quan nói trên có lẽ vẫn không ngăn được Ukraine viển vông về việc sở hữu một thứ vũ khí thần kỳ của nước ngoài.

Vào tháng 5, Bộ trưởng Quốc pḥng Ukraine Andrei Taran đă công bố các cuộc đàm phán về Ṿm Sắt. Theo ông, "các sự kiện ở Israel cho thấy hệ thống pḥng thủ tên lửa cần thiết như thế nào".

Tuy nhiên, so sánh Nga với Hamas là quá khập khiễng. Hiệu quả của hệ thống pḥng không Israel trong một cuộc xung đột với một đối thủ mạnh hơn nhiều vẫn c̣n là dấu hỏi. Các chuyên gia Mỹ cũng đồng ư với điều này.

Michael Kofman, chuyên gia tại Trung tâm Phân tích Hải quân Mỹ, cho biết: "Trong cuộc đối đầu với Nga, Ṿm Sắt sẽ chỉ có thể hoạt động với hiệu quả hạn chế".

"Tất nhiên, Ṿm Sắt sẽ bao phủ trung tâm chỉ huy hoặc bất kỳ cơ sở hạ tầng quan trọng nào, nhưng người Ukraine khó có thể duy tŕ hoạt động của nó trong thời gian dài".

Nói tóm lại, việc Mỹ cung cấp Ṿm Sắt cho Ukraine tưởng chừng như là một món hời, cũng như là đ̣n bẩy lớn trước Nga. Thế nhưng, nó chỉ thỏa măn được ư muốn của Mỹ trong việc đẩy đi món đồ chơi đắt tiền mà vẫn được tiếng là hỗ trợ đồng minh.

Hiện tại, Ukraine chỉ có các hệ thống pḥng không do Liên Xô sản xuất thuộc biên chế của Các lực lượng vũ trang Ukraine.

Sau khi cắt đứt quan hệ với Nga, chuỗi cung ứng phụ tùng và đạn dược sụp đổ, các hệ thống pḥng không của Ukraine không được bảo dưỡng đúng cách. Kiev muốn t́m hàng thay thế ở phương Tây nhưng không thành công.

Vào năm 2018, người đứng đầu Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển đổi và Giải trừ Quân bị Ukraine, Valentin Badrak, cho rằng vài tiểu đoàn Patriot của Mỹ sẽ giúp đẩy nhanh việc gia nhập NATO của nước này.

Vào tháng 4/2021, người đứng đầu văn pḥng tổng thống Ukraine, Andriy Yermak, đă than thở về việc Mỹ đang triển khai các hệ thống pḥng không ở Ba Lan, nhưng "chúng lẽ ra nên có" ở Ukraine.

Mỗi lần như vậy, Washington lại không đáp lại yêu cầu của Kiev. Lần này, nếu Quốc hội Mỹ chấp thuận chuyển giao Ṿm Sắt, Nhà Trắng có thể một mũi tên trúng được hai đích.

Thứ nhất, với nghĩa cử cao đẹp ủng hộ đồng minh, Washington sẽ cải thiện đôi chút h́nh ảnh bị tổn hại của ḿnh sau khi tháo chạy khỏi Afghanistan.

Thứ hai, điều này sẽ giúp Mỹ loại bỏ vũ khí không cần thiết mà không khiến t́nh h́nh căng thẳng thêm.

Hơn cả, người Mỹ tự tin rằng Ṿm Sắt không có khả năng mang lại cho Ukraine một lợi thế quyết định trên chiến trường. Do vậy, không cần phải sợ một phản ứng cứng rắn đến từ Moscow.

VietBF @ Sưu tầm


All times are GMT. The time now is 22:35.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04382 seconds with 9 queries