VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Stories, Books | Chuyện, Sách (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=240)
-   -   Kư ức phường dệt Bảy Hiền (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1410082)

florida80 11-25-2020 21:03

Kư ức phường dệt Bảy Hiền
 
1 Attachment(s)
Tôi ở thành phố Sài G̣n mấy năm nhưng chỉ biết từ Bảy Hiền đi Chợ Lớn, rồi từ Chợ Lớn về Bảy Hiền.


https://i.imgur.com/1kywGLX.jpg
Hiện nay ở làng dệt Bảy Hiền vẫn c̣n một số cơ sở duy tŕ được nghề dệt vải thủ công bằng khung gỗ
ẢNH: AN HUY-KHẨM CAO

Tôi đi Chợ Lớn mua gạo về bán cho bà con Bảy Hiền, Chợ Lớn là vựa gạo của Miền Tây, gạo từ miền Tây tập kết về đây đủ loại gạo, từ những cao sản như nàng thơm chợ Đào, nàng hương thơm lài, gạo 64,... nói chung từ thượng vàng hạ cám thứ ǵ cũng có. Ở những vựa gạo Chợ Lớn tôi thấy những bác cửu vạn tấm lưng to bè, da dẻ đỏ au, sao các bác khỏe thế, nghiêng vai vác những bao gạo từ trên xe tải vào kho hay từ trong kho ra xe. Vựa gạo Chợ Lớn có lẽ tiêu thụ từ miền Đông vào Sài G̣n ra miền Trung, miền Bắc.
Lúc tôi vào Sài G̣n, mẹ tôi bảo thời buổi chiến tranh khắp nơi làm nghề ǵ cũng khó, thôi th́ con đă vào đây cũng phải ăn, phải sống, mọi người cũng phải ăn, con buôn gaọ là tốt nhất. Trong thời kỳ chạy giặc, tôi c̣n dành dụm 1 lạng vàng tôi đem bán để làm vốn buôn gạo, lúc đó tôi bán 1 lạng vàng được 45 ngàn đồng, tôi mượn thêm 3 ngàn mới mua được 3 tạ gạo Con Nai (gạo hột tṛn) ăn tạm được về bán lẻ. Thời buổi gạo châu củi quế, người dân các nơi chạy giặc đùn vào bến Nghé Sài G̣n, tôi th́ trôi dạt vào Tân B́nh ở phường dệt Bảy Hiền.
Sau ngày ngừng bắn 1954 đường xe lửa Sài G̣n miền Trung được phục hồi, mẹ tôi đi buôn bán ở Sài G̣n. Mẹ tôi buôn bán tơ tằm và vài thứ lặt vặt khác như dầu phụng, mắm cái, mắm ruốc, chổi đót,... Mẹ tôi bán tơ tằm cho Tái Thành, Mai Thành ở ngơ sáu, Sáo Lỏa ở Chợ Lớn. Trước 1968 khách hàng mời cha tôi vào Sài G̣n thăm chơi, cha tôi vào Sài G̣n chưa kịp về th́ được tin giặc Mỹ đánh bom ác liệt ở quê nhà nên cha mẹ tôi tạm thời mua nhà ở lại Sài G̣n tại phường dệt Bảy Hiền. Cám ơn cha mẹ tôi dám bỏ nhà cửa, ruộng vườn mà ở lại Sài G̣n nên 1973 tôi vào có chỗ nương tựa.


https://i.imgur.com/3hqPj5l.jpg
Nếu bạn đi xa xa nghe tiếng dệt như những tiếng mưa rào qua khung cửa, gần tới nơi nghe những tiếng lách ca lách cách nghe thật vui tai.

ẢNH: AN HUY-KHẨM CAO



Nơi đây, phường dệt Bảy Hiền tạm gọi là b́nh yên, tôi ở Sài G̣n mấy năm nhưng chỉ biết Bảy Hiền và Chợ Lớn v́ đi Chợ Lớn mua gạo về bán cho bà con Bảy Hiền. Mấy năm sau, tôi mới biết thêm một số nơi, năm bảy cái chợ như: chợ bà Hom, chợ bà Điểm, chợ bà Queo, chợ bà Chiểu, chợ bà Hoa, chợ Bà nhiều hơn, nhưng cũng có một số chợ ông như: chợ ông Địa, chợ ông Tạ, chợ cầu ông Lănh.
Nói về phường dệt Bảy Hiền, có số người không biết giữa Sài G̣n lại có một phường dệt, người dân nơi đây từ đầu trên xóm dưới, ai ai cũng làm nghề dệt. Nếu bạn đi xa xa nghe như những tiếng mưa rào qua khung cửa, gần tới nơi nghe những tiếng lách ca lách cách nghe thật vui tai.
Phường dệt Bảy Hiền (phường 11) vốn là nơi người dân các nơi lánh đạn bom mà tụ họp về đây làm nghề dệt vải, đông nhất vẫn là dân Quảng Nam. Từ đầu trên xóm dưới ai ai cũng làm nghề dệt vải, nếu không làm nghề dệt th́ cũng buôn bán vật dụng phục vụ cho nghề dệt. Phần đông lấy công làm lời, tuy không giàu sang nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc, xóm phường rất an ninh trật tự, người dân nơi đây ghét cái ác, cái xấu. Sau ngày giải phóng, bà con vẫn dệt vải làm ăn như trước, t́nh h́nh ở nơi đây cũng rất an ninh trật tự, trong một thời gian dài, đi trong Bảy Hiền, bàn có vác một bao tiền cũng không sợ bị cướp giật, người dân nơi đây tin tưởng lẫn nhau.
Tơ sợi công ty xí nghiệp bán ra có lớp trung gian gọi là Tiên Kư, mua tơ sợi về bán lại cho nhà dệt, phần đông lấy tiền rước mới lấy hàng về giao cho nhà dệt. Số người trung gian này không bỏ vốn, nhà dệt đưa tiền trước rồi mới nhận hàng, nhiều lúc đưa tiền trước cả tháng mới có hàng, số đông làm ăn như vậy, nếu ai gian tham th́ chỉ một lần rồi đi nơi khác v́ người dân tẩy chay th́ không làm ăn ǵ được.
Người dân nơi đây có tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng, có cơ sở nuôi giấu cán bộ và tiếp tế nhân tài, vật lực cho cách mạng.
Tôi sống nơi đây hơn 40 năm, làm ăn và công tác nơi đây nên tôi xem Sài G̣n là quê hương thứ hai, bây giờ tôi về quê tôi lại thấy nhớ Sài G̣n. Cám ơn Sài G̣n đă che chở và bao bọc tôi trong những ngày khó khăn nhất.

tdinh 11-25-2020 21:14

Ở cái phường dệt Bảy Hiền này có một số là Việt Cộng nằm vùng trước 1975

8thui 11-26-2020 01:23

Quote:

Originally Posted by tdinh (Post 4107063)
Ở cái phường dệt Bảy Hiền này có một số là ViệtCộng nằm vùng trước 1975

Dân ở đây hầu hết là người Quảng Ngăi là nhiều. Bởi vậy VC đă trà trộn vô.
Tôi đă ở đây lâu trước năm 1975 Nghe tiếng súng Cối và đại Bác Bắn ngang qua đầu lúc VC xâm chiếm SG và Mỹ Bỏ VN Đạn bắn về phía Phi trường Tân sơn Nhất. Nhiều kỷ niệm ùa về khi nhắc tới khu vực này. Bây giờ Khu vực này thay đổi rất là nhiều.Nhận không ra.
Nếu ai có ăn thịt chó th́ nhớ khu này có 2 tiệm thịt chó kế bên nhau.
Một tiêm mang tên Mộc Tồn Tiệm ḱa là Cầy tơ. Hồi đó họ quảng Cáo bằng cách. Mang ḷ nướng ra ngoài nướng và cho quạt thổi ra đường Ai đi xuôi chiều gió sẽ ngửi thấy mùi thịt nướng rất thơm. Gần đó là Trại lính nhảy Dù HOÀNG HOA THÁM. Và cứ cuối tuần mấy người lính về phép vô hai tiệm này và nhậu té lên té xuống. Và khu vực này là Khu Vực Tân Việt. TOÀN KHU NÀY LÀ KHU CỦA NGƯỜI BẮC KỲ 45 DI CƯ

KHÔNG NGỜ quay đi quay lại ḿnh đă Già rồi

QQQ_Cake 11-26-2020 01:34

Thank you

xanhblue 11-26-2020 01:42

Hồi đó khu Bảy Hiền lúc nào củng sập śnh tiếng máy dệt, khu này người Trung nhiều, nhà ai củng dệt , họ làm ăn khắm khá củng nhờ vào dệt vải, hồi đó dất trống củng nhiều lắm mà bây giờ nhà cửa kín mít hết nhận không ra.

https://image.tinnhanhchungkhoan.vn/..._10/2_btkm.jpg

Ngă 4 Bảy Hiền xưa và nay cùng góc chụp từ bệnh viện Thống Nhất (xưa là bệnh viện V́ Dân)


All times are GMT. The time now is 16:31.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04524 seconds with 9 queries