VietBF
Page 1 of 2 1 2

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   USA Nhật kư thời sự hôm nay 12/5/2022 (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1624863)

Gibbs 05-12-2022 14:45

Nhật kư thời sự hôm nay 12/5/2022
 
1 Attachment(s)
Cổ phiếu Apple hôm 11/5 đi xuống khiến họ bị đại gia dầu mỏ Saudi Aramco vượt mặt về vốn hóa. Theo quy đổi của hăng phần mềm và nghiên cứu dữ liệu tài chính FactSet (Mỹ), vốn hóa của hăng dầu quốc doanh Saudi Arabia hiện là gần 2.430 tỷ USD. Trong khi đó, con số này của Apple là 2.370 USD, do cổ phiếu Táo Khuyết mất hơn 5% phiên hôm qua. Đầu năm nay, Apple có vốn hóa 3.000 tỷ USD, cao hơn Aramco khoảng 1.000 tỷ USD.

Người Việt biểu t́nh lên án CSVN tại Mỹ.

Nga cắt khí đốt sang Phần Lan và Thuỵ Điển sau khi hai nước này nộp đơn gia nhập Nato.

VN-Index giảm hơn 60 điểm, cắm đầu hướng xuống mốc 1.200 điểm.

Ukraine đă thừa nhận rằng các lực lượng Nga đă đạt được tiến bộ ở phía đông.

Bitcoin đă giảm tới 25.400 USD.

Lỗ kỷ lục tại SoftBank.

Đức mua ít khí đốt và dầu của Nga hơn, nhưng trả nhiều tiền hơn cho Nga.

Von der Leyen: Nga là mối đe dọa đối với trật tự thế giới,

Google đang hợp tác với Visa, Mastercard và American Express để giới thiệu thẻ ảo cho hệ thống Chrome và Android.

Theo thủ tướng Ba Lan, Putin nguy hiểm hơn Hitler hay Stalin.

Ư đồ của Nga muốn sáp nhập thêm nhiều vùng lănh thổ Ukraina ngày càng rơ. Ngoài bán đảo Crimée và khu vực miền đông Donbass, Matxcơva có chủ trương sáp nhập thêm tỉnh miền nam Kherson của Ukraina trong năm nay.

Gibbs 05-12-2022 14:46

1 Attachment(s)
Lại lỗi thằng đánh máy

CÁI KHÓ GIẤU NHẤT TRÊN ĐỜI NÀY LÀ GIẤU DÔT!
Băng rôn chào mừng SEA Games 31 viết song ngữ Việt – Anh là bộ mặt của nền văn hóa thể thao VN trước khán giả trong và ngoài nước đă được dàn dựng vô cùng cẩu thả. Trong khi người biên tập và người duyệt Maquette đều dốt cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.
Tiếng Việt bị viết ngọng (Đông Lam Á). Tiếng Anh bao gồm 15 từ và số, nhưng đă viết sai chính tả hết 4! Tức sai 26,6%! Welcom thiếu mẫu tự “e”; 23st chỉ là lộn thứ tự, nhưng 12ts là "lộn lời"; "tomay" viết không cách ra “to May” là "lộn lề", thành ra "lộn cả lèo"!
Được biết, bà Lê Thị Hoàng Yến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục TDTT, được cử làm "Phó Trưởng Tiểu ban thường trực Tiểu ban Thông tin Truyền thông SEA Games 31". Mà, bà Lê Thị Hoàng Yến từng tốt nghiệp Thạc sỹ báo chí tại Học viện báo chí tuyên truyền!
Bộ GD&ĐT quy định chuẩn đầu vào thạc sĩ là đạt tŕnh độ tương đương Bậc 3 (4,5 IELTS); chuẩn đầu ra thạc sĩ Bậc 4 (5,5 IELTS) theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho VN (Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT).
Tóm lại, bà Lê Thị Hoàng Yến hoặc là không duyệt Maquette Băng rôn này hoặc bà có duyệt nhưng đếch rành tiếng Việt lẫn tiếng Anh!
I Am So – Le!

Gibbs 05-12-2022 14:47

Phần Lan hôm 12/5 nói họ sẽ nộp đơn gia nhập NATO “ngay lập tức”, và Thụy Điển dự kiến cũng sẽ làm theo, cho thấy việc Nga xâm lược Ukraine đang dẫn đến sự mở rộng liên minh quân sự phương Tây mà Tổng thống Vladimir Putin t́m cách ngăn chặn.
Việc hai nước Bắc Âu quyết định từ bỏ thái độ trung lập mà họ đă duy tŕ trong suốt Chiến tranh Lạnh sẽ là một trong những thay đổi lớn nhất đối với an ninh châu Âu trong nhiều thập niên.
Thông báo của Phần Lan khiến Điện Kremlin phẫn nộ, vốn luôn gọi đây là mối đe dọa trực tiếp đối với Nga và đưa ra đe dọa sẽ phản ứng.
Động thái này diễn ra ngay khi cuộc chiến của Nga ở Ukraine đang đi vào một bước ngoặt khác, với việc các lực lượng Ukraine đẩy lui quân Nga ra khỏi khu vực xung quanh thành phố lớn thứ hai Kharkiv, bước tiến nhanh nhất của họ kể từ khi buộc Nga phải rút khỏi thủ đô Kyiv và phía đông bắc hơn một tháng trước.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói Phần Lan sẽ được “chào đón nồng nhiệt” và hứa hẹn một tiến tŕnh gia nhập sẽ diễn ra “suôn sẻ và nhanh chóng”. Ông nói tư cách thành viên Phần Lan sẽ thúc đẩy cả an ninh của Phần Lan và của liên minh.
Phần Lan và Thụy Điển là hai quốc gia EU lớn nhất vẫn chưa gia nhập NATO. Đường biên giới dài 1.300 km của Phần Lan sẽ làm tăng gấp đôi biên giới giữa liên minh do Hoa Kỳ dẫn đầu với Nga, và các lực lượng bảo vệ NATO sẽ cách vùng ngoại ô phía bắc của thành phố St Petersburg chỉ mất vài giờ lái xe.
“Phần Lan phải nộp đơn xin gia nhập NATO ngay lập tức”, Tổng thống Sauli Niinisto và Thủ tướng Sanna Marin cho biết trong một tuyên bố chung. “Chúng tôi hy vọng rằng các bước cần thiết để đưa ra quyết định này cho một quốc gia gia nhập sẽ được thực hiện nhanh chóng trong ṿng vài ngày tới”.
Khi được hỏi liệu việc Phần Lan gia nhập NATO có gây ra mối đe dọa trực tiếp đối với Nga hay không, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói: “Chắc chắn rồi. Sự mở rộng của NATO không làm cho lục địa của chúng ta ổn định và an toàn hơn”.
“Điều này không thể không khiến chúng tôi rất lấy làm tiếc và là lư do cho các phản ứng tương ứng từ phía chúng tôi”, ông nói thêm mà không nêu rơ các phản ứng ǵ có thể xảy ra.
Các quan chức Nga trước đây từng lên tiếng về các biện pháp bao gồm cả việc bố trí các tên lửa trang bị vũ khí hạt nhân trên Biển Baltic.
Khi được hỏi hôm thứ Tư rằng liệu Phần Lan có khiêu khích Nga bằng cách gia nhập NATO hay không, ông Niinisto nói: “Câu trả lời của tôi là chính (Putin) đă gây ra điều này. Hăy nh́n vào gương đi”.
Năm nhà ngoại giao và quan chức nói với Reuters rằng các đồng minh NATO mong muốn cả hai nước nhanh chóng được cấp phép trở thành thành viên, mở đường cho việc tăng cường hiện diện quân đội ở khu vực Bắc Âu để bảo vệ họ trong thời gian phê chuẩn kéo dài một năm.

Gibbs 05-12-2022 14:47

Bắc Hàn báo cáo các trường hợp nhiễm corona đầu tiên
12.05.2022
Bắc Hàn chính thức báo cáo đợt bùng phát corona đầu tiên, kể từ khi đại dịch bắt đầu. Nhà cầm quyền Kim muốn chấm dứt đại nạn “trong thời gian ngắn nhất” và đă ban hành một quy tŕnh kiểm dịch “tối đa”.
Hăng thông tấn nhà nước KCNA cho biết, đây là “tai họa quốc gia nghiêm trọng”. Theo đó, các mẫu xét nghiệm từ những bệnh nhân bị sốt ở thủ đô B́nh Nhưỡng hôm Chủ Nhật cho thấy sự hiện diện biến thể omicron rất dễ lây lan.
°
KCNA đưa tin, nhà lănh đạo Bắc Hàn Kim Jong Un cho biết tại cuộc họp khẩn cấp của Bộ Chính trị rằng, nước này sẽ đưa ra một quy tŕnh kiểm dịch “tối đa” để ngăn chặn sự bùng phát. Mục tiêu là “diệt trừ tận gốc rễ trong thời gian ngắn nhất có thể”.
Kim nói thêm rằng: Bắc Hàn “chắc chắn sẽ vượt qua t́nh trạng nguy nan và giành chiến thắng trong dự án kiểm dịch khẩn cấp v́ nhận thức chính trị của người dân Bắc Hàn rất cao.” Đồng thời Kim cũng ra lệnh kiểm soát biên giới chặt chẽ hơn và áp dụng các biện pháp phong tỏa.
°
Theo KCNA, nhà cầm quyền yêu cầu người dân “ngăn chặn hoàn toàn sự lây lan của loại virus độc hại bằng cách phong tỏa triệt để các khu vực, ở tất cả các thành phố và quận huyện trên cả nước.” Tất cả các hoạt động kinh tế sẽ được tổ chức theo cách thức: mỗi đơn vị sản xuất sẽ bị “cô lập”, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Quốc gia này đă bắt đầu tự cô lập vào đầu năm 2020, để tự bảo vệ trước đại dịch. Cho đến thứ Năm này, Triều Tiên vẫn chưa xác nhận một trường hợp Covid-19 nào. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Triều Tiên đă thực hiện 13.259 cuộc xét nghiệm Covid-19 vào cuối năm 2020, tất cả đều cho kết quả âm tính. Các nhà phân tích cho rằng, để đối phó với đợt bùng phát virus nghiêm trọng, hệ thống chăm sóc sức khỏe của Triều Tiên rất khó mà đứng vững.

Gibbs 05-12-2022 14:58

1 Attachment(s)
Ông Tô Văn Lai thoát khỏi t́nh trạng nguy kịch.

Tô Văn Lai (sinh 1937) hay To Lai Peter là người sáng lập ra hăng băng đĩa của người gốc Việt lớn nhất ở hải ngoại là Thúy Nga Paris.

Ông Tô Văn Lai đă từng về VN cuối năm 2007 quay video về t́nh trạng phụ nữ VN bỏ lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc nhưng bị công an CSVN tịch thu video.

Gibbs 05-12-2022 14:58

Ư đồ của Nga muốn sáp nhập thêm nhiều vùng lănh thổ Ukraina ngày càng rơ. Ngoài bán đảo Crimée và khu vực miền đông Donbass, Matxcơva có chủ trương sáp nhập thêm tỉnh miền nam Kherson của Ukraina trong năm nay. Quan chức một chính quyền địa phương, do các lực lượng ly khai thân Nga dựng lên, thông báo sẽ sớm yêu cầu Matxcơva ra quyết định về vấn đề này.
Hăng tin Pháp AFP dẫn lời Kirill Stremooussov, phó chỉ huy ủy ban quân quản thành phố Kherson, cho biết « sẽ có một yêu cầu (gửi đến tổng thống Nga) để sáp nhập hoàn toàn vùng Kherson vào lănh thổ Liên bang Nga ». Theo viên chỉ huy này, « cơ sở pháp lư sẽ sẵn sàng trước cuối năm nay », và vùng Kherson sẽ không tổ chức trưng cầu dân ư, bởi cộng đồng quốc tế trước đó cũng đă không công nhận cuộc trưng cầu dân ư về việc sáp nhập bán đảo Crimée vào nước Nga năm 2014.

Ngay sau tuyên bố nói trên của viên chỉ huy ly khai, trên Twitter, ông Mykhaïlo Podoliak – cố vấn của tổng thống Ukraina - khẳng định « quân đội Ukraina sẽ giải phóng Kherson, bất kể quân chiếm đóng có giở tṛ chơi chữ ǵ đi chăng nữa ». Trong thông điệp nói trên, cố vấn của tổng thống Ukraina cũng dùng từ « gauleiter », một từ tiếng Đức chỉ quan chức hành chính cấp địa phương thời chế độ Quốc Xă trước đây, để nói về các thành phần ly khai thân Nga.

Tuyên bố của quan chức ly khai thân Nga ở Kherson được đưa ra trong lúc lănh đạo cơ quan t́nh báo quốc gia Mỹ DNI Avril Haines vừa báo động hôm thứ Ba 10/5, về việc tổng thống Nga đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột kéo dài tại Ukraina, với « nhiều mục tiêu ngoài khu vực Donbass ».

Tỉnh Kherson – là một trong 24 tỉnh của Ukraina – nằm ở vị trí chiến lược, phía bắc bán đảo Crimée, và án ngữ con đường đi từ miền đông tới thành phố cảng miền tây nam Odessa. Thủ phủ tỉnh Kherson cách Odessa hơn 150 km. Cho đến nay, Kherson được coi là thành phố quan trọng duy nhất mà quân đội Nga tuyên bố kiểm soát được hoàn toàn, trong hai tháng rưỡi chiến tranh tại Ukraina. Thứ Sáu tuần trước, ông Andreï Tourtchak - một quan chức cao cấp của Quốc Hội Nga, tổng thư kư đảng cầm quyền Nước Nga Thống Nhất – trong chuyến đi tới Kherson, khẳng định Nga sẽ hiện diện « vĩnh viễn » tại miền nam Ukraina.

Chiến tranh Ukraina : Xét xử quân nhân Nga đầu tiên v́ tội ác chiến tranh
Lănh đạo cơ quan công tố Ukraina, thông báo hôm qua, 11/05/2022, binh sĩ Nga Vadim Shishimarin, 21 tuổi, sẽ bị xét xử v́ tội ác chiến tranh ở Ukraina. Đây là phiên ṭa đầu tiên về tội danh này, kể từ khi Nga xâm lược Ukraina ngày 24/02/2022. Vadim Shishimarin, hiện bị giam giữ, phải đối mặt với án tù chung thân, nếu bị kết tội « tội ác chiến tranh » và « giết người có chủ đích ». Hiện có hơn 10.700 cáo buộc « tội ác chiến tranh » liên quan đến 622 nghi phạm đă được báo cáo lên văn pḥng cơ quan công tố Ukraina.

Gibbs 05-12-2022 14:59

Trong cuộc gặp Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính hôm 11/5 tại thủ đô Washington, đại diện tập đoàn sản xuất máy bay Boeing cho biết họ muốn mở cơ sở tại Việt Nam.
Thủ tướng Chính hoan nghênh và ủng hộ kế hoạch mở rộng các cơ sở tại Việt Nam của Tập đoàn Boeing, truyền thông Việt Nam loan tin. Ngoài ra, ông Chính đề nghị Boeing mở cơ sở bảo hành, bảo tŕ có chính sách giúp các doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn.
Ông Chính cho biết như trên khi tiếp ông Marc Allen, Phó chủ tịch Cấp cao, Chiến lược và Phát triển doanh nghiệp kiêm Giám đốc Chiến lược của Tập đoàn Boeing.
Thủ tướng Chính cho biết lĩnh vực hàng không của Việt Nam sẽ phát triển rất mạnh trong thời gian tới và Boeing có thể tham gia phát triển hệ sinh thái hàng không của Việt Nam, theo trang Thanh Niên.
Ông Allen cho hay Boeing hiện đang quan tâm tới việc hỗ trợ cho Việt Nam trong quá tŕnh chuyển đổi số và phát triển bền vững. Ông mong muốn mở rộng các cơ sở tại Việt Nam để cung cấp nguyên liệu và t́m hiểu các cơ hội hợp tác về công nghệ, kết nối với các hăng hàng không…
Truyền thông Việt Nam dẫn lời Thủ tướng Chính nói rằng ông mong muốn Boeing hợp tác với phía Việt Nam trên tinh thần “đă nói phải làm”.
Hiện Boeing là đối tác cung cấp máy bay và dịch vụ hàng không liên quan cho Vietnam Airlines và VietJet Air. Hiện Vietnam Airlines đang khai thác 11 chiếc máy bay Boeing 787-9 và 4 chiếc máy bay Boeing 787-10, phục vụ các đường bay quốc tế giữa Việt Nam và Châu Âu cũng như các đường bay trong nước và khu vực.
Theo trang Thanh Niên, tập đoàn Boeing dự kiến sẽ mở rộng trong các lĩnh vực như đào tạo hàng không, xây dựng trung tâm kỹ thuật, mở rộng kết nối với các đối tác trong nước, tham gia vào các chương tŕnh trách nhiệm xă hội (CRS).
“Boeing từ lâu đă nhận ra tầm quan trọng của Việt Nam và trong hơn 25 năm, Boeing đă nỗ lực phát triển và củng cố năng lực hàng không vũ trụ của Việt Nam”, trang thông tin của tập đoàn này viết. Vào tháng 8/2021, Boeing mở văn pḥng đầu tiên tại Hà Nội.

Gibbs 05-12-2022 15:03

1 Attachment(s)
Ông Thắng Đơ, Giám đốc điều hành của công ty kiến trúc Aedis Architects có trụ sở tại San Jose và là thành viên đồng sáng lập của Tổ chức Người Mỹ gốc Việt Tiến bộ (PIVOT), vừa qua đời vào hôm Chủ nhật do vấn đề sức khỏe ở tuổi 62. Ông ra đi để lại vợ và bốn người con.
Là một người tị nạn cộng sản và di tản khỏi Việt Nam năm 1975, ông phải tự trang trải kiếm tiền học đại học và sau đó lấy được bằng kiến trúc của trường đại học Kiến trúc và Thiết kế Môi trường Cal Poly San Luis Obispo.
Ông sinh sống tại South Bay trong khoảng bốn thập niên. Ông từng là ủy viên quy hoạch San Jose và thành viên hội đồng quản trị của hiệp hội San Francisco Bay Area Planning, ông đóng vai tṛ quan trọng trong nỗ lực “hồi sinh” trung tâm thành phố San Jose. Ông hợp tác với thành phố, các tổ chức phi lợi nhuận và các doanh nghiệp để góp phần đổi mới South First Street và SoFa District.
Vào năm 2017, ông đồng sáng lập Tổ chức người Mỹ gốc Việt Cấp tiến PIVOT để hỗ trợ cộng đồng người Việt dưới thời chính quyền cựu tổng thống Trump.
Thị trưởng San Jose Sam Liccardo cho biết trong một bài đăng trên mạng xă hội rằng nhiều người dân tại South Bay vừa mất đi một người bạn vào cuối tuần này, đây là sự mất mát to lớn đối với cộng đồng. Kiến trúc sư Thắng Đỗ đă ban tặng vẻ đẹp cho thành phố với mọi thứ ông thiết kế tại Aedis Architecture bằng một niềm đam mê mănh liệt.

Gibbs 05-12-2022 15:07

Tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeo cho biết các chương tŕnh phát triển vũ khí của Triều Tiên là một mối đe dọa nhưng ông sẵn sàng đưa ra một kế hoạch kinh tế “táo bạo” nếu Triều Tiên cam kết phi hạt nhân hóa.

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Yoon Suk-yeol, the new president of South Korea, used his inaugural speech on Tuesday to offer an ambitious package of economic incentives to North Korea, only if the country &quot;genuinely embarks on a process to complete denuclearization.&quot; <a href="https://t.co/h59Da97wva">https://t.co/h59Da97wva</a> <a href="https://t.co/TmcDFqNkIk">pic.twitter.com/TmcDFqNkIk</a></p>&mdash; The New York Times (@nytimes) <a href="https://twitter.com/nytimes/status/1524225295615766529?ref_src=twsrc%5Etfw">May 11, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>


Phát biểu được đua ra hôm thứ Ba sau buổi lễ tuyên thệ nhậm chức ở Seoul.

Ông Yoon đă giành chiến thắng khít khao trong cuộc bầu cử vào tháng 3 với tư cách là người lănh đạo của Đảng Quyền lực Nhân dân, chưa đầy một năm sau khi bước vào chính trường, từ bỏ 26 năm trong nghề công tố viên.

Vị tổng thống 61 tuổi sẽ phải đối mặt với hai vấn đề lớn khi ông nhậm chức: một Triều Tiên hiếu chiến liên tục thử nghiệm vũ khí mới và t́nh h́nh lạm phát đe dọa làm suy yếu sự phục hồi kinh tế sau hai năm ảm đạm v́ COVID-19.

Ông tỏ ư cứng rắn hơn với Triều Tiên, cảnh báo sẽ tấn công phủ đầu nếu có dấu hiệu miền Nam sắp bị tấn công, cùng lúc với việc tăng cường khả năng ngăn chặn của quốc gia. Nhưng bài phát biểu của ông tập trung nhiều hơn vào việc ông sẵn sàng mở lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Triều Tiên hiện đang bị khựng lại.

Ông Yoon nói: “Mặc dù các chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Triều Tiên là mối đe dọa không chỉ đối với an ninh của chúng ta và của Đông Bắc Á, nhưng cánh cửa đối thoại sẽ vẫn rộng mở để chúng ta có thể giải quyết mối đe dọa này một cách ḥa b́nh. Nếu Triều Tiên thực sự bắt tay vào quá tŕnh hoàn tất phi hạt nhân hóa, chúng tôi sẽ sẵn sàng làm việc với cộng đồng quốc tế để đưa ra một kế hoạch táo bạo nhằm củng cố mạnh mẽ nền kinh tế của Triều Tiên và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân của họ.”

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">WATCH: South Korea's new president, Yoon Suk-yeol, said that North Korea's weapons programs pose a threat but that he is ready to provide an 'audacious' economic plan if the North is committed to denuclearization <a href="https://t.co/YLkKh3lwi3">https://t.co/YLkKh3lwi3</a> <a href="https://t.co/UD8UkEqpyV">pic.twitter.com/UD8UkEqpyV</a></p>&mdash; Reuters Asia (@ReutersAsia) <a href="https://twitter.com/ReutersAsia/status/1524018923280162817?ref_src=twsrc%5Etfw">May 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>


Ông không nói rơ về kế hoạch tái giao tiếp hay kế hoạch kinh tế của ông đối với miền Bắc, nhưng cố vấn an ninh quốc gia của ông, Kim Sung-han, nói với Reuters vào tháng 2 rằng nhóm của ông sẽ vạch ra một lộ tŕnh trong những ngày đầu, trong đó B́nh Nhưỡng có thể nhanh chóng được giảm bớt các biện pháp trừng phạt hoặc có thêm viện trợ kinh tế để đổi lấy các biện pháp phi hạt nhân hóa.

Tân tổng thống có thể đối mặt với một cuộc khủng hoảng an ninh nếu Triều Tiên thực hiện một vụ thử hạt nhân đầu tiên sau 5 năm, sau khi vi phạm lệnh cấm thử tên lửa tầm xa hồi tháng 3.

KHÔNG LÀM VIỆC TẠI NHÀ XANH

Trong khi vận động tranh cử, ông Yoon đă hứa hẹn chống tham nhũng và tạo ra một sân chơi kinh tế b́nh đẳng hơn, trong bối cảnh công chúng ngày càng thất vọng về bất b́nh đẳng giai cấp và giá nhà đất tăng cao, xă hội có những mâu thuẫn âm ỉ về giới tính và khác biệt thế hệ.

Vào tháng trước, lạm phát của Hàn Quốc đă đạt mức cao nhất từ hơn 13 năm qua do chiến tranh của Nga tại Ukraine, khiến giá hàng hóa tăng vọt, có thể làm giảm triển vọng tăng trưởng.

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">RT <a href="https://twitter.com/Quicktake?ref_src=twsrc%5Etfw">@Quicktake</a> South Korea’s Yoon Suk Yeol, a former prosecutor who made his name taking down a president, has taken office.<br><br>The conservative is facing daunting challenges from a Covid-ravaged economy to increasing weapons tests by North Korea … <a href="https://t.co/uR3u0iBlWT">pic.twitter.com/uR3u0iBlWT</a></p>&mdash; Keynode's TechTalk (@_techtalkng) <a href="https://twitter.com/_techtalkng/status/1523964392148189185?ref_src=twsrc%5Etfw">May 10, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Trong bài phát biểu, ông Yoon không nói đến lạm phát, nhưng cho rằng tăng trưởng kinh tế thấp, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng và chênh lệch tiền lương là những thách thức kinh tế chính, ông cam kết giải quyết những thách thức đó bằng cách tập trung phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới.

Khoảng 40.000 người đă tham dự buổi lễ nhậm chức trên băi cỏ phía trước quốc hội, trong đó có khoảng 300 khách nước ngoài, như Phó Chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và Douglas Emhoff, phu quân của Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris.

Tại cuộc gặp bên lề với ông Yoon, ông Vương Kỳ Sơn đă chuyển thư và lời mời thăm Trung Quốc của Chủ tịch Tập Cận B́nh, đồng thời Bắc Kinh hy vọng sẽ hợp tác mạnh mẽ hơn với Hàn Quốc về vấn đề Triều Tiên, các vấn đề song phương và toàn cầu.

Ông Yoon cũng gặp riêng ông Hayashi và cảm ơn Ngoại trưởng Nhật Bản đă chuyển bức thư của Thủ tướng Fumio Kishida, hy vọng sẽ sớm gặp ông Yoon và cùng nhau cải thiện quan hệ.

Đệ nhị phu quân Hoa Kỳ Emhoff cũng chuyển một bức thư của Tổng thống Mỹ và cho biết ông Biden rất mong đợi cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa họ, dự kiến vào tháng này và hy vọng có sự hợp tác chặt chẽ hơn.

Sau lễ nhậm chức, ông Yoon chuyển đến làm việc tại một ṭa nhà cũ của Bộ Quốc pḥng, chủ tọa cuộc họp đầu tiên với các phụ tá và các bộ trưởng đă được chuẩn thuận, trong đó có bộ trưởng tài chính và quốc pḥng.

Ông đă sử dụng 40 triệu USD để di chuyển văn pḥng và chỗ ở của tổng thống ra khỏi Nhà Xanh, mặc dù người tiền nhiệm Moon Jae-in cho đó là một hành động vội vàng và có nguy cơ về mặt an ninh quốc gia.

Nhưng ông Yoon nói rằng Nhà Xanh là “biểu tượng của quyền lực tuyệt đối” và ông muốn nó sẽ được sử dụng như một công viên công cộng và không gian văn hóa.

(Theo Reuters)

Gibbs 05-12-2022 15:19

Dầu mỏ từ lâu đă là nguồn thu nhập quan trọng của Nga, và Châu Âu “nghiện” dầu mỏ của họ. Nhưng giờ đây, Moscow đang phải đối mặt với một thách thức chưa từng có: Nếu lục địa này cấm nhập khẩu hàng triệu thùng dầu thô của Nga, liệu cường quốc dầu mỏ này có thể t́m được khách hàng mới không?
Liên minh châu Âu (EU), đă từng rất do dự trong việc cấm năng lượng của Nga, hiện đang thực hiện các bước để ngăn chặn ḍng chảy dầu và các sản phẩm tinh chế của Nga đến hầu hết các quốc gia thành viên trong năm nay khi cuộc chiến ở Ukraine kéo dài. Nếu khối này nhất trí được một lệnh cấm vận như vậy, điều đó sẽ "tấn công" thẳng vào trọng tâm của nền kinh tế Nga - vốn đang tiếp tục thu lợi nhuận từ lĩnh vực năng lượng khổng lồ của ḿnh.

Mỹ, Canada, Vương quốc Anh và Australia đă cấm nhập khẩu dầu của Nga, và Nhật Bản cho biết họ sẽ hành động tương tự "về nguyên tắc" sau cuộc họp G7 vào cuối tuần qua. Điều đó, nếu kết hợp với lệnh cấm vận của EU, sẽ khiến khoảng một nửa nền kinh tế toàn cầu hạn chế đối với dầu mỏ của Nga.

Moscow sẽ không bị tê liệt chỉ sau một đêm. Các quốc gia như Ấn Độ vẫn tận dụng các đợt giá dầu Nga giảm sâu để tiếp tục mua hàng trăm ngh́n thùng dầu mỗi ngày từ nước này. Và các khoản thu nhập từ thuế của Điện Kremlin đă tăng nhanh do sự gia tăng tổng thể giá cả trên toàn cầu do cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.

Nhưng theo thời gian, việc mất châu Âu - điểm đến của hơn một nửa lượng dầu xuất khẩu của Nga - sẽ giáng một đ̣n mạnh vào Điện Kremlin, làm giảm doanh thu của Chính phủ do các lệnh trừng phạt khắc nghiệt khác ngày càng gia tăng. Điều đó sẽ khiến quốc gia này phải vật lộn để t́m đủ khách hàng mới lấp đầy khoảng trống mà EU rút đi. Cơ quan Năng lượng Quốc tế và các nhà phân tích khác dự đoán sản lượng dầu của Nga sẽ giảm mạnh.

Henning Gloystein, giám đốc chương tŕnh năng lượng của công ty tư vấn Eurasia Group cho biết: "Điều đó làm tổn thương nước Nga, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa".

Tầm quan trọng của thị trường Châu Âu

Moscow chủ yếu dựa vào nguồn thu từ lĩnh vực dầu khí hùng mạnh của ḿnh. Trong tháng 1/2022, lĩnh vực này chiếm 45% ngân sách của Chính phủ liên bang.

Và Châu Âu từ lâu đă trở thành khách hàng hàng đầu của Nga. Năm ngoái, khoảng 1/3 lượng dầu nhập khẩu vào châu lục này đến từ Nga, theo IEA. Trước khi Nga thực hiện "chiến dịch đặc biệt" ở Ukraine, châu Âu nhập khẩu khoảng 3,4 triệu thùng dầu mỗi ngày từ Nga.

Con số đó đă giảm nhẹ sau đó. Kể từ cuối tháng Hai, phần lớn các nhà kinh doanh dầu mỏ ở châu Âu đă tránh xa dầu thô của Nga - được vận chuyển bằng đường biển, v́ phải đối mặt với chi phí vận chuyển tăng cao và khó đảm bảo nguồn tài chính cũng như những bảo hiểm cần thiết. Châu Âu đă nhập khẩu khoảng 3 triệu thùng dầu mỗi ngày từ Nga vào tháng 4/2022, theo Rystad Energy.

Nhưng sau hơn hai tháng chiến tranh ở Ukraine, Liên minh châu Âu c̣n muốn tiến xa hơn nữa. Các nhà lănh đạo EU đă đề xuất một lệnh cấm đối với tất cả nhập khẩu dầu thô từ Nga trong ṿng 6 tháng và chấm dứt nhập khẩu các sản phẩm tinh chế từ nước này vào cuối năm nay.

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">How's Germany doing as it scrambles to cut its reliance on Russian energy?<br><br>Here’s a look at the progress so far – how much imports of Russian coal, oil and gas have fallen since the war in Ukraine broke out 🏭⛽️🛢️ <a href="https://t.co/Az3txguXX5">pic.twitter.com/Az3txguXX5</a></p>&mdash; DW Politics (@dw_politics) <a href="https://twitter.com/dw_politics/status/1521133823324471297?ref_src=twsrc%5Etfw">May 2, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Các cuộc đàm phán đang diễn ra. Trong khi các quốc gia như Đức đang chạy đua để giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga, th́ những quốc gia khác cho biết họ sẽ không sẵn sàng tham gia vào kế hoạch đó. Chính phủ Hungary cho biết họ sẽ cần từ 3 đến 5 năm để cắt giảm nguồn dầu mỏ của Nga. Các quốc gia không giáp biển khác như Slovakia và Cộng ḥa Séc, vốn chủ yếu dựa vào nguồn cung cấp bằng đường ống, cũng muốn có những sản phẩm tương tự.

Tuy nhiên, kế hoạch của EU sẽ gây áp lực lên nền kinh tế Nga, nền kinh tế mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự đoán sẽ giảm 8,5% trong năm nay dù EU không cấm nhập khẩu dầu, bước vào thời kỳ suy thoái sâu.

Các nhà phân tích của Rystad Energy và Kpler (một công ty nghiên cứu khác) tính toán rằng Nga sẽ cần phải cắt giảm sản lượng khoảng 2 triệu thùng/ngày - tức khoảng 20% ​​- do lệnh cấm vận nói trên.

Các chuyên gia tại Bruegel, một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Brussels, viết: "Dầu mỏ là nguồn cung cấp tiền tệ chính cho Nga, và kể từ khi Mỹ và các đồng minh áp dụng các biện pháp trừng phạt tài chính đối với Nga th́ dầu mỏ đă trở thành huyết mạch quan trọng cho nền kinh tế Nga…".

Ấn Độ tăng mua, Trung Quốc tụt hậu

Lệnh cấm vận từ thị trường nhập khẩu khổng lồ như châu Âu sẽ có những mặt trái. Nếu kết quả là giá dầu thô tăng, Moscow thực sự có thể có được nhiều nguồn thu hơn cho Chính phủ từ thuế dầu, ít nhất là trong ngắn hạn.

Tuy nhiên, điều đó lại ảnh hưởng đến khả năng chuyển hướng dầu của Nga đến những người mua khác, và điều đó sẽ không hề dễ dàng.
Một phần đáng kể lượng dầu xuất khẩu của Nga sang châu Âu được chuyển đến khối này qua đường ống. Việc định tuyến lại những thùng dầu đó đến các thị trường ở châu Á sẽ đ̣i hỏi cơ sở hạ tầng mới tốn kém mà sẽ mất nhiều năm để xây dựng.

Trong khi đó, dầu đi bằng đường biển có thể t́m được người mua thay thế. Ấn Độ - quốc gia tiêu thụ khoảng 5 triệu thùng dầu mỗi ngày - đă tăng mạnh nhập khẩu từ Nga kể từ khi chiến tranh nổ ra.

Dầu thô Urals – sản phẩm chính của Nga - được định giá tương ứng với dầu Brent – loại dầu tham chiếu cho thị trường toàn cầu. Trước khi xảy ra xung đột giữa Nga và Ukraine, dầu Urals được giao dịch ở mức rẻ hơn vài US cent so với dầu Brent. Hiện tại, mức chiết khấu của loại dầu này lên tới 35 USD/thùng, khiến nó trở nên hấp dẫn hơn nhiều đối với những người mua không bị ràng buộc bởi các lệnh trừng phạt.
Dữ liệu từ Rystad Energy cho thấy nhập khẩu dầu thô của Ấn Độ từ Nga đă tăng lên gần 360.000 thùng/ngày trong tháng 4, tăng gấp 5 lần so với tháng 1.

Matt Smith, nhà phân tích dầu mỏ hàng đầu thuộc Kpler cho biết: "Vào thời điểm mà những người khác sẵn sàng trốn tránh hoặc xa lánh dầu thô của Nga, họ (Ấn Độ) dường như là những người hưởng lợi lớn nhất từ ​​việc giá giảm như vậy".

Về phía ḿnh, Ấn Độ đă giảm thiểu mức tăng đột biến nhập khẩu dầu Nga. Trong một tuyên bố vào tuần trước, Bộ Dầu mỏ và Khí đốt tự nhiên Ấn Độ cho biết nước này nhập khẩu dầu từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có một lượng đáng kể từ Mỹ.

Trong một tuyên bố phát đi, Bộ này cho biết: "Bất chấp những mô tả theo cách khác, năng lượng mua từ Nga vẫn rất nhỏ so với tổng mức tiêu thụ của Ấn Độ".
Trung Quốc, trước đây là khách mua dầu lớn nhất của Nga, cũng được cho là sẽ tích cực tận dụng cơ hội giá dầu Nga được chiết khấu lớn.

Dữ liệu từ Rystad, Kpler và OilX cho thấy nhập khẩu dầu từ Nga vào Trung Quốc đă tăng kể từ khi xảy ra chiến tranh ở Ukraine, nhưng không đáng kể.

OilX, sử dụng dữ liệu công nghiệp và vệ tinh để theo dơi sản lượng và ḍng chảy dầu, nhận thấy rằng nhập khẩu của Trung Quốc từ Nga qua đường ống và đường biển chỉ tăng 175.000 thùng mỗi ngày trong tháng 4 - tăng khoảng 11% so với khối lượng trung b́nh của năm 2021. Nhập khẩu qua đường biển trong tháng 5 theo những dữ liệu sơ bộ cho thấy sẽ tăng mạnh hơn thế.

Tuy nhiên, nhu cầu về năng lượng của Trung Quốc đă giảm do nước này đang tăng cường những nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus COVID-19 bằng cách áp đặt các hạn chế cứng rắn đối với các thành phố lớn, như các lệnh phong tỏa. Đó là lư do khiến "Trung Quốc không ‘đổ xô’ đi mua tất cả mọi thứ", và điều đó khiến Moscow rơi vào khó khăn trong việc tiêu thụ dầu thô của ḿnh.

Tham khảo: Cnn, Investing

Gibbs 05-12-2022 15:22

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">These are the indicative estimates of Russia’s combat losses as of May 12, according to the Armed Forces of Ukraine. <a href="https://t.co/USjOIzNcCU">pic.twitter.com/USjOIzNcCU</a></p>&mdash; The Kyiv Independent (@KyivIndependent) <a href="https://twitter.com/KyivIndependent/status/1524663646009372673?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-12-2022 15:26

Đợt giảm giá mạnh gần đây của Bitcoin đang gây ra tổn thất lớn cho Coinbase, sàn tiền ảo lớn nhất ở Mỹ. Báo cáo thu nhập ảm đạm khiến giá cổ phiếu của sàn này rơi thê thảm trong ngày 11/5.

Hôm 10/5, Coinbase báo lỗ trong quư 1 và doanh thu giảm 27% so với cùng kỳ năm ngoái, không đạt kỳ vọng của giới phân tích. Cổ phiếu Coinbase giảm hơn 25% trong phiên giao dịch ngày 11/5, xuống mức thấp chưa từng thấy.

Nếu tính từ đầu năm, cổ phiếu Coinbase đă giảm hơn 75%. C̣n nếu so với mức giá kỷ lục mọi thời đại thiết lập vào tháng 11 năm ngoái, cổ phiếu này hiện giảm gần 85%. Chỉ trong ṿng 1 tuần trở lại đây, cổ phiếu Coinbase giảm hơn một nửa.

T́nh trạng “tuột dốc không phanh” của cổ phiếu Coinbase diễn ra đồng thời với một cú sụt lớn của giá Bitcoin, Ethereum và nhiều tiền ảo khác trong mấy tháng trở lại đây. Trong báo cáo kết quả kinh doanh quư 1/2022, Coinbase cho biết 48% doanh thu từ giao dịch của sàn đến từ Bitcoin và Ethereum.

Do giá Bitcoin giảm sâu, Coinbase trong quư 1 chứng kiến sự sụt giảm mạnh cả về số người dùng, khối lượng giao dịch và giá trị tài sản.

“Quư 1/2022 tiếp tục xu hướng giá tài sản kỹ thuật số vừa giảm vừa biến động mạnh. Đây là xu hướng bắt đầu từ cuối năm 2021”, Coinbase cho biết trong một lá thư gửi cổ đông, nhưng khẳng định công ty vẫn “hào hứng hơn bao giờ hết về tương lai của tiền ảo”.

Dù vậy, nhà đầu tư có vẻ bắt đầu hoảng sợ v́ trong báo cáo tài chính hàng quư gửi lên Uỷ ban Chứng khoán và sàn giao dịch Mỹ (SEC), Coinbase đă lên tiếng cảnh báo về nguy cơ phá sản.

Công ty nói rằng “trong trường hợp xảy ra phá sản, những tài sản kỹ thuật số mà chúng tôi giữ hộ khách hàng có thể bị đưa vào quy tŕnh xử lư phá sản và khách hàng có thể bị coi là chủ nợ không được bảo đảm”.

Nếu bị coi là “chủ nợ không bảo đảm”, các khách hàng của Coinbase có thể sẽ không lấy lại được tiền số của họ hoặc tiền mặt tương đương nếu công ty phá sản.

Coinbase cho biết, tính đến cuối tháng 3, họ đang giữ 256 tỷ USD tiền truyền thống và tiền số thay khách hàng.

Báo cáo này gây hoảng sợ của giới đầu tư, khiến giám đốc công ty phải lên Twitter giải thích để trấn an dư luận.

Brian Amstrong, giám đốc điều hành Coinbase, nói với các khách hàng rằng tiền của họ “vẫn an toàn”.

“Chúng tôi không có nguy cơ phá sản, nhưng chúng tôi vẫn đưa một yếu tố rủi ro mới vào báo cáo theo yêu cầu của SEC đối với những công ty niêm yết đang nắm giữ tài sản số của bên thứ ba”, Amstrong viết trên Twitter.

Tháng trước, SEC ban hành hướng dẫn mới để yêu cầu các sàn tiền số như Coinbase phải đưa tài sản và nợ của khách hàng vào bản cân đối tài chính của công ty.

Trước đây, các sàn tiền số không đưa tài sản của khách hàng vào báo cáo. SEC nói rằng hướng dẫn cập nhật là cần thiết do “những bất định” pháp lư trong ngành tiền số hầu như chưa được quản lư.

Tài sản tiền điện tử đă giảm gần 800 tỷ USD giá trị thị trường trong tháng vừa qua, chạm mức thấp nhất 1,4 ngh́n tỷ USD tính đến hôm 10/5.
Nguyên nhân ban đầu được cho là việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kết thúc chính sách tiền tệ trước đó, tăng lăi suất lên 0,5 điểm phần trăm, từ đó làm các nhà đầu tư giảm sự thèm muốn đối với các tài sản nhiều rủi ro.

Bitcoin, chiếm gần 40% giá trị tổng thể của thị trường tiền điện tử, đă chạm mức thấp nhất trong 10 tháng vào hôm 10/5 (c̣n dưới 30.000 USD/ đơn vị), trước khi tăng trở lại lên 31.450 USD, chỉ 6 ngày sau khi chạm mức 40.000 USD. Giá Bitcoin hiện tại thấp hơn 54% so với mức cao nhất mọi thời đại vào ngày 10/11 là 69.000 USD.

Giá tài sản kỹ thuật số đă giảm, phản ánh sự lao dốc của chứng khoán do lo ngại về việc tăng lăi suất mạnh mẽ trên toàn cầu để ngăn chặn lạm phát cao hàng thập kỷ. Sàn giao dịch Nasdaq về cổ phiếu công nghệ cũng đă giảm 28% so với mức cao kỷ lục vào tháng 11/2021.

Theo CoinMarketCap, tổng giá trị thị trường tiền điện tử ở mức 2,2 ngh́n tỷ USD vào ngày 2/4, kém xa mức cao nhất mọi thời đại là 2,9 ngh́n tỷ USD vào đầu tháng 11.

Nhà cung cấp dữ liệu blockchain Glassnode cho biết trong một lưu ư: “Bitcoin vẫn có mối tương quan cao với các điều kiện kinh tế rộng lớn hơn, điều này cho thấy con đường phía trước có thể rất khó khăn, ít nhất là vào thời điểm hiện tại”.

Các dấu hiệu về sự suy thoái của stablecoin, vốn là một loại tiền điện tử an toàn hơn, càng khiến các nhà đầu tư lo sợ. TerraUSD (UST), đồng tiền ổn định lớn thứ 4 trên thế giới, đă mất tới 1/3 giá trị, cũng trong ngày 10/5.

Theo dữ liệu từ công ty quản lư tài sản mă hoá Coinshares, khi giá Bitcoin giảm, các quỹ và sản phẩm liên quan tới đồng tiền này vẫn nhận được các ḍng vốn tổng trị giá 45 triệu USD vào tuần trước khi các nhà đầu tư tranh thủ bắt đáy.

“Lượng thanh khoản khổng lồ đă thổi phồng một số đồng tiền mă hoá”, Sebastien Galy, chiến lược gia vĩ mô cấp cao tại Nordea Asset Management cho biết. Ông cũng dự đoán tiền ảo, tương tự như những cổ phiếu tăng trưởng cao, sẽ gặp sức ép khi các ngân hàng trung ương thắt chặt chính sách tiền tệ.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Coinbase shares fell to new lows Wednesday, signaling investor skepticism about the prospects of the crypto exchange in a bear-market. <br><br>Shares plunged 23% to $56.04 earlier in New York, a far cry from its first-day closing price of $328.28 <a href="https://t.co/1EC5flsfdQ">https://t.co/1EC5flsfdQ</a> <a href="https://t.co/e5LYGTMClG">pic.twitter.com/e5LYGTMClG</a></p>&mdash; Bloomberg TV (@BloombergTV) <a href="https://twitter.com/BloombergTV/status/1524435092428492803?ref_src=twsrc%5Etfw">May 11, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-12-2022 15:33

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính ngày thứ Tư 11 tháng Năm tái khẳng định Việt Nam “không chọn bên” trong cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc thế giới trong khi bày tỏ lạc quan về điều mà ông nói là những cơ hội giúp nâng mối quan hệ Việt Nam và Mỹ “lên tầm cao mới.”
Ông Chính, hiện đang ở thủ đô Washington của Mỹ để tham dự hội nghị thượng đỉnh các nhà lănh đạo Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Tổng thống Joe Biden, tŕnh bày viễn kiến của Việt Nam về một thế giới tốt đẹp hơn được xây dựng trên nền tảng của “sự chân thành, ḷng tin, và trách nhiệm,” nói thêm rằng Việt Nam đang thể hiện những điều này trong cách ứng xử của ḿnh trước các vấn đề quốc tế.
Những phát biểu của ông Chính được đưa trong bối cảnh cuộc chiến tranh xâm lược của Nga nhắm vào Ukraine đang khơi lên những lo ngại nghiêm trọng về an ninh ở Châu Âu và phủ bóng lên các cuộc hội họp của các nhà lănh đạo quốc tế. Việt Nam đă từ chối lên án Nga trong các cuộc biểu quyết tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Phát biểu trước cử tọa bao gồm các quan chức hàng đầu của chính phủ Việt Nam tháp tùng và Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper, ông Chính thừa nhận thế giới đang đối mặt với “thời điểm có thể nói là khó khăn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh,” lưu ư rằng ít ai ngờ xung đột bùng nổ giữa Châu Âu vào thập niên thứ ba của thế kỉ 21.
“Chính thiếu vắng sự chân thành, ḷng tin và trách nhiệm là một trong những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, xung đột ở nhiều khu vực,” ông nói tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS). “Thiếu sự chân thành, tin cậy là nhân tố cản trở nghiêm trọng đến hợp tác song phương giữa các quốc gia cũng như hợp tác đối phó với các thách thức khu vực và toàn cầu.”
“V́ vậy, hơn lúc nào hết, chúng ta cần đẩy mạnh xây dựng, củng cố sự chân thành, ḷng tin giữa các quốc gia.”
Nhắc trực tiếp đến Ukraine, Thủ tướng nói Việt Nam ủng hộ và sẵn sàng tham gia những nỗ lực và sáng kiến của cộng đồng quốc tế giúp tạo điền kiện cho đối thoại giữa các bên để t́m ra giải pháp lâu dài. Ông tái khẳng định “lập trường nhất quán” của Việt Nam là tôn trọng Hiến chương của Liên Hợp Quốc, độc lập, chủ quyền, sự toàn vẹn lănh thổ, và giải quyết mọi tranh chấp thông qua các biện pháp ḥa b́nh mà không dùng hay đe dọa vũ lực.
Việt Nam, nước đồng minh ư thức hệ của Liên bang Soviet thời Chiến tranh Lạnh và sau này là một trong những đối tác thân thiết nhất của Nga ở Châu Á, đă khơi ra chỉ trích trên mạng xă hội khi bỏ phiếu trắng đối với nghị quyết lên án cuộc xâm lược của Nga do Mỹ dẫn đầu tại LHQ. Một số ư kiến cho rằng Việt Nam trên thực tế đă chọn đứng về phía Nga khi biểu quyết chống lại quyết định của LHQ loại Nga ra khỏi hội đồng nhân quyền sau khi quân Nga bị cáo buộc hành quyết hàng trăm thường dân ở những nơi họ từng chiếm đóng ở Ukraine.
Thủ tướng Chính bác bỏ những chỉ trích đó.
“Trong một thế giới đầy biến động, cạnh tranh chiến lược, và nhiều sự lựa chọn, Việt Nam không chọn bên mà chọn chính nghĩa, sự công bằng, công lư và lẽ phải trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc; b́nh đẳng, tất cả cùng có lợi, cùng thắng.”
Ông Chính nói nguyên tắc này đă được Việt Nam vận dụng để giải quyết những tranh chấp của chính ḿnh ở Biển Đông, nơi mà ông nói Việt Nam “luôn chủ trương duy tŕ ḥa b́nh, ổn định, ” giữa những căng thẳng phát sinh từ những tuyên bố chủ quyền chồng chéo của các nước trong vùng.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ vùng biển trọng yếu nơi 3 ngàn tỉ đôla giá trị thương mại đi qua hàng năm và đă đẩy mạnh quân sự hóa các đảo mà họ chiếm đóng trong những năm gần đây, khơi ra sự phản đối không chỉ của các nước có tranh chấp bao gồm Việt Nam mà c̣n của Mỹ và các nước phương Tây khác.
“Đây là huyết mạch của giao thông hàng hải,” ông Chính nói. “Bảo vệ sự an toàn của các tuyến đường biển là trách nhiệm của tất cả các quốc gia và chúng tôi kêu gọi tất cả cùng hợp tác với Việt Nam để thực hiện việc này.”
B́nh luận về mối quan hệ Việt-Mỹ, ông Chính nói rằng sự phát triển “không ngừng” bang giao hai nước kể từ năm 1995 là nhờ nỗ lực của cả hai bên được nuôi dưỡng bằng sự chân thành, ḷng tin, và ư thức trách nhiệm.
Ông dẫn ra những thành tựu mà hai nước đạt được trong gần 30 năm qua ở hàng loạt những lĩnh vực từ thương mại, chống dịch COVID-19 cho tới giáo dục và di sản chiến tranh để nêu bật sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vẽ ra một bức tranh tươi sáng cho triển vọng của mối quan hệ trong tương lai.
“[H]ai nước chúng ta đang đứng trước những cơ hội mới để đưa quan hệ Đối tác toàn diện phát triển ổn định, lâu dài, thực chất, hiệu quả, đi vào chiều sâu,” Thủ tướng Việt Nam nói, xác định thêm ba lĩnh vực phát triển song phương trong tương lai là tăng trưởng xanh, chuyển đổi kĩ thuật số, và đa dạng hóa nguồn cung ứng.
Washington đang nỗ lực thuyết phục Hà Nội nâng cấp mối quan hệ hai nước nên mức “chiến lược” trong lúc Mỹ tăng cường chú trọng đến khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương để cạnh tranh với một nước Trung Quốc đang ngày càng mở rộng ảnh hưởng. Nhưng sự dè dặt của Việt Nam cho thấy nước này có thể lo ngại về những hệ quả khả dĩ của một bước đi như vậy đối với mối quan hệ của họ với Bắc Kinh, theo các nhà quan sát.
“Sự chân thành, ḷng tin và trách nhiệm là ch́a khóa để các quốc gia giải quyết các vấn đề c̣n bất đồng, khác biệt trong một thế giới đầy biến động như hiện nay,” ông Chính nói.
“Tôi tin tưởng rẳng, đây cũng sẽ là những nhân tố chủ đạo định hướng, thúc đẩy, đưa quan hệ đối tác tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ lên tầm cao mới, thực chất, hiệu quả hơn trong những năm tới.”
Thủ tướng Việt Nam bắt đầu ngày làm việc đầu tiên tại Mỹ vào ngày thứ Tư 11 tháng 5. Trước bài diễn văn tại CSIS, ông gặp gỡ một số bộ trưởng và nhà lập pháp Mỹ và chứng kiến các cơ quan và doanh nghiệp hai nước kư kết và trao một số thỏa thuận hợp tác.
Ông sẽ tham dự hội nghị cấp cao đặc biệt kỉ niệm 45 năm quan hệ Mỹ - ASEAN trong ngày 12 và 13 tháng 5 trong chuyến thăm kéo dài bảy ngày dự kiến kết thúc vào ngày 17 tháng 5.

Gibbs 05-12-2022 15:37

Triều Tiên đă bắn ba tên lửa đạn đạo về phía ngoài khơi bờ biển phía đông của họ vào thứ Năm (12/5), Hàn Quốc cho biết, trong động thái mới nhất của quốc gia bị cô lập đang chạy đua thúc đẩy các chương tŕnh vũ khí vào ngày họ lần đầu tiên báo cáo dịch Covid-19 bùng phát.
Lực lượng tuần duyên Nhật Bản dẫn thông tin từ quân đội xác nhận việc Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo. Đài truyền h́nh NHK cho biết quả đạn dường như rơi bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc cho biết ba tên lửa đạn đạo tầm ngắn đă được bắn ra từ khu vực Sunan của thủ đô B́nh Nhưỡng của Triều Tiên, nơi có sân bay quốc tế và nơi Triều Tiên cho biết họ đă bắn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) lớn nhất của ḿnh, Hwasong-17, vào ngày 24/3.
Các tên lửa đă bay khoảng 360 km (224 dặm), đạt độ cao 90 km và vận tốc tối đa Mach 5, Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc cho biết thêm.
Đây là vụ phóng đầu tiên của Triều Tiên sau lễ nhậm chức hồi đầu tuần này của Tổng thống bảo thủ Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, người đă tỏ dấu hiệu cứng rắn chống lại sự phát triển vũ khí của Triều Tiên.
Đây là vụ thử vũ khí được biết đến lần thứ 16 của Triều Tiên trong năm nay, diễn ra vài giờ sau khi nước này báo cáo đợt bùng phát COVID-19 đầu tiên, tuyên bố “t́nh trạng khẩn cấp quốc gia nghiêm trọng nhất” và ra lệnh phong toả toàn quốc.
Văn pḥng an ninh quốc gia của ông Yoon đă đưa ra một tuyên bố lên án vụ phóng và nói rằng “cực lực phản đối hành vi lặp lại” việc bắn tên lửa đạn đạo và phớt lờ hoàn cảnh của người dân trong bối cảnh bùng phát dịch COVID.
Trong cuộc thử nghiệm vũ khí mới nhất vào thứ Bảy, Triều Tiên đă sử dụng một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, loại tên lửa mà nước này đang tích cực phát triển trong những năm gần đây.
Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă tuyên bố vào cuối tháng trước rằng sẽ xúc tiến việc xây dựng kho vũ khí hạt nhân của nước này, trong bối cảnh các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Hoa Kỳ bị đ́nh trệ.
Các quan chức Mỹ và Hàn Quốc cho biết vụ thử hạt nhân đầu tiên của B́nh Nhưỡng kể từ năm 2017 có thể diễn ra vào đầu tháng này.

Gibbs 05-12-2022 15:46

Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ, cộng đồng người Việt chuẩn bị biểu t́nh phản đối

Gibbs 05-12-2022 15:57

Nga có thể cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Phần Lan vào ngày 13/5

Các chính trị gia chủ chốt của Phần Lan đă được cảnh báo rằng Nga có thể cắt nguồn cung cấp khí đốt cho Phần Lan vào ngày 13/5 do khả năng nước này gia nhập NATO, hăng truyền thông Iltalehti của Phần Lan dẫn nguồn tin giấu tên cho biết.

Gibbs 05-12-2022 16:04

Phần Lan cho biết họ sẽ đăng kư gia nhập NATO 'ngay lập tức', với Thụy Điển, cho thấy việc Nga xâm lược Ukraine sẽ dẫn đến sự mở rộng liên minh quân sự phương Tây mà Vladimir Putin muốn ngăn chặn.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Finland said it would apply to join NATO 'without delay,' with Sweden expected to follow suit, suggesting Russia's invasion of Ukraine will bring about the very expansion of the Western military alliance that Vladimir Putin aimed to prevent <a href="https://t.co/Orl7oglNae">https://t.co/Orl7oglNae</a> 1/5 <a href="https://t.co/9peSJmFWZb">pic.twitter.com/9peSJmFWZb</a></p>&mdash; Reuters (@Reuters) <a href="https://twitter.com/Reuters/status/1524729564789972994?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Trong tuyên bố chung ngày 12-5, Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto và Thủ tướng Sanna Marin cho biết Phần Lan sẽ nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
"Phần Lan phải nộp đơn xin gia nhập NATO ngay lập tức", tuyên bố chung của ông Niinisto và bà Marin nêu.

Như vậy, theo Hăng tin Reuters, Phần Lan đă chính thức quyết định việc gia nhập NATO.

Trước đó, một số nước, trong đó có Mỹ, đă cam kết đảm bảo an ninh cho Phần Lan và Thụy Điển trong thời gian hai nước này xin gia nhập NATO và đến khi họ được chấp thuận vào liên minh này.

Lithuania, một quốc gia vùng Baltic, cùng ngày hoan nghênh quyết định tuyên bố gia nhập NATO của Phần Lan, theo Reuters.

"Phần Lan đă quyết định gia nhập liên minh. NATO sẽ trở nên mạnh hơn. Các quốc gia vùng Baltic sẽ an toàn hơn", Ngoại trưởng Lithuania Gabrielius Landsbergis cho biết.

Các nước vùng Baltic là ba quốc gia nằm sát cạnh nhau gồm: Latvia, Estonia và Litva (Lithuania). Ba quốc gia này nằm sát cạnh Nga và Phần Lan.

Theo Đài CNN, ngày 12-5, Đan Mạch và Estonia đă hoan nghênh quyết định gia nhập NATO của Phần Lan.

"Đây là thông điệp mạnh mẽ từ tổng thống và thủ tướng Phần Lan. Đan Mạch dĩ nhiên sẽ chào đón Phần Lan gia nhập NATO. Điều này sẽ củng cố NATO và an ninh chung của chúng ta. Đan Mạch sẽ làm mọi thứ để quá tŕnh gia nhập diễn ra nhanh chóng sau khi Phần Lan chính thức nộp đơn", Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen cho biết.

Trong khi đó, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas nói Estonia ủng hộ "tiến tŕnh nhanh chóng" để Phần Lan gia nhập NATO, đồng thời cho biết thêm rằng đơn xin gia nhập của Phần Lan sẽ nhận được "sự ủng hộ hoàn toàn" của nước này.

Ngoại trưởng Thụy Điển Ann Linde th́ nhận định các lănh đạo Phần Lan đă đưa ra một thông điệp quan trọng, và Thụy Điển sẽ quyết định việc gia nhập NATO sau khi xem xét báo cáo từ các cơ quan tham vấn về chính sách an ninh của nước này.

Thụy Điển và nước láng giềng Phần Lan đă đứng ngoài NATO trong suốt chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, việc Nga sáp nhập Crimea năm 2014 và chiến dịch quân sự đặc biệt của Matxcơva tại Ukraine hiện nay đă khiến hai nước này suy nghĩ lại về chính sách an ninh của họ.

Thụy Điển và Phần Lan đều lo ngại họ sẽ trở nên dễ tổn thương trong suốt quá tŕnh xin gia nhập, vốn có thể mất tới một năm để được tất cả các nước thành viên NATO chấp thuận.

Theo Reuters, Thụy Điển có thể sẽ có động thái tương tự sau phát ngôn của các lănh đạo Phần Lan.


Sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm "phi quân sự và phi phát xít hóa Ukraine", Phần Lan và Thụy Điển quyết định xem xét khả năng gia nhập NATO, từ bỏ chính sách không liên minh quân sự trong nhiều thập kỷ.


Các thành viên đảng Dân chủ Xă hội cầm quyền của Thụy Điển ngày 15/5 dự kiến ra quyết định chấm dứt quan điểm phản đối gia nhập NATO đă được duy tŕ nhiều thập kỷ. Động thái của đảng Dân chủ Xă hội được đánh giá gần như chắc chắn sẽ dẫn đến quyết định nộp đơn gia nhập NATO của Thụy Điển.

Phần Lan có đường biên giới dài hơn 1.300 km với Nga. Họ trở thành nước trung lập thông qua hiệp ước hữu nghị với Liên Xô năm 1948, với kỳ vọng ngăn tái diễn cuộc chiến Phần Lan - Liên Xô năm 1939 từng khiến hơn 80.000 binh sĩ nước này thiệt mạng.

Xuyên suốt thời Chiến tranh Lạnh, quốc gia Bắc Âu duy tŕ tôn chỉ không liên kết, bất chấp sức ảnh hưởng từ cả hai khối do Liên Xô và Mỹ dẫn đầu. Sau khi Liên Xô tan ră năm 1991, Phần Lan dần chuyển trọng tâm đối ngoại sang phương Tây, đánh dấu với quyết định gia nhập EU năm 1995.

Thụy Điển cũng chọn hướng đi tương tự sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, gia nhập EU vào năm 1995 và tăng cường hợp tác với NATO. Thụy Điển đă tránh tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào trong hơn 200 năm qua.

Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Tổng thống Putin. NATO sẽ có thêm 1.340km biên giới chung với Nga. Về mặt biểu tượng, việc kết nạp Phấn Lan c̣n giúp liên minh quân sự này củng cố sự đoàn kết và có thêm nguồn lực hỗ trợ Ukraine đẩy lùi chiến dịch quân sự của Nga.

Sự tham gia của Phần Lan sẽ mở rộng ảnh hưởng của NATO đến tận Bắc Cực – một khu vực ngày càng trở nên quan trọng về mặt địa chính trị do có tài nguyên thiên nhiên dồi dào và vị trí chiến lược quan trọng. Đây là nơi cả Nga, Phần Lan và Mỹ đều có tuyên bố chủ quyền. Các nhà phân tích cho rằng, Phần Lan sẽ giúp thúc đẩy năng lực quân sự của NATO ở Bắc Âu v́ nước này có một lực lượng quân đội tinh nhuệ với nhiều vũ khí, trang bị hiện đại và chính sách huy động lực lượng linh hoạt. Các lực lượng Phần Lan thường tham gia tập trận chung với quân đội NATO v́ thế họ có thể phối hợp một cách hiệu quả và gia tăng đáng kể khả năng răn đe với Nga.

Gibbs 05-12-2022 16:08

Không chỉ là đối tác, không chỉ là đồng minh - những người bạn thực sự.

EU và Nhật Bản đang thể hiện sức mạnh của các nền dân chủ hợp tác cùng nhau.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">🇪🇺🇯🇵 Not just partners, not just allies - true friends.<br><br>The EU and Japan are showing the power of democracies working together. <a href="https://t.co/wzsl5fB9h3">pic.twitter.com/wzsl5fB9h3</a></p>&mdash; Ursula von der Leyen (@vonderleyen) <a href="https://twitter.com/vonderleyen/status/1524691877030727680?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-12-2022 16:19

Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an Việt Nam hôm 10/5 vừa phát lệnh truy nă đối với doanh nhân Nguyễn Thị Thanh Nhàn - nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty AIC. Bà Nhàn cũng là người môi giới các hợp đồng mua bán vũ khí giữa Việt Nam và Israel có trị giá lên đến hàng trăm triệu đô la những năm qua.
Truyền thông Nhà nước Việt Nam trích thông tin từ quyết định truy nă của Bộ Công an cho biết, bà Nhàn bị khởi tố tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại khoản 3, điều 222 Bộ Luật H́nh sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017). Đây là vụ án h́nh sự xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
Công ty AIC của bà Nhàn bị cáo buộc đă gian lận thầu để trúng 12 gói thầu trị giá 467,87 tỷ đồng, cung cấp trang thiết bị cho Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai giai đoạn 2013 - 2015, gây thiệt hại tài sản Nhà nước ước tính 152 tỷ đồng.
Hôm 29/4, Cơ quan điều tra đă tống đạt lệnh bắt tạm giam đối với bà Nhàn nhưng bà này đă bỏ trốn.

Gibbs 05-12-2022 16:20

Chính phủ Thụy Điển có kế hoạch nộp đơn gia nhập NATO vào tuần tới, sau khi nước láng giềng Phần Lan điều chỉnh lại chính sách an ninh thời hậu Thế chiến thứ hai sau cuộc xâm lược Ukraine của Nga, tờ Expressen đưa tin hôm 12/5.
Quốc hội Thụy Điển sẽ tranh luận về t́nh h́nh an ninh vào thứ Hai tới và Thủ tướng Magdalena Andersson sau đó sẽ triệu tập một cuộc họp nội các đặc biệt để đưa ra quyết định chính thức, Expressen dẫn nguồn tin giấu tên cho biết.
Đơn đăng kư sẽ được gửi trực tiếp sau đó nếu không có ǵ bất ngờ xảy ra, các nguồn tin cho biết thêm.
Sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, mà Moscow gọi là một “hoạt động quân sự đặc biệt”, Thụy Điển và Phần Lan đều được kỳ vọng sẽ mưu t́m một mức độ an ninh cao hơn bằng cách gia nhập NATO và từ bỏ chính sách nhiều thập niên không liên kết quân sự.
Expressen dẫn các nguồn tin cho biết thêm rằng một báo cáo đánh giá về chính sách an ninh của Thụy Điển hoàn tất vào thứ Sáu sẽ kết luận rằng tư cách thành viên NATO sẽ như một biện pháp răn đe nếu Nga muốn xâm lược Thụy Điển.
“Việc Thụy Điển trở thành thành viên NATO sẽ nâng cao ngưỡng xung đột quân sự và do đó có tác dụng ngăn chặn xung đột ở Bắc Âu”, Expressen dẫn báo cáo cho biết.

Gibbs 05-12-2022 16:24

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">The United States has surpassed 1 million deaths from COVID-19, President Joe Biden said Thursday.<br><br>More than half of the 1 million deaths have come in the past 12 months despite vaccines being available to all American adults in that time:<a href="https://t.co/7s9AYy1OqJ">https://t.co/7s9AYy1OqJ</a></p>&mdash; Spectrum News 1 Worcester (@SpecNews1Worc) <a href="https://twitter.com/SpecNews1Worc/status/1524757205202915329?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

President Joe Biden:
Hôm nay, chúng ta đánh dấu cột mốc bi kịch: một triệu người Mỹ đă mất v́ COVID-19. Một triệu chiếc ghế trống quanh bàn ăn tối. Mỗi một mất mát không thể thay thế. Mỗi người bỏ lại một gia đ́nh, một cộng đồng và một quốc gia măi măi thay đổi v́ đại dịch này. Jill và tôi cầu nguyện cho từng người trong số họ.
Gửi đến những người đang đau buồn, và tự hỏi bản thân bạn sẽ tiếp tục như thế nào nếu không có anh ấy hoặc bạn sẽ làm ǵ nếu không có cô ấy, tôi hiểu. Em biết nỗi đau của lỗ đen đó trong trái tim anh. Thật không thể ngừng nghỉ. Nhưng tôi cũng biết những người bạn yêu thương sẽ không bao giờ thực sự ra đi. Họ sẽ luôn ở bên bạn.
Là một quốc gia, chúng ta không được tê liệt trước nỗi buồn như vậy. Để chữa lành, chúng ta phải nhớ. Chúng ta phải cảnh giác chống lại đại dịch này và làm tất cả những ǵ có thể để cứu càng nhiều mạng sống càng tốt, như chúng ta đă có nhiều xét nghiệm, vắc-xin và phương pháp điều trị hơn bao giờ hết. Điều quan trọng là Quốc hội duy tŕ những nguồn lực này trong những tháng tới.
Để tưởng nhớ, chúng ta hăy lấy sức mạnh từ nhau như những người đồng bào Mỹ. Trong khi chúng ta đă khiêm tốn, chúng ta không bao giờ bỏ cuộc. Chúng ta có thể và sẽ làm điều này cùng nhau như là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Cầu Chúa phù hộ cho một triệu người Mỹ đă mất và những người thân yêu của họ bị bỏ lại.


Today, we mark a tragic milestone: one million American lives lost to COVID-19. One million empty chairs around the dinner table. Each an irreplaceable loss. Each leaving behind a family, a community, and a nation forever changed because of this pandemic. Jill and I pray for each of them.
To those who are grieving, and asking yourself how will you go on without him or what will you do without her, I understand. I know the pain of that black hole in your heart. It is unrelenting. But I also know the ones you love are never truly gone. They will always be with you.
As a nation, we must not grow numb to such sorrow. To heal, we must remember. We must remain vigilant against this pandemic and do everything we can to save as many lives as possible, as we have with more testing, vaccines, and treatments than ever before. It’s critical that Congress sustain these resources in the coming months.
In remembrance, let us draw strength from each other as fellow Americans. For while we have been humbled, we never give up. We can and will do this together as the United States of America.
May God bless the one million American lives lost and their loved ones left behind.

Gibbs 05-12-2022 16:25

Indonesia giáng đ̣n đau vào thị trường dầu ăn thế giới giữa lúc "nước sôi lửa bỏng"
 
Việc Indonesia tuyên bố sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh t́nh trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mùa màng trên khắp thế giới.
Theo Bloomberg, nguồn cung dầu ăn thế giới, vốn đă bị "siết chặt’ v́ khủng hoảng địa chính trị ở Đông Âu, nay càng khan hiếm.

T́nh trạng thiếu dầu ăn hiện nay càng khiến cuộc khủng hoảng đói kém trên thế giới thêm trầm trọng hơn bao giờ hết.

Và trong t́nh h́nh "nước sôi lửa bỏng" này, Indonesia giáng thêm đ̣n đau khi đang ngừng xuất khẩu dầu cọ trong bối cảnh lạm phát cao, thời tiết khắc nghiệt và nguồn cung khan hiếm.

Đ̣n đau từ Indonesia

Hai tháng sau sự kiện tháng 2 ở Đông Âu khiến thương mại nông sản toàn cầu bị đ́nh trệ, Indonesia tuyên bố sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh t́nh trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ trên khắp thế giới.

Indonesia chiếm hơn 1/3 xuất khẩu dầu thực vật toàn cầu trong đó Ấn Độ và Trung Quốc - 2 quốc gia đông dân nhất là một trong những khách hàng mua dầu lớn nhất.

Ông Carlos Mera, Công ty dịch vụ tài chính và ngân hàng đa quốc gia Hà Lan Rabobank, cho biết thế giới "không thể thay thế" nguồn cung dầu ăn của Indonesia. "Nguồn cung dầu ăn của Indonesia cho thế giới là "không thể thay thế. Đó chắc chắn là một cú đánh lớn", ông khẳng định.

Indonesia là nhà sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới, loại dầu ăn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới.

Thông báo của quốc gia Đông Nam Á về lệnh cấm hồi tháng 4 đă khiến giá dầu giao sau của Mỹ gắn liền với dầu đậu nành, một loại dầu thay thế cho dầu cọ, tăng vọt lên mức giá cao nhất kỷ lục trong ngày thứ ba liên tiếp.

Ở Anh, một số siêu thị đang hạn chế mua các loại dầu ăn như hướng dương, ô-liu và hạt cải.

Động thái của Nga hồi tháng 2 đă khiến việc thị trường dầu hướng dương rơi vào hỗn loạn và đang siết chặt nguồn cung cấp dầu thực vật khác được sử dụng trong thực phẩm, nhiên liệu sinh học và các sản phẩm chăm sóc cá nhân.

Những bất ổn về thời tiết trên khắp thế giới cũng đẩy các nhà sản xuất dầu ăn lớn trên thế giới ngập trong nỗi lo thiếu hụt.

Sản lượng đậu nành ở Nam Mỹ - nhà sản xuất lớn nhất thế giới - lao dốc v́ t́nh trạng khô hạn.

Hạn hán tại Canada cũng làm giảm sản lượng dầu hạt cải và khiến nguồn cung có sẵn rất ít.

Nguồn cung hạn chế và giá cả tăng cao có thể làm trầm trọng thêm t́nh trạng lạm phát đối với các mặt hàng thực phẩm như dầu trộn salad và sốt mayonnaise ở các nền kinh tế lớn như Mỹ. Trong khi đó, những quốc gia đang phát triển như Ấn Độ sẽ chịu tác động nặng nề nhất.

Bởi họ phụ thuộc vào nhập khẩu dầu cọ, loại dầu thực vật rẻ hơn dầu đậu nành, dầu hướng dương và dầu hạt cải đắt hơn.

Ông Atul Chaturvedi, chủ tịch Hiệp hội chiết xuất dung môi và tập đoàn thương mại dầu ăn của Ấn Độ, cho biết: “Chúng tôi vô cùng sốc trước quyết định này của Indonesia và không mong đợi một lệnh cấm như thế này”.

Chi phí lương thực cốt lơi tăng cao cũng dẫn đến cuộc tranh căi lớn nhất trong một thập kỷ qua về việc sử dụng đất nông nghiệp cho sản xuất nhiên liệu.

Hiệp hội các nhà làm bánh Mỹ đang cảnh báo về các kệ hàng tạp hóa trống rỗng.

Theo chuyên gia Brice Dunlop tại Fitch Solutions, những thay đổi về giá cả có thể dẫn tới bất ổn xă hội, nhất là ở Ấn Độ. "Ấn Độ đă từng có rất nhiều vụ bạo động liên quan đến t́nh trạng thiếu hụt thực phẩm, trong khi dầu thực vật lại là thành phần chính của rất nhiều món ăn tại đây", ông cảnh báo.

Căng thẳng giữa lương thực và nhiên liệu cũng đang bùng phát ở các khu vực khác, bao gồm cả Indonesia.

Theo ông Tosin Jack - Giám đốc nghiên cứu thị trường hàng hóa tại Mintec - nhà cung cấp hàng đầu thế giới về dữ liệu giá cả hàng hóa toàn cầu ở Anh, quyết định mới nhất của Indonesia chắc chắn sẽ khiến mọi việc trầm trọng hơn t́nh trạng lạm phát thực phẩm vốn đă ở mức cao kỷ lục.

Đối với các nhà sản xuất các mặt hàng đóng gói như khoai tây chiên, động thái của Indonesia càng khiến họ càng thêm khốn đốn.
Không chỉ có Indonesia

Ngoài Indonesia, các chính phủ khác cũng đang vào cuộc.

Họ hạn chế xuất khẩu, kiểm soát giá và ngăn chặn hành vi tích trữ. Tuy nhiên, những động thái trên không thể ngăn giá cả tăng cao, buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu.

Giá dầu đậu nành Mỹ đă tăng gần gấp đôi kể từ đầu năm 2021, một phần do nhu cầu cao hơn đối với các nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học. Sau đó, giá tăng lên mức cao kỷ lục sau sự kiện tháng 2 ở Đông Âu, vốn làm gián đoạn các chuyến hàng dầu hướng dương và đặt ra nhu cầu về các mặt hàng thay thế.

Dầu hạt cải của Canada đă leo lên mức cao nhất mọi thời đại vào năm ngoái khi hạn hán tàn phá khiến cây trồng trên khắp các thảo nguyên Bắc Mỹ bị thu hẹp.

Dầu cọ ở châu Á đă tăng khoảng 50% và dầu hạt cải ở châu Âu là 55% trong 12 tháng qua.

John Baize, một nhà phân tích độc lập cũng là chuyên gia tư vấn cho hăng đậu tương Mỹ cho biết, "mặc dù giá cao kỷ lục, nhu cầu dầu thực vật vẫn ở mức cao v́ dầu thực vật là một phần thiết yếu của chế độ ăn uống ở tất cả các quốc gia và đặc biệt là ở các nước như Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh".

Ông gọi việc hạn chế xuất khẩu dầu cọ của Indonesia là một "vấn đề lớn" nhưng kỳ vọng việc hạn chế này sẽ không kéo dài.

Hiện tại, lệnh cấm của Indonesia thậm chí c̣n làm gia tăng lo ngại về t́nh trạng thiếu hụt nguồn cung thực phẩm và giá cả leo thang tại nước này. Bởi những quốc gia khác cũng có thể đưa ra động thái tương tự nếu t́nh h́nh khủng hoảng trên thế giới tiếp tục kéo dài.

Chuyên gia Mera của Rabobank cho biết: "Chúng ta có thể chứng kiến một vài sản phẩm khác bị đưa vào danh sách cấm xuất khẩu. Điều này có thể khiến mối lo ngại ngày càng ph́nh to".

Gibbs 05-12-2022 16:27

Tổng thống Joe Biden hôm 12/5 tưởng niệm 1 triệu người Mỹ đă chết v́ COVID-19, đánh dấu sự kiện mà ông gọi là “một cột mốc bi thảm” và kêu gọi người Mỹ “tiếp tục cảnh giác” trong bối cảnh đại dịch vẫn đang diễn ra.
Trong một tuyên bố, ông Biden thừa nhận tác động của sự mất mát đối với các gia đ́nh và kêu gọi đất nước đừng nên “tê cứng v́ nỗi buồn” và lưu ư về một “quốc gia đă bị thay đổi măi măi”.
Hoa Kỳ hôm 11/5 ghi nhận hơn 1 triệu ca tử vong do COVID-19, theo một cuộc kiểm kê của Reuters, vượt qua một cột mốc không thể tưởng tượng được sau khoảng hai năm khi những ca tử vong đầu tiên xảy ra. Con số này cho thấy cứ khoảng mỗi 327 người Mỹ th́ có một người chết, và nhiều hơn toàn bộ dân số của San Francisco hoặc Seattle.
Nhà Trắng cho biết ông Biden sẽ đánh dấu cột mốc quan trọng bằng cách ra lệnh treo cờ rũ ở nơi sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh COVID toàn cầu lần thứ hai vào ngày 12/5.
Tổng thống đảng Dân chủ đă thúc giục Quốc hội tài trợ thêm hàng tỷ đồng để tiếp tục chống dịch COVID khi các biến thể mới của virus corona xuất hiện.
Các nhà lập pháp Hoa Kỳ đă đạt được thỏa thuận trị giá 10 tỷ đô la nhưng việc tài trợ bổ sung đă bị tŕ hoăn v́ nhiều lo ngại khác nhau.
Các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu thêm một đợt tiêm chủng tăng cường nữa khi virus tiếp tục đột biến và các chuyên gia y tế cho biết hiện tại cần đầu tư nhiều hơn cho đại dịch để ngăn chặn các đợt bùng phát trong tương lai có thể gây tàn phá thêm.
Con số tử vong chính xác do đại dịch có thể sẽ không bao giờ thực sự được biết. Một số người đă chết trong khi bị nhiễm bệnh mà chưa bao giờ được xét nghiệm và không được ghi nhận trong dữ liệu. C̣n những người khác, trong khi nhiễm COVID-19, có thể đă chết v́ một lư do khác như ung thư, nhưng vẫn được tính.

Gibbs 05-13-2022 00:51

4 Attachment(s)
H̀NH ẢNH BUỔI BIỂU T̀NH SÁNG NAY - THỨ NĂM 12/05/2022 TẠI CÔNG VIÊN LAFAYETTE TRƯỚC WHITE HOUSE
Cộng đồng Việt Nam tại Thủ đô Washington và các vùng phụ cận tham gia biểu t́nh cùng các cộng đồng Lào, Campuchia, Miến Điện để lên án cuơc xâm lược Ukraine của Nga cũng như lên án các chính sách độc tài, vi phạm nhân quyền tại quốc gia của họ.
Được biết ngày mai, Thứ Sáu 13/05/2022 cuộc biểu t́nh sẽ được tiếp diễn. Đặc biệt cộng đồng VN nhắm vào chuyến đi này của ông Phạm Minh Chính - khi ông ta tham dự hội nghị ASEAN - để lên án t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại VN.

https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1652403062

Gibbs 05-13-2022 00:52

4 Attachment(s)
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1652403131

Gibbs 05-13-2022 00:54

3 Attachment(s)
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1652403208

Gibbs 05-13-2022 00:55

Thủ tướng cộng sản Việt Nam Phạm Minh Chính hôm thứ Tư (11 Tháng Năm) bày tỏ mối quan tâm của nhà cầm quyền đối với các mục tiêu trong khuôn khổ kinh tế mà Hoa Kỳ đề nghị cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương, nhưng cho biết cần nghiên cứu thêm về các chi tiết.
Reuters cho biết tại cuộc hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày giữa Tổng thống Joe Biden và các nhà lănh đạo Đông Nam Á bắt đầu từ thứ Năm tại Washington, ông Phạm Minh Chính đă có các cuộc thảo luận về Khung kinh tế Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương (IPEF) với giới chức Hoa Kỳ vào thứ Tư.
Ông cho biết các vấn đề quan trọng được thảo luận bao gồm ổn định chuỗi cung ứng, nền kinh tế kỹ thuật số, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và các vấn đề liên quan đến lao động, thuế và chống tham nhũng. Ông thừa nhận những lĩnh vực này đóng vai tṛ vô cùng quan trọng đối với Hoa Kỳ, Việt Nam cũng như các quốc gia khác. Tuy nhiên, ông nhận xét rằng một số yếu tố trong khuôn khổ vẫn chưa được làm rơ.
Kể từ khi cựu Tổng thống Donald Trump rút khỏi hiệp định thương mại TPP vào năm 2017, các quốc gia châu Á bày tỏ thái độ thất vọng với Hoa Kỳ do nước này chậm trễ trong việc vạch ra các kế hoạch tham gia kinh tế với khu vực, do đó mở cửa cho đối thủ của Hoa Kỳ là Trung Cộng.
Ông Phạm Minh Chính rất vui mừng về những bước phát triển trong mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những thập niên gần đây và sự bùng nổ thương mại song phương giữa hai quốc gia, tuy nhiên ông cho rằng hai bên cần thúc đẩy hợp tác hơn nữa để xóa bỏ những rào cản từ thời Chiến tranh Việt Nam.

Gibbs 05-13-2022 00:57

Mối quan hệ giữa Philippines và Trung Quốc sẽ trở nên mạnh mẽ hơn dưới thời tổng thống sắp tới của quốc gia Đông Nam Á, ông Ferdinand Marcos Jr, đại sứ Trung Quốc tại Manila nói hôm 12/5.
Ông Marcos là con trai và được đặt theo tên của cha là một nhà cựu độc tài. Ông đă giành chiến thắng vẻ vang trong cuộc bầu cử tuần này, một chiến thắng có thể định h́nh lại mối quan hệ của Philippines với cả Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Trong một bài đăng trên Facebook, Đại sứ Huang Xilian nói Trung Quốc mong muốn được làm việc với tân chính phủ để nâng cấp việc hợp tác.
Ông Marcos có quan hệ lâu dài với Trung Quốc và đang t́m kiếm một thỏa thuận mới với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về vùng biển tranh chấp ở Biển Đông.
Philippines giữ một vai tṛ quan trọng trong cuộc cạnh tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Quốc gia này cũng có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông, tuyến đường thủy chiến lược và giàu tài nguyên.
Philippines là đồng minh hiệp ước lâu đời của Hoa Kỳ nhưng chiến thắng của ông Marcos là một cú giáng tiềm năng đối với những nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm đẩy lùi Trung Quốc.
Mối quan hệ của ông Marcos với Hoa Kỳ đă trở nên phức tạp bởi lệnh của ṭa án về việc ông không tuân thủ, từ chối hợp tác với Ṭa án Quận Hawaii, nơi đă ra lệnh cho gia đ́nh Marcos vào năm 1995 phải trả 2 tỷ đô la tài sản cướp được cho các nạn nhân dưới thời ông Marcos Sr.
Ông Kurt Campbell, điều phối viên Nhà Trắng về khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương, hôm 11/5 nói rằng Hoa Kỳ đang t́m kiếm sự can dự sớm với chính quyền Marcos mặc dù ông nói thêm rằng những cân nhắc về mặt lịch sử có nghĩa là có thể sẽ có “một số thách thức ban đầu”.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đă gọi điện cho ông Marcos để chúc mừng chiến thắng của ông và nói rằng ông mong muốn củng cố liên minh của họ, Nhà Trắng cho biết.
“Cảm ơn các nhà lănh đạo trên toàn thế giới, những người đă gửi lời chúc mừng sau cuộc bầu cử lịch sử của đất nước chúng ta”, ông Marcos nói trên Twitter vào cuối ngày 12/5.
“Tôi vô cùng mong đợi được làm việc với cộng đồng quốc tế”, tân lănh đạo Philippines nói thêm.

Gibbs 05-13-2022 01:00

Hiền Lương
(VNTB) – Nền kinh tế tài chính đang phải định hướng theo yêu cầu chính trị là trong khuôn khổ của “xă hội chủ nghĩa”
“Vốn chảy vào bất động sản th́ c̣n nhiều vấn đề, kể cả thị trường vốn, kể cả thị trường tiền tệ. Đây là bất cập rất lớn. Vừa rồi chúng ta phát hiện, Chính phủ đánh giá, tổ chức thực hiện, chỉ đạo các ngành, cấp kiểm soát vấn đề này”.
BẮT MẠCH NỀN KINH TẾ TÀI CHÍNH
Phó Thủ tướng Chính phủ, ông Lê Minh Khái có nhận xét như trên tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ư kiến về t́nh h́nh kinh tế – xă hội cuối năm 2021, những tháng đầu năm 2022, diễn ra hồi trung tuần tháng 5-2022.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái cũng cho biết, hiện Chính phủ đă giao Bộ Tài chính xin ư kiến thẩm định của Bộ Tư pháp để sửa Nghị định 153 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp. “Trong lúc chưa sửa th́ theo dơi sát t́nh h́nh, báo cáo đầy đủ tổng lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp cũng như thị trường tiền tệ cho vay của bất động sản những khoản nào tới hạn, những cái nào phát hành mới th́ rà soát, đánh giá rủi ro để kiểm soát tốt nhất”, ông Khái nói.
Thật ra vấn đề không hẳn như giải thích của ông Khái.
Tại Hội nghị: “Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế” diễn ra hồi hạ tuần tháng tư vừa qua, Thiếu tướng Lê Văn Tuyến, Thứ trưởng Bộ Công an đă điểm mặt chỉ tên các hành vi thiếu minh bạch trên thị trường vốn hiện nay.
Theo tướng Tuyến, đang có sự xuất hiện của những hành vi thiếu minh bạch trên thị trường với nhiều thủ đoạn tinh vi phức tạp.
PHẢI CHĂNG LÀ CĂN BỆNH MĂN TÍNH?
Ư kiến của tướng Tuyến là đang có ba hành vi phổ biến trong thị trường tài chính được cho là dấu hiệu của h́nh sự.
Thứ nhất, việc chấp hành không đúng quy định của pháp luật về công bố các thông tin liên quan đến thị trường và giao dịch. Theo báo cáo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, chỉ riêng trong năm 2021 đă có 38 đoàn thanh tra kiểm tra và ban hành 471 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền trên 20 tỷ đồng.
Phân tích các hành vi vi phạm th́ chủ yếu tập trung vào các hành vi như: công bố thông tin không đúng sự thật, thao túng giá chứng khoán và các hành vi này chưa đến mức xử lư h́nh sự. Đặc biệt là hành vi mua bán cổ phiếu không báo cáo, không công bố thông tin trước khi giao dịch của các cổ động lớn, cổ đông nội bộ và người có liên quan cổ đông nội bộ vẫn diễn ra có chiều hướng gia tăng phức tạp, làm xói ṃn niềm tin của các nhà đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến các giao dịch, đặt ra những vấn đề về thiếu minh bạch trên thị trường chứng khoán.
Theo tướng Tuyến th́ những hành vi này tác động đến tâm lư, niềm tin của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoản, ảnh hưởng môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam và tiềm ẩn những vấn đề phức tạp.
Thứ hai, t́nh trạng cung cấp, đưa thông tin sai lệch thất thiệt trên các trang mạng xă hội và lôi kéo các nhóm đầu tư, nhóm tư vấn mua bán gây thiệt hại cho nhà đầu tư có chiều hướng gia tăng. Lợi dụng thị trường chứng khoán phát triển, số lượng nhà đầu tư gia tăng, các hội nhóm chứng khoán lập nhiều nhóm kín tư vấn lôi kéo nhà đầu tư tham gia mua bán cổ phiếu nhằm trục lợi.
Tham luận của Thiếu tướng Lê Văn Tuyến cho hay trong năm 2021 và đầu năm 2022 trên thị trường đă xuất hiện nhiều thông tin thất thiệt gây ảnh hưởng tâm lư nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán cũng như một số thông tin không lành mạnh gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán.
Thứ ba, do t́nh h́nh dịch bệnh Covid-19 trong thời gian vừa qua kéo dài, ḍng tiền nhàn rỗi chưa được đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhiều nhà đầu tư tập trung vào đầu tư chứng khoán, gây tiềm ẩn gia tăng nợ xấu và an toàn an ninh tiền tệ.
Tương tự, đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp, ông Tuyến cho rằng, thị trường này cũng nổi lên một số vấn đề tiềm ẩn rủi ro đến an ninh tiền lệ như việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp có tài sản đảm bảo đạt tỷ lệ thấp, chiếm khoảng 50,9%.
“T́nh trạng doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu nhỏ, kết quả sản xuất kinh doanh thấp, thua lỗ nhưng vẫn phát hành khối lượng lớn trái phiếu doanh nghiệp với mục đích huy động vốn cho công ty ḿnh; phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhưng sử dụng sai mục đích, mức lăi suất trái phiếu cao khiến doanh nghiệp đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán cũng như là vỡ nợ”, ông Tuyến nói.
CẦN RA TOA THUỐC ĐỦ MẠNH, TRÚNG LIỀU
Phát biểu tại “Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế”, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng vừa là nhà đầu tư trực tiếp, vừa là nhà phát hành lớn.
Cụ thể, tính đến cuối năm 2021, có 41 tổ chức tín dụng tham gia với tổng dư nợ trái phiếu tín dụng là 274 ngh́n tỷ đồng, chiếm 2,63% tổng dư nợ tín dụng của hệ thống. Qua đó góp phần gia tăng thanh khoản, thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển.
Trái lại, với vai tṛ là nhà phát hành, năm 2021, trái phiếu do tổ chức tín dụng phát hành chiếm 36,18% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trên thị trường. Tính đến 31/3/2022, có 29 tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu với dư nợ khoảng 427 ngh́n tỷ đồng, chiếm 3,7% tổng vốn huy động nền kinh tế.
Theo đó, các tổ chức tín dụng là đối tượng phát hành trái phiếu lớn thứ hai trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay, là định chế chính tạo lập thị trường trái phiếu doanh nghiệp, góp phần gia tăng cả lượng và chất đối với hàng hóa được giao dịch trên thị trường.
Mặc dù tham gia vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp với cả tư cách nhà đầu tư và đơn vị phát hành như trên, tuy nhiên, Thống đốc vẫn cho rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam có quy mô c̣n nhỏ so với các nước trong khu vực. Bởi vậy, doanh nghiệp phải dựa rất nhiều vào vốn tín dụng ngân hàng, kể cả vốn trung dài hạn (năm 2021, quy mô tín dụng đạt 124,3% GDP).
“Thực trạng này đă và đang tạo sức ép và rủi ro lớn cho hệ thống tổ chức tín dụng khi nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn với tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn chiếm khoảng 82% tổng huy động vốn”, Thống đốc nhấn mạnh.
Đánh giá về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Thống đốc cho rằng vẫn c̣n những bất cập khác. Điển h́nh như việc các nhà đầu tư như các doanh nghiệp bảo hiểm, quỹ đầu tư chứng khoán chưa khẳng định vai tṛ chủ đạo trên thị trường; hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện, các quỹ tương hỗ chưa phát triển, sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài c̣n hạn chế…
Liều thuốc nào đủ mạnh, trúng liều cho những “bệnh lư” của nền kinh tế tài chính đang phải định hướng theo yêu cầu chính trị là trong khuôn khổ của “xă hội chủ nghĩa”?

Gibbs 05-13-2022 01:01

Không ai ngờ trong Hội nghị lần thứ năm, BCH TƯ đảng khóa 13 lại tiếp tục biểu diễn “thành tâm, thiện ư” để trấn an công chúng đang bất b́nh v́ vô số bất cập về kinh tế - xă hội do phủ nhận quyền tư hữu đất đai...
Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) đảng khóa 13 đă kết thúc và ông Nguyễn Phú Trọng đă khiến nhiều người, nhiều giới ngỡ ngàng khi loan báo: BCH TƯ đảng khóa này thống nhất khẳng định, “quyền sử dụng đất là quyền sử dụng một loại tài sản và hàng hoá đặc biệt nhưng không phải là quyền sở hữu” (1).
Trừ các... luật gia XHCN tại Việt Nam, chắc chắn các chuyên gia về dân luật, về công pháp cả ở trong lẫn ngoài Việt Nam sẽ phải nghiêng ḿnh nhận... thua thêm một lần nữa trước Tổng Bí thư đảng CSVN và các thành viên BCH TƯ đảng CSVN khóa năm, bởi họ không thể lĩnh hội và tất nhiên không thể dùng kiến thức, khả năng chuyên môn để lư giải cho phần c̣n lại của thế giới rằng v́ sao, một tổ chức chính trị lại có quyền tước bỏ quyền tư hữu về đất đai của dân chúng trong một quốc gia? V́ sao đă gần hết ¼ thế kỷ 21 mà tất cả thành viên của một xă hội “công bằng, dân chủ, văn minh” chỉ có... “quyền sử dụng đất như một loại tài sản và hàng hóa đặc biệt”?.
***
Ông Trọng và các thành viên cao cấp trong đảng của ông đă cũng như đang tiếp tục ngụy biện về việc phủ nhận quyền tư hữu về đât đai. Trước khi “thống nhất nhận định”, rằng dân chúng Việt Nam vẫn chỉ có quyền sử dụng đất như... “quyền sử dụng một loại tài sản và hàng hoá đặc biệt”, lúc tŕnh bày “Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai” tại Hội nghị lần thứ năm, ông Trong đă từng thừa nhận: Hơn 70% số vụ tố cáo, khiếu nại thuộc về lĩnh vực đất đai. Nhiều người giàu lên nhờ đất nhưng cũng có không ít người nghèo đi v́ đất, thậm chí bị đi tù cũng v́ đất, mất cả t́nh nghĩa cha con, anh em v́ đất...
Những thắc mắc của ông Trọng, chẳng hạn: V́ sao nguồn lực đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xă hội? V́ sao ở nhiều nơi, việc sử dụng đất c̣n lăng phí, hiệu quả thấp; tệ tham nhũng, tiêu cực liên quan đến đất đai chậm được đẩy lùi, thậm chí gia tăng? V́ sao số vụ khiếu nại, tố cáo thuộc về lĩnh vực đất đai vẫn c̣n nhiều và phức tạp? V́ sao thị trường bất động sản phát triển thiếu lành mạnh, chưa bền vững và c̣n tiềm ẩn nhiều rủi ro?... Đâu là nguyên nhân thuộc về quan điểm, chủ trương, chính sách nêu trong Nghị quyết và bất cập của Luật Đất đai năm 2013?..
Rồi đề nghị của ông Trọng: Tổng kết thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu của BCH TƯ đảng khoá 11 về đất đai là yêu cầu cần thiết nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của đảng, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong công tác quản lư và sử dụng đất đai, bảo đảm hài hoà các lợi ích của nhà nước, người dân và nhà đầu tư, tạo nguồn lực và động lực mới để phấn đấu đến năm 2030 nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại (2)... khiến nhiều người, nhiều giới tin rằng, BCH TƯ đảng khóa 13 sẽ yêu cầu sửa Luật Đất đai hiện hành đến tận gốc – công nhân quyền tư hữu về đất đai để chấm dứt thực trạng như đă thấy và đang biết.
Không ai ngờ trong Hội nghị lần thứ năm, BCH TƯ đảng khóa 13 lại tiếp tục biểu diễn “thành tâm, thiện ư” để trấn an công chúng đang bất b́nh v́ vô số bất cập về kinh tế - xă hội do phủ nhận quyền tư hữu đất đai, giống hệt như BCH TƯ đảng khóa 11 từng biểu diễn tại Hội nghị lần thứ sáu, cách nay đúng mười năm!
Ngày 15/10/2012, BCH TƯ đảng khóa 11 công bố Thông báo về Hội nghị lần thứ sáu. Đây là nguyên văn phần về đất đai trong thông báo: BCH TƯ nhấn mạnh, đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quư giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nước, là nguồn sống của nhân dân. Quản lư và sử dụng đất đai là vấn đề rộng lớn, phức tạp, hệ trọng, liên quan đến việc giữ vững thành quả cách mạng, ổn định chính trị, xă hội, đưa đất nước phát triển bền vững.
Do vậy, trong thời gian tới, cần tiếp tục quán triệt sâu sắc những quan điểm chỉ đạo và tích cực triển khai các định hướng đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong Nghị quyết Trung ương 7 khoá 11, Kết luận Hội nghị Trung ương 5 khoá 11 gắn với việc xem xét, đánh giá những vấn đề mới trong lĩnh vực này.
Định hướng tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai tập trung cho các vấn đề: Quy hoạch sử dụng đất. Giao đất, cho thuê đất. Thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Đăng kư đất đai và cấp giấy chứng nhận. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đ́nh và cá nhân được giao quyền sử dụng đất. Phát triển thị trường bất động sản. Vhính sách tài chính về đất đai; về giá đất... BCH TƯ đă ra nghị quyết về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại (3).
Nói cách khác, sau mười năm, bất chấp thực trạng kinh tế - xă hội tồi tệ hơn, phủ nhận quyền tư hữu đất đai tiếp tục khiến bất công, hối mại quyền thế, tham nhũng trắng trợn hơn, hậu quả trầm trọng hơn, đường hướng của ông Trọng nói riêng và các thành viên cao cấp trong đảng CSVN vẫn thế.
Khác biệt chỉ nằm ở chỗ, mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một “nước công nghiệp hiện đại” đă được chuyển từ... 2020 đến... 2030. V́ sao lại thế? Câu trả lời rất đơn giản: Thừa nhận quyền tư hữu đất đai th́ phải xét lại nhiều thứ, thậm chí phải bồi thường những thiệt hại do thủ tiêu quyền tư hữu đất đai, khó luận giải về chuyện phải xây dựng CNXH... Thủ tiêu quyền tư hữu đất đai có thể khiến mọi thứ càng ngày càng tồi tệ nhưng khi Việt Nam không... chệch hướng, vẫn tiếp tục là một quốc gia XHCN th́ đảng c̣n tiếp tục nắm giữ quyền lănh đạo toàn diện, tuyệt đối, bất kể việc thực thi quyền đó càn rỡ tới mức nào, ví dụ như chỉ cho phép công dân có quyền... sử dụng đất!
Trân Văn

Gibbs 05-13-2022 01:04

Nhật Bản bị thất thu 160 tỷ euro v́ vắng du khách
 
Sau hơn hai năm cấm hẳn du khách quốc tế nhập cảnh do dịch bệnh Covid-19, Nhật Bản đang tính toán việc giảm nhẹ các biện pháp kiểm soát luồng khách ngoại quốc hầu tái khởi động ngành du lịch. Trong ṿng hai năm qua, nền kinh tế xứ hoa anh đào đă bị thiệt hại ở mức 160 tỷ euro. Riêng ngành du lịch bị thất thu 35 tỷ mỗi năm. Trong bối cảnh đó, chính quyền Tokyo đang phải cân nhắc lợi hại trong việc mở cửa trở lại để đón du khách nước ngoài.
So với các nước châu Á láng giềng như Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines hay Việt Nam, Nhật Bản vẫn c̣n rất dè dặt về chuyện mở cửa biên giới trở lại để đón du khách quốc tế. Đối với du khách châu Âu nói chung và khách Pháp nói riêng, Đại sứ quán Nhật Bản vẫn chưa mở lại việc cấp visa du lịch, cũng như vẫn tạm thời đ́nh chỉ quy định khách Pháp đi Nhật Bản không cần xin thị thực (trong tối đa 90 ngày). Sau hai năm Covid-19, ánh sáng bắt đầu xuất hiện cuối đường hầm. Theo trang thông tin Fuji News Network, chính phủ Nhật Bản đang chuẩn bị nới lỏng nhập cảnh cho các nhóm du khách quốc tế có giấy chứng nhận tiêm chủng, kể từ cuối tháng 05, đầu tháng 06/2022.

Nhật Bản mở cửa trở lại nhưng với điều kiện
Việc mở cửa biên giới trở lại đi kèm với một số điều kiện, việc cho phép du khách nước ngoài đến thăm Nhật Bản sẽ diễn ra trên nguyên tắc theo từng giai đoạn trong mùa hè năm 2022. Quota khách du lịch quốc tế vào Nhật Bản sẽ tăng dần trong những tháng tới, hy vọng rằng sẽ không có làn sóng dịch mới nào có thể làm gián đoạn kế hoạch của chính phủ Nhật. Thông tin này cũng từng được Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thông báo nhân chuyến công du nước Anh hồi đầu tháng 05/2022. Tại Luân Đôn, Thủ tướng Kishida cam kết sẽ nới lỏng hơn nữa các biện pháp kiểm soát, và như vậy Nhật Bản có thể mở cửa cho du khách nhập cảnh một cách dễ dàng, cũng như các quốc gia khác trong khối G7.

Theo trang thông tin Air Journal, hiện nay, các nước khác trong khối G7 (Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Ư) đều đă mở cửa đón du khách quốc tế, cho dù mỗi điểm đến đều có áp dụng một số quy tắc nhập cảnh riêng. Hoa Kỳ hay Canada ngoài chứng nhận vac-xin đều yêu cầu du khách (kể cả những người không cần visa) phải đăng kư vào hệ thống ESTA (Hàn Quốc cũng làm tương tự sau mùa dịch), trong khi các nước châu Âu chỉ yêu cầu khách du lịch phải được tiêm chủng đầy đủ. Kể từ cuối tháng 05/2022, du khách bay trong khối Liên hiệp châu Âu không c̣n bắt buộc phải đeo khẩu trang trên máy bay.

C̣n theo báo Les Échos, nh́n chung, các quốc gia châu Á đón du khách quốc tế trở lại chậm hơn nhiều so với những nước khác trên thế giới. Nhật Bản cũng như Đài Loan lại càng chậm hơn nữa. Kể từ tháng 04/2022, khách nước ngoài được tiêm chủng đầy đủ (ít nhất là hai mũi) đă trở lại ngày càng đông đảo hơn tại các quốc gia châu Á như Hàn Quốc, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan và Malaysia, trong khi Tokyo vẫn duy tŕ quota đón nhận 10.000 khách tối đa mỗi ngày.

Những người này thuộc diện sinh viên, thực tập sinh hay doanh nhân, chứ chưa phải là du khách ''b́nh thường''. Kể từ đầu tháng 06/2022 trở đi, quota này được nâng lên thành 20.000 khách nước ngoài nhập cảnh mỗi ngày. Thành phần du khách ngoại quốc muốn nhập cảnh vào Nhật Bản phải được chích ngừa đầy đủ 3 mũi. Đồng thời, họ phải đặt tour du lịch trọn gói với các địa điểm cố định trong suốt chuyến đi, chứ không thể đi du lịch ''tự túc''.

Nhật Bản từng vào danh sách 10 nước đông du khách nhất
Theo trang thông tin Fuji News Network, chính phủ Nhật Bản đang theo dơi rất sát t́nh h́nh sau mùa nghỉ lễ tháng 5 trong giai đoạn gọi là Golden Week (Tuần lễ vàng). Trong kỳ nghỉ truyền thống này, hàng chục triệu dân Nhật thường tranh thủ thời gian nghỉ phép dài ngày để đi du lịch ở trong nước. Chính phủ đang tham khảo ư kiến của giới chuyên gia y tế về mức độ lây nhiễm sau Golden Week (Tuần lễ vàng) trước khi lấy quyết định về việc giảm nhẹ các quy định hạn chế nói chung. Điều đó cho thấy Nhật Bản đang thận trọng đi từng bước, đánh giá tính hiệu quả của chương tŕnh thí điểm, thử nghiệm ban đầu với các tour du lịch nhỏ , rồi sau đó mới mở cửa cho phép khách du lịch nước ngoài nhập cảnh một cách rộng răi hơn.

Từ nhiều tháng qua, ngành du lịch đặc biệt là các ngành dịch vụ ẩm thực và lưu trú đă thôi thúc chính phủ Nhật Bản mở cửa càng sớm càng tốt để đón thêm nhiều du khách quốc tế. Trước khi có đại dịch, Nhật Bản trong ba năm liền từ 2017 đến 2019 lọt vào danh sách 10 quốc gia thu hút đông khách du lịch trên thế giới, kể cả về số lượng khách nhập cảnh (32 triệu người) cũng như về mặt doanh thu trung b́nh hàng năm (35 tỷ đô la), chỉ riêng cho các ngành chuyên phục vụ du khách.

Tuy nhiên, theo Sở Du lịch Nhật Bản, chủ yếu do các biện pháp nghiêm ngặt hạn chế nhập cảnh, số lượng du khách nước ngoài đến Nhật Bản đă giảm mạnh từ gần 32 triệu trong năm 2019 xuống chỉ c̣n 250.000 khách (0,8%) trong năm 2021. Trong ṿng hai năm, các sân bay quốc tế Nhật Bản đều đă giảm các hoạt động xuống mức tối thiểu do hầu như lúc nào cũng vắng khách.

Liệu Tokyo sẽ mở cửa toàn bộ để đón khách mùa hè ?
Du lịch không chỉ đem về doanh thu cho các ngành chuyên phục vụ du khách (ăn uống, lưu trú, chuyên chở) mà c̣n kích cầu trong nhiều lănh vực khác. Báo Japan Times trích dẫn nhận định của một giáo sư kinh tế thuộc trường đại học Kansai ở phía Bắc thành phố Osaka cho rằng do t́nh trạng vắng khách nước ngoài, trong hai năm đại dịch vừa qua, mức thiệt hại chung đối với nền kinh tế Nhật Bản lên tới gần 22.000 tỷ yen, tức khoảng 160 tỷ euro.

Thà trễ c̣n hơn không, việc giảm nhẹ các quy định hạn chế nhập cảnh đối với khách quốc tế là một điều cần thiết để bơm dưỡng khí nhằm dần hồi phục ngành du lịch Nhật Bản. Ngoại trừ trường hợp của Trung Quốc, theo đuổi ''mù quáng'' chính sách zero Covid, Nhật Bản (cùng với Đài Loan) vẫn c̣n áp dụng chính sách nhập cảnh khắt khe, khiến cho ngành du lịch Nhật Bản hứng chịu nhiều cơn sốc mạnh mẽ. Nhưng liệu Nhật Bản sẽ chuẩn bị kịp thời cho mùa hè vốn là mùa du lịch cao điểm đối với khách châu Âu.

Theo trang thông tin Kanpai, tuy Tokyo vẫn trông cậy vào du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng khác với các nước châu Á láng giềng vốn không muốn bỏ lỡ cơ hội kinh doanh du lịch mùa hè năm nay, Nhật Bản lại tỏ vẻ không gấp rút tiến hành việc mở cửa. Trước thái độ thận trọng thậm chí dè dặt ấy, những ư kiến lạc quan nhất cho rằng Nhật Bản không nhắm tới mùa hè, mà chủ yếu là vào mùa thu năm nay để dỡ bỏ tối đa các biện pháp hạn chế. Theo mạng thông tin Kanpai, dường như thời điểm quan trọng để mở rộng cánh cửa đón chào du khách quốc tế vẫn là vào trung tuần tháng 9, trùng hợp với ngày khai trương lại Hội chợ du lịch quốc tế JATA Tourism Expo Japan 2022, sau hai năm hoàn toàn ngưng hoạt động.

Gibbs 05-13-2022 01:07

Thượng đỉnh Mỹ-ASEAN lần đầu tiên được tổ chức tại Nhà Trắng
 
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">PM <a href="https://twitter.com/IsmailSabri60?ref_src=twsrc%5Etfw">@IsmailSabri60</a> meets US President Biden, ASEAN leaders at White House Thursday (Friday in Malaysia). <a href="https://t.co/hrUnCI5Mcg">pic.twitter.com/hrUnCI5Mcg</a></p>&mdash; BERNAMA TV 🇲🇾 (@BernamaTV) <a href="https://twitter.com/BernamaTV/status/1524914485492072448?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Theo lời mời của tổng thống Mỹ Joe Biden, Hoa Kỳ và khối các nước Đông Nam Á (ASEAN) họp hội nghị thượng đỉnh đặc biệt trong hai ngày, hôm nay 12/05/2022 và ngày mai. Đây là lần đầu tiên Nhà Trắng được chọn làm nơi tổ chức thượng đỉnh, một dấu hiệu nhằm cho thấy Washington vẫn đặt trọng tâm vào khu vực Thái B́nh Dương, ngay cả khi phải đối phó với cuộc xâm lược của Nga vào Ukraina.
Theo chương tŕnh dự kiến, tổng thống Mỹ bắt đầu các cuộc hội đàm với các lănh đạo Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á ngay từ tối nay tại Nhà Trắng nhân một buổi dạ tiệc. Các cuộc tiếp xúc chính thức hơn sẽ diễn ra vào ngày mai, 13/05 tại trụ sở bộ Ngoại Giao Mỹ ở Washington.

Trong số 10 thành viên ASEAN, chỉ có lănh đạo 8 nước đến Hoa Kỳ tham dự thượng đỉnh Mỹ ASEAN lần này, bao gồm Brunei, Cam Bốt, Indonesia, Lào, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Chính quyền quân sự Miến Điện không được mời, trong lúc tổng thống Philippines măn nhiệm Rodrigo Duterte không đến được v́ lư do thay đổi lănh đạo ở Manila. Đại diện Việt Nam là thủ tướng Phạm Minh Chính.

Về ư nghĩa của Thượng Đỉnh Mỹ-ASEAN lần này, ông Kurt Campbell, điều phối viên phụ trách Ấn Độ-Thái B́nh Dương thuộc Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ cho biết là chính quyền Mỹ luôn luôn quyết tâm thúc đẩy quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á để giải quyết các vấn đề ​​về khí hậu, kinh tế và giáo dục.

Tại một cuộc hội thảo do Viện Ḥa B́nh Hoa Kỳ tổ chức hôm qua, ông Campbell thừa nhận rằng các chính quyền Mỹ trước đây đă tạo ra cảm giác kém tập trung vào vùng Đông Á hoặc Ấn Độ-Thái B́nh Dương và để bị cuốn hút vào những thách thức cấp bách khác. Đối với với ông, t́nh trạng đó sẽ “không thể tái diễn”.

Theo hăng tin Mỹ AP, ngoài các hồ sơ hợp tác, tổng thống Mỹ Biden cũng dự kiến ​​thảo luận với các nhà lănh đạo ASEAN về cách giải quyết t́nh h́nh Miến Điện, cũng như về Trung Quốc và cuộc xâm lược của Nga vào Ukraina.

Theo ông Campbell cho biết là chính quyền Mỹ hy vọng là các cuộc đàm phán sẽ "trực tiếp, lịch sự, nhưng đôi khi cũng có thể hơi khó chịu” v́ Hoa Kỳ và các thành viên ASEAN không cùng quan điểm trên mọi vấn đề.

Một ví dụ là tổng thống Biden đă kêu gọi loại Nga khỏi hội nghị thượng đỉnh Nhóm G20 dự kiến ​​vào tháng 11 tới đây, nhưng điều này đă bị thành viên ASEAN là Indonesia, nước giữ chức chủ tịch luân phiên G20 phản đối.

Tại một hội nghị thượng đỉnh trực tuyến với các nhà lănh đạo ASEAN vào năm ngoái, ông Biden từng cho biết Washington sẽ bắt đầu đàm phán với các quốc gia Thái B́nh Dương về việc phát triển một khuôn khổ kinh tế khu vực. Theo ông Campbell, Khuôn Khổ Kinh Tế Ấn Độ - Thái B́nh Dương sẽ được thảo luận trong hội nghị thượng đỉnh năm nay, mặc dù vẫn chưa rơ kết quả cụ thể ra sao.

Tại một cuộc hội thảo khác ở Washington vào đầu tuần này, đại sứ Nhật Bản tại Washington cho biết là khuôn khổ đó có thể được khởi động trong chuyến thăm Tokyo sắp tới của tổng thống Biden.

Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt tại Washington diễn ra trước khi Biden bắt đầu vào tuần tới một chuyến thăm đến Hàn Quốc và Nhật Bản - chuyến thăm Châu Á đầu tiên của ông trên cương vị tổng thống. Theo kế hoạch, tổng thống Mỹ cũng sẽ gặp các nhà lănh đạo nhóm Bộ Tứ QUAD bao gồm Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ và Nhật Bản.

Trong thời gian đầu của nhiệm kỳ, ông Biden đă t́m cách tập trung nhiều hơn vào Bộ Tứ và cải thiện quan hệ với các quốc gia châu Á - Thái B́nh Dương để đối phó với một Trung Quốc đang trỗi dậy và bị xem là đối thủ kinh tế và an ninh quốc gia đáng ngại nhất của Mỹ.

Gibbs 05-13-2022 01:12

Quyền phá thai bị đe dọa – Nước Mỹ trước nguy cơ “văn minh thụt lùi”
Hải Vân, tổng hợp
Tại Hoa Kỳ, mọi con mắt đều đổ dồn về Ṭa án Tối cao. Định chế này đă trở thành tâm điểm của một cuộc tranh luận gay gắt về chính trị, pháp lư và xă hội kể từ khi được trang Politico công bố, hôm thứ Hai, ngày 2 tháng 5, về dự thảo phán quyết của cơ quan tư pháp cao nhất của Mỹ có thể lật ngược vụ án nổi tiếng Roe v. Wade năm 1973, bảo vệ quyền của phụ nữ Mỹ được chấm dứt thai kỳ.
Phán quyết Roe v. Wade được coi là bước tiến mang tính lịch sử của Ṭa án Tối cao, có 7/9 thẩm phán đă bỏ phiếu ủng hộ văn bản luật này. Tất cả họ đều là nam giới. Bằng quyết định này, các thẩm phán đề cao quyền của phụ nữ được lựa chọn có con hay không, hay nói cách khác là tự nguyện chấm dứt thai kỳ (phá thai) nếu họ muốn.
Quyết định này không cho phép các tiểu bang cấm phá thai trước khi kết thúc ba tháng đầu của thai kỳ, do đó đă chấm dứt động thái chính trị này. Một phong trào “ủng hộ sự sống” (“pro-life”), mạnh mẽ đă ra đời để phản ứng với mục tiêu cuối cùng là lật ngược án lệ này. Đây được coi là yếu tố quyết định cho việc chính trị hóa một bộ phận tôn giáo trong xă hội.
Các chính trị gia đảng Cộng ḥa nhanh chóng hiểu được sức mạnh của lập luận chống phá thai này trong việc giành được phiếu bầu, khiến chủ đề này trở thành một vấn đề chính trị thực sự. Việc này thấy rơ hơn ở một số tiểu bang miền Nam và Trung Tây, nơi 1/4 số cử tri chủ yếu là những người da trắng theo đạo Cơ đốc, kể cả một số nhà thờ người Mỹ gốc Phi và ngày càng gia tăng, trong Giáo hội Công giáo, vốn rất có ảnh hưởng đối với những người gốc Tây Ban Nha. Lập trường chống phá thai có thể giành được nhiều cử tri nhưng cũng có tiếng nói quyết định trong các nhóm người Mỹ thiểu số.
Những người ủng hộ, cũng như chống đối phá thai đều có lư lẽ, lập luận và niềm tin của ḿnh để đưa ra chọn lựa chống hoặc không. Tuy nhiên, nh́n nhận thực tế xă hội về những vấn đề đặt ra liên quan tới việc phá thai cho phép có một cái nh́n bao quát và thấu đáo hơn.
Cần biết rằng phá thai vẫn được thực hiện, bất chấp pháp luật quy định ra sao
Bỏ thai là một quyết định phổ biến của không ít phụ nữ. Mỗi năm, cứ trong 4 người mang thai th́ có một người chọn bỏ thai. Theo số liệu của Viện Guttmacher tại các quốc gia cấm hoặc hạn chế phá thai tỷ lệ là 37/1000, c̣n tại các nước cho phép phá thai tỷ lệ đó là 34/1000. Rơ ràng, không có sự khác biệt đáng kể về mặt thống kê và việc phá thai vẫn tồn tại bất chấp quy định của pháp luật. Dịch vụ phá thai vẫn cần thiết và có nhiều phụ nữ thường xuyên tiếp cận.
Nhưng nếu chính quyền hạn chế khả năng tiếp cận với các phương pháp phá thai, người dân buộc phải sử dụng đến các phương pháp phá thai bí mật và không an toàn, đặc biệt là những người không có khả năng đi du lịch nước ngoài hoặc điều trị ở cơ sở tư nhân. Trong khi đây là việc hoàn toàn có thể được thực hiện bởi một chuyên gia y tế được đào tạo trong điều kiện bảo đảm vệ sinh và với thủ thuật y tế an toàn nhất hiện có.
H́nh sự hóa hành vi phá thai không làm cho những biện pháp can thiệp bằng y tế này biến mất mà chỉ khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn.
Không phải v́ phụ nữ và trẻ em gái bị ngăn cản phá thai mà họ không cần đến sự can thiệp của y tế để bỏ thai nữa. Đây là lư do tại sao các nỗ lực cấm hoặc hạn chế phá thai không làm giảm số lượng người t́m đến h́nh thức trợ giúp này. Trên thực tế, h́nh sự hóa việc phá thai chính là đang ép phụ nữ chấp nhận phá thai trong điều kiện nguy hiểm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa phá thai không an toàn là “một hành động nhằm chấm dứt thai kỳ được thực hiện bởi những người không có đủ tŕnh độ chuyên môn hoặc diễn ra trong một môi trường không đáp ứng các tiêu chuẩn y tế tối thiểu, hoặc trong hai trường hợp này”. Ước tính rằng, 22 triệu ca phá thai không an toàn được thực hiện mỗi năm, phần lớn trong số đó ở các nước đang phát triển.
Không giống như phá thai hợp pháp được thực hiện bởi một chuyên gia y tế được đào tạo, phá thai không an toàn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đe dọa tính mạng của thai phụ. Đó cũng là nguyên nhân thứ ba gây tử vong cho bà mẹ trên toàn thế giới và dẫn đến 5 triệu người khuyết tật có thể pḥng tránh được, theo WHO.
Hầu hết các trường hợp tử vong và thương tật do phá thai không an toàn là có thể tránh được
Tử vong do phá thai thường xảy ra ở những quốc gia hạn chế hoặc cấm hoàn toàn việc sử dụng phương pháp phá thai an toàn, v́ phần lớn phụ nữ và trẻ em gái có nhu cầu phá thai do mang thai ngoài ư muốn, không thể tiếp cận nó một cách hợp pháp. Ở các quốc gia áp dụng luật h́nh sự để hạn chế thường đưa ra các ngoại lệ cụ thể đối việc phá thai. Những trường hợp ngoại lệ này có thể là: khi mang thai do bị hiếp dâm hoặc loạn luân, trong trường hợp thai nhi bị dị tật gây tử vong hoặc khi tính mạng hoặc sức khỏe của người mang thai bị nguy hiểm.
Thật ra, những ngoại lệ này chỉ bao gồm một phần nhỏ các ca nạo phá thai. Phần lớn phụ nữ và trẻ em gái khác bị buộc phải chấp nhận việc phá thai không an toàn và gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của họ chỉ đơn giản là đă mang thai ngoài ư muốn. Đó, trong nhiều trường hợp, cũng là những người vốn đă bị gạt ra ngoài lề xă hội nên họ không có khả năng tiếp cận được các dịch vụ an toàn và hợp pháp ở một quốc gia khác hoặc các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tư nhân.
Những đối tượng này bao gồm phụ nữ và trẻ em gái có thu nhập thấp, người tị nạn và người di cư, trẻ em gái vị thành niên, đồng tính nữ, phụ nữ và trẻ em gái song tính, luyến ái, người chuyển giới hoặc những người không phù hợp với chuẩn mực giới tính của họ, cũng như phụ nữ bản địa (thổ dân) hoặc thiểu số.
WHO đă chỉ ra rằng, để ngăn ngừa thương tật và tử vong liên quan đến thai sản, một trong những bước đầu tiên mà các quốc gia phải thực hiện là bảo đảm rằng, mọi người được tiếp cận với giáo dục giới tính, các biện pháp tránh thai hiệu quả, phá thai an toàn và hợp pháp, và được điều trị kịp thời trong trường hợp có biến chứng.
Ngày càng nhiều quốc gia đang thay đổi luật để tạo điều kiện cho việc tiếp cận phá thai
Trong hơn 60 năm qua, hơn 30 quốc gia đă thay đổi luật pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận phá thai. Thậm chí thừa nhận vai tṛ quan trọng của việc tiếp cận phá thai an toàn trong việc bảo vệ tính mạng và sức khỏe của phụ nữ. Ireland đă được thêm vào danh sách này vào ngày 25 tháng 5 năm 2018 sau khi công dân của họ bỏ phiếu áp đảo để băi bỏ lệnh cấm phá thai gần như hoàn toàn của Hiến pháp như một phần của cuộc trưng cầu dân ư được chờ đợi từ lâu.
Trong khi nhiều quốc gia đang thay đổi luật của họ để ngăn ngừa tử vong và thương tích, những quốc gia khác, chẳng hạn như Nicaragua và El Salvador, vẫn duy tŕ luật phân biệt đối xử và hà khắc cấm phá thai trong hầu hết mọi trường hợp.
Trên thực tế, theo WHO, 40% tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sống ở các quốc gia có luật phá thai cực kỳ hạn chế, hoặc ở các quốc gia nơi phá thai là hợp pháp nhưng không có và cũng không thể tiếp cận được. Ở những quốc gia này, việc phá thai bị cấm hoặc chỉ được phép trong những trường hợp rất hạn chế, hoặc nếu hợp pháp th́ không thể tiếp cận được v́ việc tiếp cận bị vướng phải nhiều trở ngại.
Ngay cả ở những quốc gia mà việc phá thai hợp pháp dễ tiếp cận hơn, những người mang thai muốn được hưởng lợi từ quy định cho phép phá thai, vẫn có thể gặp nhiều hạn chế và rào cản, ví dụ như chi phí, các thủ tục y tế, phỏng vấn sơ bộ hoặc phải có thời gian chờ đợi bắt buộc từ khi quyết định đến lục thủ thuật được tiến hành. WHO đă công bố hướng dẫn kỹ thuật cho các quốc gia về sự cần thiết phải xác định và loại bỏ các rào cản này. H́nh sự hóa và hạn chế phá thai ngăn cản các nhân viên y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc cơ bản cho những người có nhu cầu.
Có bằng chứng cho thấy, tỷ lệ phá thai cao hơn ở các quốc gia hạn chế việc tiếp cận các biện pháp tránh thai. Tỷ lệ phá thai thấp hơn khi mọi phụ nữ, đặc biệt là các bé gái vị thành niên được tiếp cận với các phương pháp tránh thai hiện đại, đồng thời được giáo dục toàn diện về giới tính, cũng như được tiếp cận với các dịch vụ phá thai an toàn và hợp pháp.
H́nh sự hóa và hạn chế việc phá thai ngăn cản nhân viên y tế thực hiện đúng công việc và cản trở thực hiện tốt y đức.
H́nh sự hóa làm cho các chuyên gia y tế mang tâm lư lo ngại, có thể họ cũng không hiểu các giới hạn của luật hoặc áp dụng các hạn chế nghiêm ngặt hơn luật yêu cầu. Thái độ này có thể được giải thích bởi nhiều lư do, bao gồm niềm tin cá nhân, định kiến ​​về phá thai, định kiến ​​tiêu cực về phụ nữ và trẻ em gái hoặc sợ bị truy tố h́nh sự. Ngoài ra, h́nh sự hóa phá thai cũng ngăn cản phụ nữ và trẻ em gái t́m kiếm dịch vụ chăm sóc sau phá thai v́ các biến chứng do phá thai không an toàn hoặc các biến chứng liên quan đến thai nghén khác.
Phụ nữ và trẻ em gái chuyển giới không phải là những người duy nhất cần phá thai Phụ nữ và trẻ em gái chuyển giới (tức là phụ nữ và trẻ em gái được chỉ định giới tính nữ khi sinh) không phải là những người duy nhất có thể bị thuyết phục phá thai. Những người trong giới tính, nam và nam chuyển giới và những người có bản dạng giới khác, những người có thể có khả năng mang thai về mặt sinh lư, cũng có thể cần tiếp cận các dịch vụ này.
Thiếu khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế là một trong những rào cản chính dẫn đến việc phá thai đối với những cá nhân và nhóm này. Hơn nữa, ngay cả những người được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc đó cũng có thể phải đối mặt với thành kiến ​​và ư kiến ​​thiên lệch về dịch vụ chăm sóc y tế của họ, và một số người có thể cho rằng họ không cần tiếp cận với các biện pháp tránh thai hoặc thông tin và dịch vụ liên quan đến phá thai.
Trong một số bối cảnh, 28% người chuyển giới và không phù hợp giới tính cho biết, họ đă từng bị quấy rối về y tế và 19% nói rằng họ hoàn toàn bị từ chối chăm sóc y tế v́ t́nh trạng chuyển giới của họ. Trong số các quần thể da màu, những con số này thậm chí c̣n cao hơn. Nhiều yếu tố đan xen là gốc rễ của t́nh trạng này, bao gồm nghèo đói, màu da và sự phân biệt đối xử khác (số liệu của Tổ chức Ân xá Quốc tế).
Những người bảo vệ quyền sinh sản và t́nh dục và quyền LGBTI đă vận động để nâng cao nhận thức về vấn đề này và cung cấp các dịch vụ phá thai, có thể tiếp cận và cởi mở cho tất cả những người có nhu cầu, không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào.
H́nh sự hóa việc phá thai là một h́nh thức phân biệt đối xử, điều này chỉ tạo ra thành kiến
Tước đoạt các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản mà chỉ một số người mới có nhu cầu, là một h́nh thức phân biệt đối xử.
Ủy ban của Liên Hiệp quốc về Công ước xóa bỏ mọi h́nh thức phân biệt đối xử với phụ nữ, luôn khẳng định rằng, các luật hạn chế về phá thai có nghĩa là phân biệt đối xử với phụ nữ. Điều này áp dụng cho tất cả phụ nữ và tất cả những người có thể mang thai, v́ Ủy ban đă xác nhận rằng các biện pháp bảo vệ được ghi trong Công ước, cũng như các nghĩa vụ liên quan của các Quốc gia, áp dụng cho tất cả phụ nữ và do đó, tất cả đều nhằm mục đích hơn phân biệt đối xử với phụ nữ đồng tính nữ, song tính hoặc chuyển giới v́ những h́nh thức phân biệt giới tính cụ thể mà họ trải qua. Hơn nữa, sự kỳ thị xă hội liên quan đến phá thai và thành kiến ​​về giới có liên quan chặt chẽ đến việc h́nh sự hóa phá thai và các luật và chính sách hạn chế khác trong lĩnh vực này.
Ư tưởng đơn thuần rằng, phá thai là bất hợp pháp hoặc trái đạo đức dẫn đến các nhân viên y tế kỳ thị phụ nữ và trẻ em gái, các thành viên trong gia đ́nh và hệ thống tư pháp, cùng những người khác. Kết quả là những người muốn phá thai phải đối mặt với sự phân biệt đối xử và quấy rối. Một số phụ nữ cho biết, họ bị các chuyên gia y tế ngược đăi và làm nhục khi họ t́m cách phá thai hoặc chăm sóc sau phá thai.
Tiếp cận phá thai an toàn là quyền của con người
Tiếp cận các dịch vụ phá thai an toàn là quyền cơ bản. Theo luật Nhân quyền quốc tế, mọi người đều có quyền được sống, có sức khỏe và không bị bạo hành, phân biệt đối xử, tra tấn hoặc đối xử tàn bạo, vô nhân đạo và hạ thấp nhân phẩm. Luật nhân quyền quy định rơ rằng, các quyết định về cơ thể của một người thuộc về cá nhân họ – điều này được gọi là quyền tự chủ về cơ thể. Việc ép buộc một người tiếp tục mang thai ngoài ư muốn hoặc buộc họ phá thai trong điều kiện không an toàn là hành vi xâm phạm quyền con người của họ, bao gồm cả quyền riêng tư và quyền tự chủ về thân thể của họ.
Trong nhiều trường hợp, những người không có lựa chọn nào khác ngoài việc phá thai không an toàn phải đối mặt với việc bị truy tố và các h́nh phạt, bao gồm cả việc bỏ tù, cũng như bị đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo và hạ cấp, bị phân biệt đối xử trong thời gian cần được chăm sóc chu đáo sau khi phá thai hoặc không thể hưởng lợi từ việc chăm sóc đó. Do đó, tiếp cận phá thai về cơ bản gắn liền với việc bảo vệ và tôn trọng các quyền con người của phụ nữ, trẻ em gái và những người khác có thể mang thai, do đó cần thiết để đạt được công bằng về giới và xă hội.
Lợi hay hại đă rơ ràng. Trở lại vấn đề của nước Mỹ, nếu được thông qua, phán quyết này sẽ đưa Hoa Kỳ quay trở lại 50 năm, thời điểm mà mỗi tiểu bang được tự do cho phép tự nguyện chấm dứt thai kỳ, hoặc cấm nó.
Trong một xă hội văn minh, mọi người nên được tự do thực hiện quyền tự chủ về cơ thể và tự quyết định về cuộc sống sinh sản của ḿnh, bao gồm cả quyết định khi nào có con, nếu muốn. Điều cần thiết là luật phá thai phải tôn trọng, bảo vệ và thực hiện các quyền con người của người mang thai và không ép buộc họ phá thai trong điều kiện không an toàn.
Ngoài ra, nếu ai đó chọn câu nói “my body – my choice” để từ chối và khuyến khích người khác từ chối chích ngừa vaccine trong suốt mấy năm dịch covid-19 hoành hành khắp thế giới th́ giờ hăy để cho phụ nữ quyết định về việc mang thai hay không của họ “their body – their choice”.

Gibbs 05-13-2022 01:13

TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH UKRAINE ĐẾN QUÁ TR̀NH CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU
Hường Hoàng
TheLEADER - Trong khi những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, liệu cuộc chiến ở Ukraine có làm cho quá tŕnh chuyển đổi năng lượng xanh toàn cầu diễn ra mạnh mẽ hơn, hay ngược lại?

Cuộc chiến ở Ukraine đă tạo ra một cú sốc năng lượng toàn cầu: giá nhiên liệu tăng cao và rủi ro địa chính trị gia tăng. Các quốc gia đang có phản ứng rất khác nhau về vấn đề chuyển đổi năng lượng sạch trước t́nh h́nh này.

LỢI ÍCH
Cuộc chiến ở Ukraine đă buộc các nước trên thế giới phải đánh giá lại sự phụ thuộc năng lượng của họ vào dầu khí của Nga. Nga cung cấp đến 25% lượng tiêu thụ dầu, 45% lượng khí đốt và 45% lượng than đá của châu Âu. Đức c̣n phụ thuộc nhiều hơn với 33% lượng tiêu thụ dầu, hơn 66% lượng khí đốt và 50% lượng than đá nhập khẩu từ Nga. Đây là nước tiêu thụ năng lượng lớn nhất châu Âu và là khách hàng quan trọng nhất của Nga.
Sau khi Nga mang quân đến Ukraine, việc loại bỏ dầu và khí đốt của Nga đă trở thành một mệnh lệnh an ninh cấp bách của châu Âu. Đây là một động lực lớn trong quá tŕnh chuyển đổi năng lượng sạch ở châu Âu. Vào ngày 8/3/2022, Ủy ban châu Âu (EC) đă công bố chiến lược năng lượng mới mang tên REPowerEU. Đây là chiến lược được thiết kế nhằm cắt giảm 66% lượng nhập khẩu năng lượng của Nga trong năm nay và hoàn toàn không phụ thuộc vào dầu khí của Nga vào năm 2027.
Chiến lược này tập trung vào hoạt động đa dạng hóa nguồn cung cấp khí đốt bằng cách tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), nhập khẩu dầu từ các nhà cung cấp khác, tăng cường sản xuất và nhập khẩu khí biomethane và hydro tái tạo; cắt giảm mạnh hoạt động sử dụng nhiên liệu hóa thạch tại hộ gia đ́nh, ṭa nhà, trong hoạt động công nghiệp và hệ thống điện, đồng thời giải quyết những vấn đề tắc nghẽn về cơ sở hạ tầng.
Người ta hy vọng rằng chiến lược này sẽ giúp châu Âu đẩy nhanh tiến tŕnh chuyển đổi năng lượng sạch; giảm sự phụ thuộc vào những nhà cung cấp không đáng tin cậy và nguồn nhiên liệu hóa thạch không ổn định; từ đó độc lập hơn về năng lượng. Trong khi đó, vào ngày 6 tháng 4 năm 2022, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng phụ trách về kinh tế và khí hậu của Đức - ông Robert Habeck - đă công bố kế hoạch “tăng tốc” mở rộng các nguồn năng lượng tái tạo “trên biển, trên đất liền và trên mái nhà”.
Nếu kế hoạch này được thực hiện, năng lượng được sản xuất từ những nguồn tái tạo của Đức có thể đạt ít nhất 80% vào năm 2030 và gần 100% vào năm 2035. Anh và Mỹ cũng đang có những kế hoạch tương tự. Rơ ràng, cuộc chiến ở Ukraine cũng như những lo ngại về an ninh năng lượng ngày càng gia tăng đă khiến cho các nước châu Âu cũng như các nước khác cần phải coi việc xem xét lại mốc thời gian chuyển đổi năng lượng là một vấn đề cấp bách. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả của mục tiêu đạt mức phát thải các bon ṛng bằng 0 và hạn chế sự nóng lên 1,5ºC trên toàn cầu vào cuối năm 2100.
BẤT LỢI
Cho đến khi nguồn năng lượng tái tạo trở nên dồi dào hơn, các quốc gia sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch. Để đối phó với t́nh trạng thiếu hụt nguồn cung cấp khí đốt, các nước châu Âu đă t́m cách tăng sản lượng than trong nước và mở cửa trở lại các nhà máy nhiệt điện than. Ví dụ, Đức – quốc gia sản xuất khoảng 25% điện năng từ than đá - đă đặt mục tiêu chấm dứt sử dụng than vào năm 2030. Tuy vậy, quốc gia này hiện đă công bố một trữ lượng than để đảm bảo nguồn cung. Hoăn đóng cửa một số nhà máy than, Đức tận dụng những nhà máy đó trong khoảng thời gian này để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu khí đốt của Nga.
Hy Lạp - quốc gia sản xuất khoảng 10% điện năng từ than đá - đă đặt mục tiêu chấm dứt việc sử dụng than vào năm 2023. Hiện nước này đă đặt mục tiêu đẩy mạnh khai thác than và kéo dài hoạt động của các nhà máy nhiệt điện than đến năm 2028.
Ba Lan, quốc gia sản xuất khoảng 70% sản lượng điện từ than đá, đặt mục tiêu chấm dứt việc sử dụng than vào năm 2049. Tuy vậy, bây giờ, ngay cả việc nước này có đạt được mục tiêu này vào khoảng thời gian xa vời đó hay không cũng là một dấu chấm hỏi.
Trong khi đó, Mỹ đă tăng cường nhập khẩu dầu, kể cả từ những quốc gia bị cô lập trước đây, như Venezuela và Iran. Sản lượng dầu và khí đốt được khai thác bằng phương pháp khoan và thủy lực cắt phá của nước này cũng sẽ tăng mạnh. Mặc dù việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch như than và một số loại nguyên liệu khác được coi là một biện pháp tạm thời hoặc một giải pháp an ninh năng lượng ngắn hạn, cũng có những lo ngại rằng điều này có thể tạo ra sự phụ thuộc lâu dài và làm ảnh hưởng đến các kế hoạch khử các bon của thế giới. Biện pháp này cũng có thể làm gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong nhiều năm tới, khiến những mục tiêu toàn cầu về khí hậu vượt quá tầm với.
Theo dữ liệu từ IHS Markit, mặc dù chỉ nhập khẩu 5% khí đốt và 10% dầu từ Nga, Trung Quốc cũng không thoát khỏi cú sốc năng lượng toàn cầu. Ông Xizhou Zhou, Phó chủ tịch phụ trách năng lượng và năng lượng tái tạo của IHS Markit, cho biết: “Nếu thiếu hụt khí tự nhiên, Trung Quốc có thể sẽ phải tăng sản lượng than trong nước như là một biện pháp cuối cùng của nước này nhằm bảo vệ an ninh năng lượng”. Hơn nữa, việc Bắc Kinh cam kết giới hạn mức tiêu thụ than trong thập kỷ này đồng nghĩa với việc lượng tiêu thụ than và lượng phát thải của nước này có thể vẫn sẽ tiếp tục tăng trong vài năm sắp tới.
(World Economic Forum, Bloomberg, Financial Time)

Gibbs 05-13-2022 01:43

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">The illegal and unprovoked invasion of Ukraine is continuing. <br> <br>The map below is the latest Defence Intelligence update on the situation in Ukraine - 12 May 2022<br> <br>Find out more about the UK government's response: <a href="https://t.co/ftXdAgxpI5">https://t.co/ftXdAgxpI5</a><br><br>🇺🇦 <a href="https://twitter.com/hashtag/StandWithUkraine?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw" >#StandWithUkraine</a> 🇺🇦 <a href="https://t.co/KJx4QAvn91">pic.twitter.com/KJx4QAvn91</a></p>&mdash; Ministry of Defence 🇬🇧 (@DefenceHQ) <a href="https://twitter.com/DefenceHQ/status/1524705389799002112?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 01:44

Hàng trăm phương tiện, bao gồm cả xe tăng chiến đấu chủ lực Challenger 2 đă đến Ba Lan như một phần đóng góp của lực lượng Anh trong cuộc tập trận Swift Response của NATO.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Hundreds of vehicles including Challenger 2 main battle tanks arrive in Poland as part of British forces' contribution to NATO exercise Swift Response. 🚚🇬🇧 <a href="https://twitter.com/hashtag/WeAreNATO?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#WeAre NATO</a> <a href="https://t.co/XWAXjKQhy7">pic.twitter.com/XWAXjKQhy7</a></p>&mdash; Ministry of Defence 🇬🇧 (@DefenceHQ) <a href="https://twitter.com/DefenceHQ/status/1524745104086519810?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 01:47

Ít nhất 3 người thiệt mạng và 12 người bị thương do một cuộc không kích của Nga tại một trường học và trại trẻ mồ côi ở Novhorod-Siverskyi, Chernihiv Oblast, đêm qua, SES đưa tin.

Nga cũng đă tiến hành các cuộc tấn công tên lửa ở Derhachi ở Kharkiv Oblast & Zaporizhia vào sáng nay.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">At least 3 people were killed &amp; 12 wounded by a Russian airstrike on a school and orphanage in Novhorod-Siverskyi, Chernihiv Oblast, last night, SES reported.<br><br>Russia also launched missile strikes on Derhachi in Kharkiv Oblast &amp; Zaporizhia this morning.<a href="https://t.co/e5F2iqEyRw">https://t.co/e5F2iqEyRw</a> <a href="https://t.co/tnjrRgbl22">pic.twitter.com/tnjrRgbl22</a></p>&mdash; Euromaidan Press (@EuromaidanPress) <a href="https://twitter.com/EuromaidanPress/status/1524736650584150016?ref_src=twsrc%5Etfw">May 12, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 01:53

Tổng thống Nga Vladimir Putin chịu trách nhiệm về sự thay đổi chính sách của Phần Lan khi nước này tiến tới gia nhập NATO, một nhà lập pháp châu Âu của nước này nói ngày 12/5.
Trước đó, Tổng thống và Thủ tướng Phần Lan ngày 11/5 nói rằng đất nước của họ phải nộp đơn gia nhập liên minh quân sự "không chậm trễ", một sự khác biệt với chính sách trước đây, do Nga xâm lược Ukraine.
Moscow nói động thái này "chắc chắn" là một mối đe dọa và cảnh báo rằng họ sẵn sàng đáp trả. Nhưng nước láng giềng của Phần Lan là Thụy Điển cũng gần đi đến quyết định xin gia nhập NATO sau nhiều thập niên đi theo con đường trung lập.
"Trong trường hợp này, người Nga và cả ông Putin chỉ có thể nh́n vào chính ḿnh v́ họ là lư do dẫn đến sự thay đổi này. Đây không phải là mục đích của chính sách Phần Lan, họ chỉ phản ứng lại những ǵ Nga đă làm", thành viên Nghị viện châu Âu (MEP) Eero Heinaluoma nói với Reuters.
"Mọi thứ đă thay đổi vào ngày 24 tháng 2 khi Nga tấn công toàn diện vào Ukraine", ông Heinaluoma thuộc Đảng Dân chủ Xă hội cho biết.
"Mọi nước láng giềng của Nga phải suy nghĩ và xem xét lại lập trường của họ trong t́nh huống này. Quyết định trở thành thành viên NATO là một điều rất hợp lư để làm", ông nói thêm.
Thành viên MEP thuộc Đảng Xanh của Phần Lan, bà Alviina Alametsa, ban đầu phản đối việc trở thành thành viên NATO nhưng bà nói việc chứng kiến ​​quân đội tập trung ở biên giới của Nga với Ukraine đă thay đổi quan điểm của bà.
"Chúng ta không thể tin tưởng vào luật pháp và trật tự quốc tế, chúng ta không thể tin rằng Putin tôn trọng những luật đó. V́ vậy, điều này đă khiến tôi thay đổi quan điểm của ḿnh", bà nói.
Phần Lan, quốc gia có chung đường biên giới dài 1.300 km (810 dặm) và có quá khứ khó khăn với Nga, đă từng bước tăng cường hợp tác với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương với tư cách là đối tác kể từ khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014.
Nhưng cho đến cuộc xâm lược ngày 24 tháng 2 vào Ukraine - nơi đă chứng kiến ​​hàng ngh́n người thiệt mạng, các thành phố bị san bằng và buộc hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa - mọi chuyện bắt đầu thay đổi.
Quốc hội Phần Lan sẽ tranh luận về thông báo này vào thứ Hai 16/5. Đa số các nhà lập pháp đă có những dấu hiệu ủng hộ tư cách thành viên của Phần Lan.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg cho biết bất kỳ quá tŕnh gia nhập nào sẽ diễn ra "suôn sẻ và nhanh chóng" và Phần Lan "sẽ được chào đón nồng nhiệt."

Gibbs 05-13-2022 01:55

1 Attachment(s)
President Joe Biden>
This evening, I welcomed ASEAN leaders to the White House for the first time in history, and reaffirmed the U.S. commitment to Southeast Asia. We discussed the importance of working together to ensure security, prosperity, and respect for human rights for our one billion people.

Tối nay, tôi đă chào đón các nhà lănh đạo ĐÔNG NAM Á đến Nhà Trắng lần đầu tiên trong lịch sử, và khẳng định lại cam kết của Hoa Kỳ với Đông Nam Á. Chúng tôi đă thảo luận về tầm quan trọng của việc làm việc cùng nhau để đảm bảo an ninh, thịnh vượng và tôn trọng nhân quyền cho một tỷ người của chúng ta.

Gibbs 05-13-2022 01:56

Hàn Lam
(VNTB) - Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lănh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Viện trưởng Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – PGS, TS Đặng Quang Định, cho rằng: “Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lănh đạo sự nghiệp đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đây là vấn đề lư luận và thực tiễn mới mẻ và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách quan với phát huy vai tṛ chủ động, sáng tạo của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; là kết quả một quá tŕnh t́m ṭi, thể nghiệm lâu dài, từ chưa đầy đủ đến ngày càng đầy đủ, từ chưa sâu sắc đến ngày càng sâu sắc hơn”.
GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lư luận Trung ương, tán thành ư kiến trên, và nhấn mạnh trong tham luận “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, rằng, “Đường lối, quan điểm, chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng là sự kế thừa và phát triển về tư duy, lư luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, thật sự khoa học, có nhiều nội dung mới, kết tinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
Những đường lối, quan điểm, chính sách này có tính khái quát cao; vừa có tính tổng kết lư luận, vừa có ư nghĩa thực tiễn, phản ánh ư chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân ta về phát triển đất nước nhanh, bền vững”.
Cả hai vị trên buộc phải tán dương như thế về nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, bởi v́ ở Báo cáo Chính trị tại Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam có đoạn ghi: “Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là mô h́nh kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội.
Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lư của nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lănh đạo; bảo đảm định hướng xă hội chủ nghĩa v́ mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó: kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội” (dừng trích).
Như vậy th́ căn cứ vào Hiến định tại Điều 4.2 “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của ḿnh”, sẽ thấy rơ những điều mà cựu Trưởng khoa Khoa Kế toán, Trường Đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội (nay là Học viện Tài chính) Vương Đ́nh Huệ thắc mắc có duyên cờ từ đâu:
“Báo cáo anh Khái, chứng khoán bây giờ quá bất thường. Ngày nào tôi cũng phải mở chứng khoán ra xem. Không biết Thường vụ Quốc hội có xem không, chứ chờ các cơ quan báo cáo th́ hết hơi. Ngày hôm kia thị trường giảm tới hơn 60 điểm, một hôm mà giảm tới hơn 4,4%.
Sáng qua tiếp tục giảm mấy chục điểm nhưng chiều tôi mở ra xem lại đảo chiều tăng trở lại. Thị trường chứng khoán bất thường, không ngày nào ổn định như thế th́ các đồng chí thấy có yên tâm không?”, Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ nhấn mạnh tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ư kiến về t́nh h́nh kinh tế - xă hội cuối năm 2021, những tháng đầu năm 2022 diễn ra tại Hà Nội ngày 11-5-2022.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng khiến Chủ tịch Quốc hội lo lắng khi cho biết, năm ngoái thị trường này tăng quá nóng…
Liệu phải chăng tất cả diễn biến ở trên là hệ lụy của việc nền kinh tế thị trường không theo diễn biến tự nhiên của nó, mà đă bị ‘co kéo’ theo cái gọi là định hướng chính trị có tên xă hội chủ nghĩa.


All times are GMT. The time now is 06:36.
Page 1 of 2 1 2

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.15851 seconds with 9 queries