VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   VN Thơ văn ở Khu Du lịch Đại Nam liệu có vấn đề? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1465708)

Gibbs 05-14-2021 13:11

Thơ văn ở Khu Du lịch Đại Nam liệu có vấn đề?
 
6 Attachment(s)
Ngày 14 tháng 5 năm 2021
Thơ văn ở Khu Du lịch Đại Nam
Đến Đại Nam Văn Hiến là một “biển thơ”, đâu đâu cũng thơ, văn, câu đối. Nếu không có thời gian để đọc, để hiểu kỹ th́ có thể mua về “nghiên cứu” v́ đă được in thành sách, chép ra đĩa. Nhưng đọc những tác phẩm văn thơ ở đây người ta mới “tá hỏa” v́ nhiều câu không chỉ sai cơ bản về gieo vần, thanh điệu, rỗng tuếch về nội dung mà c̣n hỏng về mặt kiến thức một cách nghiêm trọng. Vậy mà tác giả của nó lại tỏ ra rất uyên bác, làm thơ nói về tất cả các vấn đề tự cổ chí kim… rồi đem trưng bày, quảng bá khắp nơi.

Bước vào cổng của Đại Nam th́ đă thấy thơ, câu đối khắc đầy trên các cổng chào. Nhiều nhất là ở khu thờ tự. Hễ mảng tường nào c̣n trống là có thơ, câu đối. Hầu hết đều ghi tên 2 tác giả là Huỳnh Ngu Công và Huỳnh Uy Dũng. Được biết, Huỳnh Uy Dũng là tên được đổi lại sau của ông chủ khu du lịch này (trước đây là Huỳnh Phi Dũng), c̣n Huỳnh Ngu Công là ai nhiều người vẫn đang đặt câu hỏi. Có phải là một người họ Huỳnh lấy “bút danh” theo tích “Ngu Công di sơn” ở Trung Quốc? Nhưng điều quan trọng là chữ nghĩa, thơ văn của ông ta như thế nào mà lại được chạm trổ, sơn son thếp vàng, khắc lên các bức tường của một “công tŕnh văn hóa” cho thiên hạ chiêm ngưỡng.

Chưa nói về nội dung mà chỉ xét về cấu trúc, từ ngữ th́ cũng đă “mệt” với cách làm thơ, làm câu đối của Huỳnh Ngu Công và Huỳnh Uy Dũng. Viết hoa lung tung, rồi Hán, Việt lẫn lộn. Mà Hán, Việt lẫn lộn là điều kỵ nhất trong thơ, văn. Đến những chuyên gia về Hán Nôm cũng đau đầu nhức óc v́ không biết tác giả viết bài thơ có nội dung ǵ? Giảng viên Bộ môn Hán Nôm, Đại học KHXH&NV TP HCM, Thạc sĩ Nguyễn Văn Hoài nhận xét về một số bài thơ, câu đối ở Đại Nam như sau:

Bài thơ kư tên Huỳnh Ngu Công:

“Đại địa phương liên khai trí tuệ

Nam thiên hồng nhật chiếu quang minh

Văn kinh rạng rỡ phô hằng nguyệt

Hiến điểm huy hoàng tỏ đế minh”

Đang là bài thơ chữ Hán – Việt lại xen vô những từ thuần Việt là “tỏ, rạng rỡ”

Bài thơ “Kính dâng anh linh mười tám đời Vua Hùng” (Huỳnh Uy Dũng) lại là một sự so sánh khập khiễng, 18 đời Vua Hùng lại được so sánh giống như chiếc quạt của Tiên Dung?

“Mười tám đời vua một chữ Hùng

Y như chiếc quạt phất Tiên Dung”

Hoặc những câu như:

“Về thăm văn hiến Hàn Thuyên

Câu thơ lục bát điệu huyền Nam Ai

Về thăm văn hiến Như Lai

Khi về chở cả trúc mai Việt Thường”.

(Huỳnh Ngu Công)

Cả bài thơ đang nói về văn hóa Việt Nam đột nhiên lại xen “Như Lai” vào, không ăn nhập ǵ với những câu khác…

Kim điện được “bao vây” bởi thơ Huỳnh Uy Dũng. Nhưng đọc những bài thơ này th́ mọi người mới hỡi ơi thất vọng v́ “chỉ tổ hại năo”.
Những câu đối được in trên cột ở cổng chào cũng rất lung tung. Cụ thể như câu: “Đại hải thiên tâm phô nguyệt điện/ Nam thiên nhất trụ trổ liên đài”. Cả câu đối là từ Hán – Việt lại xen vào từ “trổ” là từ thuần Việt làm hỏng nguyên cả câu đối. Hay một câu khác tương tự là: “Văn tư bút thái kinh long phụng/ Hiến ư chương t́nh đẹp trúc mai”. Cũng đang là từ Hán – Việt lại xen vào chữ “đẹp” là thuần Việt. Tiếp tục câu đối: “Tâm đài nhật nguyệt ân quang chiếu/ Linh địa giang sơn hỷ khí lâm”. V́ không có nguyên tác chữ Hán nên không biết từ “lâm” có nghĩa là ǵ. Nếu “hỷ khí lâm” có nghĩa là “rừng không khí vui vẻ” th́ chữ “lâm” là rừng không đối được với chữ “chiếu”, v́ “lâm” là danh từ c̣n “chiếu” là động từ. C̣n câu: “Đại Việt tứ phương tôn chính khí/ Nam Bang vạn đại niệm công thần”. Ở câu này phải đối là “thần công” th́ đúng hơn v́ “công thần” theo câu đối trên là kết cấu từ vựng tiếng Việt không phải là kết cấu từ Hán – Việt.

Ở những bài thơ này có nhiều lỗi nghiêm trọng về kiến thức. Hậu thế mà cứ dựa vào đây để học th́ không biết sẽ tai hại đến mức nào. Đơn cử trong bài “Tam” của Huỳnh Uy Dũng có đoạn viết:

“Tam hữu tuế hàn”: Tùng, Cúc, Mai

Ba cây chịu lạnh giữa đêm dài

Kết duyên bầu bạn tam quân tử

Tùng, trúc, mai là 3 loài hoa mộc được mệnh danh là “Tuế hàn tam hữu” (Ba bạn hữu trong gió rét). Là một cách biểu thị t́nh cảm của người Trung Quốc. V́ ở Trung Quốc trong gió bắc lạnh thấu xương th́ chỉ có ba loại này vẫn tươi tốt, nó tượng trưng cho đức tính của người quân tử vượt lên trên nghịch cảnh. Trong thơ của Huỳnh Uy Dũng “Tuế hàn tam hữu” được đổi lại là “Tam hữu tuế hàn” cho nhất quán với cách viết của bài thơ “Tam” mà mở đầu mỗi đoạn thơ đều bắt đầu bằng chữ tam. Nhưng không hiểu v́ sao qua thơ của ông Huỳnh Uy Dũng “Tuế hàn tam hữu” lại bị đổi thành 3 loại cây là: tùng, cúc, mai? Ngoài ra, đây cũng là những câu thơ rất lung tung đang từ Hán chuyển sang Việt rồi từ Việt lại đột ngột chuyển sang chữ Hán.

Và có lẽ thấy “tài năng” của ḿnh cũng không kém Đại thi hào Nguyễn Du nên ông Huỳnh Uy Dũng làm hai tập thơ lục bát cả ngàn câu có tựa đề “Những bước về Tâm” và “Những bước về Linh”. Không phải chỉ v́ ông ta làm thơ lục bát mà chúng tôi nghĩ như vậy mà c̣n v́ đọc 2 tập thơ này thấy rất nhiều câu trong “Truyện Kiều” được lấy lại như: “Trăm năm trong cơi người ta – Chữ Trung chữ hiếu ấy là đạo nhân” hay “Một khi lẽ đạo tỏ tường – Tâm linh Việt vượt Đoạn Trường Tân Thanh”, “Trăm năm trong cơi người ta – Mua vui cũng được một vài trống canh”, Lấy ngay câu mở đầu Kim Kiều, là: – Trăm năm trong cơi người ta – Đủ suy ra lư “Người – ta, ta – người”…

Chúng tôi dám chắc rằng ai đọc 2 tập thơ này cũng không thể chấp nhận được kiểu làm thơ như: “Cây kia ăn quả ai trồng/ Sông kia uống nước hỏi ḍng từ đâu”, “Đâm đầu vào lỗ Châu Mai!”, “Thằng Bờm có cái quạt mo/ Chín trâu không đổi mười ḅ không trao”, “Sơn Tinh đáng mặt đàn anh/ Nước bao cao, núi dướn ḿnh cao hơn”. “Truyện trầu cau một tấm ḷng/ Hai anh em nọ yêu chung một nàng/ Người anh cưới được hồng nhan/ Người em buồn bă đi lang thang đời”, “Vó ngựa Mông Cổ tới đâu/ Nơi ấy chỉ c̣n đầu lâu hoang tàn”…

Ngoài ra, trong 2 tập thơ trên c̣n trích ca dao và thơ của nhiều tác giả một cách rất tùy tiện chẳng hiểu nhằm mục đích ǵ và để thể hiện được nội dung ǵ như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Quê ta lấy chữ quê hương làm đầu”, “Chở bao nhiêu Đạo con đ̣/ Một kho gió biếc, một kho trăng vàng/ Ơi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”…

Những câu thơ chẳng thấy có liên kết ǵ về nội dung, hết sức vô nghĩa. Chưa kể hàng loạt câu rất lủng củng, chẳng biết phải xếp vào thơ, văn hay thứ ǵ khác, giống như chỉ đếm cho đủ câu 6, câu 8 như:

“Mà văn hóa dựng kỳ công

Với những nét đặc thù không tiệp màu

…V́ trong Văn Hóa diệu kỳ

Luôn có những bước chân đi tới hoài”

Kể ra chắc hết giấy cũng chưa nói hết được cái hỗn độn, bát nháo của thơ, văn ở Đại Nam Văn Hiến. V́ thơ, văn th́ tràn ngập mà hầu như bài nào cũng “có vấn đề”.

Các nhà nghiên cứu nhức nhối

Tiến sĩ Nguyễn Nhă phải thốt lên “ông này chẳng hiểu ǵ về văn hóa Việt Nam” khi đọc những câu thơ của ông Huỳnh Uy Dũng nói về Việt Nam như sau: “Dù không thừa điệu cầm ca/ Dù không dư những tháp ngà văn chương/ Dù chưa lập thuyết, lập ngôn/ Dù nghèo lăng tẩm miếu đường uy nghi…”. Mặc dù, những câu sau là khen nhưng những câu “mào đầu” như vậy không đúng với văn hóa Việt Nam. Việt Nam ta rất phong phú các làn điệu âm nhạc chứ, riêng Nam Bộ đă có 300 điệu lư, quan họ cũng có 200 làn điệu, ca trù cũng có 46 thể loại… Lăng tẩm, miếu đường th́ ḿnh thiếu ǵ, mỗi làng là một đ́nh uy nghi lắm chứ; c̣n lập ngôn, tháp văn chương cũng biết bao nhiêu người như Lư Thường Kiệt, Nguyễn Du, Trần Hưng Đạo…

Giáo sư Ngô Văn Lệ cũng bức xúc: Không biết sao thơ như thế mà được xuất bản. Thơ hay hay không là tùy vào khả năng của mỗi người cũng không ai trách nhưng đưa vào trong thơ những điều không chính xác là rất nguy hiểm v́ thơ thường nằm ḷng, tốc độ truyền bá rất nhanh, do đó phải rất thận trọng. Khi truyền tải một nội dung liên quan đến văn hóa, lịch sử đă quá rơ ràng th́ không được làm sai.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Hoài nhận xét: Đọc những bài thơ, câu đối ở Đại Nam thấy “lung ta lung tung” đủ thứ tư tưởng, ca ngợi đất nước, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều có… Giống như cứ nghĩ ǵ th́ bỏ vào mà không cần biết có quan hệ logic nội tại ǵ. Đây là những thứ thơ phổ thông thứ cấp không có giá trị về nghệ thuật. Mà thơ không đạt nghệ thuật th́ chỉ như những câu vè thông tục. Dạng thơ kiểu này th́ làm một lúc được cả đống. Thơ như vậy th́ nên để trong nhà xem cho vui chứ đem ra cho thiên hạ xem chỉ tổ người ta cười cho.

Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, giảng viên Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường đại học KHXH&NV TP HCM cũng bức xúc khi đọc những bài thơ, câu đối ở Đại Nam: “Tôi thấy Khu Du lịch Đại Nam chán lắm. Nó tầm thường và không có ǵ nổi bật, chỉ được mỗi cái to, nhưng rỗng tuếch. Mớ câu đối, câu thơ được sơn son thếp vàng lộng lẫy in khắc trên các cột và bức tường th́ gọi là thơ mà không phải là thơ, gieo vần, thanh điệu c̣n sai chứ đừng nói là nội dung. Không có ư nghĩa, không có giá trị. C̣n tệ hơn những bài thơ con cóc”.

Ở đây, h́nh như có mốt của những người có tiền thích khoe chữ. Và có lẽ, ông chủ khu du lịch này cũng đang muốn khẳng định ḿnh “có tài” về văn chương, am hiểu văn hóa Đông Tây Kim Cổ; để được mọi người nh́n nhận không chỉ là một “đại gia” mà c̣n là một người “uyên bác”. Nhưng có tiền là một chuyện c̣n văn hóa, học vấn lại là chuyện hoàn toàn khác mà chưa hẳn có nhiều tiền th́ lấp được cái lỗ hổng ấy.

Nhưng dường như cái “dụng ư” của ông Huỳnh Uy Dũng cũng phần nào đạt được hiệu quả khi gần đây có nhiều bài báo ca ngợi ông không chỉ là một doanh nhân thành đạt mà c̣n là “tác giả của hàng ngh́n câu thơ mang đậm chất giáo lư Phật học, chạm đến chất sử thi oai hùng của dân tộc 4.000 năm dựng nước và giữ nước”? làm cho nhiều bạn đọc “phục sát đất”…
Thiên Thanh – Mai Phương

May 14, 2021
Poetry in Dai Nam Tourist Area
Coming to Dai Nam Van Hien is a "sea of ​​poetry", everywhere there are poems, prose and couplets. If you do not have time to read and understand carefully, you can buy "research" because it has been printed into a book and copied to a disc. But reading literary and poetic works here people "fire" because many sentences are not only fundamentally wrong in rhyme, tone, empty in content but also seriously damaged in knowledge. However, its author proved to be very erudite, wrote poetry about all issues from antiquity and antiquity... and then displayed and promoted it everywhere.

Entering Dai Nam's gate, I saw poems and parallel sentences filled with greetings. Most are in the worship area. Whenever there is an empty wall, there are poems and couplets. Most have two authors named Huynh Ngu Cong and Huynh Uy Dung. It is known that Huynh Uy Dung is the renamed name of the owner of this resort (formerly Huynh Phi Dung), and who is Huynh Ngu Cong, many people are still questioning. Is it a person surnamed Huynh who took a "pen name" after the "Ngu Cong di Son" in China? But the important thing is how his words and poems are carved, painted with gold, engraved on the walls of a "cultural work" for people to admire.

Not talking about the content, but only in terms of structure and words, I was "tired" with the way of writing poems and couplets by Huynh Ngu Cong and Huynh Uy Dung. Capitals are mixed up, then Chinese and Vietnamese are mixed up. That mixed Chinese and Vietnamese is the most taboo thing in poetry and literature. Even experts on Han Nom also have a headache because they don't know what the author wrote the poem about? Lecturer in the Department of Han Nom, University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City, Master Nguyen Van Hoai commented on some poems and couplets in Dai Nam as follows:

Poem signed by Huynh Ngu Cong:

“The great locality is connected with wisdom

The sun shines brightly on the southern sky

The scriptures are radiant every month

Donate glorious points to show the emperor"

Being a Chinese-Vietnamese poem, interspersed with pure Vietnamese words, "showing, radiant"

The poem "To the heroic spirit of the eighteen Hung Kings" (Huynh Uy Dung) is a lame comparison, the 18 Hung Kings is compared to the fan of Tien Dung?

"Eighteen kings, one word Hung"

Just like the fan blowing Tien Dung"

Or sentences like:

"Visit Han Thuyen's culture

Nam Ai's mysterious six-eighth poem

Visiting Tathagata's culture

When he returned, he carried Viet Thuong bamboo apricot."

(Huynh Ngu Cong)

The whole poem, which is talking about Vietnamese culture, suddenly interjects "Tathagata", which has nothing to do with other sentences...

Kim Dien is "encircled" by Huynh Uy Dung's poetry. But reading these poems, people are disappointed because "only brain damage".
The couplets printed on the pole at the entrance are also very messy. Specifically as the sentence: "Dai Hai Thien Tam flaunts the Moon Palace / Nam Thien Nhat Pillar shows inter-station". The whole couplets are Sino-Vietnamese words interspersed with the word "bo" which is a pure Vietnamese word, ruining the whole couplet sentence. Or another similar sentence is: "Van Tu pen Thai Kinh Long Phung / Hien Yi is a beautiful love story". It is also a Sino-Vietnamese word interspersed with the word "beautiful" which is pure Vietnamese. Continuation of the couplets: "The center of the sun, the moon and the moon, the light of the moon / Spirit of the land of the mountains, the spirit of the air". Because there is no original Chinese character, we do not know what the word "lam" means. If "hí qi lam" means "forest of cheerful atmosphere", then the word "lam" is a forest that cannot be compared with the word "chio", because "lam" is a noun and "chieu" is a verb. And the sentence: "Dai Viet from all directions respects the righteous air / Nam Bang ten thousand great remembrance of gods". In this sentence, it is more correct to say "cannon" because "cannon" according to the above sentence is a Vietnamese lexical structure, not a Sino-Vietnamese word structure.

There are many serious errors in knowledge in these poems. If posterity relies on this to learn, I don't know how harmful it will be. For example, in the article "Tam" by Huynh Uy Dung, there is a passage that says:

"Long live the three friends": Tung, Cuc, Mai

Three trees withstand the cold in the middle of a long night

Make friends with the three gentlemen

Tung, bamboo, and apricot are 3 species of wood flowers known as "Three friends in the cold wind". It is a Chinese way of expressing affection. Because in China in the bone-chilling north wind, only these three species are still healthy, it symbolizes the virtue of a gentleman who overcomes adversity. In Huynh Uy Dung's poem, "Tue Han Tam Huu" is changed to "Tam Huu Tu Han" to be consistent with the writing style of the poem "Tam", which begins with the word tam. But I don't understand why, through Mr. Huynh Uy Dung's poetry, "Tue Han Tam Huu" was changed to 3 types of trees: conifer, chrysanthemum, and apricot? In addition, these are also very messy verses that are changing from Chinese to Vietnamese and then suddenly from Vietnamese to Chinese.

And perhaps seeing that his "talent" is no less than the great poet Nguyen Du, Mr. Huynh Uy Dung made two books of six and eight thousand verses titled "Steps to the Mind" and "Steps to the Spirit". It is not only because he wrote the hexagonal poem that we think so, but also because reading these two poems, we see that many sentences in "Truyen Kieu" are recovered such as: "One hundred years in the human realm - Chinese characters, filial piety" he is a Taoist" or "Once the doctrine is clear - Vietnamese spirituality transcends Doan Truong Tan Thanh", "One hundred years in the human realm - You can buy a few drums for fun", Take the opening sentence Kim Kieu, is: – Hundred years in the human realm – Enough to infer the reason “Human – I, I – Human”…

We are sure that anyone who reads these 2 poetry books cannot accept poetry such as: "Whose tree eats the fruit/Whose tree planted the other tree/The other river drinks water and asks where the stream comes from", "Smash your head into Chau Mai's hole!", "Bom has a fan / Nine buffalos are not exchanged, ten cows are not given", "Son Tinh is worthy of seniors / The country is high, the mountain is higher". "The story of the betel nut and the one heart / The two brothers love the same girl / The brother married the red face / The younger brother sadly wandered through life", "Where's the Mongolian horse's hooves/ There are only skulls left in ruins “…

In addition, in the two poems above, there are also quotes and poems of many authors in a very arbitrary way, not understanding the purpose and to express the content such as: "The noise covers the mirror price / Our hometown takes The word homeland is the first", "How many Dao ships are you carrying/ A storehouse of blue wind, a storehouse of golden moon/ Oh, you slap water on the side/ Why did you scoop up the golden moonlight?"...

The verses do not see any connection in content, very meaningless. Not to mention a series of very confused sentences, I don't know if I should put them into poetry, prose or something else, like just counting for sentences 6, 8 like:

“But culture builds wonders

With distinctive features that do not match color

…Because in Magical Culture

There are always steps to go.”

Even if you don't have enough paper, you won't be able to tell the chaos of poetry and literature in Dai Nam Van Hien. Because poetry and literature are overflowing, almost every article has "problems".

Painful researchers

Dr. Nguyen Nha had to say, "This guy doesn't understand Vietnamese culture" when reading Mr. Huynh Uy Dung's verses about Vietnam as follows: "Although there is not a lot of singing / Even though there are not enough ivory towers literature / Although not established theory, established language / Despite being poor, the mausoleum is majestic, the temple is majestic...". Although the following sentences are compliments, such "introductory" sentences are not true to Vietnamese culture. Vietnam is very rich in musical melodies, but the South has 300 lyric tunes, Quan Ho also has 200 tunes, and Ca Tru has 46 genres… Tomb of the tomb, the temple of the road, I lack nothing, each village. it's a very majestic family; also established the language, the literary tower also knows many people like Ly Thuong Kiet, Nguyen Du, Tran Hung Dao ...

Professor Ngo Van Le was also annoyed: I don't know why such poetry was published. Poetry or not is up to each person's ability and no one is to blame, but it is very dangerous to include inaccuracies in poetry because poetry is often memorized, the speed of transmission is very fast, so you must be very careful. When conveying a content related to culture, history is too clear, do not do wrong.

Master Nguyen Van Hoai commented: Reading poems and couplets in Dai Nam, I see "lunging me" with all kinds of thoughts, praising the country, Confucianism, Buddhism, Taoism all have... It's like thinking. what to put in without knowing what internal logical relationship is. These are secondary popular poetry with no artistic value. And poetry without art is just like colloquial rhymes. Poetry like this can be done at a time. Poetry like that should be kept at home to watch for fun, but not for the world to see, only to make people laugh.

Master Nguyen Ngoc Bao Tram, lecturer at the Faculty of Literature and Languages, University of Social Sciences and Humanities, Ho Chi Minh City, was also upset when reading poems and couplets in Dai Nam: “I find Dai Nam tourist area boring. It's mediocre and unremarkable, just big, but empty. A bunch of couplets and verses painted in splendid gold y inscribed on columns and walls is called poetry but not poetry, rhyme, tone is wrong, let alone content. No meaning, no value. Worse than frog poems.”

Here, it seems that there is a fashion of rich people who like to show off their words. And perhaps, the owner of this resort also wants to assert himself "talented" in literature, understanding the East-West Kim Co culture; to be recognized as not only a "giant" but also a "erudite" person. But having money is one thing, culture and education are completely different things, but not necessarily having a lot of money can fill that gap.

But it seems that Mr. Huynh Uy Dung's "intention" has also been partly effective when recently there are many articles praising him not only as a successful businessman but also as "the author of thousands of poems with great meaning". imbued with Buddhist teachings, touching the heroic epic quality of the nation 4,000 years of building and defending the country”? make many readers “remain close to the ground”…
Thien Thanh – Mai Phuong


All times are GMT. The time now is 01:04.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04971 seconds with 9 queries