VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Sưu Tầm Sức Khỏe (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1298110)

florida80 12-09-2019 23:07

Sự Sợ Hăi và Địa Ngục




Hỏi:

Năm nay tôi đă trên sáu chục tuổi, ở cái tuổi mà hằng ngày t́m tên bạn bè trên những mục cáo phó, phân ưu trong các nhật báo và tuần báo. Biết rằng giờ phút ra đi của ḿnh cũng chẳng c̣n bao xa, cho nên đêm đêm nằm trằn trọc, tôi băn khoăn không biết tương lai sau khi tắt hơi, ḿnh sẽ về đâu.

Thuở nhỏ, mỗi khi làm điều lỗi, tôi thường được nghe người lớn hù dọa về Thập Điện Diêm Vương, về các loại địa ngục ở dưới đất, vân vân, nhưng tôi không quan tâm. Đến nay gần đất xa trời, nhiều lúc tôi mơ hồ cảm thấy một nỗi sợ hăi mênh mông, nên gửi thư này xin thỉnh ư quư vị về vấn đề địa ngục.

Đáp:

Không riêng vị thính giả gửi là thư này, mà nhiều người trong chúng ta, dù có niềm tin về một tôn giáo nào đó, hoặc không tin thần thánh ǵ cả, cũng có đôi chút ấn tượng trong đầu về một cảnh giới được đặt tên là địa ngục.

Ư niệm về địa ngục được h́nh thành từ thời cổ xưa, xuất hiện cùng với ư niệm về ông Trời, về Thượng Đế, về các loại Thánh Thần vân vân. Hầu hết các tôn giáo đều nói đến những sự thưởng phạt sau khi chết, được thưởng th́ được sinh lên thiên đường hưởng phước, bị phạt th́ bị đầy xuống địa ngục chịu tội. Thời trước người ta tin là trái đất vuông, mặt đất bằng phẳng, cho nên thiên đường được giới thiệu là ở cao tít trên mây, và địa ngục ở dưới sâu trong ḷng đất. Lư do để được thưởng hay bị phạt th́ tùy theo luật lệ của mỗi tôn giáo quy định.

Suốt chiều dài của lịch sử loài người, h́nh ảnh về thiên đường và địa ngục đă giúp những bậc trưởng thượng trong các bộ lạc, làng mạc, thôn xóm, gia đ́nh, như là một trợ huấn cụ đắc lực để răn đe con cháu khỏi làm điều sai trái.

Sau này, khi các tổ chức tôn giáo h́nh thành, th́ vai tṛ thiên đường và địa ngục lại càng đắc lực hơn, trong việc tạo ấn tượng về thưởng phạt, về nỗi khiếp sợ sẽ bị đầy xuống địa ngục nếu trái lệnh, hoặc sự cứu rỗi nếu người tín đồ vâng lời, khiến cho từ trong tiềm thức, người ta tin chắc rằng cần phải có một nơi để bấu víu, để nương tựa sau khi chết, nếu không sẽ phải chịu muôn vàn khốn khổ, thiêu đốt vĩnh viễn trong địa ngục.

Có niềm tin cho là sau khi con người chết đi, linh hồn xuống tới âm phủ, th́ “quỷ thần hai vai” của người ấy sẽ đem tất cả công và tội của họ tâu lên vua Diêm Vương để ông ta quyết định sự thưởng phạt, hoặc cho lên trời hưởng phước, hoặc đầy vào các loại địa ngục mà tên gọi thường là rất rùng rợn, tùy theo sáng kiến của người phát minh.

Đạo Phật không tin chuyện quỷ thần hai vai và ông Diêm Vương nào đó lại có thể quyết định vận mạng của ai được. Nền đạo đức Phật giáo không xây dựng trên sự thưởng phạt ở thiên đường hoặc địa ngục, do các Thần Linh áp đặt, mà lấy quy luật nhân quả làm căn bản.

Tâm lư học của đạo Phật cho rằng tất cả những việc mà mỗi ḍng đời tạo ra, trải dài theo cuộc hành tŕnh trong thế giới hiện tượng tương đối này, là những hạt giống, hay c̣n gọi là chủng tử thiện hoặc ác, trong tương lai khi hội đủ cơ duyên, sẽ nẩy nở thành những thiện quả hoặc ác báo, đều chứa tại Thức Thứ Tám, c̣n gọi là Tàng Thức hoặc A Lại Da Thức, của chính ḍng sinh mạng đó. Thức này là lớp Vọng, cũng mênh mông như Chân Tâm, tạm ví như làn sóng điện trong không gian.

Những chủng tử thiện hoặc ác này sẽ xuất hiện vào giây phút lâm chung, để quyết định cảnh giới tái sinh của đương sự, nhà Phật gọi là “gió Nghiệp cuốn đi tái sinh”. Một số người có kinh nghiệm về cận tử (near death experience) kể lại đại khái rằng vào cái lúc họ cảm thấy muốn ngừng thở, bỗng nhiên trước mắt nổi lên một cảnh tượng tràn ngập không gian, cả quăng đời quá khứ, những việc làm khiến cho họ rất sung sướng hoặc rất đau khổ, xuất hiện như là đồng thời. Họ cảm thấy như trong giấc mơ, như là h́nh ảnh của kư ức. Đối với quan điểm của nhà Phật th́ đó là giây phút mà một người có thể nh́n thấy được chính cái kho chứa các nghiệp nhân, tức là Tàng Thức của ḿnh.

Chiếu theo thành quả tự tu, tự giác ngộ lại Bản Thể của đức Phật, người Phật tử không tin vào sự cứu rỗi do bên ngoài mang đến, mà tin vào chính ḿnh, theo gương sáng của đức Bổn Sư. Trong đời sống, người Phật tử từng bước chuyển hóa tâm, từ xấu ác trở thành lành thiện, đó là giai đoạn chuyển hóa tương đối. Sau đó sẽ bước qua giai đoạn cốt tủy của quá tŕnh tu chứng là “thanh tịnh hóa tâm”, vượt lên trên những khái niệm thiện và ác tương đối, chỉ c̣n lại tâm Từ Bi và Trí Tuệ B́nh Đẳng, hóa giải tam độc Tham Sân Si, vốn là căn bản trói buộc con người vào ṿng sinh tử. Từ đây ḍng sinh mệnh được hoàn toàn giải phóng, đạt được mục tiêu tối cao của con đường tu Phật, là Toàn Giác.

florida80 12-09-2019 23:07

Có câu chuyện ẩn dụ về sự tự tu, tự độ như sau:

“Trong khu vườn kia có một nhóm thiền sinh đang đứng chung quanh vị thiền sư. Góc vườn là một con cọp bị trói. Thiền sư hỏi đám học tṛ:

- Có ai biết cách cởi trói cho con cọp không?

Đám thiền sinh góp ư, người th́ bàn “lấy tấm lưới chụp nó”, người th́ bảo ”xông thuốc mê cho nó”. Cuối cùng, một thiền sinh ung dung:

- Cứ bảo người nào đă trói được nó, th́ chính người đó mở trói cho nó là xong.''

Câu chuyện nói lên tính chất của quy luật nhân quả, người nào tạo nhân th́ người đó lănh quả, người nào ăn th́ người đó no, người nào tu hành thanh tịnh hóa tâm th́ người đó giác ngộ.

Như thế về căn bản, đạo Phật không tin vào sự cứu rỗi, mà tin lời Phật tuyên bố khi mới thành đạo: “Ta là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành”, và câu di huấn khi Ngài sắp nhập cảnh giới Niết Bàn: “Mọi người hăy tự thắp đuốc lên mà đi”. Đuốc ở đây là đuốc Tuệ, là ngọn đèn trí tuệ mà đức Phật đă giơ cao, nay c̣n nằm trong kinh điển, mỗi người đều cần phải “tự học, tự tu, tự giác thành Phật”.

Tuy nhiên, trên con đường giáo hóa chúng sinh từng bước, đạo Phật đi trong nhân gian thường dùng những phương tiện đă sẵn có của người dân địa phương để truyền bá tư tưởng nhà Phật, theo tôn chỉ “tùy duyên mà bất biến”, dùng b́nh địa phương đựng thuốc Phật giáo, khiến cho mọi người đều được thấm nhuần tư tưởng từ bi hỷ xả mà không cảm thấy nền văn hóa truyền thống của họ bị xúc phạm. Thí dụ tượng ảnh đức Phật khi ở Ấn Độ th́ gầy g̣, nghiêm túc, đúng là h́nh ảnh người tu khổ hạnh. Sang tới Mỹ, tại tu viện Shasta trên sườn núi Shasta, nơi có trên sáu chục vị sư người Tây Phương từ các tôn giáo khác chuyển qua đạo Phật đang tu hành, th́ tượng Bồ Tát Quán Thế Âm lại giống hệt tượng Đức Mẹ. Trong khi đó, tượng ảnh Phật và chư Bồ Tát bên Trung Hoa th́ lại mập mạp, hơi mỉm cười, đượm vẻ từ bi, cảm thông với chúng sinh, theo truyền thống hiếu khách của người Á Đông là “đem lại niềm vui cho nhau”.

Tóm lại, đạo Phật cũng nói về thiên đường và địa ngục, nhưng với ư nghĩa hoàn toàn khác hẳn. Từ quan điểm “nhất thiết duy tâm tạo” trong kinh Hoa Nghiêm, thiên đường và địa ngục dưới mắt người Phật tử chính là những cảnh giới tâm thức, mà mỗi người đều trải qua hằng ngày. Nếu con người không chế ngự được ba thói xấu là tham lam, sân hận và si mê, để cho bản thân rong ruổi trong sự bon chen, tính toán lợi ḿnh hại người, th́ tâm hồn không được an lạc, mà phiền năo triền miên, ăn không ngon, ngủ không yên, thường thấy ác mộng do những bực bội bất măn gặp phải hằng ngày, đó cũng đă được coi là cảnh giới địa ngục của tâm thức rồi.

Trong kinh Địa Tạng, chúng ta cũng thấy nói đến những cảnh giới địa ngục. V́ “nhất thiết duy tâm tạo” nên những cảnh giới trong kinh Địa Tạng cũng là những cảnh giới tâm thức. Địa Tạng cũng có nghĩa là Tâm Địa, là Đất Tâm. Nhà Thiền có câu “Đất Tâm nếu trống không th́ mặt trời Trí Tuệ tự chiếu”. Người nào có thể “thanh tịnh hóa tâm”, khiến cho Đất Tâm trống không, thí Trí Tuệ B́nh Đẳng tự hiện, cũng có nghĩa là Bồ Tát Địa Tạng đă phá xong cửa ngục tâm thức cho người đó rồi. C̣n như nếu Đất Tâm mà ô nhiễm quá, th́ vào giờ phút lâm chung, do nghiệp thiện hoặc ác trong quá khứ, mà thần thức người đó sẽ bị chiêu cảm vào cảnh giới tương ưng.

Quan điểm của nhà Phật về tất cả hiện hữu trên thế gian là vô thường. Tâm cũng vô thường, khi tâm chuyển th́ tất cả mọi thứ do tâm tạo cũng chuyển theo tâm. Cho nên, đối với nhà Phật, không có cảnh giới địa ngục vĩnh viễn. Mỗi người đều có thể tự ra khỏi địa ngục bằng sự “thanh tịnh hóa tâm” của họ. Đó là niềm hy vọng về giải thoát của tất cả mọi người.

Nhà Phật có câu: “ Buông dao đồ tể là thành Phật” hoặc “Biển khổ mênh mông quay đầu là bến”. “Buông dao” và “quay đầu” ở đây có nghĩa là buông bỏ đời sống ô nhiễm, bước vào con đường thực hành các phương pháp để “thanh tịnh hóa tâm” như Mật Tông, Thiền Bắc Tông, Thiền Nam Tông, Tịnh Độ Tông, vân vân …

Nói về nỗi sợ hăi th́ tất cả loài người chúng ta, mà có lẽ luôn cả các loài sinh vật nữa, kể từ thời tiền sử, đều đă mang sẵn một nỗi sợ hăi mênh mông. Ngay khi vừa mới lọt ḷng mẹ, đứa bé đă khóc thét lên v́ sợ, tay chân quờ quạng, chới với. Nó đang được nằm trong bào thai, được bảo bọc chặt chẽ, ấm áp trong ḷng mẹ nó, nay bỗng nhiên rơi tơm vào một khoảng không gian trống rỗng, nên nó thất kinh hồn vía. Rồi theo với thời gian, càng ngày con người càng có thêm nhiều nỗi sợ hăi, từ những nỗi sợ nhỏ nhít linh tinh như sợ bị đ̣n, cho tới nỗi sợ mất mát người thân yêu, mất nước, vân vân. V́ nỗi sợ hăi triền miên này mà tinh thần con người bị giam hăm, không khai phóng nổi.

Tư tưởng gia J. Krishnamurti đă tŕnh bày trong cuốn On Fear như sau:

“Đầu tiên chúng ta hăy tự hỏi “sợ là ǵ” và “nỗi sợ hăi nổi lên như thế nào”?

Đối với chúng ta, bản thân từ ngữ “sợ” nghĩa là ǵ? Tôi đang tự hỏi “sợ là cái ǵ”, chứ không phải là “tôi sợ cái ǵ”.

Hiện tại, ngay lúc tôi đang ngồi đây, tôi không sợ. Lúc này tôi không sợ, chẳng có chuyện ǵ xẩy ra cho tôi, chẳng ai đe dọa hoặc lấy cái ǵ của tôi. Nhưng ngoài cái thời gian đang hiện hữu này, trong tâm thức tôi c̣n có một lớp sâu hơn, đó là vùng ư thức hoặc vô thức, đâu đó, manh nha tới điều ǵ đó có thể xảy ra cho tôi trong tương lai, hoặc e ngại về một cái ǵ đó từ thời quá khứ đột nhiên ụp xuống đầu tôi. Cho nên tôi sợ cả quá khứ lẫn tương lai. Thế là tôi đă chia thời gian ra thành quá khứ và tương lai. Đến đây th́ sự suy nghĩ nhẩy vào lên giọng: “Coi chừng, sẽ không gặp được điều đó một lần nữa đâu”, hoặc “Sửa soạn sẵn cho tương lai đi. Tương lai anh có thể sẽ nguy khốn. Bây giờ tuy là anh đă có chút đỉnh, nhưng rồi ra có thể là anh sẽ bị mất hết. Biết đâu chừng ngày mai anh sẽ chết, vợ anh có thể bỏ anh, có thể anh sẽ mất công ăn việc làm. Anh có thể chẳng bao giờ trở thành người có danh vọng. Có thể anh sẽ cô đơn… ”

Bây giờ chúng ta hăy thử xét tới cái dạng sợ hăi của chính bạn. Nh́n coi. Quan sát kỹ phản ứng của bạn đi. Bạn có thể nh́n nỗi sợ hăi đó mà không nhấp nhổm muốn bỏ chạy, không nẩy ra chút ư muốn bào chữa, kết án hoặc kiềm chế chăng? Bạn có thể trực diện nỗi sợ đó mà không có trong tâm cái từ ngữ đă làm thức dậy nỗi sợ chăng? Bạn có thể trực diện sự chết, thí dụ thế, mà không có từ ngữ đă đánh thức nỗi sợ chết chăng? Bản thân từ ngữ đă đem tới sự chấn động, cũng như từ ngữ “yêu” có sự rung động của chính nó, có ấn tượng của chính nó, phải vậy không?

Bây giờ hăy coi có phải là những h́nh ảnh trong tâm trí bạn về sự chết, kư ức về biết bao nhiêu cái chết mà bạn đă nh́n thấy, cùng với sự bạn tự liên tưởng chính bản thân với những chuyện đă xẩy ra c̣n giữ trong tiềm thức đó, — phải chăng đó chính là h́nh ảnh đă tạo ra sự sợ hăi trong ḷng bạn? Hay là quả thật bạn sợ sự chết sẽ đến chứ không phải là bạn sợ những h́nh tượng trong tâm đă tạo ra sự chết. Có phải là từ ngữ “chết” làm cho bạn sợ hay là sự chết thật? Nếu chỉ là từ ngữ hoặc kư ức là lư do để bạn sợ th́ chẳng có ǵ đáng sợ hết ráo.

Giả dụ như hai năm trước bạn bị bệnh, kư ức về sự đau đớn, về cơn bệnh vẫn c̣n tồn tại trong trí nhớ, nay nó trỗi dậy nhắc nhở “Coi chừng, đừng để bị bệnh lại như lần trước nữa đấy nhé”. Thế rồi kư ức cùng với bè đảng của nó là guồng máy suy tư bèn tạo nên sự sợ hăi, mà thật ra th́ chẳng có cái ǵ đáng để mà sợ hết ráo, v́ lẽ lúc đó bạn đang rất là khoẻ mạnh.

Tư tưởng, vốn là cái luôn luôn cũ mèm, bởi v́ tư tưởng thoát thai từ kư ức, mà kư ức th́ dĩ nhiên là luôn luôn cũ mèm - tư tưởng, vào lúc đó, tạo ra cái cảm giác là bạn đang sợ hăi, nhưng đó chỉ là cảm giác, không có trong thực tế. Thực tế là bạn đang khỏe mạnh. Nhưng cái kinh nghiệm về sự đau ốm, vốn đă khắc ghi trong tâm trí, trỗi lên nỗi sợ “Cẩn thận, đừng để bị bệnh lại nữa đấy nhé!”

Như thế chúng ta thấy rằng chính suy nghĩ gây ra một loại sợ hăi.”

Vậy th́, như J. Krishnamurti nói ...“… chính suy nghĩ gây ra một loại sợ hăi”.

Đạo Phật từ hai ngàn năm trăm năm trước cũng đă khuyên mọi người nên “thanh tịnh hoá tâm”, nghĩa là đừng để cho tâm chạy nhẩy như con vượn, con ngựa (tâm viên ư mă), th́ sẽ được hưởng một đời sống giải thoát từng bước, rồi sẽ tới giải thoát triệt để.

Không cần phải đi tới đích mới được hưởng hoa trái, mà ngay khi quyết định bước lên con đường thanh tịnh hóa tâm là đă bắt đầu được hưởng kết quả, tâm hồn đă thấy thơ thới hân hoan rồi.

florida80 12-09-2019 23:08

Có bài kệ trong kinh Phật như sau:

Tội từ tâm khởi đem tâm sám
Tâm được tịnh rồi tội liền tiêu
Tội tiêu tâm tịnh, thẩy đều không
Ấy mới thật là chân sám hối.

Sám hối ở đây là “thanh tịnh hoá tâm”, làm cho “tâm tịnh”, chứ không phải là đem nải chuối tới chùa cúng Phật, hứa hẹn và cầu xin lung tung.

Nhà Phật cho rằng con người ta v́ vô minh mà tạo nghiệp, thọ báo, cũng ví như một người đang đi trong căn nhà tối. Khi tâm được tịnh rồi “Trí Tuệ B́nh Đẳng tự chiếu”, th́ cũng ví như bật ngọn đèn bừng sáng lên, bóng tối biến mất, màn vô minh bỗng tan ră, là lúc con người giác ngộ giải thoát vậy.


Liên Hương (ĐPK)
Nguồn: Thư Viện Hoa Sen

florida80 12-10-2019 22:14

Tôm, cua, mực...







Chuyện cũ: Tôm có nhiều cholesterol, không nên ăn.


Chuyện mới: Đúng là tôm và mực có nhiều cholesterol nhất so với nghêu, ṣ, hến. Một nửa pound tôm có khoảng 300 mg cholesterol, là mức tối đa cho một ngày. Nhưng tôm lại rất ít chất béo băo ḥa, là thứ làm hại tim nhiều hơn là cholesterol. Ngoài ra, tôm cũng có chất béo omega-3 là thứ chất béo giúp cho đỡ bị nghẹt tim. Như vậy th́ ăn vừa phải là tốt hơn cả.

Cũng nên ghi thêm là tôm, cua (kể cả tôm hùm), scallop, nghêu, ṣ, chem chép... có ít cholesterol hơn là thịt ḅ.


Cà phê và trà










Chuyện cũ: Uống cà phê có hại. Có người nói uống trà bị xốp xương.
Chuyện mới: Cà phê là thứ đồ uống được nghiên cứu kỹ càng nhất trên thế giới. Các kết quả cho thấy là cà phê, cũng như chất caffeine trong các thực phẩm khác, không làm hại tim, không sinh ung thư, không làm loét bao tử.

Có một số người uống nhiều quá th́ cảm thấy bứt rứt, nhưng nói chung th́ uống vừa phải không có hại ǵ nếu không sẵn có bệnh như bệnh loạn nhịp tim. Nếu đang uống cà phê nhiều đều đều mà muốn thôi, th́ đừng ngưng ngang, mà phải bớt từ từ trong nhiều ngày để tránh khỏi bị nhức đầu.

Trà có chất “kháng oxyt hóa” (antioxidant), nên có thể giảm thiểu rủi ro bị ung thư. Ngoài ra, trà cũng làm cho đỡ nghẹt mạch máu v́ cholesterol. Trà không làm xốp xương. Dĩ nhiên là những thứ lá lẻo linh tinh gọi là “herb tea” v́ không phải là trà, nên không kể .

Tin vui cho người mê sô cô la






Chuyện cũ: Sô cô la có hại, nhiều ca lo ri lắm, đừng ăn.



Chuyện mới: Đúng là sô cô la có nhiều ca lo ri. Nhưng sô cô la cũng như trà, có nhiều chất kháng oxyt hóa.


Ngoài ra có một cuộc khảo sát đại quy mô, cho thấy là trong số những người b́nh thường có hoạt động thể dục thể thao, th́ nhóm người có ăn mỗi tháng vài phong sô cô la sống lâu hơn nhóm người không ăn sô cô la. Lư do th́ không hiểu tại sao. Cuộc khảo sát chưa kết thúc.

florida80 12-10-2019 22:15

Cam, chanh, bưởi








Chuyện cũ: Các trái cây này có nhiều sinh tố C.

Chuyện mới: Vẫn đúng vậy. Nhưng ngoài ra, cam, chanh, bưởi c̣n có nhiều chất giúp cho đỡ bị ung thư và trúng gió.


Màu sắc của rau quả








Chuyện cũ: Không để ư đến màu sắc.


Chuyện mới: Những loại rau và trái cây đậm màu, thường có nhiều sinh tố và chất khoáng hơn. Thí dụ như nho đỏ, dâu, mận “Đà Lạt,” cam, cà rốt, rau dền, rau cải xanh, củ cải đỏ, v.v. Ngoài ra, chất màu của thực vật c̣n có thể pḥng ngừa nhiều bệnh kinh niên, kể cả ung thư, v́ có nhiều chất kháng oxyt hóa.

Trái Bơ







Chuyện cũ: Ngày xưa người ta, cả giới y khoa, cũng cho là trái bơ nó nhiều chất béo lắm, nên nó c̣n có nickname là "butter pear" nữa. Một trái trung b́nh có 30 grs chất béo, tương đương với một cái hambuger to), và v́ thế các vị "chuyên môn" thường khuyên ḿnh nên hạn chế ăn uống thứ trái cây này.


Chuyện mới: Nhưng gần đây, các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng, hầu hết chất béo từ trái bơ thuộc loại "monounsaturated", lại là tốt cho ḿnh. Tốt v́ nó có thể làm giảm mức độ cholesterol. V́ thế chính phủ Mỹ khuyên nên ăn trái này ( bơ ) . Em mừng hết lớn.


Cụ thể hơn, trong một cuộc thử nghiệm năm 1996, 45 người đă ăn trái bơ mỗi ngày trong một tuần. Kết quả là họ đă thấy cholesterol ở những người này giảm trung b́nh khoảng 17%. Tưởng cũng nên nói thêm một tí rằng cholesterol của ḿnh nó gồm



- LDL (low density lipoprotein, hoặc "bad fat") và triglycerides, có thể gây hoặc làm trầm trọng hơn những chứng bịnh tim



- HDL (high density lipoprotein, hay "good fat" levels), có thể làm giảm bớt nguy cơ bệnh tim


Số 45 người kia th́ sau một tuần "thí nghiệm", số LDL của họ xuống và HDL lên.


Họ t́m thấy trái bơ có nhiều beta-sitosterol, một chất natural có thể làm giảm nhiều số lượng cholesterol trong máu.


Nói vậy, nhưng người ta cũng khuyên ḿnh nên ăn có chừng mực, v́ nó nhiều calories hơn nhiều trái cây khác.



Tóm lại:










Về vấn đề dinh dưỡng, nếu đọc càng nhiều càng thấy mù mờ hơn, hoặc là không thể nào nhớ nổi các chi tiết lẻ tẻ, th́ có lẽ nên theo nguyên tắc là ăn uống ǵ cũng chừng mực, trừ phi là ḿnh có bệnh th́ phải theo chế độ của bác sĩ chỉ dẫn.





Vũ Quí Đài

florida80 12-10-2019 22:15

Thái Độ Đối Diện Cuộc Đời










Có người phụ nữ mời một người thợ sơn về sơn mấy bức tường nhà cô ta để chuẩn bị đón xuân, người thợ vừa bước vào cổng nh́n thấy chồng của cô ta bị mù cả hai mắt, lập tức tỏ vẻ thương hại.




Nhưng người bị mù mắt đó luôn luôn vui vẻ lạc quan yêu đời, nên người thợ sơn làm việc ở đó mấy ngày và họ chuyện tṛ rất ăn ư với nhau, người thợ sơn cũng không nói ǵ về những điều đáng tiếc của người mù đó.




Khi công việc kết thúc, người thợ sơn đưa ra tờ hóa đơn tính tiền, người phụ nữ phát hiện giá tiền phải trả so với mức thỏa thuận ban đầu ít hơn rất nhiều, cô vội vàng hỏi người thợ: “V́ sao ông tính bớt đi quá nhiều như vậy?”




Người thợ nói: “Mấy ngày nay tôi sống chung với chồng cô trong ḷng tôi cảm thấy rất vui, thái độ sống của anh ta đối với cuộc đời khiến cho tôi cảm thấy t́nh cảnh và cuộc đời của tôi chưa đến nỗi quá tệ, cho nên tôi bớt đi một phần xem như tôi bày tỏ một chút t́nh, cảm ơn đối với anh ấy, bởi v́ anh ta làm cho tôi không xem công việc của tôi là quá khổ!”




Người thợ sơn thán phục chồng người phụ nữ, làm cho cô ta cảm động rơi nước mắt, v́ người thợ sơn rộng lượng đó cũng chỉ có một cánh tay

florida80 12-10-2019 22:16

Một Vài Ư Nghĩ Về Kiếp Sau Là Có Thật








Không phải ai cũng nhớ lại kiếp trước và chỉ có đứa bé dưới 4 tuổi mới có khả năng nhớ lại kiếp trước. khoa học đă chứng minh, tuyến tùng quả (Pineal) nằm cạnh tuyến năo thùy lưu lại kư ức của kiếp trước. Nhưng sau năm 4 tuổi, tuyến tùng quả sẽ thoái hóa mất đi... Người trưởng thành nếu c̣n tuyến tùng quả là một bệnh lư v́ có bị biến thành ung thư. Tây Tạng có truyền thống t́m người tái sinh của vị Đạt Lai Lạt Ma trước và Đạt Lai Lạt Ma 14 hiện giờ chính là Đạt Lai Lạt Ma thứ 13, khi chết đi Ngài chỉ về hướng nào th́ các vị Lạt Ma bô lăo sẽ cố gắng đi t́m đứa bé tái sinh ở trong ṿng bán kinh 300Km, nếu sau 3 năm mà t́m không được đứa bé tái sinh th́ sẽ phong cho một vị Lạt Ma lên làm vua, điều nầy rất là khoa học v́ sau 4 năm đứa bé không thể nhớ được kiếp trước. Việc nầy cũng rất phù hợp với các thần đồng mà báo chí thường đưa tin, các nhà báo biết là không có thần đồng nào cả, nhưng v́ lư do tôn giáo, trên báo chí không thể nói đến kiếp luân hồi của đạo Phật. Đến khi bé lên 9 tuổi, 10 tuổi bé sẽ quên đi kiếp trước (Của ḿnh là giáo sư Anh Văn hay toán học), mà chúng ta cũng quên đi thần đồng đâu rồi ?. Ở Mỹ một số giáo sư nghiên cứu về tâm lư, thần kinh học nói nhiều về kiếp sau là có thật và viết rất nhiều sách nói về kiếp tái sanh. Mời các bạn xem tiếp...




ĐẦU THAI


Đầu thai tưởng như chỉ là chuyện hoang tưởng nhưng khoa học thế giới và Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều trường hợp vô cùng kỳ lạ.


Chuyện kể ở Thái Lan ngày trước, một bà lăo lúc sắp ĺa trần đă nói với con gái lời trăn trối cuối đời rằng mong kiếp sau sẽ được đầu thai thành một cậu bé. Cô con gái đă nhúng ngón tay vào hồ trắng đánh một dấu lên cổ bà.


Không lâu sau cô hạ sinh được một cậu bé kháu khỉnh với một vết trắng sau cổ chính xác với vết hồ trắng cô đánh dấu lên cổ mẹ lúc chết.


Kỳ lạ hơn, khi cậu bé biết nói, cậu luôn đ̣i sở hữu những món đồ của bà ngoại và khăng khăng rằng chúng là đồ của ḿnh.











Phong tục ở một số nơi khác, người ta thường làm dấu người chết với nhọ nồi hoặc hồ dán để có thể dễ dàng nhận ra khi họ đầu thai.






Đây không phải chuyện dân gian mà là một trong những trường hợp có thật được hai nhà khoa học Tim Tucke và Ian Steveson ở Đại học Virginia kể lại trong cuốn sách nổi tiếng có tên “Trở lại nhân gian”. Trong đó, những câu chuyện về những đứa trẻ có khả năng nhớ chuyện kiếp trước khiến nhiều người kinh ngạc.

florida80 12-10-2019 22:17

Cậu bé người Israel báo án kiếp trước


Một cậu bé 3 tuổi ở khu vực Cao nguyên Golan gần biên giới Syria và Israel cho biết cậu đă bị ám sát bằng ŕu trong kiếp trước của ḿnh. Cậu bé đă chỉ cho già làng nơi kẻ giết người chôn cơ thể của ḿnh và thật kinh ngạc, họ đă t́m thấy chính tại địa điểm đó một bộ xương đàn ông.


Đó là câu chuyện được kể trong cuốn sách “Những đứa trẻ đă từng sống trước” của bác sỹ chuyên khoa người Đức – Trutz Hardo ghi chép lại được từ tiến sỹ Eli Lasch – người đă từng sống ở Gaza suốt những năm 1960 trong một chương tŕnh hỗ trợ y tế của chính phủ Israel





Cậu bé người dân tộc Druze được sinh ra với một vết bớt đỏ trên đầu. Khi cậu bé biết nói, cậu đă kể cho gia đ́nh ḿnh nghe rằng cậu đă từng bị giết bởi một cú đập mạnh vào đầu bằng ŕu. Cậu bé cũng nhớ tên đầy đủ kẻ giết người của ḿnh. Khi được 3 tuổi, cậu bé được dẫn đến gặp kẻ giết người bị cáo buộc. Sắc mặt kẻ này khi gặp cậu bé bỗng trở nên tái nhợt, song y vẫn cố t́nh chối tội.


Cậu bé người Druze đă chỉ ra đúng chỗ kẻ sát nhân chôn người, đồng thời mọi người cũng t́m thấy chiếc ŕu – hung khí gây án.


Đối mặt với bằng chứng này, kẻ giết người đă thừa nhận tội ác. Tiến sĩ Lasch chính là người đă chứng kiến tận mắt toàn bộ câu chuyện.





Ryan – đứa trẻ tái sinh từ 50 năm trước


Khi vừa lên 5, cậu bé Ryan – con trai bà Cyndi, một người phụ nữ Mỹ theo đạo Công giáo bắt đầu có những hành động vô cùng kỳ lạ. Ryan liên tục hô “Diễn” và tưởng tượng ḿnh đang đạo diễn cho một bộ phim. Thậm chí cậu bé c̣n thường xuyên thức dậy giữa đêm, la hét và nói với mẹ rằng ḿnh đă từng sống ở Hollywood.


Mẹ của cậu bé đă mượn vào cuối sách cũ ở thư viện viết về Hollywood để giúp cậu bé nhớ lại những chuyện ở kiếp trước. Và khi xem tới bức ảnh chụp dàn diễn viên phim Night after night năm 1932, cậu bé đă chỉ vào một tấm h́nh và nói: “Mẹ ơi, người này là con nè. Con thấy con rồi”





Cậu bé có thể miêu tả các cảnh trong bộ phim, ví dụ như cảnh về một căn pḥng chứa đầy súng. Và bà Cyndi đă t́m xem bộ phim trên youtube, và có chính xác những cảnh mà cậu bé kể, kể cả căn pḥng chứa đầy súng.

florida80 12-10-2019 22:17

Ryan nói rằng ḿnh được tái sinh v́ Marty vẫn c̣n nhiều hối tiếc trong cuộc sống.






Sau khi phát hiện sự thật đáng sợ đó, bà Cyndi đă liên lạc với tiến sỹ Tim Tucker để cầu cứu. Ngay lập tức, Tim và các đồng nghiệp liền cho người truy t́m tung tích người đàn ông trong ảnh. Đó là Marty Martyn, giám đốc một đại lư lớn ở Hollywood. Ông sống ở Los Angeles và mất năm 1963 v́ bệnh ung thư – tức là cách Ryan 5 thập kỉ.





Ryan kể nhiều thứ về Marty và tiến sĩ Tucker cùng đội của ḿnh đă kiểm chứng tính chính xác khi xem lại hồ sơ cũ của Marty. Ví dụ như Ryan kể rằng kiếp trước ḿnh được chết trong một căn pḥng được đánh số. Và sự thật th́ Marty đă chết trong một căn pḥng có đúng số đó ở bệnh viện. Ryan c̣n nói với mẹ rằng chính cậu bé đă lựa chọn bà là mẹ ḿnh và để bản thân được đầu thai.





Ngoài khả năng nhớ chuyện kiếp trước, Ryan c̣n có những khả năng tâm linh khác thường khác: Cậu bé biết rằng bà của ḿnh từng bị sẩy thai dù mẹ cậu chưa bao giờ kể. Cậu c̣n biết trước giáo viên của ḿnh sẽ là ai, ai ở đầu dây bên kia của điện thoại dù không cần nghe.





Cậu bé nhớ kẻ sát nhân tiền kiếp


Ngay từ khi biết nói, một cậu bé nhỏ tuổi ở Thổ Nhĩ Kỳ cứ nhất định đ̣i được gọi với cái tên Selim Fesli thay v́ cái tên Semih Tutusmus mà bố mẹ đặt cho cậu. Semih khăng khăng nói với bố mẹ rằng cậu bé là Fesli đầu thai và kể cho bố mẹ nghe rất nhiều chuyện liên quan đến cuộc sống của Fesli cũng như những cái tên của những người liên quan đến Fesli ngày trước.





Ban đầu, bố mẹ của Semih không tin và cho rằng con ḿnh đang có vấn đề về tâm lư. Khi Semih được 4 tuổi, chiều con, bố mẹ Semih đưa con trai đến một căn nhà, nơi Semih khẳng định là nhà của ḿnh – Fesli ngày xưa. Tại đây, cậu bé gặp vợ của Fesli và nói “Anh là Selim, em là vợ anh Katibe.” Cậu bé nhớ lại được những chi tiết riêng tư trong cuộc sống chung của họ trước đây và tên của những đứa trẻ, tất cả đều được vợ của Fesli xác nhận là hoàn toàn đúng.












Ngày 9/5/1958, ở làng Hatun Köy, Thổ Nhĩ Kỳ, Fesli được t́m thấy đă chết trên một cánh đồng. Anh đă bị bắn vào mặt và tai phải. Người hàng xóm của anh, Isa Dirbekli, thừa nhận rằng anh ta đă bắn chết Fesli, nhưng anh ta nói rằng đó là một vụ tai nạn, khi anh ta đang đi săn vào lúc đó.





Đúng thời điểm đó ở làng Sarkonak lân cận, Bà Karanfil Tutusmus – mẹ của Semih đang có thai. Bà Tutusmus đă có một giấc mơ kỳ lạ. Trong giấc mơ, một người đàn ông tự nhận là Selim Fesli xuất hiện với một gương mặt đầy máu. Đứa bé của Tutusmus - cậu bé Semih được sinh ra với cái tai phải nhỏ và biến dạng, trùng khớp với vết thương mà đă giết chết Fesli.



Sưu tầm

florida80 12-10-2019 22:19

Những Nguy Hiểm Không Ngờ Của Việc Ăn Tối Muộn









Một cuộc sống với nhịp độ nhanh, áp lực cao cùng với thời gian ăn tối kéo dài, thói quen tưởng chừng b́nh thường nhưng lại gieo rắc cho bạn những nguy hiểm khôn lường




Theo một nghiên cứu mới đây của Đại học California, việc ăn tối muộn có thể làm suy giảm trí nhớ, tăng nguy cơ ung thư dạ dày.


1. Béo ph́


Thời gian đói kéo dài khiến cơ thể bạn nạp nhiều thức ăn hơn b́nh thường trong bữa tối. Sau khi ăn xong bữa tối muộn như vậy, cơ thể bạn sẽ muốn được nghỉ ngơi và thường sẽ lên giường đi ngủ luôn trong khi thức ăn chưa được chuyển hóa. Cùng với việc lười tập thể dục, bạn sẽ rất nhanh chóng trở nên béo ph́.




2. Gia tăng nguy cơ đột quỵ


Năm 2011, một nghiên cứu tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội châu Âu cho thấy, ăn tối muộn dẫn đến nguy cơ bị đột quỵ cao. Thay vào đó, hăy đảm bảo thời gian ngủ sau bữa ăn ít nhất là 60-70 phút, xác suất của sự xuất hiện của đột quỵ có thể được giảm 66%.




3. Ung thư dạ dày


Nghiên cứu của đại học Tokyo Nhật Bản cho biết 38,4% dân số mắc bệnh ung thư dạ dày nếu ăn tối quá muộn. Các nhà nghiên cứu phân tích, tuổi thọ của các mô tế bào rất ngắn và thường được thay mới trong 2-3 ngày. Quá tŕnh thay đổi này diễn ra chủ yếu vào ban đêm. Ăn tối muộn, dạ dày sẽ phải liên tục tiêu hóa, ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày, tăng nguy cơ ung thư.




4. Ảnh hưởng đến giấc ngủ


Việc dạ dày vẫn phải làm việc vào ban đêm khiến bạn khó ngủ, thậm chí là mất ngủ. Điều này dễ dẫn đến mất trí nhớ, suy nhược thần kinh.




5. Nguy cơ cao mắc bệnh sỏi thận


Ăn tối muộn sau đó là lên giường đi ngủ. 4-5 tiếng sau khi ăn là hoạt động bài tiết nước tiểu để thải 1 lượng can xi ra ngoài cơ thể. Nếu lượng can xi trong nước tiểu này theo thời gian tích tụ dần sẽ dễn đến sỏi thận.




6. Dễ xảy ra tai nạn

Ăn tối muộn tức là khoảng thời gian nhịn đói từ trưa đến tối kéo dài quá lâu làm lượng đường trong máu giảm, rất có hại cho chức năng của năo. Có thể gây tụt huyết áp và không tránh khỏi tai nạn nếu bạn đang di chuyển trên đường.




Trang Airi/ Dịch từ QQ
(Theo Congluan.vn


All times are GMT. The time now is 08:03.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.11043 seconds with 9 queries