VietBF
Page 2 of 3 1 2 3

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   USA Nhật kư thời sự hôm nay 13/5/2022 (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1625276)

Gibbs 05-13-2022 14:45

TTCK sáng 13/5: Lực bán dâng cao, thị trường tiếp tục ch́m vào sắc đỏ, VN-Index mất hơn 28 điểm
N-Index giảm 28,36 điểm (2,29%) c̣n 1.210,48 điểm. HNX-Index giảm 5,05 điểm (1,6%) c̣n 310,47 điểm. UPCoM-Index giảm 1,24 điểm (1,28%) xuống 95,2 điểm.
Nối tiếp diễn biến tiêu cực hôm qua, thị trường chứng khoán mở cửa phiên sáng nay tiếp tục ch́m trong sắc đỏ.

Gibbs 05-13-2022 14:47

Cơn bán tháo cổ phiếu trên sàn chứng khoán vẫn chưa dừng lại trong phiên cuối tuần.
Ngày 13.5, hàng loạt cổ phiếu tiếp tục bị bán tháo đưa các chỉ số chứng khoán giảm sâu. Chốt phiên, VN-Index bốc hơi 56,07 điểm, tương đương 4,53% xuống 1.182,77 điểm và khiến vốn hóa sàn HOSE tiếp tục giảm gần 223.000 tỉ đồng, tương đương hơn 9 tỉ USD. Tương tự, HNX-Index giảm 13,13 điểm, tương đương 4,16% xuống 302,39 điểm.

Tổng cộng, chỉ với 3 phiên giảm điểm trong tuần này đă khiến VN-Index sụt mất 146,49 điểm, tương ứng giảm 11%. Vốn hóa của sàn HOSE cũng giảm tổng cộng hơn 580.000 tỉ đồng, tương ứng sụt mất hơn 24 tỉ USD.

Gibbs 05-13-2022 14:50

Sau loạt tin đồn ṛ rỉ, Sony mới đây đă giới thiệu chiếc tai nghe chống ồn cao cấp mới nhất của ḿnh với tên gọi WH-1000XM5. Thế hệ năm nay mang tới thiết kế mới, nâng cấp về phần cứng bên trong cũng như có giá bán cao hơn so với WH-1000XM4.
Về thiết kế, nh́n qua các h́nh ảnh render, chúng ta cũng có thể thấy một sự thay đổi đáng kể về thiết kế so với phiên bản 1000XM4, trông cũng đẹp mắt hơn khá nhiều. Sony cho biết hăng đă sử dụng một chất liệu da tổng hợp mới đối với khu vực headband và earpad, mỏng hơn một chút so với các phiên bản trước và cho cảm giác đeo thoải mái hơn khi tiếp xúc.

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Sony WH-1000XM5 Review: Two Steps Forward, One Step Back! <a href="https://t.co/nYTxxREj8H">https://t.co/nYTxxREj8H</a> <a href="https://twitter.com/blackdekpe?ref_src=twsrc%5Etfw">@blackdekpe</a> on parlait de casque on y a quelques jours 🙃</p>&mdash; Ricardo (@cossimon) <a href="https://twitter.com/cossimon/status/1525047933791510529?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Headband tai nghe cũng được thiết kế lại thon và nhỏ gọn hơn, đồng thời không thể gập lại để cất gọn vào hộp nữa, thay vào đó người dùng sẽ phải mang theo một hộp đựng to hơn nhiều. Về khả năng điều hướng, WH-1000XM5 vẫn sử dụng thao tác vuốt, chạm, có thêm một nút chuyển chế độ chống ồn ANC và chế độ xuyên âm ở cạnh.
Theo Sony, hăng cũng nâng cấp khả năng chống ồn của tai nghe lên một tầm cao mới khi trang bị thêm một bộ xử lư mới bên cạnh bộ xử lư QN1 tương tự như trên ḍng XM4, có khả năng chống ồn hiệu quả ở các dải tần từ trung tới cao. Chưa rơ khả năng chống ồn của WH-1000XM5 ra sao nhưng chắc chắn sẽ cực kỳ ấn tượng bởi chiếc XM4 hiện tại đă cho khả năng chống ồn cực đỉnh rồi.
Về chất lượng âm thanh, Sony thay thế driver 40mm trên XM4 bằng một loại driver 30mm mới trên XM5, hứa hẹn cho chất lượng âm thanh được nâng cấp, đặc biệt là ở dải âm trầm và độ chi tiết. Trước đó tai nghe WH-1000XM4 bị người dùng phàn nàn về chất âm bass bị đục, có vẻ như phiên bản mới đă khắc phục vấn đề này.

Sony WH-1000XM5 cải thiện chất lượng micro thu âm nhờ thuật toán AI, hỗ trợ các codec LDAC, AAC và SBC, tương thích DSEE Extreme, âm thanh ṿm 360, hỗ trợ Speak to Chat và các trợ lư ảo như Alexa hay Google Assistant. Tai nghe sử dụng chuẩn Bluetooth 5.2.

Về thời lượng pin, tai nghe WH-1000XM5 có thể nghe nhạc liên tục 30 giờ với ANC bật hoặc 40 giờ khi tắt ANC. Để sạc đầy pin cần 3.5 giờ cắm sạc qua cổng USB-C. Người dùng sử dụng ứng dụng Sony Headphones Connect để tuỳ chỉnh và cập nhật phần mềm cho tai nghe.

Sony WH-1000XM5 có giá bán 400 USD, đắt hơn 50 USD so với WH-1000XM4.

Gibbs 05-13-2022 14:52

Một quá khứ không xa…
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">A not so distant past… <a href="https://t.co/dOgEsf4RzX">pic.twitter.com/dOgEsf4RzX</a></p>&mdash; Visegrád 24 (@visegrad24) <a href="https://twitter.com/visegrad24/status/1525118461667643394?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 14:53

Ṭa nhà lịch sử đang bốc cháy ở trung tâm #Irkutsk, #Russia.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">A historic building is on fire in the center of <a href="https://twitter.com/hashtag/Irkutsk?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Irkutsk </a>, <a href="https://twitter.com/hashtag/Russia?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Russia</a>. <a href="https://t.co/41de8OXdEa">pic.twitter.com/41de8OXdEa</a></p>&mdash; NEXTA (@nexta_tv) <a href="https://twitter.com/nexta_tv/status/1525108919437254658?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 14:54

Ít nhất 73 phương tiện quân sự bị mất và có tới 1000 binh sĩ Nga thiệt mạng trong nỗ lực vượt sông Siverskyi Donets thất bại của Quân đội Nga.

Đây là một trong những trận đánh đơn lẻ lớn nhất mà Quân đội Ukraine giành được kể từ khi bắt đầu chiến tranh.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">At least 73 military vehicles lost and up to 1000 Russian soldiers killed in the Russian Army’s failed attempt to cross the Siverskyi Donets River.<br><br>It’s one of the largest single battles won by the Ukrainian Army since the start of the war. <a href="https://t.co/kfxa9ClIn2">pic.twitter.com/kfxa9ClIn2</a></p>&mdash; Visegrád 24 (@visegrad24) <a href="https://twitter.com/visegrad24/status/1525065183646912513?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Gibbs 05-13-2022 23:18

Tổng thống Tayyip Erdogan hôm 13/5 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên NATO không thể ủng hộ kế hoạch Thụy Điển và Phần Lan tham gia hiệp ước, nói rằng các nước Bắc Âu là “nơi chứa nhiều tổ chức khủng bố”.
Mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ đă chính thức ủng hộ việc mở rộng khối kể từ khi nước này gia nhập NATO cách đây 70 năm, sự phản đối của họ có thể gây ra vấn đề cho Thụy Điển và Phần Lan do các thành viên mới cần có được sự nhất trí.
Kế hoạch xin gia nhập NATO của Phần Lan, được công bố hôm 12/5, và Thuỵ Điển được kỳ vọng sẽ làm theo, sẽ mang lại sự mở rộng liên minh quân sự phương Tây mà Tổng thống Nga Vladimir Putin muốn ngăn chặn bằng cách phát động cuộc xâm lược Ukraine.
“Chúng tôi đang theo dơi những diễn biến liên quan đến Thụy Điển và Phần Lan, nhưng chúng tôi không có quan điểm tích cực”, ông Erdogan nói với các phóng viên tại Istanbul, đồng thời cho biết việc NATO chấp nhận Hy Lạp là thành viên trong quá khứ là một sai lầm.
“Với tư cách là Thổ Nhĩ Kỳ, chúng tôi không muốn lặp lại những sai lầm tương tự. Hơn nữa, các nước Scandinavia là tụ điểm của các tổ chức khủng bố”, ông Erdogan nói mà không đưa ra chi tiết.
“Họ thậm chí c̣n là thành viên quốc hội ở một số quốc gia. Chúng tôi không thể thiên vị”, ông nói thêm.
Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg cho biết Phần Lan sẽ được “chào đón nồng nhiệt” và hứa hẹn một quá tŕnh gia nhập “suôn sẻ và nhanh chóng”, vốn là điều mà Washington cũng ủng hộ.
Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ đă nhiều lần chỉ trích Thụy Điển và các nước Tây Âu khác do việc xử lư các tổ chức mà Ankara coi là khủng bố, bao gồm các nhóm chiến binh người Kurd PKK và YPG, các tín đồ của giáo sĩ Hồi giáo Fethullah Gulen có trụ sở tại Mỹ.
Ankara nói những người theo chủ nghĩa Gulen đă thực hiện một âm mưu đảo chính vào năm 2016. Ông Gulen và những người ủng hộ ông phủ nhận cáo buộc này.
Aaron Stein, giám đốc nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại, nói trên Twitter: “Giới tinh hoa an ninh quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ coi Phần Lan và Thụy Điển là nửa thù địch, với sự hiện diện của PKK và những người theo chủ nghĩa Gulen”.
Bộ Ngoại giao Thụy Điển và Phần Lan không đưa ra b́nh luận ngay lập tức về tuyên bố của ông Erdogan.
NATO quy định rằng việc tham gia làm thành viên rộng mở đối với bất kỳ “quốc gia châu Âu nào có quan điểm áp dụng các nguyên tắc của Hiệp ước và đóng góp vào an ninh của khu vực Bắc Đại Tây Dương”.
Phần Lan và Thụy Điển đă là những đối tác thân thiết nhất của NATO, tham gia nhiều cuộc họp, thường xuyên thông báo về t́nh h́nh Ukraine và tham gia các cuộc tập trận quân sự thường xuyên với các đồng minh NATO. Phần lớn thiết bị quân sự của họ có thể hoạt động được với các đồng minh NATO.
Tuy nhiên, họ không thể hưởng lợi từ điều khoản pḥng thủ chung của NATO - rằng một cuộc tấn công vào một đồng minh là một cuộc tấn công vào tất cả - cho đến khi họ gia nhập liên minh.
Moscow hôm 12/5 nói thông báo của Phần Lan là thù địch và đe dọa trả đũa, bao gồm các biện pháp “quân sự-kỹ thuật” chưa được xác định.
Thổ Nhĩ Kỳ đă chỉ trích cuộc xâm lược của Nga, gửi máy bay không người lái có vũ trang đến Ukraine và t́m cách tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán ḥa b́nh giữa các bên. Nhưng nước này không ủng hộ các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow và t́m cách duy tŕ các mối quan hệ chặt chẽ về thương mại, năng lượng và du lịch với Nga.

Gibbs 05-13-2022 23:21

Chính phủ Thái Lan sẽ phân phát một triệu cây cần sa miễn phí cho các gia đ́nh để đánh dấu việc quy định mới cho phép người dân trồng cần sa tại nhà có hiệu lực.
Hoạt động này được Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul thông báo hôm 8/5. Ông Charnvirakul nói rằng cây cần sa có thể được trồng như “cây trồng gia đ́nh”. Quy định mới có hiệu lực từ ngày 9/6. Theo đó, người dân có thể trồng cây cần sa tại nhà sau khi thông báo với chính quyền địa phương. Tuy nhiên, những cây cần sa này sẽ phải là cần sa y tế và chỉ được sử dụng cho mục đích y học. Ngoài ra, cần sa không thể được sử dụng cho mục đích thương mại nếu không xin thêm giấy phép.
Đây là bước đi mới nhất trong kế hoạch của Thái Lan nhằm đưa cần sa thành cây hoa màu. Theo Ngân hàng Thế giới, khoảng một phần ba lực lượng lao động của Thái Lan làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Năm 2018, Thái Lan đă trở thành quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á hợp pháp hóa cần sa để nghiên cứu và sử dụng trong y tế.
Thái Lan cũng đă nới lỏng luật pháp về cần sa. Năm ngoái, các công ty đồ uống và mỹ phẩm Thái Lan đă vội vă tung ra các sản phẩm có chiết xuất từ cây gai dầu và CBD, một hợp chất không gây cảm giác hưng phấn cho người dùng, sau khi chúng được chấp thuận dùng trong sản phẩm tiêu dùng.
Bộ trưởng Anutin cũng lưu ư rằng các công ty Thái Lan sở hữu giấy phép có thể bán các sản phẩm cần sa chứa ít hơn 0,2% tetrahydrocannabinol (THC), chất gây hưng phấn có trong cần sa. “Điều này sẽ giúp người dân và chính phủ thu được hơn 10 tỉ baht (289 triệu USD) mỗi năm từ cần sa và cây gai dầu”.

Gibbs 05-13-2022 23:22

Ông Đinh Thế Huynh bị bệnh nặng phải qua Nhật chữa. Trước đó ông Phùng Quang Thanh th́ đi Pháp, ông Nguyễn Bá Thanh th́ bỏ cả tiền triệu đô la qua tận nước Mỹ để nhờ họ cứu mạng. Nghe nói hai ông Chung và Thưởng vừa rồi lâm bệnh cũng đi Nhật và Pháp điều trị.
Trước đó nữa, ông Vơ Văn Kiệt th́ đi Singapore, ông Nguyễn Minh Triết đi Pháp rồi đi Sing chữa bệnh.
Đó là hàng lănh đạo đảng cao cấp được biết đến nhiều. C̣n hàng cán bộ đảng trung trung khi bị bệnh, len lén đi các nước tư bản chữa trị nhiều lắm, nên ít ai biết đến.
Trong khi đó các bác tuyên bố hoặc cho báo chí tuyên truyền Trung cộng là bạn tốt 4 chữ vàng, Cuba vừa là bạn tốt vừa có nền y tế phát triển tột bậc, Nga hết cộng sản rồi nhưng vẫn c̣n là đối tác tin cậy.
Toàn chỗ bạn tốt, tin cậy, ưu việt, nhưng gặp lúc đau ốm hiểm nghèo các bác lại không dám qua mấy chỗ đó gởi thân mà vác xác qua trao vào tay cho bọn tư bản chăm sóc dù tốn đến tiền triệu đô la. Có bác được chi bằng tiền ngân sách, có bác tự bỏ tiền túi ra chi. Không biết tiền đâu mà các bác có lắm thế?
Nhưng điều đáng nói ở đây là các bác trắng trợn lừa người dân. Các bác biết mấy nước cộng sản hoặc đă từng kinh qua cộng sản thân thiết ấy cũng giống như Việt Nam, tŕnh độ y tế chẳng ra ǵ, dịch vụ tệ hại, lương tâm nghề nghiệp yếu kém, t́nh người thiếu vắng, nhưng các bác cứ hô lên là tốt đẹp để tuyên truyền cái định hướng XHCN là ưu việt.
Các bác biết tỏng do cái ǵ làm ra sự tệ hại đó v́ các bác đang nằm trong chăn cùng với các nước ấy. Cái ǵ làm cho nền y tế của Nga, của Trung cộng vĩ đại lại thua kém xa lắc nền y tế của một nước bé tí xíu là Singapore, đừng nói là so với Mỹ, Nhật, Châu Âu, các bác biết hết.
Biết nhưng vẫn cố t́nh duy tŕ một nền y tế XHCN cho dân đen chịu đựng c̣n các bác và con cháu các bác th́ thụ hưởng các dịch vụ y tế đỉnh cao của nhân loại không cộng sản.
Tương tự như vậy, các bác xây dựng nên một nền giáo dục gọi là XHCN ưu việt cho con cháu dân đen thụ hưởng, c̣n phần lớn con cháu các bác th́ đẩy hết qua các nước tư bản thù địch để bị nhồi sọ.
Lừa đảo!

HTB

Gibbs 05-13-2022 23:25

Cựu Tổng thống Donald Trump hôm thứ Năm (12/5) đă chỉ trích việc Tổng thống Joe Biden đang yêu cầu Quốc hội thông qua gói viện trợ bổ sung 40 tỷ USD cho Ukraine. Ông Trump cho rằng đáng lư châu u phải cấp tiền cho Kyiv nhiều hơn.
“Tại sao chúng ta sẽ cho Ukraine thêm 40 tỷ USD, trong khi so thấy châu u đang chi rất ít, và rơ ràng họ đang bị tác động bởi cuộc xâm lược của Nga nhiều hơn Mỹ”, ông Trump viết trên mạng xă hội Truth Social.
Gói viện trợ bổ sung 40 tỷ USD cho Ukraine do chính quyền Biden đề xuất đă được Hạ viện thông qua hôm thứ Tư (11/5) và đang bị tŕ hoăn tại Thượng viện do một số nghị sĩ Đảng Cộng ḥa, trong đó có Thượng nghị sĩ Rand Paul, phản đối.
Chính quyền Biden cho rằng khoản tiền viện trợ bổ sung sẽ trực tiếp góp vào việc giúp Ukraine chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược kéo dài hàng tháng của Nga.
Ông Trump, trong bài đăng trên mạng xă hội Truth Social, đă đưa ra lập luận tương tự như khi ông c̣n tại nhiệm rằng các thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang không chi trả phần của họ.
Ông Trump trong suốt chiến dịch tranh cử 2016 và 4 năm làm chủ Ṭa Bạch Ốc đă đe dọa sẽ rút nước Mỹ khỏi NATO, nếu các quốc gia thành viên khác không chịu trả tiền.
“Tôi đă làm cho NATO giàu hơn thông qua việc khiến các quốc gia châu u phải ‘trả tiền’. Hầu hết các nước trả trễ hạn, không trả hoặc trả ít hơn những ǵ họ đă cam kết. Phải buộc châu u và các bên khác cuối cùng phải trả phần của họ. Trung Quốc và các nước khác đang kiếm tiền một cách dễ dàng”, ông Trump nhấn mạnh.
Phát biểu của ông Trump được đưa ra trước khi Thượng nghị sĩ CH Rand Paul, một người bảo thủ tài khóa nổi tiếng, đă phản đối gói viện trợ này. Sự phản đối của ông khiến quá tŕnh bỏ phiếu thông qua dự luật phải lùi sang tuần sau.
TNS Paul phản đối cuộc bỏ phiếu nhanh chóng để thông qua khoản viện trợ 40 tỷ USD. Ông yêu cầu đưa tổng thanh tra đặc biệt để giám sát quá tŕnh giải ngân gói viện trợ để giám sát việc sử dụng nguồn tài trợ Ukraine, nhằm tránh việc gian lận.
TNS Paul nói: “Chúng ta không thể cứu Ukraine bằng cách làm suy yếu nền kinh tế Mỹ. Người Mỹ đang cảm thấy nỗi đau do lạm phát và Quốc hội dường như chỉ có ư định làm tăng thêm nỗi đau đó bằng cách đổ nhiều tiền ra khỏi cửa càng nhanh càng tốt."

Gibbs 05-13-2022 23:26

Ukraine bắt đầu phiên ṭa xét xử tội ác chiến tranh đầu tiên kể từ khi Nga tiến hành cuộc xâm lược, với một binh sĩ 21 tuổi, bị cáo buộc giết một thường dân không có vũ trang.
Vadim Shishimarin xuất hiện trong buổi điều trần sơ bộ ở Kyiv. Anh ta phải đối mặt với cuộc sống trong tù nếu bị kết tội.
Ukraine cho biết họ đă xác định được hàng ngh́n tội ác chiến tranh tiềm tàng do Nga gây ra.
Nga phủ nhận việc nhắm mục tiêu vào dân thường và không đưa ra b́nh luận ǵ về phiên ṭa.

Gibbs 05-13-2022 23:28

Ít nhất một người được xác nhận đă chết v́ nhiễm COVID-19 ở Triều Tiên và hàng trăm ngàn người có các triệu chứng sốt, truyền thông nhà nước cho biết hôm 13/5, gợi ư về quy mô nghiêm trọng của đợt bùng phát dịch đầu tiên được xác nhận ở nước này.
Dữ liệu thể hiện sự thừa nhận chưa từng có về một đợt bùng phát đang “bùng nổ” ở một quốc gia chưa từng báo cáo về ca nhiễm nào trước đó kể từ khi đại dịch bắt đầu. Điều này, theo Reuters, có thể đánh dấu một cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế và sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng đối với quốc gia biệt lập.
Tân tổng thống Hàn Quốc, Yoon Suk-yeol, người vừa nhậm chức trong tuần này, có kế hoạch cung cấp vaccine COVID-19 và các hỗ trợ y tế khác cho người dân Triều Tiên, và chính phủ của ông sẽ thảo luận chi tiết với B́nh Nhưỡng, người phát ngôn của ông cho biết hôm 13/5 mà không nói rơ chi tiết.
Ông Yoon nói với các phóng viên sau đó trong ngày 13/5 rằng ông định đề xuất tổ chức các cuộc đàm phán ở cấp làm việc với Triều Tiên thông qua Bộ thống nhất của nước này, nơi xử lư các vấn đề liên Triều, kênh News1 của Hàn Quốc cho biết.
Theo các chuyên gia, với khả năng xét nghiệm hạn chế của Triều Tiên, những con số được công bố cho đến nay có thể chỉ chiếm một phần nhỏ các ca nhiễm bệnh, có thể dẫn đến hàng ngàn ca tử vong tại một trong hai quốc gia trên thế giới không có chiến dịch tiêm chủng COVID-19.
Hăng thông tấn KCNA đưa tin, khoảng 187.800 người đang được điều trị cách ly sau khi cơn sốt không rơ nguồn gốc “bùng nổ lan rộng trên toàn quốc”.
Khoảng 350.000 người đă có dấu hiệu của cơn sốt đó, bao gồm 18.000 người mới báo cáo các triệu chứng tương tự hôm 12/5, KCNA cho biết.
Khoảng 162.200 người đă được điều trị, nhưng không nói rơ có bao nhiêu người có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19.
KCNA cho biết ít nhất 6 người có các triệu chứng sốt đă chết, một trong số đó được xác nhận là đă nhiễm biến thể Omicron của virus corona.
Chuyên gia Kee Park của Trường Y Harvard, người từng thực hiện các dự án chăm sóc sức khỏe ở Triều Tiên, cho biết nước này đă tiến hành xét nghiệm khoảng 1.400 người mỗi tuần. Con số này không thể đủ để khảo sát 350.000 người có triệu chứng.
Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đă đến thăm trung tâm chỉ huy chống virus hôm 12/5 để kiểm tra t́nh h́nh và các phản ứng sau khi ban bố “t́nh trạng khẩn cấp nghiêm trọng nhất” và ra lệnh phong toả quốc gia, KCNA cho biết.
Truyền thông nhà nước nói đợt bùng phát bắt đầu ở thủ đô B́nh Nhưỡng vào cuối tháng 4 mà không nói rơ nguyên nhân tiềm ẩn. Thành phố đă tổ chức một số sự kiện công cộng lớn vào ngày 15 và 25/4, bao gồm một cuộc diễu hành quân sự và các cuộc tụ họp lớn, nơi hầu hết mọi người không đeo khẩu trang.
KCNA cho biết các cơ quan y tế đang cố gắng tổ chức các hệ thống xét nghiệm và điều trị cũng như tăng cường công tác khử trùng.
Sự lây lan nhanh chóng của virus đề ra khả năng xảy ra một cuộc khủng hoảng lớn ở một quốc gia thiếu nguồn lực y tế và đă từ chối sự trợ giúp của quốc tế trong việc tiêm chủng trong khi vẫn đóng cửa biên giới.
Các nhà phân tích cho biết đợt bùng phát có thể làm trầm trọng thêm t́nh h́nh lương thực vốn đă khó khăn của nước này trong năm nay, khi việc phong toả cản trở “cuộc chiến toàn lực” chống hạn hán và huy động lao động.
Năm ngoái, Triều Tiên cho biết họ đă phát triển thiết bị phản ứng chuỗi polymerase (PCR) của riêng ḿnh để xét nghiệm COVID. Nhưng nước này đă từ chối nguồn cung cấp vaccine từ chương tŕnh chia sẻ toàn cầu COVAX và từ Trung Quốc, có thể khiến phần lớn người dân trong một xă hội tương đối trẻ có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn.
Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa đưa ra bất kỳ lời kêu gọi giúp đỡ nào trong việc chống lại t́nh trạng bùng phát dịch. Nhưng một số nhà quan sát lạc quan rằng tiết lộ này là một tín hiệu cho thấy chính phủ sẽ sớm chấp nhận vaccine hoặc các khoản viện trợ khác.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết họ không có kế hoạch gửi vaccine tới Triều Tiên nhưng ủng hộ các nỗ lực quốc tế để cung cấp viện trợ cho những người dễ bị tổn thương ở đó, và thúc giục B́nh Nhưỡng tạo điều kiện cho công việc.

Gibbs 05-13-2022 23:28

Ukraine cho biết họ vừa làm hư hại một tàu hậu cần của hải quân Nga gần Snake Island, một tiền đồn nhỏ nhưng mang tính chiến lược ở Biển Đen, trong khi thân nhân của các binh sĩ Ukraine đang ẩn náu trong nhà máy thép bị bao vây ở Mariupol cầu xin để họ được cứu.
Theo một số viên chức quốc pḥng, các cuộc giao tranh xung quanh Snake Island trong những ngày gần đây có thể trở thành cuộc chiến giành quyền kiểm soát bờ biển phía tây Biển Đen, khi các lực lượng Nga gặp khó khăn trong việc đạt được tiến triển ở phía bắc và phía đông của Ukraine. Hăng tin Reuters hiện vẫn chưa thể độc lập xác minh thông tin này.

Gibbs 05-13-2022 23:30

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đang cân nhắc thêm chuyến đi tới Khu phi quân sự Triều Tiên (DMZ) khi ông công du châu Á vào cuối tháng này, Thư kư báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết hôm 12/5.
Ông Biden dự kiến sẽ thăm Hàn Quốc và Nhật Bản từ ngày 20-24 / 5 và hội đàm với những người đồng cấp ở hai quốc gia này.
Bà Psaki cho biết Nhà Trắng vẫn đang hoàn thiện chi tiết lịch tŕnh châu Á của ông. Nhiều quan chức nước ngoài đến thăm khu vực cũng đă thực hiện chuyến đi đến DMZ, nơi được xây dựng kiên cố ngăn cách hai miền Triều Tiên.
Một số cựu tổng thống Hoa Kỳ, và bản thân ông Biden trước khi trở thành tổng thống, cũng đă đến thăm DMZ, nhưng cựu Tổng thống Donald Trump đă trở thành người đầu tiên gặp nhà lănh đạo Triều Tiên ở đó khi ông tổ chức cuộc gặp thứ ba với ông Kim Jong Un vào tháng 6 năm 2019 trong khuôn khổ nỗ lực thuyết phục ông Kim từ bỏ các chương tŕnh hạt nhân và tên lửa không thành công.
DMZ thường được mô tả là biên giới cuối cùng của Chiến tranh Lạnh trên thế giới và đă tồn tại kể từ khi Chiến tranh Triều Tiên 1950-53 kết thúc trong một hiệp định đ́nh chiến hơn là một hiệp ước ḥa b́nh.
Bà Psaki lặp lại đánh giá của Mỹ rằng Triều Tiên có thể sẵn sàng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ bảy vào đầu tháng này.
Triều Tiên đă không thử bom hạt nhân kể từ năm 2017, nhưng nối lại việc thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong năm nay.
“Chúng tôi đă chia sẻ thông tin này với các đồng minh và đối tác, và đang phối hợp chặt chẽ với họ”, bà Psaki nói.
Theo hăng tin Yonhap, một quan chức của Văn pḥng tổng thống Hàn Quốc cũng cho biết Triều Tiên đă sẵn sàng cho một vụ thử hạt nhân mới, đồng thời nói thêm rằng họ có thể phóng thêm tên lửa trước một vụ thử khác.
Các quan chức Mỹ và Hàn Quốc trong nhiều tuần nói rằng có dấu hiệu xây dựng mới tại Punggye-ri, băi thử hạt nhân duy nhất được biết đến của Triều Tiên và rằng B́nh Nhưỡng có thể sớm thử một quả bom khác.
Triều Tiên đă bắn ba tên lửa đạn đạo về phía biển ngoài khơi bờ biển phía đông của nước này hôm 12/5, Hàn Quốc và Nhật Bản cho biết.
Lên án vụ phóng mới nhất, Bộ Ngoại giao Mỹ nói họ vẫn cam kết tiếp cận ngoại giao với Triều Tiên và nhắc lại lời kêu gọi B́nh Nhưỡng quay lại đối thoại.

Gibbs 05-13-2022 23:31

Giới lập pháp đảng Dân Chủ và Cộng Ḥa hàng đầu tại Thượng viện Hoa Kỳ vào hôm thứ Năm (12 tháng Năm) cùng nhau hợp lực trong một khoảnh khắc thống nhất hiếm hoi nhằm chuyển 40 tỷ Mỹ kim viện trợ cho Ukraine, thế nhưng nỗ lực của họ bị chặn đứng bởi một nhà lập pháp duy nhất của đảng Cộng Ḥa: Thượng nghị sĩ Rand Paul.
Theo nguồn tin từ Reuters, do lo ngại kế hoạch viện trợ được Hạ viện thông qua vào thứ Ba tiếp tục bị tŕ hoăn, ông Chuck Schumer, lănh đạo phe đa số tại Thượng viện Hoa Kỳ, và ông Mitch McConnell, lănh đạo phe thiểu số, đồng ḷng t́m cách đẩy nhanh kế hoạch viện trợ 40 tỷ Mỹ kim cho Ukraine. Tuy nhiên, sự phản đối của thượng nghị sĩ Paul khiến quá tŕnh bỏ phiếu thông qua dự luật phải lùi sang tuần sau.

Gibbs 05-13-2022 23:35

Nhà báo Tự do, Blogger Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải, cựu tù nhân lương tâm bị Chính quyền Việt Nam tống xuất đến Hoa Kỳ năm 2014, khi trao đổi với RFA hôm 11/5 cho biết về những trường hợp tù chính trị được đưa từ trại giam ra thẳng nước ngoài:
“Những ai đi đều có sự vận động của các tổ chức của đồng bào hải ngoại, các tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hoặc các nhân vật cao cấp của Hoa Kỳ lên tiếng. Sau đó có công an xuống vận động ḿnh viết thư xin giảm án, nhưng những người như tụi tui th́ không bao giờ viết ǵ cả. Cuối cùng họ nói đấy chỉ là thủ tục để đưa ra khỏi nhà tù, nhưng tôi nói không có tội, bắt thế nào th́ đưa ra như vậy thôi. Cuối cùng họ cũng đưa ḿnh ra, trước đó th́ có cuộc gặp của bà Jennifer của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, bà nói hai bên đă đạt thỏa thuận, ra tù th́ tôi phải sang Hoa Kỳ. Sau đó một tháng th́ họ đưa tôi đi, tôi một xe, đồ đạc của tôi họ để xe khác, máy bay sắp cất cánh th́ họ đưa ḿnh lên. Sang Mỹ ḿnh lấy đồ th́ họ đă chôm hết giấy tờ ghi chép, nhật kư của ḿnh.”
Nhà báo Nguyễn Văn Hải bày tỏ hy vọng chị Trần Thị Thúy cũng như anh Hồ Đức Ḥa sang Mỹ sẽ sớm ḥa nhập vào cuộc sống mới. Liên quan việc chính quyền CSVN dùng những TNLT để trao đổi th́ ông Nguyễn Văn Hải cho rằng, họ thả một người rồi sẽ bắt thêm nhiều người khác. Bằng chứng là hai năm vừa qua, chính quyền CSVN bắt nhiều nhà báo nhất, cho thấy chính sách đàn áp tự do báo chí, tự do ngôn luận, cũng như bất đồng chính kiến rất khắc nghiệt.
Ông Ḥa và bà Thúy được trả tự do rổi để cho đi Mỹ trong lúc Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đang trên đường thăm Mỹ và dự hội nghị ASEAN-Hoa Kỳ. Điều này làm dấy lên nghi ngờ liệu có sự mặc cả nào của Hà Nội với Hoa Kỳ để trả tự do cho ông Ḥa và bà Thúy?
Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài, người cũng từng được đưa từ nhà tù CSVN sang tị nạn Đức Quốc, khi trả lời RFA hôm 11/5, nói:
“Bản chất của chế độ độc tài CSVN từ xưa vẫn vậy, luôn bắt những người bất đồng chính kiến... rồi sau khi cộng đồng quốc tế áp lực, hay VN cần xin xỏ ǵ th́ sẽ dùng cách trả tự do những TNLT này để trao đổi. Ví dụ năm 2017, khi VN bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh từ Berlin - Đức về VN, th́ chính phủ Đức rất tức giận và cắt đứt quan hệ đối tác chiến lược, hủy bỏ miễn thị thực cho Hộ chiếu Ngoại giao và một loạt vấn đề khác... Th́ ngay lập tức họ đă mang tôi và cô Lê Thu Hà ra làm vật trao đổi với phía Đức, tôi biết rơ v́ đă trực tiếp chứng kiến việc trao đổi ở sân bay. Cho đến sự kiện gần đây, chị Trần Thị Thúy cũng như anh Hồ Đức Ḥa đă hoàn tất thủ tục đi Mỹ từ cuối năm 2019, nhưng trong hai năm đại dịch và do nhà nước VN kênh kiệu trong việc này v́ có vị trí chiến lược với Trung Quốc, mà các nước đang quan tâm nên họ làm cao.”
Nhưng theo Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài, do hiện nay thế giới đă thay đổi, đặc biệt sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine... và VN đă làm phật ḷng Mỹ cũng như các nước phương Tây, do hai phiếu trắng tại LHQ và phiếu chống đưa Nga ra khỏi Hội đồng Nhân quyền LHQ... Cho nên việc thả hai TNLT là có hai mục đích, ông Đài nói tiếp:
“Thứ nhất là dọn đường cho Thủ tướng Phạm Minh Chính sang thăm Mỹ, đó là cử chỉ thái độ có nhân nhượng về nhân quyền. Bởi v́ Tổng thống Biden trước khi nhậm chức có nói sẽ quan tâm vấn đền dân chủ nhân quyền trên toàn cầu. Thứ hai cũng muốn làm dịu sự tức giận của Mỹ v́ không theo Mỹ và các nước đồng minh trong việc chống lại Nga.”
Ông Phạm Viết Đào khi trả lời RFA từ Hà Nội hôm 11/5 cho rằng, những người thường tỏ thái độ bất đồng không phải v́ ‘ghen ăn, tức ở’ với chính quyền, với Đảng, mà muốn đất nước phát triển bền vững hơn, đất nước tập hợp được nhiều nguồn lực hơn nên người ta lên tiếng. Họ muốn đất nước mạnh lên dân tộc trưởng thành hơn, mà nhà nước dùng họ để đánh đổi là không đàng hoàng:

“Nếu phía Nhà nước mà làm thế là không đàng hoàng, cái này công khai chính thức ra th́ không thấy. Những anh em đấu tranh đúng ra là chỗ dựa cho chính quyền, ví dụ người ta chống là chống TQ, chống lại những hành động vi phạm dân chủ nhân quyền, cái đó là có lợi cho nhà nước chứ, mạnh lên là nhờ những cái đó... mà họ vẫn đối xử như thế, đem họ ra mặc cả th́ tôi thấy không đàng hoàng. Không công khai nhưng người ta ngầm hiểm là sử dụng cái đó v́ phương Tây muốn áp dân chủ cho các chính quyền cộng sản. Chính phủ Mỹ chẳng phải họ muốn đánh đổi ǵ, và để nhà nước này mạnh lên là phải dựa vào dân... mà dân quay đi th́ làm sao mạnh được.”

Trong các chuyến thăm của lănh đạo cấp cao Việt Nam và các nước phương Tây, chính quyền Hà Nội thường trả tự do cho những người bị bỏ tù v́ bất đồng chính kiến.

Khi Phó Tổng thống Mỹ, bà Kamala Harris đến thăm Hà Nội vào tháng 8 năm 2021, chính quyền Việt Nam đă thả hai tù nhân chính trị người Mỹ gốc Việt là bà Angel Phan ông James Hân Nguyễn.

RFA

Gibbs 05-13-2022 23:36

Ủy Ban Châu Âu ngày 12/05/2022 đề xuất một kế hoạch hỗ trợ Ukraina xuất khẩu hàng triệu tấn ngũ cốc hiện đang bị tắc nghẽn trong nước do các cảng biển của Ukraina đă bị quân Nga đánh chiếm và kiểm soát.

Ủy viên châu Âu về vận tải, Adina Valean, ngày 12/05 cho biết : « 20 triệu tấn ngũ cốc cần phải được chuyển đi từ Ukraina trong ṿng dưới 3 tháng, thông qua các cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của Liên Hiệp Châu Âu ». Đối với quan chức châu Âu chuyên trách vận tải, « đây là một thách thức vô cùng lớn ».

Bruxelles hướng tới việc vận chuyển nông phẩm Ukraina bằng đường sắt thay cho đường biển, nhưng có một vấn đề kỹ thuật cần giải quyết là chiều rộng đường ray để hệ thống đường sắt của Ukraina tương thích với hệ thống của đa số các nước Liên Âu. Việc bốc dỡ, chuyển hàng từ tàu hỏa sang xe tải hoặc các tàu theo chuẩn Liên Âu sẽ rất mất thời gian, và hiện cũng chưa đủ cơ sở hạ tầng phù hợp ở biên giới Ukraina với Liên Âu để thực hiện việc này.

Để khắc phục những khó khăn nói trên, Ủy Ban Châu Âu đề nghị các cơ quan quản lư cơ sở hạ tầng ưu tiên bố trí vận chuyển nông phẩm của Ukraina và kêu gọi các nước thành viên linh hoạt trong các quy định thông quan và có sự phối hợp với nhau để tăng khả năng tích trữ tạm thời nông phẩm của Ukraina.

Theo số liệu của Hội đồng quốc tế về ngũ cốc, trong năm 2020-2021, Ukraina là nước xuất khẩu ngũ cốc nhiều thứ 4 trên thế giới, với 44,7 triệu tấn bán cho nước ngoài, chủ yếu là sang Trung Quốc, châu Phi và châu Âu. Ukraina cũng là một trong những nhà xuất khẩu chính dầu hướng dương trên toàn cầu. Trước khi chiến tranh nổ ra, 90% lượng ngũ cốc và dầu ăn Ukraina xuất khẩu là qua các cảng biển của nước này ở biển Đen. Hiện nay các cảng này đă bị đóng, có nguy cơ gây ra các cuộc khủng hoảng lương thực, thậm chí là nạn đói ở nhiều vùng, đặc biệt là châu Phi.

Trong khi đó, theo Reuters, hôm nay 13/05/2022, ngoại trưởng các nước G7 nhóm họp tại Đức để bàn về các biện pháp bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh chiến tranh Ukraina và giúp đỡ nước này xuất khẩu nông phẩm.

Gibbs 05-13-2022 23:36

Cuộc chiến tranh tại Ukraina tiếp tục là chủ đề thu hút báo chí Pháp ra ngày hôm nay, 14/05/2022, được Le Monde và Les Echos nêu bật trên trang nhất. Đáng chú ư nhất có lẽ là bài phân tích trên Le Monde về thách thức mà chính quyền Mỹ đang đặt ra cho ngành công nghiệp vũ khí của ḿnh khi ồ ạt viện trợ quân sự cho Ukraina để chống Nga.
Bài phân tích trên Le Monde về thách thức mà cuộc chiến tranh Ukraina đặt ra cho Hoa Kỳ mang tựa đề: “Ngành công nghiệp quân sự Mỹ bị nguy cơ nóng máy”. Tờ báo giải thích ngay: “Viện trợ quân sự mà Washington cung cấp cho Ukraina đang đẩy các kho dự trữ vũ khí của Quân Đội Mỹ vào t́nh trạng căng thẳng v́ phải nhanh chóng t́m nguồn thay thế số vũ khí đă gởi đi.

Le Monde trước hết nhắc lại sự kiện Hạ Viện Mỹ, hôm 10/05/2022 đă thông qua một ngân sách trên 40 tỷ đô la để giúp Ukraina trong cuộc chiến chống lại Nga. Đây là một số tiền lớn hơn mong đợi của tổng thống Mỹ, vốn đă “chỉ” yêu cầu 33 tỷ mà thôi.

Viện trợ vũ khí Mỹ ngang bằng ngân sách Quốc Pḥng Ukraina

Nếu phần lớn gói viện trợ được dành cho các thiết bị dân sự hoặc viện trợ nhân đạo, th́ có khoảng 6 tỷ đô la được lên kế hoạch để cung cấp vũ khí cho Ukraina, đặc biệt là các loại xe bọc thép và hệ thống pḥng không.

Đối với tờ báo Pháp, đây là một khoản tiền khổng lồ - tương đương với ngân sách quốc pḥng hàng năm của Ukraina. Theo một nguồn tin quân sự Pháp, Ukraina hiện đang “tiêu thụ” trong một ngày một phần tương đương với mười ngày vũ khí được phương Tây bàn giao.

Kho vũ khí Mỹ không phải vô hạn

Vấn đề mà Le Monde đặt ra là liệu Hoa Kỳ có thể cung cấp cho Ukraina đầy đủ vũ khí như đă hứa hay không, v́ quy mô các kho dự trữ vũ khí của Mỹ có giới hạn và giống như các kho dự trữ của các đối tác châu Âu, cũng đang lâm vào t́nh trạng căng thẳng.

Joseph Henrotin, nhà nghiên cứu tại Trung Tâm Phân Tích và Dự Báo Rủi Ro Quốc Tế (Capri), giải thích: “Nếu kho vũ khí đơn giản của Mỹ, đặc biệt là đạn dược, không bị thiếu hụt và được thay mới khá thường xuyên, th́ những hệ thống phức tạp hơn, chẳng hạn như máy bay không người lái hoặc tên lửa dẫn đường, gặp nhiều vấn đề hơn”.

Theo số liệu được Lầu Năm Góc công bố ngày 11/05, kể từ khi cuộc chiến nổ ra, Mỹ đă chuyển cho Ukraina hơn 5.500 tên lửa vác vai chống tăng Javelin. Con số này tương đương với hơn một phần ba kho dự trữ Javelin của Mỹ.Cũng như vậy, có hơn 1.400 tên lửa pḥng không Stinger được lấy từ kho của quân đội để gửi qua Ukraina, tức là một phần tư kho dự trữ Stinger tại Hoa Kỳ.

Mỹ không thể sản xuất kịp thời nhiều loại vũ khí đă viện trợ

Vấn đề là những loại vũ khí tối tân như trên không thể được thay thế trong một sớm một chiều. Hai hăng Lockheed Martin và Raytheon, chuyên sản xuất tên lửa Javelin, chỉ có thể làm ra 2.100 chiếc mỗi năm. Họ đă cam kết tăng gấp đôi mức sản xuất, nhưng trên đài truyền h́nh Mỹ CBS, ông Jim Taiclet, lănh đạo tập đoàn Lockheed Martin, đă thừa nhận: “Sẽ mất vài tháng hoặc thậm chí vài năm để đạt được chỉ tiêu trên, bởi v́ chúng tôi phải đảm bảo sao cho chuỗi cung ứng linh kiện đáp ứng được tốc độ đó”.

Các nhà sản xuất hiện đang phải đối mặt với t́nh trạng thiếu các bộ vi xử lư sau đại dịch Covid-19. Một chiếc Javelin chẳng hạn, chứa đến 250 bộ vi xử lư.

Đối với tên lửa Stinger, thách thức c̣n lớn hơn: Do thiếu đơn đặt hàng của Mỹ (mà lần đặt mua cuối cùng từ năm 2006), tập đoàn Raytheon đă giảm đáng kể việc sản xuất loại tên lửa pḥng không này. Mới đây, một lời kêu gọi đấu thầu đă được đưa ra để khởi động lại công việc sản xuất, nhưng vào cuối Tháng Tư vừa qua, ông Graig Hayes, tổng giám đốc Raytheon đă cảnh báo: “Hàng có thể sẽ không được giao trước năm 2023 hoặc 2024”.

Theo Le Monde, khó khăn trong việc bổ sung các kho dự trữ chiến lược bắt đầu gây ra lo ngại tại Hoa Kỳ. Trong một nghiên cứu gần đây, Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế Mỹ CSIS đă ước tính rằng Washington sẽ phải mất từ 3 đến 4 năm để thay thế số tên lửa Javelin gửi qua Ukraina và hơn 5 năm đối với loại Stinger.

Le Figaro: Châu Âu giúp lúa ḿ Ukraina vượt phong tỏa Nga
Cũng về chủ đề Ukraina, một bài viết lư thú khác được thấy trên nhật báo Le Figaro mang tựa đề “Châu Âu giúp lúa ḿ Ukraina vượt qua sự phong tỏa của Nga”.

Đối với tờ báo thiên hữu Pháp, việc cung cấp các loại ngũ cốc trước chiến tranh được xuất khẩu qua ngă Biển Đen đă trở thành một thách thức hậu cần ghê gớm. Ủy Ban Châu Âu muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển các mặt hàng này theo đường bộ và đường sắt xuyên qua các quốc gia thành viên EU.

Công việc theo Le Figaro, rất to lớn. Adina Valean, Ủy Viên Giao Thông Vận Tải Châu Âu cho biết: “Chúng tôi cần đưa 20 triệu tấn ngũ cốc ra khỏi Ukraina trong ṿng chưa đầy ba tháng”.

Trước chiến tranh, 75% sản lượng ngũ cốc của Ukraina được xuất khẩu chủ yếu sang châu Âu, Trung Quốc và châu Phi, và hàng hóa hầu như đều xuất phát từ các cảng Biển Đen của Ukraina, hiện đă bị Nga phong tỏa. Điều này gây nguy hiểm cho an ninh lương thực toàn cầu.

Bất chấp những nỗ lực ban đầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa sang châu Âu, hàng ngh́n toa xe lửa và xe tải bị ùn tắc ở biên giới. Thời gian chờ đợi trung b́nh là 16 ngày và có thể tăng gấp đôi để vượt qua các biên giới nhất định.

Một khó khăn đầu tiên mang tính chất thuần túy kỹ thuật: Khổ đường rầy của Ukraina (theo chuẩn của Liên Xô trước đây) và Châu Âu khác nhau, điều này buộc tất cả hàng hóa dùng đường sắt Ukraina phải được chuyển tải khi nhập cảnh vào UE, qua các xe tải hoặc các toa xe lửa theo tiêu chuẩn Châu Âu. Tuy nhiên, các phương tiện trung chuyển đang thiếu trầm trọng.

Bruxelles cũng đề xuất thiết lập những “con đường đoàn kết” để xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, lấy cảm hứng từ “con đường xanh” được áp dụng trong thời kỳ đại dịch. Ngành vận tải hàng hóa được mời “khẩn trương” huy động thêm phương tiện, xe vận tải, container và cơ cấu trung chuyển. Cũng có ư tưởng huy động xà lan và tàu lót ly để vận chuyển trên sông Danube.

Các quốc gia thành viên c̣n được khuyến khích thể hiện sự linh hoạt, đẩy nhanh các thủ tục hải quan tại biên giới. Các nhà quản lư mạng lưới đường sắt được yêu cầu dành vị trí "ưu tiên" cho vận chuyển hàng hóa của Ukraina.

Điểm đến cuối cùng của ngũ cốc Ukraina không phải là châu Âu, do đó sẽ phải xác định các cảng châu Âu có khả năng cho phép giao hàng đến châu Phi và châu Á.

Le Monde: Bi kịch của phụ nữ Ukraina bị lính Nga làm nhục
Ngoài bài phân tích về hệ lụy đối với Mỹ khi ồ ạt viện trợ vũ khí cho Ukraina, ngay trên trang nhất của ḿnh, Le Monde đă giành một vị trí quan trọng cho một bi kịch mà người dân Ukraina tại một số vùng bị quân Nga tạm chiếm đă phải trải qua.

Dưới tựa đề “Ukraina, câu chuyện đau thương về những vụ hăm hiếp”, tờ báo cho biết là các đặc phái viên của họ tại Ukraina đă điều tra về những vụ bạo hành t́nh dục do lính Nga tiến hành nhắm vào những người dân tại những khu vực bị Nga tạm chiếm vào tháng Ba vừa qua.

Kết quả được nêu bật trong một phóng sự dài bên trong mang tựa đề “Trong một ngôi làng Ukraina bị quân Nga chiếm đóng là những nỗi đau rát bỏng của những vụ cưỡng hiếp”.

Nỗi đau đớn này đă được tờ báo Pháp rất tôn trọng, khi không nêu tên thực của ngôi làng, chỉ nói rằng đó là một địa phương ở phía đông bắc của thủ đô Kiev, bị Nga chiếm đóng từ ngày 24/02 đến 30/03. Tên của các nạn nhân và những người chứng đều được giữ kín.

Le Monde cho biết: Theo giới bảo vệ nhân quyền ở Ukraina, hiếp dâm được lính Nga sử dụng một cách có hệ thống như một vũ khí chiến tranh.

Một bài viết thứ hai nói về một người Kazakhstan cư ngụ tại Bucha, đă giúp đỡ hàng chục nạn nhân bị lính Nga hăm hiếp và đă ghi lại nhiều bằng chứng về 173 trường hợp bạo lực t́nh dục vào lúc quân Nga chiếm đóng nơi này, mà nạn nhân không chỉ là phụ nữ, mà có cả đàn ông hay trẻ em.

Thương tâm nhất là trường hợp của một thiếu nữ chỉ 14 tuổi, đă bị hành hạ cho đến mức không c̣n có thể sinh con.

Les Echos: Putin siết chặt gọng kềm khí đốt trên châu Âu
Nhật báo Kinh tế Les Echos là tờ duy nhất hôm nay giành tựa đầu trang nhất cho chủ đề Ukraina, nhấn mạnh trên sự kiện “Putin siết chặt gọng ḱm trên Châu Âu trên vấn đề khí đốt Nga”.

Theo Les Echos, Nga đă dừng việc bơm khí vào một đường ống cung cấp khí đốt cho Đức thông qua ngă Ba Lan. Ngoài ra, Điện Kremlin c̣n ra biện pháp trừng phạt các công ty khí đốt châu Âu và cho thấy là họ sẵn sang cắt đứt nguồn cung cấp loại nhiên liệu này cho châu Âu.

Theo tờ báo, hệ quả được thấy ngay lập tức là giá khí đốt tăng cao trên thị trường trong bối cảnh Liên Hiệp Châu Âu đang đẩy nhanh tiến độ bổ sung trở lại các kho dự trữ cho mùa đông sắp tới.

Ngoài hồ sơ Ukraina, báo Pháp hôm nay cũng dành tựa lớn trang nhất cho những vấn đề thời sự khác. Không hẹn mà gặp, hai tờ Le Monde và Le Figaro đều nhấn mạnh đến nỗi lo lạm phát đang gia tăng.

Le Figaro: Lạm phát làm tăng đ̣i hỏi tăng lương
Trong lúc Le Figaro chạy tựa lớn trang nhất về việc “Lạm phát toàn cầu làm hồi sinh đ̣i hỏi tăng lương”, th́ Le Monde nhấn mạnh trên “Lăi suất chỉ đạo, sức mua: Tổng động viên chống lạm phát”.

Theo Le Figaro, Ở Hoa Kỳ cũng như ở Châu Âu, các công đoàn đang vận động trong mọi thành phần đ̣i tăng lương để bù đắp cho chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.

Ở châu Âu, nơi lạm phát ở mức 7,5% nhưng có thể tăng lên 9%, tiền lương đă tăng 2,5% trong khoảng thời gian từ tháng Giêng đến tháng Ba.

Tại Pháp, trong khi chính phủ đă tăng gần 6% mức lương tối thiểu trong một năm, nhiều công ty đă đàm phán về mức tăng vào đầu năm nay và đang chuẩn bị đưa ra mức lương mới.

Tại Hoa Kỳ, nơi t́nh trạng thiếu lao động ngày càng gia tăng, áp lực thêm mạnh mẽ trên các nhà tuyển dụng, và việc tăng lương rất ngoạn mục trong một số ngành.

Le Monde: Tổng động viên chống lạm phát
Riêng Le Monde đă nêu lên việc Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu đang chuẩn bị một loạt các đợt tăng lăi suất, mà đợt đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng Bảy. Tờ báo ghi nhận đây là biện pháp chưa từng có trong 11 năm

Tại Hoa Kỳ, lạm phát lên tới 8,3% trong tháng 4, giảm 0,2 điểm so với tháng 3, nhưng hiện tượng này đang lan sang lĩnh vực dịch vụ.

Tại Pháp, chính phủ thông báo đang mở rộng và thúc đẩy gói biện pháp nhằm gia tăng sức mua của người dân.

Gibbs 05-13-2022 23:45

Bà Wendy Sherman, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 12/5 nêu vấn đề nhân quyền với Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Hà Kim Ngọc, hối thúc Hà Nội tuân thủ các cam kết quốc tế về quyền con người.
Nhân quyền, từ lâu đă là vấn đề nhạy cảm nhất trong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, và hai bên thường có các phát biểu bất đồng do tồn tại các khác biệt, dù đă qua hơn 25 lượt đối thoại thường niên về nhân quyền.
Thứ trưởng Ngoại giao Sherman đă nêu lên vấn đề nhân quyền và “tầm quan trọng của việc Việt Nam thực hiện các nghĩa vụ và cam kết quốc tế về quyền con người”, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Ned Price cho biết vào tối ngày 12/5, giờ miền đông Hoa Kỳ.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nêu vấn đề nhân quyền với Thứ trưởng Hà Kim Ngọc, cựu Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, người đang tháp tùng Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính trong chuyến công du tại thủ đô Washington tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ-ASEAN từ ngày 12-13/5.
Dự kiến vào sáng ngày 13/5, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken sẽ có cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính, theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ. Không rơ liệu ông Blinken sẽ đề cập vấn đề nhân quyền với ông Chính hay không.
Giới tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam tin rằng chính phủ Hoa Kỳ luôn đặt vấn đề nhân quyền là một trong những ưu tiên trong quan hệ đối ngoại với Việt Nam, với việc Washington liên tục thúc ép Hà Nội thả tù nhân chính trị.
Từ Đức, Luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài, nói với VOA rằng việc Hà Nội vừa phóng thích tù nhân lương tâm Hồ Đức Ḥa, cho phép ông và cựu tù nhân Trần Thị Thúy đi tị nạn ngay trong chuyến công du Mỹ của phái đoàn ông Chính cho thấy sự “mặc cả ngầm” luôn tiếp diễn giữa hai quốc gia cựu thù, và rằng phía Mỹ dường như chưa hài ḷng với con số tù nhân được phóng thích quá ít từ phía Việt Nam.
Ông Đài nói:
“Trong hai năm qua, Hoa Kỳ liên tục vận động để các tù nhân lương tâm được trả tự do trong nước hoặc được đi tị nạn chính trị ở nước ngoài, nhưng phía Việt Nam hoàn toàn từ chối.
“Cho đến khi ông Phạm Minh Chính có chuyến đi sang Hoa Kỳ th́ phía Việt Nam mới trả tự do cho tù nhân lương tâm Hồ Đức Ḥa và cho cựu tù nhân Trần Thị Thúy đi tị nạn chính trị tại Hoa Kỳ.
“Đây là một động thái sau nhiều nỗ lực từ phía Mỹ mà theo tôi là chưa đáp ứng được mong muốn từ phía Hoa Kỳ”.
“Đây là một sự mặc cả đi lại giữa hai bên. Vấn đề này c̣n tùy thuộc vào sự cứng rắn của phía Hoa Kỳ.”
Luật sư Đài kỳ vọng rằng phía Hoa Kỳ nên dứt khoát trong vấn đề “mặc cả” này và đặt gắn điều kiện nhân quyền, trả tự do cho tù nhân lương tâm với các vấn đề khác như viện trợ phát triển, hỗ trợ kinh tế, viện trợ nhân đạo, thương mại song phương...
Trong khi phái đoàn của Thủ tướng Chính gặp gỡ chính giới và tham gia các hoạt động khác nhau trong suốt chuyến công du kéo dài 7 ngày tại Hoa Kỳ, cộng đồng người gốc Việt tại khu vực thủ đô Washington DC và San Francisco ở bang California dự kiến tổ chức các buổi t́nh kêu gọi Hà Nội tôn trọng nhân quyền, phóng thích tù nhân lương tâm.
Hàng năm Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố báo cáo về t́nh h́nh nhân quyền Việt Nam, theo đó cho rằng chính quyền Việt Nam bắt bớ tùy tiện những người lên tiếng ôn ḥa bảo vệ nhân quyền, vi phạm quyền tự do phát biểu, tự do báo chí.
Bộ ngoại giao Việt Nam thường lên tiếng phản bác các báo cáo này, cho rằng nhận định của phía Mỹ là “không khách quan”, “không phản ánh t́nh h́nh thực tế tại Việt Nam”.
Phía Việt Nam nói việc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền là một chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước, nói thêm rằng “Việt Nam không chỉ coi bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tiếp cận thông tin là những nghĩa vụ theo các Điều ước quốc tế về quyền con người mà thực chất xuất phát từ chính lợi ích mang lại cho phát triển đất nước”.

Gibbs 05-13-2022 23:50

Lukashenka ca ngợi quân đội Ukraine, nói rằng họ đă sử dụng chiến thuật nhóm cơ động rất tốt.

Lukashenka nói rằng Quân đội Belarus nên học hỏi từ tấm gương của họ.

10 tuần trước, Lukashenka nói rằng Nga sẽ thắng trong cuộc chiến trong 3 ngày và Zelensky sẽ bỏ trốn ra nước ngoài.
<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">Lukashenka praising the Ukrainian army, saying that it has used mobile groups tactics very well.<br><br>He says that the Belarusian Army should learn from their example.<br><br>10 weeks ago, he said Russia would win the war in 3 days and Zelensky will flee abroad. <br><br> <a href="https://t.co/1F2nBvMVPd">pic.twitter.com/1F2nBvMVPd</a></p>&mdash; Visegrád 24 (@visegrad24) <a href="https://twitter.com/visegrad24/status/1525188368719560705?ref_src=twsrc%5Etfw">May 13, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>


All times are GMT. The time now is 04:59.
Page 2 of 3 1 2 3

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.06766 seconds with 9 queries