Video Khủng hoảng kinh tế trầm trọng tại Sài G̣n
1 Attachment(s)
Kinh tế Sài G̣n rơi vào t́nh trạng tê liệt trong khoảng hơn một năm nay, tuy nhiên đặc biệt khó khăn trong những tháng gần đây do kinh tế Mỹ và thế giới rơi vào khủng hoảng khiến kinh tế SG ngày một bi đát.
Buôn bán ế ẩm, kinh doanh khó khăn nên nhiều cửa hàng tại khu vực trung tâm SG lần lượt đóng cửa, dán chằng chịt bảng cho thuê, giảm giá thanh lư trả mặt bằng v́ người thuê không thể “gồng” lỗ. Buôn bán ế ẩm, nhiều cửa hàng trên phố thời trang Nguyễn Trăi phải thuê nhân viên đứng trên lề đường mời chào khách. Một số cửa hàng treo biển giảm giá nhưng t́nh h́nh kinh doanh không khả quan. Nhân viên các cửa hàng trong khu vực cho biết, cứ cách vài tháng lại có cửa hàng xả kho thanh lư, sang nhượng hoặc trả mặt bằng v́ t́nh h́nh mua sắm ảm đạm, đ́u hiu. Ghi nhận trên đường Quang Trung (quận G̣ Vấp), những tháng gần đây, con đường nổi tiếng nhiều cửa hàng thời trang giá rẻ này trở nên đ́u hiu, vắng vẻ, hàng loạt các mặt bằng phải dán chi chít bảng rao cho thuê. Đoạn đường gần 300m từ ngă tư Quang Trung-Thống Nhất về hướng ngă 6 G̣ Vấp, có đến 15 cửa hàng nghỉ bán, trả mặt bằng. Nhân viên của một cửa hàng thời trang gần chợ Hạnh Thông Tây (quận G̣ Vấp) chia sẻ, từ năm ngoái đến nay, các cửa hàng trong khu vực không c̣n không khí mua bán nhộn nhịp dù nằm ở vị trí đắc địa là gần khu chợ đêm thời trang nổi tiếng. Thời điểm cuối tuần cũng chỉ có vài khách đến xem hàng lai rai, nhiều cửa hàng trên tuyến đường Quang Trung phải trả mặt bằng v́ không thể “gồng” lỗ. Cửa hàng nơi nhân viên này làm việc cũng vừa cho 2 nhân viên khác nghỉ việc v́ chủ cửa hàng không thể cân đối chi phí. Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) cùng với thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng... tác động không nhỏ đến kinh doanh bán lẻ truyền thống. Thay v́ đến cửa hàng, cửa hiệu để mua sắm, ăn uống, nhiều khách hàng đă chuyển sang đặt hàng trực tuyến. Doanh nghiệp vẫn c̣n khó khăn, làn sóng trả mặt bằng chưa dứt ở SG. Nhiều mặt bằng đất vàng giờ là nơi trú chân của giới xe ôm công nghệ, tệ hơn là nơi vẽ bậy, tập trung của rác quảng cáo. Những con đường chuyên kinh doanh tại SG tiếp tục rơi vào cảnh ế ẩm khi nhiều chủ cửa hàng cứ lần lượt bỏ đi, để lại mặt bằng với chằng chịt những tờ quảng cáo cho thuê mặt bằng xanh đỏ dán khắp mặt tiền. Trả mặt bằng, co cụm kinh doanh Con đường thời trang Lê Văn Sỹ (quận 3 và quận Phú Nhuận) có hàng trăm thương hiệu thời trang lớn nhỏ có mặt, xen lẫn giữa những cửa hàng mở cửa là loạt các cửa hàng cửa đóng then cài, chuyển địa điểm hoặc đóng cửa, ngưng kinh doanh. Có những cửa hàng treo biển "xả hàng, trả mặt bằng" để vớt vát trước khi đóng cửa. Thậm chí, có những đoạn đường đến 3-4 cửa hàng liên tiếp đều đồng loạt trả mặt bằng hay có những góc đường cả dăy mặt bằng lớn đều rời bỏ thị trường. Nhiều ngành suy giảm kinh doanh Ông Nguyễn Phước Hưng - phó chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) - cho biết do gặp nhiều khó khăn, một số thương hiệu bán lẻ lớn như Thế giới di động, FPT... đă buộc phải đóng cửa hàng loạt cửa hàng, cửa hiệu và các hàng quán buôn bán ế ẩm đă dẫn đến t́nh trạng trả mặt bằng phổ biến trên nhiều tuyến đường, khu thương mại sầm uất trước đây. Theo HUBA, sự gia tăng đáng kể hàng hóa tiêu dùng giá rẻ từ Trung Quốc đă tạo áp lực đáng kể cho doanh nghiệp Việt. Không những thế, trào lưu quảng cáo bán hàng trực tuyến (livestream) không kiểm soát hiện nay được cho là đang đe dọa và bóp nghẹt không gian sinh tồn của các nhà sản xuất nhỏ lẻ, làm phá vỡ tiêu chuẩn giá cả truyền thống, khó đảm bảo chất lượng và phổ biến t́nh trạng không nộp thuế... HUBA cho rằng lĩnh vực thương mại, bán lẻ ghi nhận sức mua suy giảm đáng kể, có một số ngành hàng giảm tới 50-60% và dự báo tiếp tục giảm 10% trong các tháng tới. Nhiều người nói vui trả mặt bằng giờ đây cũng ngang ngửa với bảng quảng cáo cho thuê mặt bằng. Người vừa trả xong, th́ bảng quảng cáo thuê mặt bằng lại xuất hiện. Nhiều của chủ cửa hàng, quán ăn cố gắng 'gồng gánh' thuê mặt bằng với với hy vọng làm ăn sẽ khởi sắc trở lại nhưng cuối cùng họ đành từ bỏ. Đă gần 5 năm kể từ ngày anh Nguyễn Trường Danh, chủ của chuỗi cà phê EMC Coffee khai trương thương hiệu do ḿnh làm chủ đă phải trải qua nhiều "sóng gió" với sự biến động của thời buổi làm ăn. Nhớ thời vàng son kinh doanh, anh Trường Danh cho đó là bước đột phá nhất trong sự nghiệp. Anh kinh doanh loại h́nh cà phê mang đi và ngồi tại quán bằng cách thuê mặt bằng. Từ 1 quán cà phê, 2 năm đầu anh Danh đă mở rộng quy mô lên đến 20 quán cà phê với hơn 100 trăm nhân viên ở nhiều quận trong SG Anh Danh thuê nhiều loại mặt bằng, từ 20 đến 100 triệu đồng/tháng với các vị trí khác nhau. Tổng chi phí mặt bằng lên đến hơn 500 triệu đồng chưa kể các chi phí khác. Tuy nhiên, hơn ai hết, vào thời khó khăn, anh mới thấm thía hết những ǵ mà việc kinh doanh không mấy thuận lợi xảy đến. Anh từng trải qua 2 thời kỳ phải trả mặt bằng lớn nhất trong sự nghiệp kinh doanh. Lần đầu ở thời điểm sau dịch Covid-19, lần thứ hai là lúc khó khăn chung của hồi năm 2022 cho đến nay. "Thời điểm sau dịch, do không c̣n khả năng xoay sở, lần đầu tôi xin trả lại 3 mặt bằng đang thuê. Có 3 nguyên nhân dẫn đến là: tiền thuê mặt bằng quá cao, không tuyển được nhân sự, cơ sở vật chất bị hao hụt và phải đầu tư lại rất nhiều. Tuy vậy, không phải gọi là chấm hết, tôi cảm thấy may mắn khi được nhiều chủ mặt bằng khác thương miễn và giảm tiền thuê mặt bằng. Do đó, tôi mới giữ lại được 17 quán cà phê c̣n lại", anh Danh chia sẻ và nói rằng đó là thời điểm khủng hoảng tâm lư trầm trọng. Cụ thể hơn là mỗi tháng, thay v́ lo đầu tư, vận hành th́ anh lại dành 20 ngày để đi "xin" các chủ mặt bằng miễn, giảm tiền thuê nhà. Để hạn chế rủi ro, anh Danh phải tái thiết lại bằng cách nhượng quyền thương hiệu, giảm đầu tư và dành thời gian nhiều hơn cho những quán mà ḿnh tâm huyết. Tuy nhiên, ổn định được chưa lâu, đến năm 2023, khách đến quán ít lại, nguồn thu giảm sút, anh không c̣n nhiều vốn để duy tŕ chuỗi cà phê của ḿnh nữa. Cho nên, anh tiếp tục phải trả mặt bằng và đóng cửa một số quán c̣n lại. Cuối cùng, anh chỉ giữ lại và "gồng gánh" 3 quán cà phê cho đến tận bây giờ. "Tôi đau xót lắm khi trả mặt bằng, nh́n các quán đóng cửa. Nó như đứa con của ḿnh vậy. Từng quán là công sức tạo dựng thiết kế, vận hành, nhận diện thương hiệu, đội ngũ gần như mất hết. Có nơi tồn tại chỉ vài tháng, lâu hơn là một năm th́ bản thân khó chấp nhận lắm", anh Danh bày tỏ. Đến hiện tại, việc kinh doanh của anh Danh chưa phải "ổn" mà là "gồng" để duy tŕ 3 quán cuối cùng. Anh Danh chọn cách kinh doanh chia sẻ. Tức, cắt bớt diện tích nơi kinh doanh, cho các đối tác khác thuê phần c̣n lại mới mong đủ chi phí duy tŕ các quán cà phê. "Ví dụ, trước kia tôi thuê căn nhà 3 tầng đều dùng để bán cà phê th́ hiện giờ, tôi chỉ dành bán ở tầng trệt, 2 tầng c̣n lại tôi cho thuê làm văn pḥng. Có như vậy, mới vượt qua được khó khăn hiện nay", anh tâm sự. |
1 Attachment(s)
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1730181118
Tôi dạy quốc văn gần 40 năm qua 2 nền giáo dục : VNCH và CHXHCNVN. Thế mà mấy bữanay qua quảng trường trước Nhà Văn Hóa ở Nha Trang vẫn không sao hiểu biểu tượng đặt ở đó ...muốn nói đến điều chi đây cả ! Bạn nào cao kiến giải dùm. H́nh như...người ta có ư - Phải có 9 triệu (vn₫ th́)...đến (NT) để (được) yêu (nó)? -(Có ₫ủ ) chín triệu (vnđ) ...(th́ mới được ) ĐẾN ĐỂ...YÊU ( tùy bạn hiểu chữ này !) - gía cả dịch vụ du lịch chăng? : Để được (các em) yêu phải có 9 triệu ( đồng)? ...... .....??? Thôi đành như tín đồ đạo nào đó tự đấm ngực ḿnh mà "sám hối rằng: "Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, mọi đàng..." |
1 Attachment(s)
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1730181251
Ông Phillippe Tardent và Tiến sĩ Alain Viên, cả 2đại biểu của [ICRC], kiểm tra của họ về các trại tù tập trung khu B-1. trên đảo Phú Quốc ..họ chia một năm họ đến kiểm tra 3 tháng một lần v́ VNCH đă kư công ước quốc tế đối xử tù binh của luật tù binh chiến tranh.. |
|
|
1 Attachment(s)
Ngày 26/10/24, kỷ niệm ngày Quốc Khánh VNCH, tại Little Saigon, California, Hoa Kỳ, kỷ niệm 5 năm ngày an táng 81 anh hùng thiên thần mũ đỏ, trực thuộc Sư đoàn Dù, Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa.
KỸ SƯ TRANG |
|
1 Attachment(s)
Nhac vàng c̣n, cờ vàng VNCH c̣n
Tranh biếm của họa sĩ Babui |
Kinh tế Sài G̣n rơi vào t́nh trạng tê liệt trong khoảng hơn một năm nay, tuy nhiên đặc biệt khó khăn trong những tháng gần đây do kinh tế Mỹ và thế giới rơi vào khủng hoảng khiến kinh tế SG ngày một bi đát.
Đó, mời các người chê cuộc sống Mỹ là khổ, bỏ mẹ nó quốc tịch Mỹ hoặc xé cha nó cái "green card" về VN mà sống với "quê hương yêu dấu" đi. Về để sẽ chết dần chết ṃn trong bệnh tật. Về để thấy tương lai ḿnh c̣n đen hơn cái mơm chó. Dù sao tao cũng thấy tội nghiệp cho chúng mày, sống ở nước Mỹ này, sướng mà không biết sướng, cứ đứng núi này trông núi nọ. Về VN đi, về để được "dô, dô" cả ngày. Mẹ kiếp lũ khỉ Trường Sơn này. |
Thêm 1 câu chuyện nữa. 1 tờ báo Mỹ đưa tin giá nhà ở VN đắt gấp 2 lần giá nhà ở New York? Thật nực cười, VN là cái chó ǵ mà nhà cửa đắt hơn nhà bên Mỹ này? Chúng nó có bao giờ nghĩ rằng VN không phải là vùng đất hứa để lập nghiệp, làm ăn, buôn bán và sinh sống. Đúng là vừa qua VN có khá nhiều du khách ngoại quốc tới, đem khá nhiều ngoại tệ vào nuôi bọn thằng chó Tô Lâm, nhưng sự thật phũ phàng mà chúng nó không nh́n ra đó là VN là 1 nơi mà luật pháp không hiện hữu, trộm cướp, giết người và tham nhũng khắp nơi. "Chưa thấy quan tài, chưa đổ lệ" phải mất hết gia tài, phải bị tù tội oan, phải bị bệnh tật nặng mới thấy nước Mỹ mới thực sự là nơi duy nhất để sống, là thiên đường cho con người. Tao không nói ngoa đâu, chúng mày thực ḷng xem xét đi trên thế giới này chỉ có nước Mỹ là nơi mà cả thế giới đều thèm được tới sinh sống. Chúng mày xem có thấy ai cầy cục kiếm cách để chạy trốn sang Nga Sô sinh sống không? Đến ngay như bọn Nga Sô cũng c̣n t́m cách để trốn qua Mỹ mà sinh sống nữa cơ mà.
|
All times are GMT. The time now is 18:57. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.