VietBF
Page 2 of 177 1 2 34561252 Last »

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Sưu tầm (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1298109)

florida80 12-02-2019 22:50

Châm Ngôn Cuộc Sống







- Một phút bạn tức giận - sáu mươi giây bạn mất đi hạnh phúc - Ralph Waldo Emerson.

- Đừng khóc với những ǵ đă qua, hăy mỉm cười v́ nó đă xảy ra. - Dr. Seuss

- Hăy đếm số tuổi của bạn bằng bạn bè, không phải bằng năm. Hăy đếm cuộc sống của bạn bằng nụ cười, không phải bằng nước mắt - John Lennon

- Hạnh phúc có được phụ thuộc vào chính bản thân chúng ta - Aristotle

- Hạnh phúc là ư nghĩa, là mục đích của cuộc sống, là sự cố gắng và kết thúc của một đời người - Aristotle

- Hạnh phúc của cuộc đời phụ thuộc vào những suy nghĩ tích cực của chúng ta - Marcus Aurelius

- Bất cứ ai hạnh phúc, sẽ làm người khác hạnh phúc - Anne Frank

- Hạnh phúc không phải từ những điều mà ta nhận được, mà từ những điều mà ta cho đi - Ben Carson

- Hạnh phúc không phải là ở việc sở hữu một số lượng lớn tiền bạc, mà là ở trong niềm vui về thành công, trong sự hồi hộp của nỗ lực sáng tạo - Franklin D. Roosevelt

- Hạnh phúc lớn nhất trong cuộc đời là có thể tin chắc rằng chúng ta được yêu thương - yêu v́ chính bản thân ta, hay đúng hơn, đó là yêu bất kể bản thân ta - Victor Hugo

- Hăy hạnh phúc với chính bản thân bạn, với những việc bạn làm và những việc bạn muốn làm! - Steve Maraboli

- Quy luật của hạnh phúc: một việc nào đó để làm, một người nào đó để yêu và một điều nào đó để hy vọng - Immanuel Kant

- Khi bạn nuôi dưỡng cay đắng, hạnh phúc sẽ cập bến ở một nơi khác - Andy Rooney

- Hạnh phúc chỉ tồn tại khi chúng ta biết cách chia sẻ nó - Christopher McCandless

- Hạnh phúc mà bạn nhận được tỷ lệ thuận với yêu thương bạn cho đi - Oprah Winfrey

- Hiểu hơn về giá trị bản thân, có nghĩa là: chiến đấu để có được hạnh phúc - Ayn Rand

- Hạnh phúc không phải là một mục tiêu.... Đó là sản phẩm của một cuộc sống tươi đẹp - Eleanor Roosevelt

- Với tất cả những sự giả dối, đau khổ và cả những giấc mơ tan vỡ, th́ thế giới này vẫn luôn tươi đẹp. Hăy vui lên. Hăy đấu tranh để giành lấy hạnh phúc - Max Ehrmann

- Ngày hôm qua đă tàn, ngày mai vẫn chưa tới. Nhưng tôi vẫn có một ngày hôm nay... Ngày mà tôi sẽ hạnh phúc! - Groucho Marx





Sưu tầm

florida80 12-02-2019 22:51

Lay Ta Tỉnh Mộng Một Lời Tâm Kinh


Hỏi :
Đạo Phật có ǵ khác biệt với các tôn giáo khác không?
-Sáu điểm đặc biệt ''khác đời'' của Phật Giáo là:
1/ một tôn giáo không quyền lực,
2/ một tôn giáo không nghi lễ
3/ một tôn giáo không tính toán, suy lường
4/ một tôn giáo không tập tục giáo điều
5/ một tôn giáo không có khái niệm về quyền tối thượng
và ân điển của một đấng Thượng-đế
6/ một tôn giáo không thần bí.
Một người hỏi Phật: “Ngài có phải là Thượng Đế không?”.
Đức Phật trả lời: “Không”.
“Là một bậc Thánh?”. “Không”.
Là một Thiên Thần?. “Không”.
“Vậy Ngài là người thế nào?”. Đức Phật đáp: “Ta là người đă giác ngộ”.
Câu trả lời của đức Phật đă trở thành danh hiệu của Ngài, bởi đây là điều đức Phật đă thuyết bày.

Hỏi : Vậy Đức Phật giác ngộ cái ǵ?


Sau bốn mươi chín ngày thiền định dưới cội bồ đề, Đức Phật đă tự thân chứng nghiệm nguyên lư duyên khởi, thấu rơ mối quan hệ hỗ tương của mọi sự vật hiện tượng, thấy rơ bản thể của nhân sinh vũ trụ. Nguyên lư duyên khởi nói rằng, tất cả hiện hữu trong thế giới bao la mênh mông này, không một hiện hữu nào có thể tồn tại một cách độc lập mà không nương tựa vào nhau. Sự nương tựa và tùy thuộc nhau để h́nh thành và tồn tại..vv là nguyên lư vận hành của vũ trụ nhân sinh.













Tiếng Vọng





Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức ḿnh, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người".






Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào ḷng mẹ khóc nức nở. Cậu không hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.






Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ th́ con hăy thét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng th́ có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người".






Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều ǵ, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió ắt gặp băo. Nếu con thù ghét người th́ người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người th́ người cũng yêu thương con vậy."


Giấc Thu



Mùa thu rong bước trên ngàn
Đừng theo chân nhé, trần gian muộn phiền!
Vơng đong đưa một giấc thiền
Xua mây xuống đậu ngoài hiên ta bà.
Bóng tùng thấp thoáng xa xa
Nghe trong thinh lặng ngân nga chuông chùa
Vàng thu chiếc lá sang mùa
Theo sầu vạn cổ cũng vừa rụng rơi.
Nghiêng nghiêng nắng lụa bên đồi
Chiều qua chầm chậm bóng thời gian phai.
À ơi, cát bụi miệt mài
Ngủ đi, tâm niệm trần ai phiêu bồng !..
Như ngày thơ dại giấc nồng
Bên đời có ngọn từ phong vỗ về.
Nhân gian nay khép hẹn thề

Sớm mai thức giấc Bồ đề nở hoa,

Trần tâm sương khói nhạt nḥa



Vén màn sinh tử, bước qua ngậm ngùi.

Mùa thu dỗ giấc trên đồi

Lay ta tỉnh mộng, một lời Tâm kinh

Thiên thu trôi xuống phận ḿnh

Ơ hay.. muôn kiếp gập ghềnh, là mơ!

Trái si mê rụng ơ hờ

Nụ cười lan tận bến bờ.. trạm nhiên.


Thích Tánh Tuệ





Sưu tầm

florida80 12-02-2019 22:51

Học Để Sống Và Hiểu Bản Thân - Nguyễn Hữu Đức







Có người cho rằng, con người là một động vật kỳ lạ v́ phải dành đến hàng chục năm để học mới có thể lo cho cuộc sống của ḿnh ở mức trung b́nh. Điều này hoàn toàn khác với động vật khác khi hầu hết đều có thể tự lo cho cuộc sống của ḿnh gần như ngay khi mới ra đời.






Theo tôi chính việc học là một phần của cuộc sống, để giúp con người chính là “người” khi xóa bỏ dần tàn dư “con” đeo bám suốt đời nhờ vào việc học. Ngẫm lại riêng cuộc đời ḿnh đă trải qua 65 năm, tôi thấy ḿnh đă dành phần lớn cho việc học nhưng gần như rất hiếm khi tự hỏi: “Học để làm ǵ, v́ sao phải học?” Thời gian học tiểu học với tuổi đời c̣n qua nhỏ, học mà không biết để làm ǵ là chuyện thường t́nh. Nhưng suốt thời gian học trung học, tôi chỉ biết học v́ mẹ tôi bảo phải thế và v́ thấy bạn bè ḿnh ai cũng phải học. Đến khi học đại học, nhờ thi đậu vào trường đại học dược khoa, tôi tự ḿnh h́nh dung học để trở thành dược sĩ. Nghĩa là học để biết, để làm một nghề nuôi sống ḿnh suốt cuộc đời sau này.









Nh́n lại nền giáo dục của nước Việt Nam trong thời gian qua ta thấy nhiều yếu kém. Đến độ phải đặt vấn đề “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Suy đi ngẫm lại muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục trước hết phải trả lời câu hỏi rất hiếm người tự hỏi: “Học để làm ǵ, v́ sao phải học?” Như tôi, sau 65 năm sống trên đời dành phần lớn cho việc học, nhờ đọc bài báo nói về bốn trụ cột của việc học, khi đó mới đặt ra câu hỏi cho riêng ḿnh “Thật sự ḿnh đă học để làm ǵ?”










Khi chuẩn bị bước vào thiên nhiên kỷ mới, thấy rằng học để làm ǵ thật sự là vấn đề rất lớn của mọi hoạt động giáo dục, cho nên Ủy ban Quốc tế về Giáo dục của Cơ quan Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hiệp quốc (UNESCO) đă công bố bốn trụ cột cho việc học dựa vào trả lời cho câu hỏi: “Học để làm ǵ?”. Theo UNESCO, học làm 4 việc sau, bốn tức 4 trụ cột của giáo dục theo tiếng Anh là: “learning to know, learning to do, learning to live together and learning to be” Dịch sang tiếng Việt, ba việc đầu là: học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác”, nhưng việc thứ tư th́ ôi thôi, tiếng Việt ḿnh phong phú quá, được dịch thành hàng lô việc như sau: học để xác lập ḿnh, học để hoàn thiện ḿnh, học để sống cho ḿnh, học để khẳng định bản thân.









Riêng “học để khẳng định bản thân” có vẻ được chuộng nhất v́ đă có một số trường học trương bảng hoành tráng hoặc sơn chữ to trước mặt tiền trường nêu bốn trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định bản thân”.






Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, trước đây đă được trang trọng phô trương ở các trường, nay vẫn giữ lại nhưng xem có vẻ khép nép nếu đứng cạnh bốn trụ cột đó. Nói là khép nép v́ tính chất quá xưa cũ so với hiện đại nhưng “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn c̣n lư do tồn tại v́ t́nh trạng xuống cấp của đạo đức xă hội vẫn nhan nhăn trong cuộc sống.






“Học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác” dịch từ ba trụ cột việc học của UNESCO có thể xem tạm ổn. Ngẫm lại từ cuộc đời ḿnh, suốt thời gian đi học, tuy không đặt ra câu hỏi: học để làm ǵ? nhưng tôi thật sự mường tượng học để biết. Tôi đă học nhiều môn học để kiến thức hiểu biết về thế giới, về cuộc sống xung quanh, về đất nước dân tộc ḿnh ngày càng tăng trưởng. Về học để làm, học để chung sống phải đợi đến lúc bước chân vào đại học cũng thế, tức không đặt ra câu hỏi để làm ǵ, tôi cũng mường tượng việc học ở giai đoạn nay là để biết, để làm những việc của một dược sĩ hành nghề sau này và học để chung sống với người bệnh cần dùng đến thuốc, với các đồng nghiệp tiếp xúc hằng ngày và với cả xă hội cần khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.

florida80 12-02-2019 22:52

C̣n việc sau cùng nếu gọi là học để khẳng định bản thân hay học để xác lập ḿnh, học để sống cho ḿnh dịch từ trụ cột thứ tư việc học của UNESCO th́ tôi thấy không ổn. V́ sao như vậy? Chính các từ như “khẳng định”, “xác lập”, “sống cho ḿnh” rất dễ tôn sùng “cái tôi” đưa đến bóp méo, làm sai lệch mục đích của việc học. Trên con đường phát triển, con người luôn luôn hiện hữu với “cái tôi” xấu xí.






Thoát thai từ một động vật, con người dính liền với bản năng luôn phóng chiếu của đủ loại dục vọng. Đơn cử, một nhu cầu động vật trong con người là luôn mong muốn an toàn, an toàn về thể chất và an toàn về tinh thần - tâm lư và thường v́ sự an toàn đó mà bất kể lợi ích của tha nhân. Từ đó con người sinh ra tham lam, đố kỵ, tị hiềm… trong quan hệ với nhau.






Suốt quá tŕnh tồn tại và phát triển, con người gây ra biết bao tàn nhẫn, khổ đau cho ḿnh và cho người xuất phát từ “cái tôi” luôn muốn được bành trướng phóng hiện, cái “bản ngă” chứa quá nhiều dục vọng. Có người nói: “Con người tự do phải là đích đến của giáo dục”. Thật ra, con người tự do không phải là con người sống bất kể các quy luật hài ḥa của cuộc sống và các định chế cần thiết của xă hội, mà con người tự do phải là con người giải thoát khỏi những dục vọng thấp hèn, giải thoát khỏi “cái tôi” gắn với “con” thay v́ “người”. Chính v́ vậy, một mục tiêu của việc học phải là làm cho con người tự do, tức trở thành “vô ngă” để làm chủ được ḿnh, giải phóng ḿnh khỏi tham sân si, kiểm soát ḿnh để không nô lệ vào “cái tôi” thấp hèn nhưng ma mảnh, quỷ quyệt. Điều kiện tiên quyết để con người “vô ngă” là con người phải thấu hiểu “cái tôi” ma mảnh quỷ quyệt, cái “bản ngă” do nhu cầu động vật cứ hướng về sự thấp hèn.












Từ cột trụ “learning to be” có nghĩa là “học để sống” mà dịch thành “học để khẳng định bản thân”, “học để xác lập ḿnh” hay “học để sống cho ḿnh” dễ đi đến học để khẳng định, xác lập “cái tôi” ma mảnh, “cái tôi” bao hàm “con” hơn “người”. Có người dịch cột trụ thứ tư là “học để hoàn thiện ḿnh” chính là để không nhập nhằng với cái tôi đáng ghét mà hướng đến sự hoàn thiện nhờ giáo dục. Tuy nhiên, như thế lại không lột tả được nghĩa của “to be”.






Sau khi phân tích như trên, tôi mạo muội đề nghị cột trụ thứ tư của việc học là “học để sống và hiểu bản thân”. Toàn bộ bốn cột trụ việc học theo UNESCO theo tôi là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để sống và hiểu bản thân”. Chính trụ cột “học để sống và hiểu bản thân” sẽ làm cho ba trụ cột kia càng rơ nghĩa.






Ở nước ta, mục đích học để làm quan đă ăn sâu vào tâm năo dân ta rất lâu rồi, cho nên cho đến nay “học để biết, học để làm” vẫn là tập trung học để nhồi nhét thật nhiều kiến thức và làm th́ qua loa và cũng chỉ để thi (để được làm quan mà). Học để biết, để làm xem kỹ lại chính là “học để thi”. Rơ ràng khi mọi người từ dạy đến học, thấm nhuần “học để sống và hiểu bản thân”, sẽ thấu hiểu nguyên nhân của sự biến dạng “học để biết, học để làm” thành “học để thi” chỉ v́ “cái tôi” tham lam, chạy theo mong cầu không chính đáng. Khi quan hệ ḿnh với bản thân ḿnh được thấu hiểu để có sự phản tỉnh, khi đó bản thân được tỉnh ngộ. Thế là người ta sẽ chuyển hóa để việc học là học để biết để làm thật sự chứ không phải chỉ để thi.


C̣n “học để chung sống với người khác” ở nước ta th́ như thế nào?. Trong thời gian dài, ở ta chính khẩu hiệu “Ḿnh v́ mọi người, mọi người v́ ḿnh” đă trở thành nền tảng cho việc học để chung sống với người khác. Ḿnh v́ mọi người nhưng bản thân ḿnh không hiểu chính ḿnh. Ḿnh không hiểu là ḿnh luôn luôn bị “cái tôi” thiên về “con” khống chế, kiểm soát, thôi thúc để luôn xảy ra cảnh trạng “ḿnh v́ mọi người một cách ma mảnh dối trá, ngược lại, mọi người v́ ḿnh với bản thân ḿnh luôn t́m cách phóng đại, bành trướng”.






Chính “học để sống và hiểu bản thân” sẽ là tiền đề vững chắc để “học để chung sống với người khác” chính là “ḿnh v́ mọi người, mọi người v́ ḿnh” thực hiện một cách hoàn thiện. Chỉ khi đó, việc học để chung sống với người khác mang tính chất “vô ngă” tức sống chung với người khác mà không bị “cái tôi” xấu xí chen vô quấy rầy.











Huy Thái sưu tầm



at 9:42 PM

florida80 12-02-2019 22:53

"Cười Nhiều" Không Phải Lúc Nào Cũng Tốt Nếu Như Phải Cười Gượng









Nụ Cười



Tiếc ǵ với nhau nụ cười chào

Nào có đâu hao tốn là bao

Một nụ cười gây bao thiện cảm

Sao nỡ ơ thờ lúc gặp nhau




Chắc tại bẩm sinh không biết cười

Chào đời chỉ biết khóc mà thôi

Muốn cười phải đợi “mụ bà” dạy

Học qua nhưng chẳng mấy dịp cười




Chỉ v́ đời nhiều khổ hơn vui

Nên hiếm hoi thấy được nụ cười

Cười không khó nhưng cười không nổi

Nên khi chụp ảnh bị bắt cười




Ḷng không vui sao phải gượng cười

Cười cho người tưởng đời ḿnh tươi

Bởi đời chẳng bao giờ như ư

Nên phải gượng vui theo kịp người




Muốn vui thật sự phải thảnh thơi

Biết vô thường quá mọi sự đời

Có thế th́ ḷng mới thanh thản

Gởi đến tha nhân một nụ cười




Nghe th́ rất dễ nói khơi khơi

Nhưng có mấy ai ngộ được lời

Thóat được tham, sân, si, lục dục

Quả thật là khó như lên trời

florida80 12-02-2019 22:53

Các cụ nhà ta vẫn thường có câu “một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, trên thực tế cười có rất nhiều lợi ích không chỉ về mặt tinh thần mà c̣n giúp nâng cao thể chất. Tuy nhiên theo một nghiên cứu khoa học mới đây th́ sự thật lại không phải như vậy, nếu cười quá nhiều có thể c̣n gây hại cho sức khỏe của bạn.





Nó thực sự không tốt nếu bạn cười một cách giả tạo, cười ngay cả khi bạn đang cảm thấy buồn chán. Khi một ai đó cố gắng mỉm cười chỉ v́ nghĩ rằng như vậy sẽ tốt hơn, hay khi họ muốn che giấu cảm xúc thật sự của ḿnh, th́ kết quả lại hoàn toàn ngược lại. Do đó cũng có thể nói một nụ cười là tốt hay xấu hoàn toàn phụ thuộc và động lực đằng sau nó.



Phó giáo sư Anirban Mukhopadhyay tại đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông cho biết “thông thường mọi người mỉm cười khi họ cảm thấy hạnh phúc, nụ cười là sự phản ánh của niềm vui.


Tuy nhiên đôi khi con người cũng cười để tự đánh lừa bản thân ḿnh, họ nghĩ như vậy sẽ tạo động lực để vượt qua nỗi buồn hay điều tương tự, hoặc đôi khi họ không muốn người khác thấy cảm xúc của ḿnh”.



Trong nghiên cứu này, Mukhopadhyay và các nhà khoa học cộng sự của ḿnh đă tiến hành hai thử nghiệm. Trong thử nghiệm đầu tiên, 108 người được mời tham gia một cuộc điều tra. Họ được yêu cầu phải cười nhiều nhất có thể mà không có tác động ǵ từ bên ngoài, những người tham gia cũng phải trả lời bảng câu hỏi về mức độ hài ḷng với cuộc sống của họ.



Trong thử nghiệm thứ hai, các nhà nghiên cứu chọn ra 63 người trong đó và cho họ xem những h́nh ảnh hài hước. Những người tham gia được yêu cầu mỉm cười nếu họ thực sự thấy những h́nh ảnh đó là hài hước, trong lần thử nghiệm này họ không bị ép phải cười.



Sau đó, các nhà khoa học đă tiến hành phân tích kết quả của hai cuộc thử nghiệm trên. Họ kết luận rằng những người không thường xuyên mỉm cười có phản ứng tiêu cực và cảm thấy không vui vẻ khi bị bắt phải mỉm cười, trong khi đó những người thường xuyên cười cảm thấy vui vẻ hơn khi tham gia hai cuộc thử nghiệm trên.


Mukhopadhyay cho biết “Những người hay cười là do họ có tính cách vui vẻ, họ rất hay cười với những điều thú vị xảy ra trong cuộc sống, v́ thế nụ cười có tác dụng tốt đối với họ".



Trong khi đó, những người không thường xuyên mỉm cười là do tính cách của họ như vậy, do đó một nụ cười đối với họ chỉ là nỗ lực để cảm thấy hạnh phúc hơn. Nhưng thực tế nó đem lại các cảm giác tiêu cực”.


Nghiên cứu của giáo sư Anirban Mukhopadhyay đă được đăng trên tạp chí Tâm lư học xă hội.

florida80 12-03-2019 22:35

Hạnh Phúc











Có một người đàn ông muốn hạnh phúc nên viết lên bảng ḍng chữ: TÔI MUỐN HẠNH PHÚC


Một nhà sư đi ngang qua thấy vậy bèn xóa đi chữ: TÔI


Nhà sư bảo: "Hăy bỏ cái TÔI đi".



Rồi nhà sư lại xóa tiếp chữ: MUỐN


và bảo :" Hăy bỏ tham MUỐN đi ! ''


- Bây giờ ông đă có HẠNH PHÚC .




Hạnh phúc của Đạo Phật ''ngộ'' thiệt !

Người đời th́ ''lượm vô '' mới hạnh phúc . Người tu Phật th́ phải bỏ ra mới hạnh phúc. Khác là vậy !.




Sưu tầm

florida80 12-03-2019 22:37

Tội Trần - Áp Dụng Thuyết Nhân Quả Để Cuộc Sống Tốt Đẹp Hơn
Bài viết rằng:


Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.




Chúng ta từ khi chào đời đến nay gặp rất nhiều người và có mối quan hệ chằng chịt. Cha mẹ, ông bà, cô, d́, chú, bác v.v…


Đôi khi chúng ta có những điều ước thật ngây ngô chẳng hạn như: “Ước ǵ ḿnh sinh ra trong gia đ́nh kia có phải hạnh phúc biết bao nhiêu không?”.

Vậy tại sao ta lại sinh ra trong gia đ́nh hiện tại mà không phải gia đ́nh khác? Hăy nh́n những người sắp từ trần, họ có mang theo được cái ǵ chăng? Vợ con, của cải đều không thể mang đi.

Sinh ra vốn không có ǵ và chết đi cũng như vậy. Nhưng thực chất họ có mang theo hai thứ; tội và phúc. Nói theo quan điểm nhà Phật đó là nghiệp thiện và nghiệp ác.


Người xưa có chuyện đem hai cái hũ để đựng đậu, làm việc lành bỏ 1 hạt đậu đỏ, làm việc ác bỏ một hạt đậu đen để kiểm nghiệm việc chúng ta làm. Nếu như chúng ta làm nhiều việc ác hũ đậu đen sẽ đầy tràn. Gieo gió phải gặt băo.

Nếu như ngày nay chúng ta được hạnh phúc, những mối quan hệ được tốt đẹp th́ chúng ta phải nên hiểu rằng đó là kết quả của những việc làm thiện mà chúng ta đă vun trồng với những người ngoài ta đến ngày trổ hoa.


Ngược lại chúng ta đau khổ, bởi những người xung quanh th́ phải nên hiểu là đó là nghiệp ác, nhân xấu đến ngày trổ quả.

Có một ví dụ rằng: Nếu một người mắc nợ ai đó tiền th́ trước sau người đó cũng phải trả, nhưng nếu người mắc nợ càng trả sớm th́ càng nhẹ nhàng và nếu người mắc nợ trả muộn bao nhiêu th́ lăi mẹ đẻ lăi con, hậu quả khôn lường.


Nếu chúng ta rơi vào cảnh khổ đau mà chúng ta không nhẫn nhịn, chúng ta vùng vẫy, nhờ thế lực bên ngoài để mong thoát khỏi trong giây lát hiện tại th́ tương lai chúng ta vẫn phải rơi vào cảnh đó.

Có những người rơi vào cảnh khổ đau họ t́m đến cái chết để giải thoát nhưng không ngờ sau khi chết họ c̣n tồi tệ hơn. Vậy khi chúng ta khổ đau, chúng ta nên làm ǵ?

Hăy chấp nhận nó như là rút tiền từ túi ra trả nợ vậy, tuy rằng rút tiền từ túi ra cũng rất xót nhưng thà rằng trả sớm c̣n hơn để kéo dài .

Và vấn đề quan trọng là hăy làm việc thiện để dành chút tư lương cho tương lai giống như trong túi ta có 10 đồng, trả nợ hết 8 đồng th́ hăy làm thế nào để 2 đồng c̣n lại sinh lời và trở thành 10 đồng và thậm chí 100 đồng trong thời gian tới.


Ngược lại nếu chúng ta đang sung sướng hạnh phúc, đừng quên làm việc thiện để dự trữ, biết đâu trong tương lai ta cần đến chúng. Tục ngữ có câu: “Được mùa chớ phụ ngô khoai, đến khi thất bát biết ai cậy nhờ”.


Khi ta hiểu vấn đề này rồi, chúng ta thấy những mối quan hệ trở nên thoải mái và dễ sống hơn, cốt lơi ở ḿnh, sống đôi khi để làm những việc thiện trổ hoa và bên cạnh đó có thể sống để trả nghiệp.

Khi ta hiểu ra lư nhân quả rồi, mọi việc đến với ta thật nhẹ nhàng. Và tiền bạc cũng vậy!

florida80 12-03-2019 22:38

An Lạc Sau Khi Bứng Gốc Khổ Đau.


















Khi nói đến an lạc, trước phải nói đến đau khổ. Nếu nói an lạc suông, quí vị lại tưởng là ḿnh thảnh thơi lắm, rồi không cố gắng tu hành.

V́ vậy khi chúc quí Phật tử một năm mới hoàn toàn an lạc, chúng tôi sẽ nói rơ nguồn gốc đau khổ của con người hiện tại và vị lai. Nếu biết được nguồn gốc đau khổ, ḿnh nhổ phăng bứt gốc bứt rễ nó lên th́ an lạc sẽ đến, an lạc thật sự.


Tất cả Phật tử chúng ta là con Phật phải nh́n thấy đúng như cái nh́n cái thấy của đức Phật. Sau khi giác ngộ rồi, đức Phật thấy rơ được bản chất của con người như thế nào, Ngài đem ra chỉ dạy để chúng ta thức tỉnh biết rơ được con người ḿnh. Khi biết rơ được con người ḿnh th́ chúng ta mới biết làm sao để hết khổ và làm sao để đến an lạc thật sự, đó là gốc của sự tu. Nếu chúng ta không biết bản chất của ḿnh là vui hay khổ cứ sống lây lất qua ngày, đua đ̣i theo những h́nh thức vật chất, chúng ta phải tạo nghiệp thọ khổ, chẳng những đời này mà c̣n kéo dài không biết bao nhiêu kiếp nữa. V́ ḷng từ bi, đức Phật muốn cho mọi người hết khổ, nên trước tiên Ngài chỉ rơ nguồn gốc đau khổ. Thấy được nó, chúng ta mới có thể đào bới nó lên được. Nếu không thấy nó, chúng ta muốn cầu vui mà cái vui không bao giờ đến, v́ chúng ta có biết cái khổ đâu mà bới lên. Thành ra muốn vui mà con người cứ khổ, cái khổ cứ tràn tới măi măi. Chính con người ở thế gian đang là như vậy, lúc nào cũng chúc mừng nhau năm mới được an vui hạnh phúc, nhưng đến cuối năm quí vị thấy có an vui hạnh phúc không? Luôn luôn chúc nhau an vui hạnh phúc mà kết quả lại không có an vui hạnh phúc chi hết, mà trái lại nhiều khổ đau, nhiều bực bội. Chúc như vậy chỉ là chúc suông thôi. Ở đây chúng tôi muốn quí Phật tử thật sự sang năm này là một năm quí Phật tử tạo nên một cội nguồn của sự an lạc. Muốn tạo nên cội nguồn an lạc đó trước tiên quí Phật tử phải biết nguồn gốc đau khổ là cái ǵ? Biết được nó rồi chúng ta mới có thể bứng gốc bứng rễ nó để thành an lạc.


Nguồn gốc đau khổ là cái ǵ? Trong đạo Phật, lúc nào đức Phật cũng muốn chỉ cho mọi người thấy được lẽ thật của kiếp sống con người. Chúng ta cứ t́m những điều quanh quẩn bên ngoài mà những điều đó dù chúng ta thấy được lẽ thật của chúng, cũng là lẽ thật bên ngoài thôi; c̣n bản thân chúng ta chưa biết chưa thấy đó là một khuyết điểm lớn lao. V́ vậy đức Phật nói rơ bản chất của con người là khổ hay vui? - Khổ! Vừa nghe thoáng qua chúng ta cảm thấy bi quan, nhưng đó là sự thật.

florida80 12-03-2019 22:39

V́ sao bản chất con người là đau khổ? Đức Phật dạy đau khổ chia ra hai phần:


1. Đau khổ do sự cảm thọ.


2. Đau khổ do ḷng tham ái. Như vậy chúng ta cần xác định lại kiếp sống con người là đau khổ, chớ không phải là an vui. Đức Phật dạy những đau khổ của con người là do:


- Sanh, già, bệnh, chết.
- Ái biệt ly khổ.
- Oán tắng hội khổ.
- Cầu bất đắc khổ.
- Ngũ ấm xí thạnh khổ.


Chúng ta ở trên thế gian này thật là khổ. Trong cuộc sống quí vị muốn một trăm điều, kết quả được bao nhiêu? Nhiều lắm là hai chục điều thôi tức là có hai chục phần trăm được như ư. Đó là tôi nói ưu đó, có khi c̣n chưa được như vậy nữa! C̣n tám chục phần trăm là bất như ư, tức là không toại nguyện, mà không toại nguyện là đau khổ. Nh́n tổng quát, đức Phật nói cuộc đời con người là đau khổ, sanh là khổ. Đó là cái khổ thứ nhất. Già có khổ không? Có ai nói già mà vui đâu! Già th́ thân thể yếu gầy bệnh hoạn, rồi răng rụng da nhăn, chân mỏi gối dùn, đi đứng lụm cụm, đủ chuyện phiền hà, nên nói già là khổ. Bệnh có vui không? Bệnh là khổ rồi, không ai chối được.


C̣n chết th́ sao? Là đại khổ! Như vậy thử kiểm lại ở trần gian này, có người nào thoát khỏi sanh lăo bệnh tử hay không? Ai cũng sanh ra rồi già đi, ai cũng phải bệnh hoạn rồi cuối cùng là chết. Không một ai thoát khỏi bốn điều này, cho nên nói kiếp người đau khổ là như vậy.





Đến ái biệt ly: thương mà xa ĺa. Những người ḿnh thương rất là thương mà xa ĺa, có ǵ khổ cho bằng! Có người nào khỏi xa ĺa thân nhân ḿnh đâu, thân nhất là cha mẹ, vợ chồng, anh em, bạn bè, có lúc cũng phải xa ĺa. Như vậy gọi là ái biệt ly khổ. Oán tắng hội khổ: ghét mà gặp mặt nhau cũng khổ. Những người ḿnh không thích, không muốn thấy mặt mà cứ ở ngay trước mắt ḿnh hoài th́ làm sao vui được! Cầu bất đắc khổ: mong cầu mà không được như ư cho nên khổ. Cái khổ thứ tám là ngũ ấm xí thạnh khổ. Năm ấm sắc, thọ, tưởng, hành, thức cấu hợp thành thân này, luôn luôn chống đối, bất an cho nên đau khổ. Tám điều khổ vừa kể trên, chúng ta đều phải đa mang suốt cuộc đời, không thiếu sót một điều nào. Có ai khỏi sanh già bệnh chết? Có ai không xa ĺa người thương, không gặp gỡ người ḿnh ghét? Có ai cầu điều ǵ được điều nấy đâu? Tám điều khổ của con người là sự thật, không chối căi được. Đau khổ là một lẽ thật không làm sao tránh được, nó luôn luôn theo dơi ép ngặt khiến chúng ta bất an. Nếu có gượng cười gượng vui, chỉ trong giây lát rồi cũng khổ. Ví dụ như khi gặp bạn bè vui tươi chốc lát, đến lúc về nhà đau chân, mỏi lưng… cảm thấy khổ thân. Như gặp người thân th́ mừng rỡ, nhắc lại người xa cách th́ than khóc. Gặp người ḿnh thích th́ tươi cười, gặp người ḿnh ghét th́ bực bội. Cả ngày vui buồn thay đổi luôn luôn, điều vui th́ ít, đau khổ th́ nhiều. Bản chất con người là đau khổ. Đức Phật gọi đó là Khổ đế: Khổ là một lẽ thật không chối căi được. Tám điều khổ do đâu mà ra? Gốc từ cảm thọ mà ra. Cảm thọ chia ra làm hai phần:




1. Cảm thọ sai biệt của sáu căn rồi chấp nê sanh đau khổ.

2. Cảm thọ do đuổi theo thú vui rồi giành giật sanh đau khổ.




V́ sao cảm thọ sai biệt của sáu căn gây nên đau khổ? Chúng ta ai cũng có sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư. Sáu căn này có những cảm thọ ngoại cảnh không giống nhau.

Thí dụ như mắt chúng ta nh́n thấy sự vật, nếu vị nào có con mắt nghệ thuật, khi nh́n b́nh hoa đặt trên bàn th́ trầm trồ khen hoa trưng đẹp mắt. Nhưng một người khác không có mắt nghệ thuật nh́n mấy nhánh hoa lưa thưa ngả nghiêng không có ǵ đẹp cả. Người bảo đẹp, người cho là xấu, hai người không đồng ư nhau rồi sanh bực tức tranh căi. Con mắt xúc chạm với sắc trần, người thấy đẹp, người thấy xấu là do cảm thọ sai biệt mà ra. Như vậy ai đúng? Nếu không ai đúng th́ sao lại tranh căi? Thật là vô lư. Mỗi người có cái thấy không giống nhau. Do cái thấy khác nhau, rồi không đồng ư với nhau nên sanh căi rầy. Nguyên do là v́ chúng ta không có nhận xét đúng đắn.

Đến cảm thọ sai biệt của lỗ tai. Thí dụ hai ba người bạn ngồi chơi, một người kể chuyện phải quấy trong xóm, rồi nói: Những người nghèo thật đáng thương. Người bạn khá giả nghe nói như vậy th́ vẫn b́nh tĩnh, trong khi người bạn nghèo cho rằng ḿnh bị khinh khi. Cùng nghe một câu chuyện, mà một người th́ không bị xúc phạm, c̣n một người th́ bị tự ái, bị mặc cảm. Lời nói có giá trị bằng nhau, nhưng khi nghe rồi sự cảm thọ khác nhau, nên sanh vui buồn khác nhau. Một người cho rằng không có chỉ trích người nghèo, một người cho rằng ḿnh nghèo nên bị khinh khi, hai người không đồng ư nhau nên sanh căi vă. Đó là do sự cảm thọ sai biệt của lỗ tai.


All times are GMT. The time now is 06:49.
Page 2 of 177 1 2 34561252 Last »

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.07745 seconds with 9 queries