VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   VN TBT Nguyễn Phú Trọng ngă bất tỉnh nhân sự (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1921622)

Gibbs 06-08-2024 03:43

TBT Nguyễn Phú Trọng ngă bất tỉnh nhân sự
 
1 Attachment(s)
TBT Nguyễn Phú Trọng bị ngă bất tỉnh trong pḥng vệ sinh bệnh viện 108, rất may là được phát hiện kịp thời. Tuy sáng hôm sau đă hồi phục nhưng vẫn c̣n phải thở oxy.
Sau Hội nghị Trung ương 9 hồi trung tuần tháng 5, TBT Nguyễn Phú Trọng tiếp tục ra vào bệnh viện 108 thường xuyên.

Cụ Tổng hiện bị một chứng bệnh về máu. Hồng cầu suy giảm xuống mức từ 60 – 80 g/l (thiếu máu mức độ nặng, cần phải truyền máu).
https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1717818173

Các đồ đệ của ông là Huệ, Thưởng, Mai đă bị đốn ngă, ông Trọng hiện giờ xem như chỉ c̣n là biểu tượng, mà không có quyền lực.


Trần Quốc Tỏ, em trai Trần Đại Quang, mặc dù là thứ trưởng thường trực, nhưng không có thực quyền. Các chức danh Thủ trưởng Cơ quan An Ninh điều tra, Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, đều do người của phe Tô Lâm nắm.

Ngay khi lên ngồi ghế chủ tịch nước, Tô Lâm vẫn quyết giành ghế Bộ trưởng Công an cho đàn em số 1 là Lương Tam Quang.

Một đàn em khác của Tô Lâm là tướng Nguyễn Duy Ngọc, được đưa lên Chánh Văn Pḥng Trung ương đảng. Một Uỷ viên Trung ương “vé vớt” như Ngọc lại ngồi ghế thủ trưởng. Có luồng ư kiến khác cho rằng, Tô Lâm cài Nguyễn Duy Ngọc thọc sâu vào Ban Bí thư, để canh chừng “hang ổ” của Tổng Trọng.
Sắp tới, thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ bổ nhiệm hai tân thứ trưởng Bộ Công an thay cho Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc. Một người là đệ tử của Phạm Minh Chính là Nguyễn Ngọc Lâm; người c̣n lại là đệ tử của Tô Lâm, tướng Phạm Thế Tùng.

Hiện Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khó có khả năng làm tiếp nhiệm kỳ thứ tư do ông không đủ sức khỏe.
Trả lời BBC News Tiếng Việt hôm 17/5, Giáo sư Alexander L Vuving từ Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á - Thái B́nh Dương Daniel K. Inouye, cho rằng việc bà Trương Thị Mai từ chức bó hẹp lựa chọn người kế vị cho vị trí đứng đầu Đảng.
Hiện chỉ c̣n hai người đủ tiêu chuẩn trên giấy tờ để kế nhiệm ông Trọng: Đại tướng Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Việc thăng cấp thường trực Ban Bí thư cho Đại tướng Lương Cường giúp điều chỉnh lại cán cân quyền lực trong nhóm lănh đạo cao nhất của Đảng, đặc biệt là giữa hai lực lượng vũ trang của Đảng – đó là công an và quân đội.”

GreyTiger 06-08-2024 15:05

Hahahahahah ĐÁM CHÓ đang cấu xé nhau vui quá .... chết mẹ hết chúng mày đi để xă hội được yên lành.
Cát thằng "ḅ lát vàng" Tô Lâm mong sao có ngày theo tên chó Hồ chó Manh là xong!

snacknoo 06-08-2024 18:04

Thang nay chet cang som cang tot

Gibbs 06-09-2024 02:06

Cuộc chiến cung đ́nh trong nội bộ Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ thay đổi cục diện. Chủ tịch Tô Lâm chiếm thế thượng phong, sau khi thành công đưa ông Lương Tam Quang – người chưa vào Bộ Chính trị, nhưng vẫn được Quốc hội ủng hộ với số phiếu tuyệt đối, để ngồi vào ghế Bộ trưởng Công an.

Trước đó ít lâu, giới quan sát cho rằng, ông Tô Lâm bị tập thể Bộ Chính trị ép buộc phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước. Đồng thời, Tổng Trọng và phe cánh, bằng mọi cách, không để cho những nhân vật thân cận với cựu Bộ trưởng Bộ Công an lên ghế Bộ trưởng Bộ này. Với mục tiêu làm giảm quyền lực của ông Tô Lâm, khi phải ngồi trên chiếc “có tiếng nhưng không có quyền” – Chủ tịch nước.
Tuy nhiên, với sự vận động âm thầm, bí mật, và bền bỉ, cộng với sự tích lũy về thế và lực, sau 8 năm ngự trên ghế Bộ trưởng Bộ Công an, và cuối cùng, ông Tô Lâm đă thu được chiến quả như đă thấy. Thắng lợi của ông Tô Lâm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng tựu chung có thể là:

1- Sau gần 3 nhiệm kỳ làm người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng đă thất bại, không chỉ trong cuộc chiến chống tham nhũng, mà trong cả công tác nhân sự. Việc chỉ hơn 3 năm đầu của nhiệm kỳ Đại hội 13, đă có trên 20 uỷ viên Trung ương Đảng bị xử lư kỷ luật và khởi tố h́nh sự, trong đó, có 6/18 uỷ viên Bộ Chính trị. Đặc biệt, có 4 nhân vật cấp cao nhất, gồm 3 “Tứ trụ” và 1 Thường trực Ban Bí thư, cũng phải khăn gói ra đi, cùng lư do liên quan đến tham nhũng.
2- Trong 13 năm trên cương vị Tổng Bí thư, ông Trọng đă tỏ ra là một người có tham vọng quyền lực quá lớn. Theo quy định của Điều lệ Đảng, “Tổng Bí thư không được phép ngồi quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp”. Nhưng ông Trọng vẫn đặt ra các biệt lệ, tự cho ḿnh được hưởng “quyền đặc biệt”, để tiếp tục duy tŕ quyền lực một cách vô tổ chức và tùy tiện. Hơn nữa, nhiều dấu hiệu cho thấy, ông Trọng có ư định tạo ra t́nh thế, để ngồi lại nhiệm kỳ Tổng Bí thư lần thứ tư.

3- Ngoài ra, Tổng Trọng đă lợi dụng cái gọi là công cuộc “đốt ḷ”, để thanh trừng các đối thủ chính trị và phe nhóm chống đối. Đồng thời, ông cũng gây bè, kết cánh, để duy tŕ quyền lực, với phương châm “Tổng Bí thư phải là người Bắc, có lư luận” đă gây ra sự chia rẽ vùng miền sâu sắc.

Điển h́nh là phe Nghệ An và Hà Tĩnh, là bệ đỡ và là lực lượng ủng hộ tuyệt đối cho ông Trọng, đă được ưu ái quá lớn trong việc sắp xếp nhân sự lănh đạo, với số lượng uỷ viên Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị nhiều đến mức đáng ngờ. Ngược lại, khi họ vi phạm kỷ luật hay vi phạm pháp luật, th́ gần như được bỏ qua, không bị xử lư.

4- Sai lầm lớn nhất của Tổng Trọng là đă đặt niếm tin vào Bộ Công an, biến đội quân của Bộ trưởng Tô Lâm, kể từ sau Đại hội 12 (2016), từ lực lượng “thanh kiếm và lá chắn”, trở thành lực lượng “chỉ biết c̣n Đảng, c̣n ḿnh”.
Để chống tham nhũng, Tổng Trọng đă phải dựa hẳn vào Bộ Công an, và ngày càng lệ thuộc hơn vào lực lượng này. Nhưng ngược lại, ông đă sao nhăng Quân đội. Điều đó đă giúp cho, chỉ ṿng hơn 8 năm, Bộ Công an đă có sức mạnh được nhân lên gấp bội.

Với sự chống lưng từ Bắc Kinh, kể từ sau Đại hội 12, Tổng Trọng đă tạo cho ḿnh quyền lực tuyệt đối, tới mức, “cho ai chết th́ phải chết, không được phép bị thương”. Nhưng giới lănh đạo cấp cao trong Đảng, đặc biệt là giới tướng lĩnh Quân đội, tuy ngoài mặt tỏ ra phục tùng, nhưng họ hoàn toàn không hài ḷng về nhân cách và đạo đức của Tổng Bí thư. Và họ chờ đợi từ lâu sự “nổi loạn” của Bộ Công an, dưới sự dẫn dắt của nhạc trưởng Tô Lâm.

Ông Trọng đă phạm một sai lầm “chết người”, đó là, chọn phải một Bộ trưởng Công an đa mưu túc kế. Ông Tô Lâm đă khôn khéo chuẩn bị thế và lực, để “tiếm quyền” Tổng Bí thư, trong một “cuộc đảo chính không tiếng súng”, và đă thành công.

Sự hân hoan của Đại tướng – Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang, và hầu hết giới chức lănh đạo cấp cao khác, trong buổi lễ nhậm chức Bộ trưởng Bộ Công an của Thượng tướng Lương Tam Quang, do Chủ tịch nước Tô Lâm chủ tŕ, đă thể hiện rơ những nhận định vừa kể.

Đây là hệ quả của t́nh trạng Tổng Trọng trong một thời gian dài bị đàn em ru ngủ, đến mức mộng du và tưởng rằng, “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Điều đó cho thấy, chân lư “không có đồng minh vĩnh viễn hay kẻ thù vĩnh viễn. Mà chỉ có lợi ích mới là vĩnh viễn”. Đến hôm nay, Tổng Trọng đă phải trả giá cho những sai lầm vừa kể./.



Trà My

Gibbs 06-09-2024 02:11

Có lẽ, khi bao che cho Tô Lâm thoát khỏi vụ đại án Mobifone mua AVG, để dùng vào mưu đồ chính trị sau này, ông Nguyễn Phú Trọng không ngờ, kẻ từng được ông “cứu sống”, giờ lại trở cờ đánh vào thành tŕ và muốn chiếm luôn ngai vàng của ông.

Nuôi âm binh rồi bị phản, ắt hẳn, ông Trọng bị sốc tâm lư không hề nhẹ.
Vào ngày 19/5, báo Ninh B́nh đăng một bức ảnh, trong đó, Tổng Trọng ngồi họp cùng Tô Lâm, Lương Cường, Phạm Minh Chính, Trần Thanh Mẫn và Lê Minh Hưng. Tấm h́nh này được chụp vào ngày 18/5, tại Hội nghị Trung ương 9.

H́nh ảnh này cho thấy 2 điều, thứ nhất, Tổng Trọng nh́n gầy g̣, teo tóp, sắc mặt không khỏe. Thứ nh́, ông Trọng không c̣n ngồi ở vị trí trung tâm như mọi khi, mà ngồi đối diện với ông Tô Lâm. Không phải ngẫu nhiên mà ông Tổng lại từ bỏ vị trí trung tâm, “hạ ḿnh” ngồi ngang hàng với Tô Lâm như thế. Điều này cho thấy, thế lực của Tô Lâm không nhỏ, đủ sức cân bằng quyền lực, hoặc thậm chí là thay thế Tổng Trọng.
Những diễn biến sau đó cho thấy, phe Tô Lâm liên tục thắng thế trên chính trường. Ngày 3/6, Nguyễn Duy Ngọc chiếm được ghế Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này cho thấy, Tô Lâm đă cho quân của ông đoạt “ḥm ch́a khóa” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tiếp theo, ngày 6/6, Quốc hội chính thức phê chuẩn Lương Tam Quang trở thành Bộ trưởng Bộ Công an. Đến đây, xem như Tô Lâm đă đại thắng.

Việc Tô Lâm lên ghế Chủ tịch nước là việc chấp nhận rủi ro, một ăn một thua. Sẽ là thua toàn diện nếu Nguyễn Duy Ngọc bị điều ra khỏi Bộ Công an, đồng thời, Bộ Công an do phe của Tổng Bí thư chiếm giữ. Sẽ là toàn thắng nếu Nguyễn Duy Ngọc đoạt ḥm ch́a khóa của Tổng Bí thư, đồng thời Lương Tam Quang lên ghế Bộ trưởng Công an.

Kịch bản toàn thắng cho Tô Lâm tưởng chừng như không tưởng, nhưng cuối cùng đă trở thành hiện thực, thậm chí, c̣n diễn ra một cách chóng vánh. Như vậy, ông Trọng đă thua tức tưởi trước một kẻ vốn là thuộc hạ của ḿnh.

Một nguồn tin giấu tên cho biết, sau khi Tô Lâm thành công ép Bộ Chính trị phải gật đầu, để Lương Tam Quang lên Bộ trưởng Bộ Công an, bệnh của Tổng Trọng đă trở nặng. Tối 5/6, ông bị ngă trong pḥng vệ sinh Bệnh viện Quân Y 108, và hôn mê sâu. May mắn được các y bác sĩ phát hiện kịp thời, nên sáng hôm sau đă qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, ông vẫn phải thở oxy. Khả năng ông hồi phục để góp mặt tại các cuộc họp quan trọng của Ban Bí thư, Bộ Chính trị, và Trung ương Đảng, là rất mong manh.
Ông Trọng vốn đă bị bệnh từ lâu, ông thường xuyên được các bác sĩ từ Trung Quốc cử sang chăm sóc, và sẵn sàng chữa trị bất kỳ lúc nào. Thời gian qua, ông ở Bệnh viện 108 nhiều hơn ở nhà và ở cơ quan cộng lại. Với t́nh trạng sức khỏe như vậy, cộng với đ̣n đấu trí cân năo với chính thuộc hạ cũ, là nguyên nhân không nhỏ khiến cho sức khỏe của ông trở nên nghiêm trọng.

Có thể nói, tuổi thọ của ông Tổng kéo dài đến nay đă là kỳ tích. Việc ông rời ghế chỉ là sớm hay muộn mà thôi, ông không tự rời đi, th́ tạo hóa cũng kéo ông rời khỏi thế gian. Nếu rời ghế trong lúc này, ông c̣n có thời gian để dưỡng bệnh và kéo thêm chút hơi tàn bên thân quyến. C̣n nếu ông cứ tham quyền cố vị, vẫn cố căng năo để lo những chuyện đánh đấm với Tô Lâm, th́ ngày ông về “chầu Diêm vương” sẽ chỉ đến sớm hơn mà thôi. Mà sau khi ông chết đi, ghế của ông cũng không thể nào an táng theo ông được? Chiếc ghế này vẫn phải để lại cho người khác, mà khả năng cao là Tô Lâm sẽ chiếm giữ.

Ván cờ giữa Nguyễn Phú Trọng và Tô Lâm, giờ đây xem như đă ngă ngũ. Nguyễn Phú Trọng chẳng c̣n “đệ tử chân truyền” nào, c̣n Tô Lâm th́ lại đang nắm trong tay sức mạnh vô đối. Khó mà thay đổi được cục diện.



Trần Chương

NguoiTânĐinh 06-09-2024 12:56

Úi chà chà.....

hunghuynh1952 06-10-2024 10:52

Nghe qua-nhu trong Dong-Chau Liet-Quoc ben Trung-Quoc

ICEEXPRESS 06-10-2024 12:19

cau mong cho bon bac ky chet het de dan VIETNAM song an lanh

Gibbs 06-15-2024 04:21

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă xuất hiện trở lại, sau những đồn đoán mới đây về vấn đề sức khỏe của ông.

Truyền thông nhà nước đưa tin, Tổng Bí thư đă chủ tŕ cuộc họp lănh đạo chủ chốt. Theo đó, chiều 12/6, tại trụ sở Trung ương Đảng, các lănh đạo chủ chốt tham dự cuộc họp gồm: Tổng Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.


Cuộc họp đánh giá t́nh h́nh và kết quả công tác trong các tháng 4 và 5/2024, đồng thời bàn về các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.

Những h́nh ảnh do Thông Tấn xă Việt Nam loan tải, cho thấy, thần sắc của Tổng Trọng sút kém. Dù khuôn mặt của ông có vẻ đầy đặn hơn, nhưng theo giới y khoa nhận xét, sự đầy đặn này “như kiểu bị giữ nước (c̣n gọi là phù). Có thể là do tác dụng phụ của việc sử dụng Corticoid liều cao”.

Qua t́m hiểu, được biết, Corticoid là loại thuốc có tác dụng tương tự hormone, được sản xuất bởi 2 tuyến thượng thận, bài tiết vào trong máu.

Một vấn đề được công luận và giới quan sát quan tâm, đó là, kể từ sau khi Hội nghị Trung ương 9, xuất hiện một h́nh thức họp mở rộng cho “Tứ trụ”, theo công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật là Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Điều này giống như các cuộc họp Thường vụ Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Điều đó có liên quan ǵ đến việc, theo giới thạo tin, các cố vấn của Đảng Cộng sản Trung Quốc đă “góp ư” với Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, rằng, cần có những bước chấn chỉnh trong hoạt động của “Ban Chỉ đạo Trung ương”, theo đúng mô h́nh của Trung Quốc?

Đây là phiên họp “các lănh đạo chủ chốt” lần thứ 2. Nếu so sánh với phiên họp trước đó, diễn ra ngay sau Hội nghị Trung ương 9, có thể thấy, vị trí ngồi của các lănh đạo cũng đă thay đổi.

Cụ thể, thay cho vị trí của cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm trong phiên họp trước, là Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, ngồi đối diện với Tổng Bí thư. Chủ tịch Tô Lâm đă chuyển sang vị trí “cánh tay trái” của Tổng Trọng, c̣n Thủ tướng Phạm Minh Chính vẫn giữ vị trí “cánh tay phải”. Đại tướng Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư, đă đổi chỗ ngồi, ngự trên ghế ngoài ŕa phía đối diện với ông Trọng. Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc th́ ngồi bên phải ông Mẫn, trong vai tṛ thư kư.

Theo giới phân tích, trong các kỳ Đại hội Đảng, từ đầu năm 2000 đến nay, với định chế “Bộ Chính trị”, đă phát huy vai tṛ của tập thể lănh đạo. Nhờ đó, lănh đạo Đảng đă cho ra đời nhiều quyết định rất quan trọng, đặc biệt là về công tác nhân sự, đối với các vị trí lănh đạo cấp cao.

Tuy nhiên, kể từ sau Đại hội 12, với sự tiếm quyền của Tổng Trọng, đă dẫn tới việc, số đông các uỷ viên Bộ Chính trị là do Tổng Trọng “bày binh, bố trận”, đưa vào Bộ Chính trị với mục đích thao túng, nhằm nắm số phiếu biểu quyết “áp đảo”.

Với định chế “Bộ Chính trị” theo cách này, th́ đương nhiên, Tổng Trọng là người cầm chịch. Trong vai tṛ lănh đạo cao nhất của Đảng, ông Trọng là người toàn quyền quyết định nội dung các cuộc họp; triệu tập, cũng như điều hành các phiên họp.

Điều đó đă dẫn tới t́nh trạng, một tỷ lệ cao uỷ viên Bộ Chính trở thành cái bóng của Tổng Bí thư, và mọi quyết định do Tổng Trọng đưa ra, đều được Bộ Chính trị “đồng thuận” một cách gần như tuyệt đối. Nhất là các quyết định liên quan đến vấn đề nhân sự, bổ nhiệm hay kỷ luật đối, với lănh đạo cấp cao.

Đó là lư do v́ sao, theo ư kiến chỉ đạo của Bắc Kinh, th́ h́nh thức họp “các lănh đạo chủ chốt”, tức họp Bộ Chính trị “thu hẹp”, hay họp “Tứ trụ” mở rộng, được Chủ tịch nước Tô Lâm triệt để khai thác. V́ với phương thức này, ông Tô Lâm giành được ưu thế, với 4/6, so với Tổng Trọng.

Cụ thể, 4 nhân vật: Tô Lâm, Trần Thanh Mẫn, Phạm Minh Chính và Nguyễn Duy Ngọc, sẽ bỏ phiếu ủng hộ Tô Lâm. Phe Tổng Trọng chỉ có 2 phiếu, của Lương Cường và ông Trọng.


“Tứ trụ” Việt Nam bao gồm: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, và Chủ tịch Quốc hội. Đây là mô h́nh lănh đạo tập thể mà Đảng Cộng sản Việt Nam lâu nay vẫn áp dụng.

Nhưng đến nay, với công thức 4+2, với việc bổ sung 2 nhân vật, Thường trực Ban Bí thư và Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Chủ tịch Tô Lâm dễ dàng thâu tóm được ư kiến tập thể của 16 hay 18 ủy viên Bộ Chính trị.

Đây là h́nh thức đoạt quyền “âm thầm”, êm thấm của Chủ tịch Tô Lâm, đối với Tổng Trọng, mà ít người biết. Đồng thời, nghiễm nhiên, Tổng Trọng trở thành cái bóng của ông trùm mật vụ, để rồi chuẩn bị về vườn trong một ngày không xa./.



Trà My


All times are GMT. The time now is 03:02.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05184 seconds with 9 queries