VietBF
Page 2 of 2 1 2

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   Asia Bà Thái Anh Văn cảnh báo Đài Loan thất thủ trước Trung Cộng th́ Thế Giới và châu Á sẽ có kết cục rất thảm khốc (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1662100)

Gibbs 08-05-2022 17:51

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="zh" dir="ltr">國軍戮力建軍備戰訓練,時刻提升軍備與國防戰力,是維持區域和平穩定重要且良善的力量 。<br> 「毋恃敵之不來、恃吾有以待之」。和平不能寄望於敵人的善意,國家安全必須建立在自己有實力。 此外,強化精神武裝,鞏固心防,唯有我們自立自強,才能嚇阻敵人不敢輕啟戰端。<a href="https://twitter.com/MoNDefense?ref_src=twsrc%5Etfw">@MoNDefense</a><br> <a href="https://twitter.com/hashtag/ProtectOurCountry?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw ">#ProtectOurCountry</a> <a href="https://t.co/XESHJra9c9">pic.twitter.com/XESHJra9c9</a></p>&mdash; 軍聞社 Military News Agency, ROC(Taiwan)🇹🇼 (@mna_roc) <a href="https://twitter.com/mna_roc/status/1498927818083733504?ref_src=twsrc%5Etfw">March 2, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="zh" dir="ltr">國防實力是和平最大的保障,「唯有做好戰備,才能止戰;為了止戰,我們必須做好萬全準 備。」<br> 近期在各地、無分晝夜,都可以看見國軍戰備偵巡畫面,不僅是官兵展現保家衛國責任與決心的 例行訓練,也是國軍平戰合一、時時都訓練,積極為提升國防戰力所做的努力。<a href="https://twitter.com/MoNDefense?ref_src=twsrc%5Etfw">@MoNDefense</a> <a href="https://twitter.com/hashtag/ProtectOurCountry?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw ">#ProtectOurCountry</a> <a href="https://t.co/fL9zJ0lGaP">pic.twitter.com/fL9zJ0lGaP</a></p>&mdash; 軍聞社 Military News Agency, ROC(Taiwan)🇹🇼 (@mna_roc) <a href="https://twitter.com/mna_roc/status/1497801789990588416?ref_src=twsrc%5Etfw">February 27, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>


<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="zh" dir="ltr">這是今年 <a href="https://twitter.com/hashtag/%E5%9C%8B%E9%98%B2%E5%A0%B1%E5%91%8A%E6%9B%B8?src= hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#國防報告書</a> <a href="https://twitter.com/hashtag/%E5%A0%85%E9%9F%8C%E5%9C%8B%E8%BB%8D?src=hash&amp; ref_src=twsrc%5Etfw">#堅韌國軍</a> ,此次報告書以「打造堅韌新國軍」為編纂主軸,內容闡述2年來國軍銳意興革國防事務,戮力建軍與發展可恃戰 力,以及優化國防施政的具體成效!<br><br>110年國防報告書中文版 <a href="https://t.co/T1rzdsk5uC">https://t.co/T1rzdsk5uC</a><br>110年國防報告書英文版 <a href="https://t.co/1RqnvixkmW">https://t.co/1RqnvixkmW</a> <a href="https://t.co/Bw6FPhpCEX">pic.twitter.com/Bw6FPhpCEX</a></p>&mdash; 軍聞社 Military News Agency, ROC(Taiwan)🇹🇼 (@mna_roc) <a href="https://twitter.com/mna_roc/status/1457942364593422339?ref_src=twsrc%5Etfw">November 9, 2021</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

Minhrau 08-05-2022 18:26

Trung Quốc thất thủ th́ chung cuốc sẻ thưà thắng xông lên thôn tín cả thế giới

Gibbs 08-05-2022 18:45

Ngoại trường Hoa Kỳ Antony Blinken vừa có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn vào ngày 5/8, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55) và các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN với Đối tác từ ngày 2-6/8 tại Phnom Penh, Campuchia.
Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam dẫn lời Ngoại trưởng Blinken nói ông “rất vui khi được gặp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn”, và “Thông qua Quan hệ Đối tác Toàn diện Hoa Kỳ-Việt Nam, chúng ta đang ngày càng hợp tác chặt chẽ để hướng tới sự thịnh vượng và an ninh chung. Mối quan hệ hữu nghị bền chặt và tầm nh́n chiến lược chung giữa Hoa Kỳ và Việt Nam chắc chắn sẽ ngày càng phát triển”.
Thông qua sự hiện diện của Ngoại trưởng Blinken tại cuộc họp của ASEAN, chính quyền Biden được cho là đang nỗ lực khẳng định cam kết đồng hành với khu vực này trước mối đe dọa của Trung Quốc, đặc biệt giữa bối cảnh Bắc Kinh đang thực hiện cuộc tập trận lớn “chưa từng có tiền lệ” xung quanh Đài Loan nhằm đáp trả chuyến thăm ḥn đảo của Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Nancy Peloci.
“Chúng tôi sẽ gắn bó với các đồng minh và đối tác của ḿnh, đồng thời cùng làm việc và thông qua các tổ chức khu vực để cho phép bạn bè trong khu vực đưa ra quyết định của riêng họ mà không bị ép buộc”, New York Times dẫn lời Ngoại trưởng Blinken nói tại một cuộc họp báo.
Tờ báo Mỹ nhận định những hoạt động quân sự đang diễn ra hiện nay của Bắc Kinh xung quanh Đài Loan vượt xa những hành động đe dọa trước đó, với tên lửa Trung Quốc lần đầu tiên bắn vào vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản và tên lửa bắn qua vùng biển của Đài Loan. Các động thái này được xem như một thông điệp nhiều tầng mà các nhà lănh đạo Trung Quốc muốn gửi đi, rằng: “Ngươi rất mong manh, và Trung Quốc sẽ không để cho Hoa Kỳ ngăn cản”.
Ngoại trưởng Antony Blinken đă t́m cách phản bác lại lập luận đó trong một bài phát biểu hôm 5/8 trước những người đồng cấp Đông Nam Á tại Campuchia.
New York Times dẫn lời một quan chức phương Tây tham dự cuộc họp cho biết ông Blinken, người phát biểu sau Ngoại trưởng Vương Nghị của Trung Quốc, nói với ASEAN rằng Bắc Kinh t́m cách đe dọa không chỉ Đài Loan mà c̣n cả các nước láng giềng. Ông gọi phản ứng của chính phủ Trung Quốc đối với chuyến thăm ôn ḥa của bà Pelosi là “khiêu khích rơ ràng”, đồng thời đặt câu hỏi liên quan đến việc tên lửa Trung Quốc rơi gần Nhật Bản rằng “Quư vị sẽ cảm thấy thế nào nếu điều này xảy ra với quư vị”.
Theo New York Times, trong số các thành viên ASEAN, Việt Nam "là một câu hỏi hóc búa dai dẳng đối với người Mỹ". Các quan chức Mỹ hiểu rơ mối thù lịch sử dai dẳng của Việt Nam đối với Trung Quốc, và mối thù này ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông tiếp diễn. V́ vậy, Việt Nam có thể là một đối tác tự nhiên của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, một số quan chức Mỹ nói họ đang nhận thấy các lănh đạo Việt Nam muốn vượt rào đối với cả hai siêu cường.
Về phía Hà Nội, hôm 3/8, trả lời câu hỏi của phóng viên về t́nh h́nh eo biển Đài Loan hiện nay, người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định: “Việt Nam kiên tŕ thực hiện chính sách ‘một Trung Quốc’ và mong muốn các bên liên quan kiềm chế, không làm căng thẳng t́nh h́nh eo biển Đài Loan, đóng góp tích cực vào việc duy tŕ ḥa b́nh, ổn định, thúc đẩy hợp tác và phát triển của khu vực và trên thế giới”.

Gibbs 08-05-2022 18:48

Chính Sách “Một Trung Quốc” (One China Policy) bắt nguồn từ chiến lược ḥa hoăn với Trung Quốc của Tổng thống Richard Nixon và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger.
Trong tiểu luận quan trọng “Á Châu sau Việt Nam” (Asia After Vietnam) đăng trên tạp chí uy tín Foreign Affairs tháng 10 năm 1967, Richard Nixon cho rằng, song song với việc giải quyết chiến tranh, phát triển kinh tế trong khu vực cũng quan trọng không kém. Theo tác giả, nói đến Á Châu không thể bỏ qua vai tṛ của bốn quốc gia ảnh hưởng gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Hoa Kỳ (cường quốc Thái B́nh Dương). Tất cả nên được bắt đầu bằng việc thiết lập quan hệ với Trung Cộng (Foreign Affairs, Vol. 46, No. 1, Oct., 1967).
Khi được bầu vào ṭa Bạch Ốc, TT Nixon tiến hành hai mục đích này. Chuyến viếng thăm Trung Quốc của TT Nixon, kết thúc bằng Thông Cáo Chung Thượng Hải, 27 tháng 2 năm 1972, đă mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế chưa từng có tại Á Châu.
Theo nội dung của Thông Cáo Chung Thượng Hải, Trung Cộng khẳng định:
(1) Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc;
(2) Đài Loan là một tỉnh của Trung Quốc;
(3) việc giải phóng Đài Loan là việc nội bộ của Trung Quốc mà không nước nào có quyền can thiệp; và
(4) tất cả các lực lượng và cơ sở quân sự của Hoa Kỳ phải được rút khỏi Đài Loan."
Phía Hoa Kỳ:
(1) Thừa nhận Đài Loan là một phần của Trung Quốc;
(2) Khẳng định mối quan tâm của Hoa Kỳ đối với việc giải quyết vấn đề Đài Loan một cách ḥa b́nh bởi chính người Trung Quốc;
(3) Đồng ư mục tiêu cuối cùng là việc rút tất cả các lực lượng và cơ sở quân sự của Hoa Kỳ khỏi Đài Loan (Wilson Center, Joint Communique between The United States and China, 1972).
Đ̣i hỏi của Trung Cộng rất rơ ràng nhưng đáp ứng của Hoa Kỳ lại khá mơ hồ. Thời gian đó, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) vẫn c̣n ṭa đại sứ tại Washington D.C.
Năm 1979, chính phủ Jimmy Carter bước thêm một bước nữa trong quan hệ ngoại giao với Trung Cộng khi thừa nhận “Chính phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất”. Điều này có nghĩa Trung Hoa Dân Quốc không phải là một quốc gia có chủ quyền độc lập. TT Jimmy Carter tuyên bố ư định thiết lập quan hệ ngoại giao hoàn toàn với Trung Cộng vào ngày 1 tháng 1 năm 1979 và hai nước sẽ trao đổi đại sứ vào ngày 1 tháng 3 cùng năm.
Đặng Tiểu B́nh viếng thăm thiện chí Hoa Kỳ vào tháng Giêng năm 1979. Đặc biệt, ngoài việc thảo luận các quan hệ giữa hai nước, họ Đặng tiết lộ cho TT Carter biết Trung Cộng sẽ đánh Việt Nam. TT Carter thuyết phục Đặng Tiểu B́nh không nên dùng biện pháp vơ lực, nhưng không thành công.
Trong văn kiện tái lập quan hệ ngoại giao năm 1979, Hoa Kỳ thừa nhận quan điểm của Trung Cộng khi Trung Cộng cho rằng chỉ có một Trung Quốc và Đài Loan là một phần của Trung Quốc. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chính phủ Hoa Kỳ công nhận Trung Cộng có chủ quyền trên Đài Loan. Nguyên văn tiếng Anh của mệnh đề quan trọng này: “The government of the United States of America acknowledges the Chinese position that there is but one China and Taiwan is part of China.”
“Thừa nhận” (acknowledge) khác với “công nhận” (recognize). Chính phủ Hoa Kỳ “thừa nhận” quan điểm của Trung Quốc cho rằng Đài Loan là một phần của Trung Quốc nhưng không hàm ư “công nhận” Đài Loan là một phần của Trung Quốc. Chính phủ Hoa Kỳ mong muốn tranh chấp giữa Trung Cộng và Đài Loan được giải quyết bằng phương pháp ḥa b́nh.
Phái đoàn Trung Cộng muốn sửa lại nội dung văn kiện để thay từ “thừa nhận” thành “công nhận” nhưng phái đoàn Hoa Kỳ không đồng ư. V́ muốn thỏa hiệp được kư kết nhanh, phái đoàn Trung Cộng không tiếp tục giằng co với tṛ chơi chữ của Mỹ. (Michael J. Green,What Is the U.S. “One China” Policy, and Why Does it Matter?, Center for Strategic and International Studies, 2017).
Trong thời điểm đó, Dân biểu Clement John Zablocki, Chủ Tịch Ủy Ban Ngoại Giao Hạ Viện Hoa Kỳ là người có quan điểm chống CS cứng rắn thuộc đảng Dân Chủ, quận 4 tiểu bang Wisconsin. Ông rất nhạy bén khi h́nh dung viễn ảnh không sáng sủa của Đài Loan nên đă bảo trợ một dự luật nhằm bảo vệ an ninh của Hoa Kỳ và quyền lợi kinh tế Đài Loan sau này. Dự luật là một hợp tác lưỡng đảng và được hoàn thành trong một thời gian rất ngắn. Dân biểu Zablocki giới thiệu dự luật ngày 28 tháng 2 năm 1979.
Đạo luật có tên là Đạo Luật Quan Hệ Đài Loan (Taiwan Relations Act) ra đời. Mặc dù Mỹ đă đóng ṭa đại sứ tại Đài Loan nhưng đạo luật này cho phép thiết lập Viện Hoa Kỳ tại Đài Loan, một h́nh thức khác của ṭa đại sứ. Đạo luật này yêu cầu tổng thống phải tức khắc thông báo với quốc hội mọi biến cố có ảnh hưởng đến an ninh của Đài Loan. Quan trọng nhất, đạo luật nhấn mạnh Hoa Kỳ sẽ cung cấp Đài Loan với vơ khí có đặc tính pḥng thủ và sẽ duy tŕ khả năng của Hoa Kỳ chống lại bất cứ biện pháp nào dùng vũ lực hay h́nh thức cưỡng bách nào khác có thể gây nguy hiểm cho an ninh hay hệ thống xă hội hoặc kinh tế của nhân dân Đài Loan” (H.R.2479 — 96th Congress (1979-1980).
Dĩ nhiên Trung Cộng phản đối Đạo Luật Quan Hệ Đài Loan và xem đó là hành động đơn phương của Mỹ, vi phạm các nguyên tắc ngoại giao quốc tế và nhất là “vi phạm những cam kết của Hoa Kỳ với Trung Cộng”.
Hoa Kỳ không vi phạm các cam kết với Trung Cộng. Các lănh đạo Trung Cộng quên rằng, bộ máy độc tài chuyên chính tập trung CS không chạy giống như bộ máy của các nền dân chủ phân quyền. Trong chính trị Mỹ, ba ngành hành pháp, lập pháp và tư pháp hoạt động độc lập, sinh động, chẳng những không mâu thuẫn nhau mà có tác dụng bổ khuyết nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền dân chủ để đáp ứng mọi t́nh huống trước mắt cũng như lâu dài.
Cơ chế dân chủ Mỹ là cánh đồng ph́ nhiêu có nhiều thảo mộc, cây trái, hoa màu. Trên cánh đồng đó từng đó một George F. Kennan, một viên chức cấp thấp làm việc tại ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Liên Xô đă trở thành cha đẻ của “lư thuyết ngăn chặn” kéo dài 45 năm qua nhiều thời tổng thống. Nếu làm việc dưới chế độ quan liêu CS, các đề nghị của anh cán bộ George F. Kennan đă đi vào ngăn kéo hay thùng rác.
Nếu không có Đạo Luật Quan Hệ Đài Loan, số phận Đài Loan ngày nay cũng chẳng khác ǵ Hong Kong. Đạo luật này mở ra nhiều cánh cửa cho quan hệ giữa Đài Loan và Hoa Kỳ đồng thời dự pḥng nhiều trường hợp để các chính phủ Hoa Kỳ sau đó có thể giải thích và áp dụng tùy theo t́nh huống.
Nhắc lại, trong Thông Cáo Chung thứ ba giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng ngày 17 tháng 8 năm 1982, Hoa Kỳ nhấn mạnh rằng “Hoa Kỳ không t́m kiếm một chính sách dài hạn bán vũ khí cho Đài Loan”. Tuy nhiên, TT Ronald Reagan lại gởi riêng cho TT Tưởng Kinh Quốc “sáu bảo đảm” trong đó khẳng định Hoa Kỳ chỉ giảm việc bán vũ khí cho Đài Loan với điều kiện Trung Cộng cam kết theo đuổi một giải pháp ḥa b́nh cho xung đột Eo Biển Đài Loan. Lần nữa, TT Reagan áp dụng Đạo Luật Quan Hệ Đài Loan. Văn bản của TT Reagan gởi Tưởng Kinh Quốc đă được giải mật năm 2020.
Hôm 23 tháng 5 năm 2022 tại Tokyo, khi được hỏi liệu Hoa Kỳ có dùng vũ lực để bảo vệ Đài Loan trong trường hợp Đài Loan bị tấn công, TT Joe Biden trả lời ngay “Yes” và sau đó giải thích thêm cũng trong tinh thần của Đạo Luật Quan Hệ Đài Loan: “Chúng tôi đồng ư với chính sách ‘Một Trung Quốc’. Chúng tôi kư vào đó, và các bên đồng ư từ đó, nhưng ư tưởng thực hiện bằng vũ lực là không thích hợp.”
Điều đó cho thấy quan điểm “Một Trung Quốc” của Hoa Kỳ khác với quan điểm “Một Trung Quốc” của các lănh đạo Trung Cộng từ Đặng Tiểu B́nh tới Tập Cận B́nh.
Các tổng thống Mỹ dù Jimmy Carter, Dân Chủ, hay sau đó là Ronald Reagan, Cộng Ḥa, đều xem việc bảo vệ Đài Loan là quan trọng không chỉ về quyền lợi kinh tế mà quan trọng hơn là an ninh tại Á Châu.
Quan điểm lưỡng đảng về Đài Loan đó từ năm 1979 đến nay không thay đổi.
Mở ngoặc một chút về sinh hoạt lưỡng đảng của Mỹ. Khái niệm đảng trong sinh hoạt chính trị Hoa Kỳ hoàn toàn khác với khái niệm đảng dưới chế độ CS. Tổng thống thuộc đảng Cộng Ḥa đă đánh gục Liên Xô trong Chiến Tranh Lạnh là Ronald Reagan nguyên là một đảng viên đảng Dân Chủ. Nhà chính trị nổi tiếng và từng là ứng cử viên tổng thống đại diện cho đảng Dân Chủ là Hillary Clinton nguyên là đảng viên đảng Cộng Ḥa. TT Donald Trump nguyên là đảng viên đảng Cộng Ḥa, sau đổi sang đảng Cải Cách (Reform Party), rồi đổi tới đảng Dân Chủ và đổi về lại Đảng Cộng Ḥa. Trong lịch sử chính trị Hoa Kỳ hai đảng Cộng Ḥa và Dân Chủ từng thay đổi toàn bộ nguyên tắc chỉ đạo (platforms). Đảng Cộng Ḥa bảo thủ ngày nay trước đây là đảng có tinh thần tự do, cấp tiến. Tổng thống thuộc đảng Cộng Ḥa Abraham Lincoln là người chủ trương giải phóng nô lệ và bảo vệ người da đen trong khi đảng Dân Chủ lại chống đối việc mở rộng quyền của chính phủ liên bang.
Chủ thuyết Monroe (Monroe Doctrine) mang tên tổng thống James Monroe do lúc đó là Ngoại trưởng John Quincy Adams soạn, chủ trương “Mỹ châu của người Châu Mỹ” ra đời năm 1823. Gần 200 năm sau qua nhiều đời tổng tống dân chủ lẫn cộng ḥa nhưng mỗi khi có một biến động chính trị ở châu Mỹ, chẳng hạn khủng hoảng chính trị của Venezuela hiện nay, chủ thuyết này vẫn c̣n được đem ra bàn. Do đó, một người Việt trong nước hay gốc Việt ngoài nước nếu thật sự quan tâm đến tương lai dân chủ của Việt Nam th́ nên tính táo, khôn ngoan để vận dụng mọi chính sách đối ngoại của các cường quốc dân chủ vào cuộc đấu tranh chung và không nên quá đặt nặng việc tổng thống Mỹ thuộc đảng nào.
Trở lại với chuyện “Một Trung Quốc”. Đài Loan, về mặt lănh thổ, có thể là một phần của Trung Quốc nhưng 23.6 triệu người Đài Loan không phải là dân của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa dưới sự cai trị của đảng CS Trung Quốc đứng đầu là Tập Cận B́nh.
Đất nước không chỉ là núi, đồi, sông, biển, ruộng, vườn, cây, trái v.v… mà trên tất cả là con người với những khát vọng, ước mơ và lư tưởng của thời đại họ. Và do đó, không ai có quyền định đoạt sinh mệnh của 23.6 triệu người dân Đài Loan ngoài chính họ.
Con người hôm nay là con người đang bước đi trong thời đại với các giá trị đạo đức và văn minh được chính họ sáng tạo, phát minh hay chọn lựa. Nếu tách rời đặc tính thời đại ra khỏi định nghĩa một dân tộc th́ dân tộc đó chẳng khác ǵ một bộ lạc sống đời sống nguyên thủy trong các rừng nhiệt đới ở Ba Tây.
Chính v́ phát triển phù hợp với xu hướng thời đại mà Tây Đức trở nên một cường quốc ngay trong thời kỳ bị chia cắt. Thủ tướng Konrad Adenauer, giống như nhiều người dân Đức khác, rất mong được thấy một nước Đức thống nhất sau Thế Chiến Thứ Hai. Tuy nhiên, ông khẳng định nếu thống nhất để rồi nước Đức trở thành một nước CS hay “trung lập dẫn đến CS” đi ngược với xu hướng thời đại ông sẽ chống.
Khát vọng của con người xác định cho tương lai họ chứ không phải do ư thức hệ áp đặt từ bên ngoài hay do sức mạnh của một nhóm người từ bên trong giữ ch́a khóa nhà tù.
Adenauer nhận ra rằng nước Cộng Ḥa Liên Bang Đức chỉ có thể giành lại tự do và thịnh vượng nếu là một phần của châu Âu rộng lớn hơn với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ. Tây Đức nhận của Mỹ gần 1.4 tỷ dollar trong Kế Hoạch Marshall (Marshall Plan)để giúp nước Đức đứng lên từ đống tro tàn nhưng không ai tố cáo Hoa Kỳ là “thực dân mới đế quốc Mỹ” như mấy cái loa tuyên truyền rỉ rả suốt ngày ở Việt Nam.
Chỉ sau một thời gian ngắn phát triển Tây Đức được xem như là một phép lạ kinh tế, trở thành hội viên của NATO và Cộng đồng kinh tế Âu Châu. Konrad Adenauer viếng thăm Liên Xô năm 1955 với tư cách một nguyên thủ quốc gia chứ không phải đại diện cho một nước Đức bại trận hay một chư hầu của Mỹ.
Hai nước Bắc Hàn và Việt Nam cũng bị chia cắt trong thời gian đó. Kim Nhật Thành thăm Liên Xô tháng 3, 1949 để cố thuyết phục Stalin cho phép ông ta xua quân chiếm Nam Hàn và thiết lập chế độc tài CS trên toàn cơi Triều Tiên. Cái gật đầu của Stalin ngày 30 tháng 5, 1950 dẫn đến ít nhất 3 triệu người bị giết. Tương tự, Hồ Chí Minh và Lê Duẩn thăm Trung Cộng và Liên Xô nhiều lần cũng chỉ với mục đích duy nhất là mong Trung Cộng và Liên Xô cung cấp súng đạn để họ đưa quân vào cưỡng chiếm miền Nam và thiết lập chế độ CS trên phạm vi cả nước.Tham vọng CS hóa đó đi ngược lại ước vọng của người dân miền Nam. Hậu quả là nhiều triệu người chết trong chiến tranh và đất nước đi ṿng quanh trong ngơ cụt lạc hậu và chậm tiến từ đó đến nay.
Sau khi lệnh “Thiết Quân Luật” (Martial Law) được hủy bỏ vào tháng 5, 1991, chính phủ và người dân Đài Loan đă đưa đất nước vươn lên cao trong nhiều lănh vực nhất là tự do, dân chủ và nhân quyền.
Theo kết quả xếp hạng của Economist Intelligence Democracy Index 2021, Đài Loan là một trong 21 quốc gia dân chủ toàn diện (full democracy) trên thế giới. Một quốc gia được xếp vào hạng dân chủ toàn diện phải đạt số điểm cao nhất trong 5 lănh vực: (1) đa đảng và bầu cử tự do, (2) tự do dân sự, (3) chức năng chính phủ, (4) tham gia chính trị và (5) văn hóa chính trị. Với kết quả vượt trội đó, Đài Loan c̣n dân chủ hơn cả Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ và nhiều nước tiên tiến khác.
Cũng theo Economist Intelligence Democracy Index 2021, Trung Cộng cùng với CSVN, Bắc Hàn, Lào, Cuba, Afghanistan và một số nước Phi Châu độc tài bị liệt vào nhóm “Chuyên chế” (Authoritarian).
Economist Intelligence dành một phần khá dài để phân tích trường hợp Trung Cộng. Trung Cộng là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, nhưng nền kinh tế lớn không đem lại hạnh phúc cho con người. Giá trị của một quốc gia khi đem ra so sánh với các quốc gia khác không đặt trên cơ sở nền kinh tế mà là đạo đức và đời sống của người dân. Một con người phải có quyền sống một cuộc đời đáng sống.
Trong tiêu chuẩn “đa đảng và bầu cử tự do”, Trung Cộng và CSVN đều lănh ba trứng gà (0.00). Với sỉ nhục quốc tế đó, Trung Cộng không có quyền ǵ, không có tư cách ǵ để áp đặt một chế độ phi nhân, lạc hậu lên 23.6 triệu người tự do tại Đài Loan. (Democracy Index 2021, The China challenge, Economist Intelligence)
Hôm 1 tháng 8, 2022, Chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi thăm Đài Loan. Chuyến viếng thăm ngắn nhưng đă gây nhiều tiếng vang khắp thế giới và phản ứng quyết liệt kèm theo nhiều đe dọa từ phía Trung Cộng. Nhưng ngoài việc gởi một số chiến đấu cơ xâm phạm không phận Đài Loan, Trung Cộng không thể có một hành động trả đũa nào cụ thể.
Trung Cộng làm ǵ với những chiến đấu cơ đó? Dám bắn không? H́nh ảnh quân đội Nga đang khốn đốn ở Ukraine là một nhắc nhở hăi hùng cho quân đội Trung Cộng, một quân đội đang mắc “bệnh ḥa b́nh” v́ 43 năm chưa ra trận.
Như người viết đă phân tích trước đây, quan hệ và mậu dịch kinh tế chằng chịt, không chỉ giữa Trung Cộng và Đài Loan mà c̣n Trung Cộng, Đài Loan, Mỹ, Châu Âu và khối các nước đang phát triển. V́ thế, dù có đánh nhau với Đài Loan và ngay cả trong trường hợp Mỹ đứng ngoài, nền kinh tế Trung Cộng cũng sẽ thiệt hại nặng nề nếu không muốn nói là phá sản. Bài học Liên Xô cho họ Tập thấy, phá sản kinh tế sẽ tức khắc dẫn tới phá sản cơ chế chính trị.
Nhưng tại sao Tập hung hăng? Hai lư do. Thứ nhất, Tập muốn tạo một không khí chiến tranh để áp đảo tinh thần các thành phần chống Tập c̣n mạnh trong nội bộ đảng CSTQ trước khi ông ta bước vào nhiệm kỳ 3 tại đại hội đảng lần thứ 20 vào tháng 11 này. Thứ hai, Tập tiếp tục đun sôi chảo dầu đại Hán để giữ “niềm tin vào đảng” và để đánh lạc hướng ḷng công phẫn của người dân sang phía Mỹ thay v́ tập trung vào ông ta.
Việc làm ồn lên của Tập chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ và góp phần quảng cáo cho chuyến viếng thăm Đài Loan của bà Nancy Pelosi.
Công ty Aviation-tracking vừa cho biết chuyến bay của bà Pelosi thu hút lượng người theo dơi trực tuyến chưa từng có. Nếu Tập khôn ngoan hơn có lẽ nên im lặng hay lấy một bài b́nh luận từ một tờ báo cũ ra đăng rồi cho qua.
Tập Cận B́nh chỉ giỏi ăn hiếp những nước cô thế, không đồng minh, lệ thuộc tư tưởng như CSVN hay các con nợ nghèo như Sri Lanka, Kyrgyzstan, Pakistan nhưng với Mỹ th́ Trung Cộng chưa phải là đối thủ.
Thời đại ngày nay là thời đại tự do dân chủ và tự quyết. Người dân Ukraine đang chiến đấu v́ quyền tự quyết của họ và người dân Đài Loan chắc chắn sẽ đứng lên chiến đấu cho quyền tự quyết của ḿnh nếu bị tấn công.
Các cuộc cách mạng tại Đông Âu và Bắc Phi cho thấy dân chủ là khúc khải hoàn ca đang được phần đông nhân loại cất lên và là xu hướng của thời đại.
Chính sách “Một Trung Quốc” là sản phẩm của Chiến Tranh lạnh và với đà tiến bộ văn minh ngày nay, chính sách đó đă lỗi thời.

Gibbs 08-05-2022 18:52

Phát ngôn viên về an ninh quốc gia John Kirby cho biết hôm thứ Sáu 5/8 rằng Mỹ đă triệu tập đại sứ Trung Quốc đến Nhà Trắng để phản đối các hành động mà Washington gọi là vô trách nhiệm và mâu thuẫn với việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở vùng eo biển Đài Loan.
Trung Quốc đă phát động cuộc tập trận lớn nhất từ trước đến nay trên các vùng biển và vùng trời xung quanh Đài Loan vào ngày 4/8, một ngày sau khi Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ Pelosi khiến Bắc Kinh phẫn nộ khi trở thành vị khách cấp cao nhất của Hoa Kỳ đến ḥn đảo này trong ṿng 25 năm qua. Các cuộc diễn tập bắn đạn thật dự kiến sẽ tiếp tục cho đến trưa ngày 7/8.
Nhà Trắng đă triệu tập Đại sứ Qin Gang (Tần Cương) hôm 4/8, Nhà Trắng cho biết.
Hoa Kỳ lên án hành động của Trung Quốc, gọi đó là vô trách nhiệm và mâu thuẫn với việc duy tŕ ḥa b́nh ở eo biển Đài Loan.
"Chúng tôi cũng nói rơ rằng Hoa Kỳ sẵn sàng cho những ǵ mà Bắc Kinh chọn thực hiện. Chúng tôi sẽ không nhắm đến và không muốn xảy ra một cuộc khủng hoảng", ông Kirby nói.
"Đồng thời, chúng tôi sẽ không chùn bước trong việc hoạt động trên các vùng biển và vùng trời ở Tây Thái B́nh Dương, phù hợp với luật pháp quốc tế, như chúng tôi đă làm trong nhiều thập kỷ - hỗ trợ Đài Loan và bảo vệ một Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương tự do và rộng mở", vẫn lời ông.
Về phần ḿnh, Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ chớ hành động hấp tấp để gây ra một cuộc khủng hoảng lớn hơn, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị nói trong một cuộc họp báo khi các hội nghị của ASEAN bế mạc ở thủ đô Campuchia vào ngày 5/8.
(Reuters)

bia3ba 08-05-2022 20:42

Đài Loan thất thủ trước Trung Cộng th́ VN sẻ là nạn nhân kế tiếp!

Chuẩn bị chạy đi Dumb phúck niểng, Lú trọng và Ḿ Chính!

Well, you commie can run but you can't hide! People of VN will chop off your pecker to prevent future a.s holes like you!

MrKetchup 08-05-2022 23:50

Quote:

Originally Posted by Gibbs (Post 4542921)
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền h́nh Pháp, đại sứ của Trung Cộng tại Pháp cho biết sau khi # Bắc Kinh "đoàn tụ" với # Đài Loan, người dân sẽ được đi học cải tạo. Phương pháp đó đă được áp dụng trên Tân Cương hay c̣n gọi là #Ughygurs (Duy Ngô Nhĩ) trong vài năm qua.

<blockquote class="twitter-tweet"><p lang="en" dir="ltr">In an interview with French TV, <a href="https://twitter.com/hashtag/China?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#China</a>'s ambassador to France reportedly said after <a href="https://twitter.com/hashtag/Beijing?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Beijing </a> reunifies with <a href="https://twitter.com/hashtag/Taiwan?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Taiwan</a> people will be re-educated. That method has been imposed across <a href="https://twitter.com/hashtag/Xinjiang?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Xinjia ng</a> aka <a href="https://twitter.com/hashtag/Ughygurs?src=hash&amp;ref_src=twsrc%5Etfw">#Ughygu rs</a> over the last few years.<a href="https://t.co/2DouPwP6aX">pic.twitter.com/2DouPwP6aX</a></p>&mdash; Arun Pudur 🇮🇳 (@arunpudur) <a href="https://twitter.com/arunpudur/status/1555517357539618817?ref_src=twsrc%5Etfw">August 5, 2022</a></blockquote> <script async src="https://platform.twitter.com/widgets.js" charset="utf-8"></script>

“người dân sẽ được đi học cải tạo” = đi tù hết. Đó là lư do dân Đài Loan thà chết chứ không đầu hàng cộng sản. Bắt dân bỏ tù để ăn cướp tài sản.

Gibbs 08-06-2022 02:47

Cuộc khủng hoảng sắp tới ở Đài Loan
Tác giả: Bùi Mẫn Hân/ Đỗ Kim Thêm, dịch
Chuyến thăm của bà Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi ở Đài Loan tạo thêm sự đe doạ mới của Trung Quốc đối với ḥn đảo này, nó được tạo ra do nhu cầu duy tŕ việc kiểm soát đối với t́nh h́nh ở eo biển Đài Loan sau những chiến thắng bầu cử liên tục của đảng ủng hộ sự độc lập của Đài Loan. Trong khi hành động quân sự của Trung Quốc khó có thể xảy ra vào thời điểm này, nhưng một cuộc đụng độ t́nh cờ có thể xảy ra.

Việc Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến Đài Loan đă kích động một phản ứng mạnh mẽ có thể dự đoán được từ Trung Quốc. Các máy bay chiến đấu của Trung Quốc đă chống lại đường trung tuyến phân chia eo biển Đài Loan. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă cảnh báo về "hậu quả nghiêm trọng" do chuyến thăm của bà Pelosi tới đảo này. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nói với Tổng thống Mỹ Joe Biden rằng, "những người chơi với lửa sẽ bị lửa đốt". Và hiện nay, Trung Quốc vừa công bố một cuộc thao diễn quân sự lớn với các cuộc tập trận bằng đạn thật bắt đầu từ ngày 4/8 (ngay sau khi bà Pelosi rời Đài Loan). Bóng ma của việc đối đầu quân sự hiện ra rất lớn.
Nhưng bà Pelosi hầu như không chịu trách nhiệm về những t́nh trạng căng thẳng gia tăng ngày nay trên ḥn đảo này. Ngay cả khi bà quyết định bỏ qua Đài Bắc trong chuyến công du châu Á, tinh thần hiếu chiến của Trung Quốc đối với Đài Loan sẽ tiếp tục gia tăng cường độ, có thể là gây ra một cuộc khủng hoảng khác tại eo biển Đài Loan trong tương lai gần.
Trái ngược với câu chuyện đang phổ biến, điều này chủ yếu không phải v́ ông Tập cam kết thống nhất Đài Loan trong thời gian cầm quyền của ḿnh. Mặc dù thống nhất thật sự là một trong những mục tiêu lâu dài của ông (nó sẽ là một thành tựu vĩ đại cho cả ông và đảng Cộng sản Trung Quốc nói chung), bất kỳ nỗ lực nào để đạt được mục tiêu bằng vũ lực sẽ vô cùng tốn kém. Thậm chí nó có thể mang lại những rủi ro sinh tồn cho chế độ của đảng Cộng sản Trung Quốc, sự tồn tại của Đảng sẽ bị đe dọa bởi một chiến dịch quân sự thất bại.
Để cho một cuộc xâm lược Đài Loan của Trung Quốc có cơ hội thành công tốt đẹp, trước tiên Trung Quốc cần phải tách biệt nền kinh tế của ḿnh thoát khỏi các biện pháp trừng phạt của phương Tây và có được các khả năng quân sự có thể ngăn chặn sự can thiệp của Mỹ một cách đáng tin cậy. Mỗi một tiến tŕnh này sẽ mất ít nhất một thập niên.
Những lư do chính cho sự đe doạ hiện tại của Trung Quốc đối với Đài Loan là rơ ràng hơn. Chính quyền Trung Quốc đang báo hiệu cho các nhà lănh đạo Đài Loan và những người ủng hộ họ ở phương Tây rằng, các mối quan hệ của họ với nhau và với Trung Quốc đang trên một quỹ đạo không thể chấp nhận được. Hàm ư là, nếu họ không thay đổi đường hướng, Trung Quốc sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc leo thang.
Cho đến tương đối gần đây, các nhà lănh đạo Trung Quốc coi t́nh h́nh ở eo biển Đài Loan là không thỏa đáng, nhưng có thể chấp nhận được. Khi Quốc dân Đảng (KMT) cai trị Đài Loan, có truyền thống thân thiện với Trung Quốc, Trung Quốc đă có thể theo đuổi một chiến lược dần dần hội nhập kinh tế, cô lập ngoại giao và áp lực quân sự, một chiến lược mà họ tin rằng cuối cùng sẽ đưa ra lựa chọn duy nhất cho Đài Loan thống nhất trong ḥa b́nh.
Nhưng vào tháng 1 năm 2016, đảng Tiến bộ Dân chủ ủng hộ độc lập đă trở lại nắm quyền ở Đài Loan, làm đảo lộn các kế hoạch của Trung Quốc. Trong khi Quốc dân Đảng tuyên bố rằng, Đài Loan và Trung Quốc có những cách hiểu khác nhau về Bảng Đồng thuận năm 1992 - thỏa thuận mà Đảng này đạt được với chính quyền Hoa lục 30 năm trước khi khẳng định sự tồn tại của "một Trung Quốc" - Đảng Tiến bộ Dân chủ bác bỏ hoàn toàn bản văn này.
Mặc dù rất khó để xác định khi nào Trung Quốc trở nên không chịu đựng được đối với hiện trạng mới, một bước ngoặt quan trọng có lẽ đă đến hồi tháng 1 năm 2020, khi Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn của đảng Tiến bộ Dân chủ dễ dàng giành được nhiệm kỳ thứ hai và khi đảng của bà đối đầu với Quốc dân Đảng trong các cuộc bầu cử lập pháp. Khi đảng Tiến bộ Dân chủ củng cố sự thống trị chính trị, giấc mơ của Trung Quốc để đạt được t́nh trạng thống nhất trong ḥa b́nh đă thoát khỏi tầm với.
Việc này cũng không hữu ích khi Hoa Kỳ đă dần dà thay đổi chính sách về Đài Loan. Dưới thời chính quyền Donald Trump, Mỹ đă dỡ bỏ các hạn chế đối với các liên hệ giữa các quan chức Mỹ và các đối tác Đài Loan; đă thay đổi một cách tinh tế việc xây dựng chính sách "một Trung Quốc", bằng cách nhấn mạnh hơn vào các cam kết của Mỹ đối với Đài Loan; và chuyển các hệ thống vũ khí tiên tiến cho ḥn đảo này. Đối với Trung Quốc, những thách thức như vậy vẫn tiếp tục dưới thời Biden. Năm ngoái, Thủy quân Lục chiến Mỹ đă công khai huấn luyện cho quân đội Đài Loan. Và tháng 5 vừa qua, Biden báo hiệu rằng, Mỹ sẽ can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan (mặc dù Nhà Trắng nhanh chóng rút lại tuyên bố của Biden).
Cuộc chiến Ukraine dường như cũng đă nâng cao nhận thức giữa các nhà lănh đạo phương Tây rằng Đài Loan đang gặp nguy hiểm nghiêm trọng trước mắt. Họ dường như tin rằng, chỉ có sự hỗ trợ to tiếng và mạnh mẽ, bao gồm các chuyến thăm viếng cấp cao và hỗ trợ quân sự, việc này mới có thể ngăn chặn được một cuộc tấn công của Trung Quốc. Điều họ không nhận ra là, nh́n từ Bắc Kinh, sự ủng hộ của họ đối với Đài Loan trông giống như một nỗ lực làm nhục Trung Quốc hơn bất cứ điều ǵ khác. Do đó, nó mang tính khiêu khích hơn là răn đe.
Trung Quốc hiện lo ngại rằng nếu các nhà lănh đạo đảng Tiến bộ Dân chủ và những người ủng hộ phương Tây của họ không trả giá cho những sự lăng mạ cố ư của ḿnh, họ sẽ mất kiểm soát t́nh h́nh. Điều này không chỉ làm suy yếu cơ hội đạt được mục tiêu lâu dài của ông Tập về việc thống nhất; nó cũng có thể gây ra những cáo buộc về sự yếu kém mà nó sẽ làm suy yếu vị thế của ông Tập cả trong và ngoài Trung Quốc.
Trung Quốc có lẽ không có kế hoạch phát động một cuộc tấn công tức thời và có chủ ư vào Đài Loan, nhưng họ có thể quyết định lôi kéo Mỹ vào một tṛ chơi ở eo biển Đài Loan. Không thể tiên đoán được h́nh thức hoặc thời gian chính xác của một cuộc đối đầu như vậy. Nhưng có thể yên tâm khi cho rằng t́nh h́nh sẽ cực kỳ nguy hiểm, bởi v́ Trung Quốc tin rằng chỉ có nguy cơ bên bờ vực thẳm mới có thể tập trung tất cả tâm trí của các thành phần liên quan.
Giống như cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba vào năm 1962, một cuộc khủng hoảng mới ở eo biển Đài Loan có thể sẽ kết thúc với việc ổn định nguyên trạng, mặc dù sau một vài ngày làm mọi người dựng tóc gáy. Và đó cũng có thể là kế hoạch của Trung Quốc. Nhưng một nước cờ đầu để thí quân như vậy cũng có thể đi sai một cách khủng khiếp. Chúng ta đừng quên rằng, thật ra cuộc chiến tranh hạt nhân không nổ ra vào năm 1962, phần lớn là nhờ may mắn.
__________
Bùi Mẫn Hân (Minxin Pei): Là giáo sư môn Công quyền học tại Claremont McKenna College và là Chuyên gia cao cấp không thường trú của Quỹ Marshall (Đức) tại Hoa Kỳ.

Gibbs 08-06-2022 02:48

Cảnh tượng Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến Đài Loan vào cuối ngày 2/8 là quá sức chịu đựng đối với nhiều cư dân mạng Trung Quốc và họ muốn chính phủ của họ có phản ứng vũ lực mạnh bạo hơn.
“Lên giường vào tối hôm qua, tôi tức giận đến nỗi không thể nào chợp mắt được,” một blogger có tên là Xiaoyuantoutiao viết trên Weibo hôm 3/8.
“Nhưng điều khiến tôi tức giận không phải là những tiếng la hét trên mạng kêu gọi ‘phát động chiến tranh’, hay ‘tha cho ḥn đảo nhưng không tha cho dân Đài Loan’... mà là mụ già này, bà ta thực sự dám đến!”
Các hashtag về chuyến thăm của bà Pelosi, chẳng hạn ‘quyết tâm thống nhất đất nước không lay chuyển’, đă lan truyền trên nền tảng Weibo của Trung Quốc. Đến ngày 3/8, khoảng một chục hashtag thể hiện ḷng ái quốc này đă thu hút vài tỷ lượt xem.
Một số blogger thậm chí c̣n coi sự táo bạo của bà Pelosi là cách để biện minh cho việc xâm lược Đài Loan ngay lập tức, với nhiều người dùng đăng thuật ngữ ‘chỉ có duy nhất một Trung Quốc’.
Những người khác nói rằng quân đội Trung Quốc lẽ ra phải làm nhiều hơn nữa để ngăn phi cơ chở bà Pelosi hạ cánh, và hàng ngh́n người dùng đă chế giễu một bài đăng lan truyền trên Weibo do tài khoản chính thức của Giải phóng Quân Nhân dân đăng hồi tuần trước vốn chỉ ghi là ‘Chuẩn bị chiến tranh!’
“Trong tương lai nếu các ông không chuẩn bị tấn công th́ đừng có những tuyên bố như thế này để lừa gạt người dân,” một người dùng cho biết.
Chuyến thăm cấp cao nhất của một quan chức Mỹ Mỹ tới Đài Loan trong ṿng 25 năm đă bị Trung Quốc lên án dữ dội. Bắc Kinh đă thể hiện sự tức giận với một loạt hoạt động quân sự ở vùng biển xung quanh, triệu tập đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh, và tuyên bố ngưng nhập khẩu một số mặt hàng nông sản từ Đài Loan.
Phản công sự ủng hộ của Mỹ đối với Đài Loan là một trong những vấn đề chính sách đối ngoại quan trọng nhất của Bắc Kinh và truyền thông Trung Quốc do nhà nước kiểm soát đă giúp đảm bảo dư luận dân chúng luôn kiên quyết ủng hộ lập trường của Bắc Kinh.
Buổi phát trực tiếp của truyền thông nhà nước Trung Quốc theo dơi hành tŕnh máy bay của bà Pelosi đến Đài Bắc trên ứng dụng WeChat đă được 22 triệu người theo dơi hôm 2/8.
Nhưng Weibo đă bị sập trước khi máy bay của bà hạ cánh, khiến người dùng mù thông tin trong khoảng từ 30 phút đến một tiếng đồng hồ trước và sau khi Pelosi bước lên đường băng sân bay.
Không đề cập đến các sự kiện ở Đài Loan, Weibo hôm 3/8 nói rằng họ gặp sự cố v́ dung lượng băng thông rộng của họ bị quá tải.
Nhưng mức độ phẫn nộ trên Weibo vẫn lên đến đỉnh điểm, với số lượng các cư dân mạng tức giận kêu gọi chính phủ có các biện pháp đối phó quân sự và kinh tế mạnh mẽ hơn chống lại Đài Loan và Mỹ vượt xa những người có tiếng nói ôn ḥa.
Tuy nhiên, vẫn có những người kêu gọi sự kiên nhẫn lâu dài khi đối mặt với những thách thức trong nước gia tăng và t́nh cảm toàn cầu bất lợi đối với Trung Quốc, cũng như một số người kêu gọi ḥa b́nh.
“Nếu thực sự có chiến tranh, Trung Quốc sẽ chịu đau khổ, hiện tại các cường quốc thế giới chưa thực sự đứng về phía Trung Quốc, chúng ta sẽ không được ai giúp đỡ. Cũng như Nga, đó sẽ là cuộc chiến đơn độc,” một người dùng viết.
Weibo, vốn kiểm duyệt những lời kêu gọi ḥa b́nh và chỉ trích Nga sau khi chiến dịch của họ bùng nổ ở Ukraine, đă không thúc đẩy các hashtag chỉ trích sự bùng nổ t́nh cảm dân tộc chủ nghĩa để đáp lại chuyến thăm của Pelosi.

Gibbs 08-06-2022 03:26

Việc Bộ Quốc pḥng Đài Loan không bắn hạ, cũng không đưa ra cảnh báo không kích, khi Trung Quốc bắn một số tên lửa đạn đạo ở gần vùng biển Đài Loan hôm thứ 5 đă gây ra phản ứng trái chiều từ giới chuyên gia, nhà b́nh luận và công chúng.

Trong một tuyên bố đưa ra vào hôm thứ 5 (04/08), Bộ Quốc pḥng Đài Loan cho biết Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đă bắn 11 tên lửa đạn đạo Dongfeng về phía Đài Loan. Bộ Quốc pḥng Nhật Bản sau đó nói rằng 5 tên lửa đă rơi xuống vùng đặc quyền kinh tế của Nhật và 4 tên lửa trong số đó có khả năng đă được bắn qua Đài Loan.

Không đánh chặn tên lửa của Trung Quốc
Nhiều người đă đặt câu hỏi tại sao quân đội Đài Loan không sử dụng hệ thống pḥng không của họ, chẳng hạn như tên lửa Patriot, để đánh chặn tên lửa của Trung Quốc.

Nhà phân tích Su Tzu-yun tại Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Đài Loan nói với CNA - hăng thông tấn quốc gia Đài Loan - rằng theo dữ liệu do Bộ Quốc pḥng Nhật Bản công bố, tầm di chuyển của 4 tên lửa nằm trong khoảng từ 500 đến 700 km.

Theo kiến thức vật lư chuyên ngành, độ dài quỹ đạo của một viên đạn được tính bằng 2 lần độ cao tối đa của nó, điều này cho thấy 4 tên lửa bắn qua Đài Loan đạt đỉnh ở độ cao hơn 250 km, ông Su cho biết.

Đoạn video do PLA công bố cho thấy chúng có khả năng là tên lửa đạn đạo Dongfeng-15B, được phóng từ Căn cứ số 61 của Lực lượng Tên lửa PLA ở tỉnh An Huy, nằm cách khu vực đích đến 850 km, có nghĩa là chúng có khả năng ở ngoài không gian khi đi qua Đài Loan.

Trích dẫn Hiệp ước bên ngoài không gian của Liên Hợp Quốc, ông Su cho biết độ cao ở mức đó không nằm trong không phận của bất kỳ quốc gia nào; v́ vậy tên lửa đă không xâm phạm không phận của Đài Loan và ít gây ra đe dọa cho quốc đảo độc lập.

Ông Su nói thêm, vụ phóng tên lửa là một phần trong "cuộc chiến tranh tâm lư" của Trung Quốc nhằm vào Đài Loan.

Giám đốc Trung tâm Phân tích An ninh Đài Loan Mei Fu-shing cũng bày tỏ quan điểm tương tự, nhưng ông ước tính rằng 4 tên lửa đă đạt đỉnh ở độ cao 150 km. Điều đó có nghĩa là chúng đă ở độ cao hơn 100 km khi bay qua Đài Loan. Trung Quốc có lẽ đă tránh xâm phạm không phận của Đài Loan để không vi phạm luật pháp quốc tế và tránh nguy cơ bị khiếu nại, ông Mei nói.

Dựa trên phân tích của ông Su Tzu-yun và ông Mei Fu-shing, có thể hiểu tại sao Đài Loan không sử dụng hệ thống tên lửa của họ để đánh chặn Bắc Kinh. Tên lửa Dongfeng của Trung Quốc bay qua Đài Loan trong giai đoạn giữa hành tŕnh trong không gian, không nằm trong không phận Đài Loan.

Tuy vậy, đây không phải là vấn đề duy nhất đang được thảo luận sôi nổi. Một số người cũng đặt câu hỏi tại sao công chúng Đài Loan không được thông báo về hành tŕnh của tên lửa Trung Quốc.

Làm suy yếu đ̣n chiến tranh tâm lư của Bắc Kinh
Hôm thứ 5 (04/08), Bộ Quốc pḥng Đài Loan không đưa ra bất kỳ chi tiết cụ thể nào về đường đi của các tên lửa. Thông tin này đă gây ra nhiều tranh căi về sự thiếu minh bạch của bộ này.

Trước vấn đề này, ông Chou Yu-ping, cựu quan chức Bộ Tư lệnh Tên lửa và Pḥng không Không quân Đài Loan, cho biết 4 tên lửa được cho là bắn qua Đài Loan đă rơi xuống bên ngoài lănh hải Đài Loan, theo Focus Taiwan.

Nếu chúng rơi trong lănh hải của Đài Loan, đó sẽ là một t́nh huống chiến lược hoàn toàn khác và sẽ có tác động lớn đến cuộc sống của người dân Đài Loan, ông Chou nói.

Bộ Quốc Pḥng Đài Loan rất có thể đă xác định đích đến của các tên lửa, dựa trên phân tích quỹ đạo do trạm radar Lạc Sơn ở huyện Tân Trúc thực hiện; có lẽ họ đă quyết định không thông báo cho công chúng Đài Loan để tránh gây căng thẳng, ông Chou phân tích.

C̣n theo ông Mei, việc Đài Bắc quyết định không đưa ra cảnh báo không kích hoặc thậm chí không xác nhận rằng tên lửa đă bay qua Đài Loan có thể gây bất ngờ cho Bắc Kinh và làm suy yếu đ̣n chiến tranh tâm lư của Bắc Kinh.

Tuy nhiên, ông Chang Yen-ting, cựu Phó Tổng Tư lệnh Lực lượng Không quân Đài Loan, lại không đồng t́nh với quan điểm trên. Ông cho biết Bộ Quốc pḥng Đài Loan lẽ ra nên phát đi cảnh báo để thông báo cho người dân Đài Loan về các tên lửa, đồng thời cần nêu chi tiết về các loại tên lửa cùng bất kỳ nỗ lực nào đang được thực hiện để đánh chặn chúng và lư do tại sao.

Ông Chang nói Bộ Quốc pḥng Đài Loan nên soạn thảo những thông điệp như vậy từ trước để có thể phát chúng đi kịp thời.

V́ chỉ c̣n là vấn đề thời gian trước khi người dân Đài Loan có được những thông tin đó, Bộ Quốc pḥng Đài Loan nên minh bạch và cởi mở hơn. Điều này sẽ cho thấy rằng Đài Loan luôn kiểm soát được t́nh h́nh trong bất kỳ cuộc chiến thông tin nào với Trung Quốc, ông nói.

Việc Tokyo là bên đầu tiên công bố thông tin chi tiết về đường bay của tên lửa đă chứng tỏ giá trị của câu khẩu hiệu đang được lan truyền phổ biến hiện nay: "Vấn đề của Đài Loan là vấn đề của Nhật Bản", ông Chang cho biết thêm.

Xuân Hoa

Gibbs 08-06-2022 03:29

Nguyen Khan
Lănh tụ TC Đặng Tiểu B́nh từng tự hào tuyên bố : “Trung Đông có dầu khí TQ có đất hiếm.”
Song rất tiếc, hiện tại Trung Đông vẫn đang nắm quyền “sinh sát” dầu khí, đang làm ḿnh làm mẩy với tổng thống Mỹ Biden về việc tăng hay không tăng, tăng nhiều hay tăng ít số lượng khai thác dầu khí để ổn định giá dầu ở mức…? Nhưng chủ tịch TC Tập Cận B́nh lại chịu chết không sử dụng được lợi thế đất hiếm trong thương chiến với Mỹ và trong tranh chấp quốc tế, dù TC đă cày nát một diện tích đất rất lớn, tác hại không nhỏ đến môi sinh để khai thác đất hiếm.
Nếu TC thủ đắc một Hoa lục rộng lớn, giàu tài nguyên, với dân số lớn nhất thế giới, đội ngũ lao động đông nhất, nền văn hoá lâu đời nhất… Hiện tại TC có dự trữ ngoại hối nhiều nhất, có công xưởng thế giới nắm giữ chuỗi cung ứng toàn cầu, nơi cung cấp hàng hoá giá rẻ khổng lồ cho thế giới v.v… Nhưng ngoài đất hiếm có vẻ đă hết hiếm, TC không có bất cứ một công cụ độc quyền nào để làm t́nh làm tội nước khác. Khả năng nổi trội nhất của TC vẫn là… bắt ép công ty các nước đầu tư tại TC chuyển giao công nghệ, dùng gián điệp, gồm cả gián điệp mạng, ăn cắp công nghệ của các nước khác. Đó là lư do ngày nay các nước tiền tiến công nghiệp rất lo ngại bị TC ŕnh rập ăn cắp…
Th́ đảo quốc Đài Loan diện tích bé xíu so với diện tích Hoa lục, dân số không bằng một tỉnh của TC, tài nguyên thiên nhiên ít ỏi… Nhưng hiện tại Đài Loan có một ưu thế độc quyền không chỉ Bắc Kinh thèm khát mà cả thế giới đều ít nhiều lệ thuộc, đó chính là công nghệ sản xuất con chip siêu nhỏ với kích thước nano.
Đài Loan cũng không đi chôm chỉa, trộm cắp, điếm xạo bắt ép… như TC, mà đường đường chính chính, dựa vào nền dân chủ tự do mà bà chủ tịch hạ viện Mỹ Nancy Pelosi khen ngợi là tự do dân chủ nhất thế giới, để tự do học thuật và tự do nghiên cứu cho ra những thành quả công nghệ của riêng ḿnh chứ không phải ŕnh ṃ ăn cắp như TC.
Giờ đây, chính con chip là bửu bối trấn quốc của Đài Loan. Để nếu TC quyết tâm đánh chiếm Đài Loan th́ chắc chắn Mỹ, Nhật, các nước Ấn Độ Thái B́nh Dương (QUAD) và cộng đồng quốc tế sẽ v́ con chip mà ngăn chặn tham vọng của TC giúp Đài Loan. Bởi cũng v́ con chip mà bà chủ tịch hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến thăm Đài Loan nhằm gắn kết con chip Đài Loan với dự luật con chip đang chờ tổng thống Mỹ kư ban hành, để ngăn cản TC chôm công nghệ sản xuất con chip siêu nhỏ với kích thước không tưởng 5 nanômét.
- Trước đây Mỹ quyết tâm bảo vệ Đài Loan v́ chiến lược giữ vững an ninh chuỗi đảo thứ nhất ở Tây Thái B́nh Dương.
- Gần đây Mỹ quyết tâm bảo vệ Đài Loan v́ chiến lược Ấn Độ Thái B́nh Dương tự do và rộng mở.
- Giờ đây Mỹ quyết tâm bảo vệ Đài Loan v́… CON CHIP.
Cho nên, hiện thời, như là sự tất nhiên của kẻ yếu, sau khi bà Pelosi rời Đài Loan sẽ là lúc Bắc Kinh nổi tam bành “giận cá chém thớt”…

Gibbs 08-06-2022 03:34

Nga – Trung – Triều nếu xét về lănh thổ th́ liền một khối. Nước Nga đang bị cô lập kinh tế nên dù muốn hay không nó cũng phải liên kết chặt chẽ với Triều Tiên và Trung Quốc để có thể vớt vát được phần nào tổn thương kinh tế.
Triều Tiên th́ lâu nay là anh Chí Phèo của giới, cứ mỗi lần nhà hết gạo là ôm hạt nhân ra dọa để tống tiền. Ông này đói rách quanh năm nên cũng cần có sự kết nối với Nga và Trung Quốc để mượn gạo rồi làm lính tiên phong cho hai thằng đại ca to đầu. Để quấy rầy Nhật – Hàn - Đài th́ Trung Quốc cho thằng em Triều Tiên ít gạo rồi bảo nó đem bom ra dọa cũng rất hữu ích.
C̣n Trung Quốc th́ tất nhiên liên kết với Nga và Trều Tiên để tạo nên sự cân bằng trước Mỹ và đồng minh. Ngoài ra, Trung Quốc lâu nay dùng h́nh dáng con ngáo ộp to xác để đẩy các láng giềng rời xa Mỹ hoặc chí ít cũng chỉ quan hệ chừng mực với Mỹ.
Liên minh Nga – Trung – Triều là là sự kết nối bền vững, nhưng sự kết nối Trung Quốc với các quốc gia láng giềng, đặc biệt là các Đông Nam Á là sự liên kết lỏng lẻo. Các quốc gia này ủng hộ Trung Quốc là cốt để “mua lấy sự yên thân” chứ không phải là mối quan hệ đồng minh thật ḷng.
Cần ngửa bài tẩy của Tàu để đồng minh Mỹ tại Đông Á mạnh dạn hơn trong vấn đề đối đầu với trục ác quỷ Nga – Trung – Triều. Có người đánh giá rằng hành động của bà Nancy Pelosi sẽ làm cho Nga - Trung - Triều liên kết lại và chống Mỹ mạnh hơn nữa. Đây là đánh giá ngây thơ bởi đây là mối liên kết bền vững, dù Mỹ có “đi nhẹ nói khẽ” th́ chúng vẫn chống Mỹ điên cuồng. Với khối này, phải lật bài tẩy để những nước khác xem gà mà chọn phe th́ hiệu quả hơn là chiều chuộng để nó vượt mặt.
Nước Mỹ có ngân sách quốc pḥng c̣n lớn hơn 10 nước đứng liền sau cộng lại, nên chuyện Nga, Trung Quốc và Triều tiên có liên kết lại vẫn c̣n thua rất xa thực lực quân sự của Mỹ. Vấn đề là Mỹ đang ở xa nên cần Nhật – Hàn – Đài liên kết mạnh hơn nữa và Mỹ giữ vai tṛ hậu thuẫn th́ đấy là bài toán tối ưu cho cả Mỹ và đồng minh.
Chuyến đi của bà Nancy Polosi được nhiều người cho là bà đi để lấy điểm cho đảng Dân Chủ của bà, đây có thể là đánh giá đúng nhưng đúng chỉ khía cạnh nhỏ. Bởi chuyện tính toán cho đảng phái là tính bài toán nhỏ, tính toán cho vị thế của Mỹ là tính cho bài toán lớn. Hành động của bà Nancy Polosi, theo tôi, bà đang cố gắng giải bài toán lớn cho nước Mỹ chứ bà không phải đi để giải bài toán nhỏ cho đảng phái. Tuy nhiên, nếu đi một chuyến mà nhất cử lưỡng tiện vừa giải bài toán lớn vừa giải bài toán nhỏ th́ quá tốt.
Như tôi đă nói, mục đích của bà Nancy là “làm nhiệm vụ chính trị” cho nước Mỹ, tức là tôi chỉ chú ư với bài toán lớn của bà và bỏ qua bài toán nhỏ v́ bàn nó chỉ là chuyện thừa. Bài toán lớn của Mỹ có ảnh hưởng đến Việt Nam nên cần được phân tích kỹ.
Và tới giờ, kết quả bài toán lớn đến sớm hơn kết quả của bài toán nhỏ. Hành động của Trung Quốc tập trận quanh Đài Loan đang bị G7 chỉ trích là “lợi dụng Đài Loan làm phức tạp t́nh h́nh”, thực chất là Mỹ gây sự trước chứ không phải Trung Quốc, phải công bằng nh́n nhận như vậy. Rơ ràng là bà Nancy Pelosi đă tạo cho G7 một cái cớ để bày tỏ thái độ ủng hộ Mỹ. Chưa hết, tại Hội Nghị các ngoại trưởng ASEAN trong đó có Ngoại trưởng Nhật và Ngoại trưởng Trung Quốc là khách mời th́ Ngoại trưởng nhật đă phát biểu ủng hộ Đài Loan trước mặt Ngoại trưởng Trung Quốc và ông này đă bỏ ra ngoài để phản đối.
Ngoài ra, bà Ngoại trưởng Anh Liz Truss và một số nghị sỹ Đức cũng đang lên kế hoạch đến Đài Loan để bày tỏ lập trường ủng hộ Đài Loan và chống lại nguyên tắc “một Trung Quốc” mà Bắc Kinh áp đặt. Đấy! Bài toán lớn của bà Polosi đă có kết quả bước đầu, c̣n bài toán nhỏ có đáp số hay không vẫn chưa biết.
Hàn Quốc có quân Mỹ đồn trú, quần đảo Okinawa – Nhật có quân Mỹ đồn trú, trong đó cá Hạm đội 7 neo đậu và tuần tra thường trực nơi đây. Cuối quần đảo Okinawa là Đài Loan. Nếu Nhật – Hàn – Đài liên kết lại th́ mạnh vô cùng. Biển Hoa Đông sẽ bị liên minh Nhật – Hàn - Đài khóa chặt mạn đông th́ liên minh Nga – Trung – Triều khó mà mở rộng ảnh hưởng.
Hiện nay Đài Loan vẫn đang rất b́nh tĩnh trước tṛ tập trận của Tập Cận B́nh. Từ người đứng đầu nhà nước - Thái Anh Văn cho đến dân đều rất tự nhiên như không có ǵ xảy ra. Tuy nhiên, bên trong th́ Đài đă chuẩn bị nghênh chiến. Với thái độ này th́ rơ ràng Đài đang làm thất bại ư đồ của Trung Quốc. Tấn công Đài Loan th́ không dám, mà có dám tấn công th́ cũng chưa chắc chiếm được. Có thể nói “lá bài tập trận” là lá bài tẩy cuối cùng của Tập, nhưng xem ra khi lật nó lên ông Tập cũng không lật được thế trận đang bị thua trong cuộc chơi lớn này.
-Đỗ Ngà-

NguoiTânĐinh 08-06-2022 12:36

Không được "chống lưng" th́ chệt cộng sẽ nuốt chửng Đài Loan trong ṿng 1 tuần lễ. ĐM... Thằng chệt cộng mà quyết định độp Đài Loan th́ lũ "đồng minh" nhất là Mỹ sẽ chỉ.. "quan ngại" thôi chứ làm đéo ǵ dám đụng chệt cộng chứ. Bố tiên sư!

HonThienViet 08-15-2022 17:35

Quote:

Originally Posted by NguoiTânĐinh (Post 4543358)
Không được "chống lưng" th́ chệt cộng sẽ nuốt chửng Đài Loan trong ṿng 1 tuần lễ. ĐM... Thằng chệt cộng mà quyết định độp Đài Loan th́ lũ "đồng minh" nhất là Mỹ sẽ chỉ.. "quan ngại" thôi chứ làm đéo ǵ dám đụng chệt cộng chứ. Bố tiên sư!


Tư tuởng thằng này đầy chất nhuộm 5-SVPK trong nguời nó .....nó nói DL nhờ có quốc tế chống lưng nên tụi 5-SVPK chưa dám nuốt DL ..tức là nói lên TC chuyên môn đi ăn hiếp những nuớc hỏng có ai chống lưng... nói lên khía cạnh một thằng chệt cộng hèn nhát vậy mà bầy đàn BK2N đậm chất 1 -SVPK coi tụi TC như "ngon đèn gương mẫu" ..chán...

Thiên hạ như con mẹ bể lỗ xỉ đang xúi thằng tập nuốt DL đây ? tức là nhéo lỗ tai thằng tập đi vào vết xe đỗ củ thằng ốm nhách hồ chi minh từng đi .. coi thử tṛinh dộ kiến thức chính trị có nhỏ xíu như thằng hcm khg ?

====> th́ măi đến timing, typed bài này th́ thằng tập đách thèm nuốt DL v́ đó là De facto . :animated-laughing-i

Lúc này nên xúi thằng Tập độp DL để đưa cái cái đăng con lừa Mỹ đi vào lịch sử chỉ "chuyên môn đứng đó nh́n "quan ngại" ..

THiên hạ xúi hoài mà thằng Tập đách thèm đánh & đọp & nuốt DL ǵ hết , chỉ biết tập trận bắn đạn thật gở bài cào "sĩ diện" cắc chú 5-SVPK.. ....điều này chứng minh cắc chú cộng cũng c̣n "khôn ngoan" hơn thằng việt cộng hồ chí minh thời 1954 nhiều ... tụi nghiệp 1 dân tộc c̣n tôn thờ thằng hồ như...thằng con nít bi tụi chính trị gia quốc tế sỏ mũi đi ḷng ṿng trong cuộc chiến HDTT...đến ngày hôm nay sách cái passport có biễu tuợng 1-SVPK bị chúng sanh thế giới chả ưa ǵ ..

HonThienViet 08-15-2022 18:09

Nếu giả sử (cho vui trong khi chờ đợi có war coi trên TV) có cuộc chiến HDTT giữa tụi tàu cộng và DL ..và đi đến chỗ DL bị tụi TC nuốt trọng luôn .. th́ Mỹ sẽ mất thêm 1 cái bàn đạp giúp chú Sam giữ vị thế "Đai ca" tại Thái b́nh Duong thôi ...ăn thua USA có thật sư muốn cam phậm (như tụi Nam Cộng cam phận cho tụi BK2N ngồi trên đầu) làm "anh Ba" vùng Indo Pacific khg ?

... C̣n nếu USA vẩn c̣n tâm tư muốn làm "Đại ca thế giới" th́ chỉ c̣n nưóc đè thằng 5-SVPK cho 1 bài học kiểu "All Necessary Measures" để nó biết đời nên chấp nhận làm "anh ba & anh tư" thế giới ...

Mỹ đă đă từng mất bàn đạp VNCH rồi mà giờ này c̣n chưa tỉnh cơn say xĩn hội chứng "khoái cặp kè chắm muối mè làm bồ tèo với tụi commies" sao ? Tụi nghiệp nuớc Mỹ từ 1975 đến nay bị đảng con Lừa ru ngủ dân dắt một cách tài t́nh đi từ từ vào chổ làm "anh Ba thế giới" ..

Bà Thái Anh Văn nói chung chung theo kiểu chính trị gia thuờng ăn nói lịch lăm ...tránh đụng chạm "tự ái" chú Sam, nên mới có tựa đề bên trên ....hồi xưa cố TT Ngô đ́nh Diệm lở thật thà nói 1 câu đụng chạm tự ái Hoa Kỳ có tâm địa yếu x́u chống commies thời đó:

"Nếu miền nam lọt vào tay cộng sản th́ chịu ảnh hụởng của tụi trung cộng "
=====> Mỹ nào ưa câu trên của NDD đâu th́ dẩn đến vụ đăo chánh đó sao ?

NguoiTânĐinh 08-15-2022 18:21

ḤnThiếnViệt? What a nickname! Bố tiên sư....Hèn ǵ đần độn thế.... Hahaha...

HonThienViet 08-15-2022 18:38

Theo địa chính trị của Đài Loan như à một cái gai chọt vào mắt tụi cắc chú 5-SVPK ..chính c̣n cái gai này vô t́nh giúp cho Chú Sam vẫn c̣n vững vị trí "Đại ca Thái b́nh Dương" ..

NÓi một cách khác là Hàng không mẫu Hạm loại "Proxy Mỹ" đậu lỳ luợm (từ ngày tàu cộng lập quốc đến nay) truóc cửa nhà tụi cắc chú 5-SVPK ..

Cho nên nói toat móng heo ra là :

Nếu Đài Loan thất thủ trước Trung Cộng th́ Hoa Kỳ sẽ có kết cục mất vị thế "Anh Hai" tại TBD..

Chớ thế giơi hay châu Á ǵ đó, họ dont care nuớc này đóp ăn thịt nước kia (như du khách Quốc TếTsang Phi Châu coi cảnh Sư tử ăn tuơi nuốt sống mấy con Nai vậy đó} ...Họ cứ tiếp tục ăn chơi mùa hè đi xem festival này đến fest kia rồi lâu lâu liếc nh́n war trên Iphone..(Chẳng hạn như War của UKr nè)

HonThienViet 08-15-2022 18:47

Quote:

Originally Posted by NguoiTânĐinh (Post 4548943)
ḤnThiếnViệt? What a nickname! Bố tiên sư....Hèn ǵ đần độn thế.... Hahaha...


Nguời ta nói rằng tụi có chất 1-SVPK trong máu hay có tánh khóai đi ăn xin sự cổn lại trên forum lắm phải khg ? Đá con mụ mày ngu kiểu 2 nút c̣n khoái sủa:animated-laughing-i:animated-laughing-i

NguoiTânĐinh 08-15-2022 19:09

Quote:

Originally Posted by HonThienViet (Post 4548947)
Nguời ta nói rằng tụi có chất 1-SVPK trong máu hay có tánh khóai đi ăn xin sự cổn lại trên forum lắm phải khg ? Đá con mụ mày ngu kiểu 2 nút c̣n khoái sủa:animated-laughing-i:animated-laughing-i

Tiên sư cha mày... Tao nói đứa nào ḤnThiến chứ mày nghĩ tao nói mày hay sao mà mày "động ḷng" mẩy, tên VC nằm vùng?


All times are GMT. The time now is 07:15.
Page 2 of 2 1 2

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.09255 seconds with 9 queries