VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   USA NEWS ZONE 1 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=210)
-   -   Có phải Covid-19 đă giết chết toàn cầu hoá? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1346882)

nangsom 05-17-2020 19:43

Có phải Covid-19 đă giết chết toàn cầu hoá?
 
1 Attachment(s)
Nguồn:https://www.economist.com/leaders/20...-globalisation
Biên dịch: Phan Nguyên

Ngay cả trước đại dịch, toàn cầu hóa đă gặp rắc rối. Hệ thống thương mại mở thống trị nền kinh tế thế giới trong nhiều thập niên đă bị phá hủy bởi sự sụp đổ tài chính và chiến tranh thương mại Trung – Mỹ.

Bây giờ nó đang quay cuồng trước cú đánh chí mạng thứ ba trong hàng chục năm khi các đợt phong toả làm đóng cửa biên giới và gây gián đoạn thương mại. Số hành khách tại sân bay Heathrow đă giảm 97% so với năm trước; Xuất khẩu ô tô củaMexico giảm 90% trong tháng 4; 21% các chuyến tàu container xuyên Thái B́nh Dương trong tháng Năm đă bị hủy.

Khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, hoạt động sẽ phục hồi, nhưng đừng mong đợi sự trở lại nhanh chóng với một thế giới vô tư với đi lại không bị cản trở và thương mại tự do. Đại dịch sẽ chính trị hóa việc đi lại và di cư, và tạo nên cảm giác lâu dài muốn tự lực. Sự hướng nội từ từ này sẽ làm suy yếu sự phục hồi, khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương và lây lan bất ổn địa chính trị.

Thế giới đă có một số kỷ nguyên hội nhập, nhưng hệ thống thương mại xuất hiện vào những năm 1990 đă đi xa hơn tất cả. Trung Quốc trở thành công xưởng của thế giới và biên giới được mở tung cho đi lại, hàng hóa, vốn và thông tin. Sau khi Lehman Brothers sụp đổ năm 2008, hầu hết các ngân hàng và một số công ty đa quốc gia đă colại. Tỉ lệ thương mại và đầu tư nước ngoài bị chững lại so với GDP, một quá tŕnh mà The Economist sau này gọi là “sự chậm lại toàn cầu” (slowbalization). Sau đó xảy ra cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump, pha trộn những lo ngại về việc đánh mất các công việc cổ cồn xanh và chủ nghĩa tư bản độc đoán của Trung Quốc với một chương tŕnh nghị sự lớn hơn dựa trên chủ nghĩa sô vanh và sự xem thường các liên minh. Vào thời điểm virus bắt đầu lây lan ở Vũ Hán vào năm ngoái, thuế suất thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng nhập khẩu đă trở lại mức cao nhất kể từ năm 1993 và cả Mỹ và Trung Quốc đă bắt đầu tách rời các ngành công nghệ của họ khỏi nhau.

Kể từ tháng Giêng, một làn sóng gián đoạn mới đă lan rộng từ châu Á về phía Tây. Việc đóng cửa nhà máy, cửa hàng và văn pḥng đă khiến nhu cầu sụt giảm và ngăn các nhà cung cấp tiếp cận khách hàng. Thiệt hại không diễnra ở mọi ngành nghề. Thực phẩm vẫn đang được thông quan, Apple khẳng định họ vẫn có thể sản xuất iPhone và hàng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn duy tŕ được cho đến nay, được hỗ trợ nhờ doanh số bán thiết bị y tế. Nhưng tác động tổng thể vẫn khủng khiếp. Thương mại hàng hóa thế giới có thể giảm 10-30% trong năm nay. Trong mười ngày đầu tiên của tháng 5, xuất khẩu của Hàn Quốc, một cường quốc thương mại, đă giảm 46% so với cùng kỳ năm ngoái, có lẽ là sự suy giảm tồi tệ nhất kể từ khi dữ liệu bắt đầu được thu thập vào năm 1967.

T́nh trạng vô chính phủ trong quản trị toàn cầu đang được phơi bày. Pháp và Anh tranh căi về các quy tắc kiểm dịch, Trung Quốc đang đe dọa áp thuế trừng phạt Úc v́ nước này yêu cầu tiến hành một cuộc điều tra về nguồn gốc virus, và Nhà Trắng vẫn trên đường tiếp tục chiến tranh thương mại. Mặc dù có một số trường hợp hợp tác trong đại dịch, chẳng hạn như các khoản cho vay của Cục Dự trữ Liên bang cho các ngân hàng trung ương khác, nhưng Mỹ vẫn miễn cưỡng đóng vai người lănh đạo thế giới. Sự hỗn loạn và chia rẽ trong nước đă làm mất uy tín của Mỹ. Sự thiếu minh bạch và xu hướng bắt nạt của Trung Quốc càng xác nhận rằng họ không sẵn sàng – và cũng không thích hợp để tiếp nhận vai tṛ này. Trên khắp thế giới, dư luận đang chuyển hướng khỏi sự ủng hộ toàn cầu hóa. Mọi người đă lo lắng khi nhận thấy rằng sức khỏe của họ phụ thuộc vào một cuộc căi lộn để giànhnhập khẩu thiết bị bảo vệ và vào những người lao động nhập cư chăm sóc người bệnh hay thu hoạch mùa màng.

Đây mới chỉ là khởi đầu. Mặc dù luồng thông tin phần lớn vẫn tự do bên ngoài Trung Quốc, nhưng sự di chuyển của con người, hàng hóa và ḍng vốn th́ không. Hăy xem xét việc đi lại. Chính quyền Trump đang đề xuất cắt giảm nhập cư hơn nữa, lập luận rằng các công việc nên được giành cho người Mỹ. Các nước khác có khả năng làm theo. Đi lại bị hạn chế, làm thu hẹp phạm vi t́m việc, giám sát nhà máy và tăng đơn đặt hàng. Khoảng 90% người dân sống ở các quốc gia có biên giới khép kín. Nhiều chính phủ sẽ chỉ mở cửa cho các quốc gia có quy chế quản lư y tế tương đồng: một “bong bóng đi lại” như vậy được đề xuất bao gồm Úc và New Zealand, và có lẽ cảĐài Loan và Singapore. Ngành công nghiệp hàng không đang báo hiệu rằng sự gián đoạn đi lại sẽ kéo dài. Airbus đă cắt giảm sản lượng một phần ba và Emirates, một biểu tượng của toàn cầu hóa, dự kiến ​​sẽ không phục hồi cho đến năm 2022.

Thương mại sẽ bị ảnh hưởng khi các quốc gia từ bỏ ư tưởng rằng các công ty và hàng hóa được đối xử b́nh đẳng bất kể nguồn gốc. Chính phủ và các ngân hàng trung ương đang yêu cầu người nộp thuế cứu trợ cho các công ty quốc gia thông qua các gói kích thích, tạo ra động lực lớn và liên tục trong việc ưu tiên “cây nhà lá vườn”. Và sự thúc đẩy đưa chuỗi cung ứng về nước dưới danh nghĩa đảm bảo sự dẻo dai của nền kinh tế đang tăng tốc. Vào ngày 12 tháng 5, thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nói với cả nước rằng một kỷ nguyên mới về tự chủ kinh tế đă bắt đầu. Gói kích thích chống covid-19 của Nhật Bản bao gồm trợ cấp cho các công ty hồi hương các nhà máy; các quan chức Liên minh châu Âu nói về sự “tự chủ chiến lược” và đang tạo ra một quỹ để mua cổ phần trong các công ty. Mỹ đang thúc giục Intel xây dựng nhà máy trong nước. Thương mại kỹ thuật số đang phát triển mạnh nhưng quy mô vẫn c̣n khiêm tốn. Doanh số bán ra nước ngoài của Amazon, Apple, Facebook và Microsoft mớitương đương 1,3% xuất khẩu toàn thế giới.

Ḍng vốn cũng bị ảnh hưởng khi đầu tư dài hạn giảm. Đầu tư vốn mạo hiểm của Trung Quốc vào Mỹ đă giảm chỉc̣n 400 triệu đô la trong quư đầu tiên của năm nay, giảm 60% so với mức hai năm trước. Các công ty đa quốc gia có thể cắt giảm một phần ba đầu tư xuyên biên giới trong năm nay. Mỹ vừa chỉ đạo quỹ hưu trí chính của liên bang ngừng mua cổ phiếu Trung Quốc, và cho đến nay, các quốc gia chiếm 59% GDP thế giới đă thắt chặt các quy tắc về đầu tư nước ngoài. Khi các chính phủ cố gắng trả các khoản nợ mới của họ bằng cách đánh thuế các công ty và nhà đầu tư, một số quốc gia có thể muốn hạn chế hơn nữa ḍng chảy vốn xuyên biên giới.

Đừng nghĩ đơn giản rằng một hệ thống thương mại với một mạng lưới kiểm soát quốc gia sẽ nhân văn hơn hoặc an toàn hơn. Các nước nghèo sẽ khó theo kịp hơn, c̣n ở các nước giàu, cuộc sống sẽ đắt đỏ hơn và ít tự do hơn. Cách làm cho chuỗi cung ứng trở nên bền vững hơn không phải là đưa nó về nước, điều làm tăng cao rủi ro và đánh mất lợi thế về quy mô, mà phải đa dạng hóa chúng. Hơn nữa, một thế giới nứt nẻ sẽ khiến việc giải quyết các vấn đề toàn cầu trở nên khó khăn hơn, bao gồm việc t́m vắc-xin và đảm bảo phục hồi kinh tế.

Đáng tiếc thay, logic này không c̣n hợp thời nữa. Ba cú đánh chí mạng đó đă làm tổn thương hệ thống thương mại mở đến mức những lư lẽ mạnh mẽ ủng hộ toàn cầu hoá đang bị ngó lơ. Hăy vẫy tay tạm biệt kỷ nguyên toàn cầu hóa vĩ đại nhất và bắt đầu lo lắng về những ǵ sẽ diễn ra trong tương lai. ■

PN

cha12 ba 05-17-2020 19:48

Thank You, Bài nhận định rất hay.

betti 05-17-2020 20:19

Ráng đi cưng... ráng chia sẻ nhiều bài hay nhé. Mai mốt đăi bé Nắng ăn kem nha.:):hafppy::hafppy:

hoanglan22 05-17-2020 20:30

Quote:

Originally Posted by CamOnEm (Post 3925977)
Obama để lại 1 HOA KỲ suy yếu và Trung cộng h.ung h.ăng hơn bao giờ hết trên BIỂN ĐÔNG
https://www.youtube.com/embed/u1TNlkJr0yQ

Cái này bạn đă post rồi , không cần post lại , bạn nên tự xóa :thankyou:

cha12 ba 05-17-2020 20:54

Quote:

Originally Posted by hoanglan22 (Post 3925980)
Cái này bạn đă post rồi , không cần post lại , bạn nên tự xóa :thankyou:

tôi delete rồi.

wonderful 05-17-2020 21:01

Bài nầy đọc có lư quá..lâu lâu đọc như ôn lại mọi chuyện.

The.Cuong 05-17-2020 21:20

Hơn 30 năm trước Mỹ, Canada, Úc, Nhật và các cường quốc kinh tế Âu châu muốn kết hợp kinh tế giao lưu toàn cầu. Như mục đích cho sự vận hành kinh tế thế giới trôi chảy, cũng như việc phân công nhân lực, chuyển giao công nghệ. Chương tŕnh của sự khởi đầu rất tốt, v́ nó phân bố được lực lượng lao động giữa nước nghèo và giàu.
Nhưng đằng sau của phương án lâu ngày, nó đă ẩn chứa các điều ích kỷ, tham lam, lạm dụng, bất công và ỷ lại của một số đại cường. Cuối cùng, lỗ hỏng mất cân bằng đă xuất hiện ngày nay. Thí dụ:
Hàng Mỹ tràn ngập thế giới từ xà bông TIDE, COKE, đến BOING, thẻ tín dụng VISA. Ngược lại, các quốc gia nghèo phải cố gắng đưa tài nguyên khoán sản, thực phẩm sang các quốc gia giàu có như một h́nh thức nô lệ tại gia. Lao động trẻ con Ấn Độ, Trung quốc phải làm những sản phẩm đồ chơi mà chúng không được hưởng để đưa vào MC.Donald cho các trẻ con Mỹ đồng tuổi với giá $0.50 chỉ chơi rồi bỏ !! Phần ăn của người Mỹ được nở to ra v́ thực phẩm dư thừa.
Không những vậy, quốc gia nghèo chất hàng xuống tàu muốn bán được nhiều hàng sang Mỹ dù là giá rẻ, cũng chỉ nhận được bằng tín dụng trái phiếu.
Kết quả sau hơn 3 thập niên thành quả, chính phủ và dân Mỹ béo ph́ mà nợ tín dụng ngập đầu v́ chỉ thụ hưởng nhiều hơn khả năng tạo ra.
Các nước nghèo lại nghèo thêm, ngoại trừ một số nước biết lợi dụng t́nh thế để phát triển xứ sở như một số quốc gia Đông nam Á.

cha12 ba 05-17-2020 21:27

Quote:

Originally Posted by The.Cuong (Post 3925999)
Hơn 30 năm trước Mỹ, Canada, Úc, Nhật và các cường quốc kinh tế Âu châu muốn kết hợp kinh tế giao lưu toàn cầu. Như mục đích cho sự vận hành kinh tế thế giới trôi chảy, cũng như việc phân công nhân lực, chuyển giao công nghệ. Chương tŕnh của sự khởi đầu rất tốt, v́ nó phân bố được lực lượng lao động giữa nước nghèo và giàu.
Nhưng đằng sau của phương án lâu ngày, nó đă ẩn chứa các điều ích kỷ, tham lam, lạm dụng, bất công và ỷ lại của một số đại cường. Cuối cùng, lỗ hỏng mất cân bằng đă xuất hiện ngày nay. Thí dụ:
Hàng Mỹ tràn ngập thế giới từ xà bông TIDE, COKE, đến BOING, thẻ tín dụng VISA. Ngược lại, các quốc gia nghèo phải cố gắng đưa tài nguyên khoán sản, thực phẩm sang các quốc gia giàu có như một h́nh thức nô lệ tại gia. Lao động trẻ con Ấn Độ, Trung quốc phải làm những sản phẩm đồ chơi mà chúng không được hưởng để đưa vào MC.Donald cho các trẻ con Mỹ đồng tuổi với giá $0.50 chỉ chơi rồi bỏ !! Phần ăn của người Mỹ được nở to ra v́ thực phẩm dư thừa.
Không những vậy, quốc gia nghèo chất hàng xuống tàu muốn bán được nhiều hàng sang Mỹ dù là giá rẻ, cũng chỉ nhận được bằng tín dụng trái phiếu.
Kết quả sau hơn 3 thập niên thành quả, chính phủ và dân Mỹ béo ph́ mà nợ tín dụng ngập đầu v́ chỉ thụ hưởng nhiều hơn khả năng tạo ra.
Các nước nghèo lại nghèo thêm, ngoại trừ một số nước biết lợi dụng t́nh thế để phát triển xứ sở như một số quốc gia Đông nam Á.

:thankyou::handshake::handshake:
cám ơn bác The Cuong, tôi rất thích xem nhận định về kinh tế của bác.
Một cái nh́n tổng quát và đa dạng:handshake:

nangsom 05-17-2020 22:23

Quote:

Originally Posted by betti (Post 3925975)
Ráng đi cưng... ráng chia sẻ nhiều bài hay nhé. Mai mốt đăi bé Nắng ăn kem nha.:):hafppy::hafppy:

Cám ơn chị bé Tí, mong chị ủng hộ thường cho bé Nắng nha.:nana:

hoanglan22 05-17-2020 22:26

Quote:

Originally Posted by The.Cuong (Post 3925999)
Hơn 30 năm trước Mỹ, Canada, Úc, Nhật và các cường quốc kinh tế Âu châu muốn kết hợp kinh tế giao lưu toàn cầu. Như mục đích cho sự vận hành kinh tế thế giới trôi chảy, cũng như việc phân công nhân lực, chuyển giao công nghệ. Chương tŕnh của sự khởi đầu rất tốt, v́ nó phân bố được lực lượng lao động giữa nước nghèo và giàu.
Nhưng đằng sau của phương án lâu ngày, nó đă ẩn chứa các điều ích kỷ, tham lam, lạm dụng, bất công và ỷ lại của một số đại cường. Cuối cùng, lỗ hỏng mất cân bằng đă xuất hiện ngày nay. Thí dụ:
Hàng Mỹ tràn ngập thế giới từ xà bông TIDE, COKE, đến BOING, thẻ tín dụng VISA. Ngược lại, các quốc gia nghèo phải cố gắng đưa tài nguyên khoán sản, thực phẩm sang các quốc gia giàu có như một h́nh thức nô lệ tại gia. Lao động trẻ con Ấn Độ, Trung quốc phải làm những sản phẩm đồ chơi mà chúng không được hưởng để đưa vào MC.Donald cho các trẻ con Mỹ đồng tuổi với giá $0.50 chỉ chơi rồi bỏ !! Phần ăn của người Mỹ được nở to ra v́ thực phẩm dư thừa.
Không những vậy, quốc gia nghèo chất hàng xuống tàu muốn bán được nhiều hàng sang Mỹ dù là giá rẻ, cũng chỉ nhận được bằng tín dụng trái phiếu.
Kết quả sau hơn 3 thập niên thành quả, chính phủ và dân Mỹ béo ph́ mà nợ tín dụng ngập đầu v́ chỉ thụ hưởng nhiều hơn khả năng tạo ra.
Các nước nghèo lại nghèo thêm, ngoại trừ một số nước biết lợi dụng t́nh thế để phát triển xứ sở như một số quốc gia Đông nam Á.

Bác The.Cuong có nhận xét và phân tích từng phần:thankyou::handshake:

cha12 ba 05-18-2020 00:09

Quote:

Originally Posted by nangsom (Post 3926036)
Cám ơn chị bé Tí, mong chị ủng hộ thường cho bé Nắng nha.:nana:

:hafppy::hafppy::hafppy:
Mới mở hàng cũng đắt khách :):):):)

nangsom 05-18-2020 03:59

Quote:

Originally Posted by cha12 ba (Post 3926156)
:hafppy::hafppy::hafppy:
Mới mở hàng cũng đắt khách :):):):)

Cám ơn bác! Nếu ḿnh cứ nói chuyện người thật, việc thật.

Th́ chắc có nhiều người sống thật sẽ ủng hộ việc ḿnh làm.


All times are GMT. The time now is 20:34.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05343 seconds with 9 queries