VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   Nên đổi giờ như cũ hay giữ vĩnh viễn giờ "Daylight Saving Time"? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1700488)

trungthuc 11-07-2022 06:46

Nên đổi giờ như cũ hay giữ vĩnh viễn giờ "Daylight Saving Time"?
 
1 Attachment(s)
Tại sao nếu giữ nguyên "thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày" (Daylight Saving Time-DST) như trước ngày 6/11 lại trở nên tồi tệ cho sức khoẻ hơn là chuyển sang "thời gian tiêu chuẩn" (standard time) khi mùa thu đến (sau ngày 6/11)? Hăy nghe các khoa học gia nói về việc thay đổi đồng hồ hai lần vào mùa thu và mùa xuân.

Ư kiến của các chuyên gia

Vào lúc 2 giờ sáng, ngày 6/11 năm nay, 48 tiểu bang và Washington D.C đă đưa đồng hồ quay trở lại "thời gian chuẩn" (tức là Califorina sẽ đi chậm hơn 15 tiếng so với Việt Nam thay v́ 14 tiếng trước đây). Nh́n từ quan điểm sức khỏe, hầu hết các chuyên gia về giấc ngủ và sinh học đều khuyên nên thay đổi sang đồng hồ tiêu chuẩn vào mùa thu chứ không nên giữ vĩnh viễn đồng hồ "DST" này.

Theo họ, ánh sáng Mặt trời vào buổi sáng sớm là ch́a khóa để duy tŕ "nhịp sinh học" (circadian rhythms), "chu kỳ ngủ-thức" (sleep-wake cycles) và sức khỏe nói chung. Phyllis Zee, chuyên gia vể thần kinh học và Trưởng khoa y học về giấc ngủ tại Trường Y Feinberg thuộc Đại học Northwestern có nhận định: "Nếu không có ánh sáng Mặt trời, chúng ta có thể rơi vào t́nh trạng lệch nhịp sinh học, khi đồng hồ bên trong cơ thể không đồng bộ với đồng hồ Mặt trời và đồng hồ xă hội".

Các chuyên gia về giấc ngủ khác cũng bày tỏ mối băn khoăn với việc "giữ vĩnh viễn DST" như Thượng viện Hoa Kỳ đă bỏ phiếu thông qua, nêu lư do rằng điều này "có thể khiến cho cơ thể chúng ta sẽ không đồng bộ với ánh nắng Mặt trời và dẫn đến một loạt các vấn đề xấu sức khỏe". Beth Malow, giáo sư chuyên khoa về thần kinh học và nhi khoa hiện là trưởng bộ môn giấc ngủ của Đại học Vanderbilt cảnh cáo: "Chúng ta sẽ bị lệch nhịp điệu sinh học suốt năm". Nhưng tại sao khác biệt chỉ có một giờ lại có thể có tác động lớn đến như thế?

Beth Malow đă tŕnh bày một h́nh ảnh sinh động để t́m hiểu thêm về cách thức mà bộ năo và sức khỏe của mỗi người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của thời gian:

"Bộ năo của chúng ta có một đồng hồ bên trong để giữ ǵn thời gian mỗi ngày phù hợp với các hoạt động bên trong cơ thể, chẳng hạn như chức năng của tim, quá tŕnh trao đổi chất, mức hormone và giấc ngủ. Nhưng đối với hầu hết chúng ta, đồng hồ bên trong chạy lâu hơn 24 giờ một chút. May mắn thay, Mặt trời đă giúp chúng ta bằng cách gửi tín hiệu đến các cơ quan thụ cảm chuyên biệt trong mắt".

"Nhờ vậy, vào mỗi buổi sáng, ánh sáng Mặt trời sẽ đặt lại đồng hồ bên trong bằng cách 'kéo' chúng ta được đồng bộ trở lại với một ngày 24 giờ, loại được ảnh hưởng không hay của những giây phút dư. Sau khi Mặt trời lặn, thiếu ánh sáng Mặt trời cho phép cơ thể sản xuất các hormone như melatonin, giúp đi vào giấc ngủ dễ dàng. Tương tự như cách mà ánh sáng Mặt trời buổi sáng có thể 'kéo' đồng hồ bên trong cho phù hợp với bên ngoài, ánh sáng từ bất cứ nguồn nào quá muộn vào buổi tối cũng có thể làm ngược lại và đẩy đồng hồ bên trong đi muộn hơn. Hành động này có thể làm cản trở giấc ngủ của chúng ta".

Đồng hồ bên trong cơ thể lệch pha với đồng hồ bên ngoài (ngày Mặt trời)

Sự thay đổi thời gian vào mỗi mùa xuân sang "DST" sẽ đột ngột phá vỡ mối liên đới quan trọng này giữa bộ năo của chúng ta và Mặt trời. Đây là lư do tại sao: Đồng hồ sinh học của chúng ta đă tiến triển để cho phù hợp với b́nh minh, hoàng hôn và một ngày với 24 giờ. Tương tự như thế, đồng hồ bên trong được thiết lập để cho phù hợp với 24 giờ của ngày Mặt trời. Trong "thời gian chuẩn", buổi trưa là lúc Mặt trời ở điểm cao nhất và được gọi là "buổi trưa Mặt trời".

Đối với hầu hết chúng ta, đồng hồ đeo tay và đồng hồ điện thoại quyết định cách mà chúng ta duy tŕ sinh hoạt trong phần lớn cuộc sống, lúc nào phải thức dậy, đi làm và đi ngủ. Vào mỗi tháng Ba hàng năm, khi chúng ta chuyển sang "thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày" (DVT), lịch tŕnh hàng ngày sẽ thay đổi một giờ đồng hồ. Chúng ta thức dậy trong bóng tối và đi làm việc với nhiều giờ ánh sáng Mặt trời hơn trong ngày. Nhưng Mặt trời không di chuyển. Buổi trưa Mặt trời được đồng bộ hóa với đồng hồ bên trong vẫn ở cùng thời điểm của ngày hôm trước. Có nghĩa là lịch tŕnh hàng ngày của bạn và buổi trưa Mặt trời đă bị lệch đi.

Trong khi đó, đồng hồ nội bộ bên trong năo không thể điều chỉnh nhanh bằng đồng hồ bên ngoài. Đồng hồ bên trong phải mất ít nhất một ngày để điều chỉnh khác biệt thêm một giờ khi thay đổi sang thời gian khác. Đối với một số người, có thể mất thêm nhiều thời gian hơn thế. Một trong những vấn đề lớn của việc thay đổi sang "DST" là điều đó sẽ làm gián đoạn giấc ngủ khi cơ thể vẫn chưa sẵn sàng đi vào giấc ngủ vào giờ đi ngủ thông thường, mà lúc này là sớm hơn một giờ đồng hồ.

Vào buổi sáng, cơ thể bạn cũng muốn thức dậy ở thời gian cũ nhưng đồng hồ báo thức lại đánh thức sớm hơn một giờ để bạn đi làm đúng giờ trong lúc bạn chưa muốn thức. Sự thay đổi đột ngột kéo dài một giờ này vào mỗi mùa xuân có liên quan đến nhiều cơn đau tim và chứng đột quỵ hơn. Số tai nạn xe hơi và các loại tai nạn khác cũng tăng lên. Ngoài ra c̣n những vấn đề tích lũy khác của sự lệch nhịp sinh học nếu chúng ta sống trong "DST" cả năm.

Nên thay đổi thời gian như cũ

Hạ chí, vào khoảng ngày 21 tháng Sáu ở Bắc bán cầu, là ngày dài nhất trong năm. Ở một số địa điểm, chẳng hạn như ở Washington D.C., ban ngày có thể kéo dài đến gần 15 giờ đồng hồ. Thêm một giờ ánh sáng Mặt trời sau giờ làm việc có thể tạo cảm giác dễ chịu, nhưng khi hoàng hôn lại đi muộn hơn gần với giờ đi ngủ sẽ tŕ hoăn việc tiết ra các "hormone ngủ" (melatonin) v́ đồng hồ bên trong cơ thể (đồng hồ nội bộ) sẽ đi muộn hơn một giờ đồng hồ.

Dù cho bạn có thể bị mất ngủ, nhưng trong suốt mùa hè, bạn vẫn sẽ có ánh nắng buổi sáng sớm để phục hồi giấc ngủ một chút. Nhưng hăy tưởng tượng nếu "DST" trở thành vĩnh viễn, như đă được đề xuất và Quốc Hội thông qua? Sáu tháng sau Hạ chí, đến ngày ngắn nhất trong năm là ngày 21/12, bạn sẽ gặp phải một vấn đề rắc rối khác. Ánh sáng Mặt trời chỉ xuất hiện sau hơn chín giờ sáng ở Washington D.C, nên bạn phải thức dậy trong bóng tối, và Mặt trời sẽ không mọc cho đến khi bạn tỉnh táo và đă đi làm. Bởi v́ bạn đă thức hàng giờ trước khi Mặt trời mọc, sẽ ít có khả năng đồng hồ nội bộ tự điều chỉnh được. V́ vậy, đồng hồ bên trong có thể giữ như cũ lâu hơn 24 giờ một chút, khiến cho bạn không thể đồng bộ với ngày Mặt trời.

"Mỗi ngày trôi qua, những phút thừa 'một chút' đó có thể tích lũy, và theo thời gian, đồng hồ bên trong và đồng hồ trong thế giới thực của bạn ngày càng xa nhau. Hậu quả là bị lệch nhịp sinh học, tức là không khớp tờ lịch cho chúng ta biết khi nào nên thức dậy trong khi trời bên ngoài c̣n tối muốn chúng ta nằm trên giường và ngủ tiếp", bà Malow nói.

Theo các chuyên gia, sống với "DST" quanh năm dễ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trầm cảm theo mùa cao hơn trong những tháng mùa đông và sự lệch lạc đồng hồ sinh học có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất các hormone quan trọng như chất melatonin. Sống lâu dài không đồng bộ được với đồng hồ bên trong khiến cho chúng ta sẽ tăng nguy cơ bị mất ngủ, béo ph́, tiểu đường, bệnh tim, rối loạn tâm trạng và thậm chí dẩn đến một số loại ung thư.

Charles Czeisler, Trưởng khoa Rối loạn giấc ngủ và tim mạch tại Bệnh viện Brigham and Women (Brigham and Women’s Hospital) cho biết chất melatonin có đặc tính ḱm hăm, có nghĩa là nó có thể làm chậm sự lây lan của ung thư. Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra nếu chúng ta vẫn thay đổi sang thời gian chuẩn như cũ trong năm? Theo các chuyên gia, điều đó sẽ loại bỏ được nhiều vấn đề sức khỏe ngắn hạn khi điều chỉnh đồng hồ hai lần mỗi năm. Nhưng quan trọng hơn, đồng hồ bên trong của chúng ta sẽ được đồng bộ ngay với ngày Mặt trời. Các chuyên gia về giấc ngủ và tuần hoàn có các chứng cứ sinh học để biện minh mạnh mẽ cho việc thay đổi sang thời gian chuẩn vào mùa xuân. Việc thay đổi đồng hồ không làm thay đổi thời lượng ánh sáng Mặt trời tổng quát trong một ngày. Tóm lại, sự thay đổi sang thời gian chuẩn vào mùa xuân (thay v́ giữ vĩnh viễn "DST"), bạn sẽ nhận được ánh sáng Mặt trời vào đúng thời điểm trong ngày để có sức khỏe thật tối ưu.

trungthuc 11-07-2022 06:47

Bài viết khá hay, nhưng lại dài ḍng nên khó hiểu qua lối dịch thuật hơi mập mờ!!!

Anh Binh Minh 11-07-2022 15:18

ABM ghét nhất chuyện đổi gời ..làm cho minh bị mất ngũ
làm việc 8:Am thường thức dậy 6:am ......thời gian bị thây đổi làm không quen chán thật cự mỗi lần như lân vậy ABM bị thiếu ngũ

trungthuc 11-07-2022 19:32

Phải công nhận rằng, khi đọc qua các bài viết có mang tính chất khoa học trong đó, thật khó để thấu hiểu rơ ràng nội dung mà tác giả muốn nói đến vấn đề ǵ, nhấn mạnh đến những ưu, khuyết điểm nào, khiến cho người đọc dể bi hoang mang, khó hiểu như lư luận về chuyện: có nên hay không nên đổi giờ và các nguy hại sẽ xảy ra cho cơ thể. Kiểu lư giải dài ḍng như vậy thật là gút mắc và khó hiểu theo cái nh́n của giới khoa học.
Nếu lư giải về đồng hồ sinh học trong cơ thể người, cho phép tôi được post lại bài viết sau đây, theo lư thuyết và lập luận của y học cổ truyền.

Chế Độ Ăn Uống Và Ngủ Nghỉ Hợp Lư Dựa Theo Đồng Hồ Sinh Học Của Cơ Thể
https://www.vietnamngaymai.com/filed...8&d=1630114964
Đồng hồ sinh học của con người được người Trung Hoa cổ xưa xây dựng dựa trên những cơ sở y học cổ truyền và ṿng năng lượng tuần hoàn trong cơ thể (thường được gọi là Qi). Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng cứ mỗi 2 giờ, ṿng năng lượng tuần hoàn sẽ đi qua lần lượt các bộ phận nội tạng. Dựa vào biểu đồ tṛn ở trên, chúng ta sẽ thấy rơ được sự thay đổi đó.

Theo đó, cứ mỗi 2 giờ trôi qua sẽ có một bô phận trong cơ thể đạt được nguồn năng lượng cao nhất. Khi một bộ phận trong cơ thể được nạp đầy năng lượng th́ mức năng lượng của bộ phận đối diện sẽ ứng với bảng phân bổ trên đồng hồ và sẽ bị hạ xuống mức độ thấp nhất.

Ví dụ: trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 giờ sáng, gan là bộ phận có mức năng lượng cao nhất, phản ánh khả năng làm sạch máu có thể đạt hiệu suất tối đa. Trong khi đó, khả năng hấp thu và đồng hoá chất dinh dưỡng của ruột non lại đạt hiệu suất thấp nhất vào cùng thời điểm này. Điều này lư giải cho câu hỏi tại sao những người thường xuyên ăn đêm lại bị dư thừa cân, dẩn đến béo ph́

Như vậy:

Về nguyên tắc, chúng ta sẽ phải trả giá cho những thói quen sinh hoạt không điều độ và làm bị lệch ra khỏi quỹ đạo hoạt động của các bộ phận chức năng trong cơ thể. Vẫn ở ví dụ trên (việc ăn đêm), cơ thể con người không được cài đặt để thích ứng với thói quen hiện đại như làm việc với máy tính, kèm theo đó là thói quen ăn đêm. Do vậy, ruột non sẽ khó tiêu hóa thức ăn, cơ thể sẽ tập trung dành toàn bộ năng lượng cho việc tiêu hóa, khiến cho gan không thể hoàn thành nhiệm vụ lọc máu của ḿnh.

V́ thế, để có một cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta nên xem xét việc lập ra một kế hoạch sinh hoạt hằng ngày thích ứng với chuỗi thời gian tuần hoàn của các bộ phận trong cơ thể để đạt được hiệu quả cao nhất. Dưới đây là một số khung giờ hoạt động của các bộ phận mà chúng ta nên chú ư:

1/ Phổi:
Bộ phận này hoạt động sung sức nhất vào lúc sáng sớm, đây là thời gian lư tưởng cho những bài tập aerobic hoặc các hoạt động thể dục. Nếu bạn phải nói chuyện với mức độ cao suốt một ngày th́ công việc thuyết tŕnh vào buổi sáng sẽ giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn do được năng lượng lớn từ 2 lá phổi được ưu ái này. Đến xế chiều, hiệu quả làm việc của phổi giảm tới mức thấp nhất, bạn sẽ dễ bị mắc các triệu chứng về chứng viêm thanh quản. (*nên ghi nhờ, giọng nói luôn thể hiện khí lực của cớ thể, nếu tiếng nói trong, thanh, cao, chứng tỏ người đó rất mạnh khỏe, khí lực thật dồi dào và ngược lại nếu giọng nói thật yếu ớt, thều thào th́ sức khỏe đang bị suy sụp rất nghiêm trọng v́ cơ thể đang thiếu ôxy rất nhiều, nếu lấy oxymeter ra đo mà dưới chỉ số90, cần phải vô cấp cứu gấp)

2/ Ruột già
Để có một khởi đầu tốt đẹp cho ngày mới, đừng ngại mất nhiều thời gian để "nuông chiều" bộ phận này, bởi đây là thời điểm thanh lọc cơ thể tuyệt vời nhất của ruột già: đào thải chất cặn bả ra khỏi cơ thể đúng lúc.

3/ Dạ dày/Tụy/Ruột non
Bạn có hiểu lư do v́ sao mà mọi người thường nói bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không? Đó là v́ dạ dày hoạt động hết công suất vào buổi sáng, bữa ăn sáng sẽ giúp cơ thể bắt kịp nhịp độ khuếch tán và làm nóng năng lượng Qi vào giữa ngày. Bữa sáng c̣n cung cấp sự dinh dưỡng cho ruột non khi nó đạt đến hiệu suất tối đa, hỗ trợ khả năng hấp thu và đồng hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

4/ Thận
Cũng như các tuyến thượng thận, các tuyến sản xuất cortisone là thứ "lôi kéo" chúng ta ra khỏi giường vào buổi sáng. Khoảng thời gian từ 5 đến 7 giờ sáng là lúc năng lượng của 2 lá thận yếu nhất. Chính v́ thế, đó là lư do những người bị suy chức năng thận thường rất khó dậy sớm được.

5/ Gan
Hăy nhớ lại một trải nghiệm thực tế của ḿnh và bạn sẽ hiểu được chức năng tàng trữ và làm sạch máu của gan: bạn đă có bao giờ dự tiệc tùng thả ga vào buổi tối, rồi thức tỉnh quá sớm với cảm giác khó chịu và không thể rơi vào giấc ngủ trở lại? Rất có thể từ 1 đến 3 giờ sáng, gan của bạn phải làm việc quá sức với lượng rượu quá tải trong cơ thể bạn.

Thời gian hoạt động cao điểm của gan cũng bị ảnh hưởng bởi bữa ăn cuối của ngày. Do đó, để củng cố các chức năng cho gan, bạn nên ăn tối nhẹ nhàng và đi ngủ sớm trước 11 g đêm v́ gan cần được nghĩ ngơi để tái tạo tế bào máu mới. Những điều tưởng chừng rất nhỏ nhặt nhưng lại có mức ảnh hưởng lớn đến chức năng chung của gan và các bộ phận khác. Hăy làm việc điều độ để có năng suất tốt nhất!

Nguồn: Yoga Anonymous


All times are GMT. The time now is 13:37.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05559 seconds with 9 queries