VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   Chuyên gia Vn vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người Việt hiện nay. (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1230761)

Romano 03-16-2019 17:23

Chuyên gia Vn vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người Việt hiện nay.
 
1 Attachment(s)
Từ lâu văn hóa ứng xử của người VN luôn là vấn đề tranh căi không hồi kết của dư luận. Tuy nhiên 1 điều dễ nhận ra rằng cái xấu thực sự vẫn c̣n nhiều hơn cái tốt rất nhiều trong XH. Dưới đây là những chia sẻ của 1 chuyên gia...

Người Việt quá tin vào số phận, may rủi
Tham luận tại hội thảo “Vai tṛ của báo chí trong truyền thông về chuẩn mực văn hóa ứng xử” sáng 16.3 trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2019, ông Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nhận định sự gắn bó, ḥa ḿnh vào thiên nhiên của người Việt đă h́nh thành lối sống lệ thuộc, trông chờ, ỷ lại vào thiên nhiên ưu đăi, từ đó dễ sinh ra lười biếng lao động.
“Đối diện với sự biến thiên của tự nhiên, đáng lư ra người Việt phải biết t́m cách làm chủ và tự do trước thiên nhiên, người Việt lại quá lệ thuộc vào trời, nên người Việt thường tin vào số phận, may rủi, trông chờ vào thiên nhiên, dẫn đến người Việt thường dễ chán nản, chùn bước khi gặp phải khó khăn”, ông Sơn nhận định.
Theo vị viện trưởng này, lối tư duy và lối sống tiểu nông đă h́nh thành lối làm ăn tùy tiện, manh mún, không biết lo xa, hạch toán, thiếu khả năng lao động liên kết, thiếu đầu óc tính toán trong kinh doanh, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiển cận, thực dụng, tính tổ chức kỷ luật kém, tính cục bộ, phường hội, địa phương chủ nghĩa…
“Lối tư duy và lối sống tiểu nông cũng đă h́nh thành phương thức “ăn xổi, ở th́”, đề cao những lợi ích thiết thực ngay trước mắt chứ ít chú tâm đến những lợi ích chiến lược, lâu dài hay phải làm những ǵ có tính bền lâu”, ông nói thêm.
Cũng theo ông Sơn, cũng chính v́ chịu ảnh hưởng bởi văn hóa với những chuẩn mực về việc học để vượt qua các kỳ thi, từ đó hưởng vinh hoa phú quư nên người Việt học hành thường không đến nơi đến chốn.
“Vào các thư viện trong các trường đại học ta thấy có người đến đọc sách, học tập, nghiên cứu không nhỏ, nhưng số người đến thư viện đọc sách, học tập, nghiên cứu v́ say mê khoa học không nhiều. Họ đến đó đọc sách hay học tập để thi, để hoàn thành một chứng chỉ, hay làm xong một việc nhất định nào đó rồi bỏ đấy”, ông Sơn nói và cho rằng, khi học tập, nghiên cứu, người Việt nặng nề với giáo điều, sao chép và thuộc ḷng các lư thuyết có sẵn, cũng v́ thế không có tư duy phản biện, thiếu tự tin và không dám vượt bỏ quá khứ.
Một người làm th́ tốt, ba người làm th́ tồi, bảy người làm th́ hỏng
Trọng danh, theo ông Sơn, cũng là một đặc trưng của người Việt. Trọng danh dẫn đến đức hiếu học khi một điều tra năm 1996 cho thấy, khoảng 60% công nhân Việt Nam mong muốn con cái ḿnh trở thành trí thức, chỉ có số ít mong muốn con cái nối tiếp sự nghiệp của ḿnh, tức trở thành công nhân.
“Song đi liền với tính trọng danh là thói háo danh, mua danh: được thể hiện rơ qua nạn bằng giả, bằng thật học giả trong xă hội hiện nay”, ông Sơn nói.
Bên cạnh đó, tính gắn kết, cố kết cộng đồng là một trong những đặc điểm truyền thống nổi bật của người Việt Nam. Song, mặt trái của tính cộng đồng lại dẫn tới tính cục bộ, kéo bè, kéo cánh.
“T́nh trạng níu kéo nhau, không muốn cho người khác hơn ḿnh (khôn độc không bằng ngốc đàn), thói quen ghen ghét, đố kỵ khi thấy người khác hơn ḿnh khiến cho người Việt không bao giờ tạo ra được một sự hiệp thông thống nhất. Điều này dẫn đến việc một người th́ làm tốt, ba người thi làm tồi, bảy người th́ làm hỏng”, ông Sơn nói.
Nhiều khi hiếu thắng v́ những lư do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục
Dẫn lại kết quả Viện Nghiên cứu xă hội Mỹ về 10 đặc điểm cơ bản của người Việt Nam, ông Sơn cho biết, người Việt thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn.
Bên cạnh đó, người Việt có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. C̣n trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn th́ tinh thần này rất ít xuất hiện.
Ông Sơn cũng cho hay, Viện Nghiên cứu xă hội Mỹ nhận định, người Việt yêu ḥa b́nh, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu thắng v́ những lư do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục; thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh.

Vị viện trưởng cho hay, những kết quả nghiên cứu nêu trên khiến chúng ta phải nh́n lại ḿnh, từ đó t́m cách khắc phục, vượt qua, phá bỏ những rào cản, những trở lực, những sức ́ khá nặng nề cho bước đi lên của đất nước.
10 đặc điểm cơ bản của người Việt Nam theo Viện nghiên cứu xă hội học Mỹ:
- Cần cù lao động song dễ thỏa măn nên tâm lư hưởng thụ c̣n nặng.
- Thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu tầm tư duy dài hạn, chủ động.
- Khéo léo song không duy tŕ tới cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện cuối cùng của sản phẩm).
- Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ư thức nâng lên thành lư luận.
- Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít khi học “đến đầu đến đuôi” nên kiến thức không hệ thống, mất căn bản. Ngoài ra, học tập không phải là mục tiêu tự thân của mỗi người Việt Nam (nhỏ học gia đ́nh, lớn lên học v́ sĩ diện, v́ kiếm công ăn việc làm, ít v́ trí đam mê).
- Xởi lởi hiếu khách, song không bền.
- Tiết kiệm song nhiều khi hoang phí v́ những mục tiêu vô bổ (sĩ diện, khoe khoang, thích hơn đời).
- Có tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, song hầu như chỉ trong những hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn. C̣n trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có hơn th́ tinh thần này rất ít xuất hiện.
- Yêu ḥa b́nh, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng v́ những lư do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục.
- Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh.

koorlie 03-16-2019 17:34

Quote:

Chuyên gia Vn vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người Việt hiện nay.
Chưa đủ 100 năm trồng người mà, chờ thêm đi...

Rồi sẽ thấy CSVN trồng ra thứ ǵ.

Mà vạch vẹo cho lắm cũng vậy thôi, giống như bệnh ung thư vạch ra một hồi th́ sẽ thấy được bệnh... ung thư. Nhưng KHÔNG CÓ THUỐC ĐỂ CHỮA! Mà chỉ ăn vô thêm các đồ ăn gây ung thư, ăn xong rồi vạch.

Thượng bất chánh hạ tắc loạn, chính phủ chẳng ra ǵ lèo lái chỉ đạo một hồi th́ xă hội vạch ra thành như vậy mà thôi.

vinhduong68 03-16-2019 18:33

Phải tận diệt gốc rễ bọn súc sanh CSVN, rồi mới nói tiếp chuyện khác; không dẹp bọn csvn th́ đừng nói đến chuyện văn hóa, kinh tế, giáo dục.

Minhrau 03-16-2019 18:55

Chuyên gia vc vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người việt+ hiện nay.

nangsom 03-16-2019 20:43

vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử

Có cần không? v́ không vạch ai ai cũng thấy cả rồi.

woolee 03-16-2019 21:28

Ở xứ sở việt cộng đâu đâu cũng là ấp, khu phố văn hóa nếu không dùng 2 từ vạch trần th́ sẽ không thấy đâu bạn nắng sớm
Nếu bọn việt cộng cố gắng vạch trần không thấy th́ chúng sẽ vạch truồng th́ sẽ thấy tuốt tuồn tuột

QueMe 03-16-2019 22:30

"- Yêu ḥa b́nh, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng v́ những lư do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục." <---- Hèn th́ nói mẹ là hèn đi, nhu nhược hèn nhác là bản chất khốn nạn của Việt cộng bấy lâu nay!

queebee 03-17-2019 02:41

Quote:

Originally Posted by Minhrau (Post 3608739)
Chuyên gia vc vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người việt+ hiện nay.

Nick daibac5656 ?

nangsom 03-17-2019 10:32

Quote:

Originally Posted by woolee (Post 3608817)
Ở xứ sở việt cộng đâu đâu cũng là ấp, khu phố văn hóa nếu không dùng 2 từ vạch trần th́ sẽ không thấy đâu bạn nắng sớm
Nếu bọn việt cộng cố gắng vạch trần không thấy th́ chúng sẽ vạch truồng th́ sẽ thấy tuốt tuồn tuột

ư bác nói: Giờ đây không cần vạch truồng nữa, v́ nó ḷi ra ngoài

và cả thế giới đều thấy rồi? Vinh quang cho một đất nước!
mà người cầm là xă hội là 1 bọn ...khỉ! :mad:

ICEEXPRESS 03-17-2019 13:27

Quote:

Originally Posted by vinhduong68 (Post 3608729)
Phải tận diệt gốc rễ bọn súc sanh CSVN, rồi mới nói tiếp chuyện khác; không dẹp bọn csvn th́ đừng nói đến chuyện văn hóa, kinh tế, giáo dục.

:):):)

daibac5656 03-19-2019 23:08

Chuyên gia nghiên cứu éo ǵ mà viết hời hợt quá; chứ tao chỉ cần ngồi quán cà-phê nào đó ở khu Little Saigon chừng vài tiếng đồng hồ thi tao có thể viết cả 1 cuốn sách về mấy cái "sự cố"... mất dạy này rồi.... Đầy dẫy!!!

queebee 03-20-2019 14:33

Quote:

Originally Posted by daibac5656 (Post 3610610)
Chuyên gia nghiên cứu éo ǵ mà viết hời hợt quá; chứ tên "idiot đa nicks chỉ cần ngồi quán cà-phê nào đó ở khu Little Saigon chừng vài tiếng đồng hồ thi tên "idiot đa nicks có thể viết cả 1 cuốn sách về mấy cái "sự cố"... mất dạy này rồi.... Đầy dẫy!!!

Quote:

Originally Posted by daibac5656 View Post
Quá hay! Tao thiệt là phục tao quá xá quà xa.... Tiên sư cha tên "idiot đa nicks"!!!! :)


HonThienViet 03-20-2019 16:19

Đáng lẽ ra bài này nên để tựa đề :

Chuyên gia Vn vạch trần “thói hư, tật xấu” trong văn hóa ứng xử của người Việt Cộng hiện nay.

====> th́ mới thấy chuẩn và chỉnh mà thôi ..:nana:

HonThienViet 03-20-2019 16:30

Quote:

Originally Posted by daibac5656 (Post 3610610)
Chuyên gia nghiên cứu éo ǵ mà viết hời hợt quá; chứ tao chỉ cần ngồi quán cà-phê nào đó ở khu Little Saigon chừng vài tiếng đồng hồ thi tao có thể viết cả 1 cuốn sách về mấy cái "sự cố"... mất dạy này rồi.... Đầy dẫy!!!

Mày ngồi ở đâu trên thế giới viết bài hay viết tiểu thuyết th́ mặc kệ con mẹ 1-SVPK của mày .

Nhưng thiên hạ có quyền vào đây cất tiếng nói một cách thỏa mái hỏng ưa cái lủ 1-SVPK nhá mạy.:nana:

tacrang 03-20-2019 22:26


queebee 03-21-2019 01:37

Hello Valued Members. This is an urgent of nick daibac5656 family needs support $$
Who really required interpreter. Please contact Tên "idiot đa nicks" (daibac5656)
Tên "idiot đa nicks" Specializes in Google language to Vietnamese , Very reasonable price . Please help out . :handshake:
Thank you for reading and support :thankyou:


All times are GMT. The time now is 15:54.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04922 seconds with 9 queries