VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Stories, Books | Chuyện, Sách (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=240)
-   -   Hội thảo: ‘Nhạc Vàng’, di sản trường tồn của Việt Nam Cộng ḥa (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1293215)

florida80 11-13-2019 21:55

Hội thảo: ‘Nhạc Vàng’, di sản trường tồn của Việt Nam Cộng ḥa
 
1 Attachment(s)
11/13



Nhạc Vàng mà sự thịnh hành của nó gắn liền với miền Nam Việt Nam trước 1975 giúp cho khán thính giả ngày nay sống lại thời Việt Nam Cộng ḥa và có thể được xem là di sản có sức sống nhất của chế độ đă qua, các nhà nghiên cứu nhận định tại một hội thảo mới đây ở tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.

Nhạc Vàng là tên thường gọi của thể loại nhạc được sáng tác và tŕnh diễn dưới thời Việt Nam Cộng ḥa. Ngoài tên gọi này, một phần của nó c̣n được gọi là ‘nhạc sến’ hay ‘nhạc boléro’, dựa trên thể điệu và lời ca.

U sầu, hoài niệm

“Nhạc Vàng là một trong những phương tiện giữ cho kư ức của nền Cộng ḥa sống măi,” ông Vinh Phạm, nghiên cứu sinh Tiến sỹ về Văn học đối chiếu tại Đại học Cornell, nhận định tại hội thảo về nền Cộng ḥa và các giá trị Cộng ḥa Việt Nam tại Đại học Oregon, Eugene, hôm 15/10.

Điều này thấy rơ trong các chương tŕnh ca nhạc và nhạc hội được tổ chức ở hải ngoại để người gốc Việt tôn vinh nền văn hóa của họ vốn thường tŕnh diễn những bài hát có nội dung về Việt Nam Cộng ḥa, ông nói.

Ông Vinh đưa ra dẫn chứng là có giai thoại về ‘ba thứ không thể thiếu’ trong các gia đ́nh người Việt ở Mỹ, trong đó có những đĩa nhạc của Paris by Night hay Asia, hai nhà sản xuất băng đĩa hàng đầu của người Việt ở hải ngoại, bên cạnh... chai nước mắm và tô phở.

“Những bài hát như thế này thường được xem là để gợi nhớ về thời kỳ trước năm 1975,” ông nói.

Ông Vinh cho biết thể loại nhạc này thường bị các nhà phê b́nh ngày nay đóng khung là ‘âu sầu, áo năo’ (melancholy).

Theo ông Vinh, sự u sầu này có nghĩa là ‘mất đi một thứ ǵ đó’ và ‘ít nhất trong phạm vi văn học và âm nhạc sự mất mát đó chính là mất mát thật sự nền Việt Nam Cộng ḥa’.

“Nói cách khác, vật bị mất (gây ra cảm giác u sầu) ở đây không nằm trong phạm vi vô thức mà trái lại được đóng khung và định danh rơ ràng là một đất nước.”

Ông dẫn chứng là trong các chương tŕnh ca nhạc của người Việt ở Mỹ, ngày 30/4 năm 1975 được gọi là ‘Ngày Mất nước’. Sau khi Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ và những công dân của quốc gia này sống lưu vong th́ âm nhạc của chế độ cũ giúp họ nhận thức rơ về sự mất mát này, ông nói.

Trong khi đó, cách mô tả Nhạc Vàng là ‘hoài niệm’ (nostalgic) về thời xa xưa có ư nghĩa là ‘chấp nhận quá khứ là chuyện đă qua và chấp nhận thực tại’, ông nói.

“Với những ǵ mà cộng đồng người Việt ở hải ngoại, vốn tích cực tham gia chính trị, đă phản đối (chính quyền trong nước) lâu nay và cái cách mà Nhạc Vàng được sử dụng để củng cố tinh thần quốc gia của họ th́ không thể nói là có bất cứ dấu hiệu ǵ cho thấy họ chấp nhận quá khứ mà thay vào đó đó là sự phản đối Đảng Cộng sản,” ông nhận định.

“Cách dùng những từ như hoài niệm, u sầu lâu nay để phê b́nh Nhạc Vàng đă bỏ qua mục đích thật sự của những bài nhạc này,” ông nói.

Sau khi đất nước thống nhất, chính quyền trong nước có một thời kỳ cấm đoán gắt gao thể loại âm nhạc này v́ cho rằng nó ‘quá diễm t́nh, yếu đuối và thể hiện nền văn hóa yếu ớt của miền Nam’. Thậm chí nó c̣n được miêu tả là ‘độc hại và phản động’.

Có hợp với giới trẻ?

Trao đổi với VOA bên lề buổi hội thảo về lư do tại sao Nhạc Vàng có sự trở lại ngoạn mục ở trong nước hiện nay, ông Vinh nêu lên các lư do là ‘làm ra tiền’, ‘dễ tiếp cận hơn trước’, ‘dễ nhớ dễ thuộc’ và ‘kết nối với thế hệ đi trước’.

“Anh có thể kiếm tiền bằng Nhạc Vàng dựa trên số lượt người xem hay nghe trên YouTube. Một số kênh về Nhạc Vàng trên YouTube có hàng triệu lượt xem mỗi mục đăng tải,” ông giải thích.

“Một lư do nữa là khán giả Việt Nam hiện nay có nhiều cách tiếp cận các sản phẩm văn hóa hơn. Vào những năm 1990, các băng đĩa Nhạc Vàng mà họ có được hoặc là sao chép lậu hoặc do người thân của họ mang từ nước ngoài về,” ông nói thêm. “Giờ đây mọi người chỉ cần rút điện thoại thông minh từ trong túi ra là có thể nghe Nhạc Vàng.”

“Mặc dù một số bài hát vẫn bị cấm nhưng khán giả có thể dễ dàng tiếp cận được.”

Ngoài ra, tính chất lăng mạn (poetic) của thể loại nhạc này khiến khán giả dễ dàng ghi nhớ và thuộc bài hát.

“Có những thanh niên có ông bà cha mẹ vẫn c̣n nghe Nhạc Vàng cho nên nó là một h́nh thức để họ kết nối với thế hệ đi trước,” ông Vinh nói thêm.

Trả lời câu hỏi liệu Nhạc Vàng có phù hợp với thị hiếu của các khán giả trẻ ở trong nước hiện nay, ông Vinh nói rằng giới trẻ ‘quan tâm đến nhiều thể loại âm nhạc khác nhau chứ họ không quan tâm đến duy nhất một thứ’ cho nên ‘không thể gom các khán giả trẻ thành một khối duy nhất’.

Tuy nhiên, theo những ǵ ông quan sát, ông cho rằng giới trẻ trong nước hiện nay hướng đến âm nhạc Hàn Quốc, Trung Quốc và nhạc Mỹ, trong đó nhạc Hàn rất được giới trẻ ưa chuộng.

Về vấn đề liệu sự hồi sinh của Nhạc Vàng có làm sống lại sự quan tâm và t́m hiểu về Việt Nam Cộng ḥa và các giá trị của nó hay không, ông Vinh trả lời rằng ‘mặc dù những bài Nhạc Vàng có thể gợi lại những t́nh cảm thân thiết với Việt Nam Cộng ḥa nhưng ở trong nước chúng đă được đưa ra khỏi bối cảnh ban đầu’.

“Những người hát Nhạc Vàng v́ họ yêu giai điệu bài hát (không phải lời hát). Tôi không cho rằng có sự gắn bó cá nhân rơ ràng (với nội dung các bài hát),” ông nói thêm. “Một số bài hát cơ quan kiểm duyệt c̣n sửa một số chữ trong lời hát.”

Ông cho rằng các khán giả ở Việt Nam khi hát Nhạc Vàng họ ‘ít quan tâm đến chính trị’ và Nhạc Vàng chỉ đơn thuần là ‘một mặt hàng mới’ phục vụ người tiêu dùng.

Chính v́ những lư do đó mà ông cho rằng Nhạc Vàng hiện nay ‘không c̣n là mối đe dọa chính trị’ đối với chính quyền trong nước.

Ông đưa ra dẫn chứng là có hiện tượng ‘trong nước tŕnh diễn lại màn tŕnh diễn ở nước ngoài’ (performing the performance), tức là tái hiện lại y chang khung cảnh sân khấu của các bài hát dàn dựng ở hải ngoại mặc dù họ đang ở Việt Nam trong khi những bài hát này v́ không tiếp cận được bối cảnh ở Việt Nam nên phải dựng cảnh giả.

Cách làm đó đă cho thấy khán giả trong nước ‘phi chính trị hóa Nhạc Vàng’ – tức họ là tŕnh diễn âm nhạc chứ ‘không truyền tải thông điệp chính trị’, ông Vinh phân tích.

Di sản có sức sống nhất?








Trong phần tŕnh bày của ḿnh, ông Jason Gibbs, một nhà nghiên cứu về âm nhạc Việt Nam và hiện đang làm việc cho Thư viện Công tại San Francisco, cho rằng ‘có lẽ di sản về Việt Nam Cộng ḥa có sức sống nhất ở Việt Nam ngày nay là âm nhạc’.

“Những bài hát vẫn c̣n sống măi từ thời điểm đó tập trung vào t́nh cảm con người và những cảm xúc sâu thẳm trong ḷng người,” ông nói.

Theo ông Gibbs th́ sở dĩ âm nhạc phát triển mạnh mẽ ở miền Nam Việt Nam v́ ‘có thị trường’ cho sản phẩm âm nhạc mang tính thương mại mà nhờ vào đó các nhạc sỹ có rất nhiều cơ hội kiếm tiền từ các sáng tác của họ và có được mức sống cao.

“Trong một thị trường sơ khai c̣n hỗn loạn, những nhà sáng tác và khán giả t́m kiếm âm nhạc mới mẻ giàu cảm xúc và phù hợp với giá trị chung của một bộ phận đáng kể dân chúng,” ông nói và cho rằng thị trường âm nhạc miền Nam lúc đó ‘hoàn toàn bản địa’ v́ ‘không có hăng đĩa nước ngoài nào tranh thủ được thị trường’.

Ông giải thích rằng nhạc thị trường là một ‘điều mới mẻ’ ở miền Nam Việt Nam lúc đó v́ nó không tồn tại dưới thời thuộc địa và ở miền Bắc.

“Âm nhạc của Việt Nam Cộng ḥa hoạt động trong mối quan hệ của ba yếu tố: chính sách của chính quyền, động cơ lợi nhuận và t́nh cảm chung của người dân,” ông cho biết.

Ông nói thêm chính quyền Việt Nam Cộng ḥa lúc đó do muốn tách bạch khỏi hệ tư tưởng và cách cai trị ở miền Bắc nên không thể ra lệnh cho các văn nghệ sỹ và người dân tuyệt đối tuân theo lệnh của chính quyền.

Tuy nhiên, ‘tâm lư chiến cũng đóng một vai tṛ quan trọng trong việc định h́nh công việc sáng tạo của các nhạc sỹ và có ảnh hưởng lên các tác phẩm âm nhạc được đưa ra thị trường’. Mặc dù vậy, khi nhạc thương mại chiếm lĩnh thị trường, trên sóng phát thanh và sóng truyền h́nh th́ ảnh hưởng của chính quyền trở nên bị giới hạn.

Sau năm 1975, Nhạc Vàng mặc dù bị cấm đoán quyết liệt ở miền Bắc nhưng nó vẫn được cộng đồng người Việt ở hải ngoại ǵn giữ và ngày nay đă được một bộ phận dân chúng miền Bắc, vốn trước giờ lạ lẫm với ḍng nhạc này, chấp nhận, ông Gibbs cho biết.

Trả lời câu hỏi của VOA rằng ḍng nhạc tâm lư chiến có giống như nhạc tuyên truyền cổ động chiến đấu ở miền Bắc hay không, ông Gibbs nói: “Tôi phải thừa nhận rằng với những ǵ mà tôi đă nghe th́ (nhạc miền Nam) cũng có yếu tố tuyên truyền”.

“Ư tưởng tuyên truyền là nhấn mạnh vào hành động xấu xa của đối phương,” ông nói.

Cũng theo nhận định của ông, Nhạc Vàng ‘chắc chắn mang tính cổ động quân đội’ v́ nó ‘bày tỏ sự cảm thông cho người lính, cho những người dân bị chiến tranh chia cắt’.

“Một số bài hát c̣n hướng đến thu phục những người bên ngoài chế độ (sống ở miền Bắc),” ông nói và cho biết những bài hát này nằm trong chương tŕnh chiêu hồi (open arms) của chính quyền và có thể đi sâu vào phía đối phương.

“Tuy nhiên, họ biết rằng họ không thể sáng tác những bài hát mang tính chất quân sự mạnh mẽ bởi v́ những bài hát như thế không có sức hút (đối với thị trường),” ông nói thêm.

kietkml 11-13-2019 22:54

Lăo Phạm Vinh Này quá hồ đồ nga về cánh tả nhiều hơn!Thêm một ông Bùi Hèn nữa đây! *
Nhạc Vàng là tên thường gọi của thể loại nhạc được sáng tác và tŕnh diễn dưới thời Việt Nam Cộng ḥa. Ngoài tên gọi này, một phần của nó c̣n được gọi là ‘nhạc sến’ hay ‘nhạc boléro’, dựa trên thể điệu và lời ca.

"Điều này thấy rơ trong các chương tŕnh ca nhạc và nhạc hội được tổ chức ở hải ngoại để người gốc Việt tôn vinh nền văn hóa của họ vốn thường tŕnh diễn những bài hát có nội đúng về Việt Nam Cộng ḥa, ông nói.
Ông Vinh cho biết thể loại nhạc này thường bị các nhà phê b́nh ngày nay đóng khung là ‘âu sầu, áo năo’*(melancholy)."
Ông dẫn chứng là trong các chương tŕnh ca nhạc của người Việt ở Mỹ, ngày 30/4 năm 1975 được gọi là ‘ngày Mất nước’.

Sau khi Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ và những công dân của quốc gia này sống lưu vong th́ âm nhạc của chế độ cũ giúp họ nhận thức rơ về sự mất mát này, ông nói.

*(Phải gọi là mất chế độ) Tiếng sỉ ngu!Nước c̣n đó, đă mất chưa?
Trong khi đó, cách mô tả Nhạc Vàng là ‘hoài niệm’*(nostalgic) về thời xa xưa có ư nghĩa là ‘chấp nhận quá khứ là chuyện đă qua và chấp nhận thực tại’, ông nói.???

*Nhạc được sáng tác truoc 75 làm ǵ có chuyện và phải chấp nhận thực tại. Chả lẽ những nhạc sĩ sáng tác nhạc ‘nhạc sến’ hay ‘nhạc boléro là muốn cho mất chế độ VNCH à?

Về vấn đề liệu sự hồi sinh của Nhạc Vàng có làm sống lại sự quan tâm và t́m hiểu về Việt Nam Cộng ḥa và các giá trị của nó hay không, ông Vinh trả lời rằng ‘mặc dù những bài Nhạc Vàng có thể gợi lại những t́nh cảm thân thiết với Việt Nam Cộng ḥa nhưng ở trong nước chúng đă được đưa ra khỏi bối cảnh ban đầu’.



*Ông vựa vào đầu và đại diện cho ai mà nói*"ở trong nước chúng đă được đưa ra khỏi bối cảnh ban đầu’."

“những người hát Nhạc Vàng v́ họ yêu giai điệu bài hát*(không phải lời hát). Tôi không cho rằng có sự gắn bó cá nhân rơ ràng*(với nội đúng các bài hát),” ông nói thêm. “một số bài hát cơ quan kiểm duyệt c̣n sửa một số chữ trong lời hát.”

*Những người hát Nhạc Vàng v́ họ yêu giai điệu bài hát*(không phải lời hát).? Nếu vậy lăo này chỉ nghe nhạc không lời, nên mới không quan tâm lời nhạc! Vậy nên âm nhạc nó có biết bao giai điệu và âm điệu! Tại sao bọn CSVN và luôn ông lại không dám gọi là Nhạc Vàng mà gọi là boléro, Chứ không phải là thừa nhận Nhạc Vàng, là chứng tỏ ông và bọn CSVN cho là Văn Hoá khỉ TS ḿnh đă thua cho VNCH toàn tập hả??? Chỉ đọc tới đây thôi là muốn đá vô mặt thằng Tiếng sỉ Bùi Hèn 2 nầy rồi! Ngừng ở đây!

koorlie 11-14-2019 01:47

Quote:

Originally Posted by kietkml (Post 3777430)
Tại sao bọn CSVN và luôn ông lại không dám gọi là Nhạc Vàng mà gọi là boléro

Bác kietkml, nhạc vàng khác boléro chứ. Sự khác nhau là giữa thể loại với thể điệu.

Boléro chỉ là một điệu nhạc trong nhiều điệu ballroom styles. C̣n nhạc vàng nói chung là một loại, genre.

Nhạc vàng bao gồm rhumba, samba, tango, tango habanera, valse, pasodoble, slow, rock vv... Và bolero chỉ là một biến thể của rhumba mà thôi.

Các cuộc thi của TV Việt Cộng ban đầu chỉ là hát boléro, nhưng v́ đề tài hạn chế thí sinh nên mới nới rộng ra cho thêm xôm tụ câu khách. Giờ đây nói là thi bolero vậy thôi chứ chúng ca nhạc Mỹ om ṣm.

Nhưng đúng là CSVN có dị ứng với chữ nhạc vàng, v́ bị so với nhạc đỏ, là nhạc khát máu.

Và không chỉ là màu cờ, cờ vàng cờ đỏ, mà vàng ở đây c̣n có hàm ư thời vàng son GOLDEN ERA. Dùng chữ đó th́ nhạc Việt Cộng biến thành nhạc đất sét bần cố nông không phải vàng ngọc, nên chúng ghét!

kietkml 11-14-2019 03:01

Quote:

Originally Posted by koorlie (Post 3777571)
Bác kietkml, nhạc vàng khác boléro chứ. Sự khác nhau là giữa thể loại với thể điệu.

Boléro chỉ là một điệu nhạc trong nhiều điệu ballroom styles. C̣n nhạc vàng nói chung là một loại, genre.

Nhạc vàng bao gồm rhumba, samba, tango, tango habanera, valse, pasodoble, slow, rock vv... Và bolero chỉ là một biến thể của rhumba mà thôi.

Các cuộc thi của TV Việt Cộng ban đầu chỉ là hát boléro, nhưng v́ đề tài hạn chế thí sinh nên mới nới rộng ra cho thêm xôm tụ câu khách. Giờ đây nói là thi bolero vậy thôi chứ chúng ca nhạc Mỹ om ṣm.

Nhưng đúng là CSVN có dị ứng với chữ nhạc vàng, v́ bị so với nhạc đỏ, là nhạc khát máu.

Và không chỉ là màu cờ, cờ vàng cờ đỏ, mà vàng ở đây c̣n có hàm ư thời vàng son GOLDEN ERA. Dùng chữ đó th́ nhạc Việt Cộng biến thành nhạc đất sét bần cố nông không phải vàng ngọc, nên chúng ghét!

Chúng gom hết lại gọi là nhạc boléro!Với chương tŕnh tuyển lựa tài năng giọng ca mới, trẻ vv... Trong đó gồm đủ thứ nhạc điệu, bao gồm luôn cả boléro, quê hương, nhạc vàng, chúng vẫn lấy chủ đề boléro chớ không lấy chủ đề nhạc vàng.


All times are GMT. The time now is 21:12.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.03485 seconds with 9 queries