VietBF
Page 1 of 2 1 2

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   VN Bộ trưởng giáo dục Việt Cộng bị lộ gian lận học vị, dốt nát (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1137708)

Gibbs 02-20-2018 15:28

Bộ trưởng giáo dục Việt Cộng bị lộ gian lận học vị, dốt nát
 
3 Attachment(s)
Thêm một vị quan chức Việt Cộng bị lộ khai gian học vị và bằng cấp giả, lần này không ai khác chính là bộ trưởng giáo dục Phùng Xuân Nhạ.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1519140445
Ông Phùng Xuân Nhạ (PXN) được phong GS vào năm 2016. Tuy nhiên, có nhiều biểu hiện mờ ám xung quanh chuyện này, cần phải được rà soát lại để làm sáng tỏ, nhằm đem lại sự trong sạch lành mạnh cho nền giáo dục và khoa học Việt Nam.

Cụ thể là các nghi vấn về sự thiếu tŕnh độ (cả về chuyên mộn và ngoại ngữ) và gian lận thiếu trung thực trong khoa học của ông Phùng Xuân Nhạ, cũng như nghi vấn về việc ông Nhạ đă thao túng Hội đồng Chức danh Giáo sư.

Tóm Tắt:
HÀNH VI TỰ ĐẠO VĂN

Một trong những nguyên tắc về đạo đức trong khoa học là, trong một bài báo nghiên cứu, khi sao chép lại cái ǵ từ đâu th́ phải nói rơ đây là sao chép. Nếu không th́ phạm tội đạo văn (nếu là copy của người khác nhận vơ thành của ḿnh) hay tự đạo văn (nếu là copy lại cái cũ của chính ḿnh đă công bố chính thức, giả vờ là mới).

Các sinh viên ở các trường tốt ngay từ khi làm luận văn cũng phải biết nguyên tắc đạo đức này, nếu bị phát hiện đạo văn hay tự đạo văn sẽ bị đánh trượt hoặc đuổi học.

Là một người làm lănh đạo lâu năm trong ngành đại học, ông Phùng Xuân Nhạ không thể không biết nguyên tắc đạo đức trên.

Tuy nhiên, chính ông Nhạ đă có hành vi tự đạo văn rất rơ ràng.

Cụ thể là, hai bài báo bằng tiếng Anh của Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân, (PXN-LQ-VNU2013) và (PXN-LQ-ASS2014), một bài công bố năm 2013 và một bài năm 2014, giống nhau "như đúc", từ mở đầu cho đến kết luận (và bài năm 2014 không hề nhắc tới sự tồn tại của bài năm 2013).

Theo phần mềm tra cứu Turnitin, có 48% nội dung của bài năm 2013 được copy lại nguyên xi trong bài năm 2014. Nhưng con số 48% đó mới chỉ thể hiện những chỗ copy nguyên xi. C̣n nếu tính cả những chỗ được viết lại, vẫn cùng một nội dung như thế nhưng dùng câu chữ khác đi để ngụy trang cho thành "công tŕnh mới", th́ có thể nói là hai bài giống nhau gần 100%.

Hành vi tự đạo văn này là một gương xấu về đạo đức cho nền giáo dục và khoa học Việt Nam.


THIẾU TR̀NH ĐỘ TIẾNG ANH


Trong lư lịch khoa học của ḿnh trên trang web của ĐHQGHN, ông Phùng Xuân Nhạ tự nhận là thành thạo tiếng Anh, với các bằng chứng sau:
- Đă học cao học ở ĐH Manchester (UK), 09/1993-07/1994.
- Đă có học bổng Fulbright tại Georgetown University, USA, 09/2002-07/2003.
- Đă từng giảng dạy bằng tiếng Anh trong một dự án tại Lào.
Nếu chỉ nh́n vào các thông tin trên, người ta có thể tin rằng ông Nhạ thành thạo tiếng Anh.

Tuy nhiên, các bài báo bằng tiếng Anh mà ông Nhạ là tác giả lại cho thấy một thực tế ngược lại, v́ trong đó có quá nhiều lỗi sai về tiếng Anh, kể cả những ở những chỗ khá đơn giản, chưa kể đến chuyện cấu trúc câu lủng củng như là được dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh một cách gượng gạo.

HỜI HỢT THIẾU KHOA HỌC

Nh́n chung, có thể nhận thấy sự hời hợt thiếu khoa học về mặt lư luận trong các bài báo của ông Phùng Xuân Nhạ. Xin dẫn chứng ra đây một số ví dụ.

Ví dụ 1: Trong bài báo của Phùng Xuân Nhạ và Phạm Thùy Linh năm 2010 về nguồn nhân lực (PXN-PTL-HR2010), trang 5 có đoạn viết:

Cơ cấu nguồn nhân lực chất lượng cao đă qua đào tạo c̣n mất cân đối với đặc điểm là “thừa thầy -thiếu thợ” hoặc “thiếu tổng thể -thừa cục bộ”. Hiện nay, cơ cấu nguồn nhân lực đă qua đào tạo của nước ta là 1 -0,8 -3,7, nghĩa là trong số 100 lao động có tŕnh độ cao đẳng trở lên th́ có 80 lao động có tŕnh độ trung cấp và 370 công nhân kỹ thuật.

Cấu trúc này khá thấp so với cấu trúc nguồn nhân lực đă qua đào tạo của các nước phát triển (1 ¬12 -24). (Từ "trong số" mà tác giả dùng có lẽ cần hiểu thành "ứng với"). Không rơ các tác giả muốn nói cái ǵ thấp ở đây, nhưng đoạn trên không thể nào đúng được.

Bởi thứ nhất là với tỷ lệ người tốt nghiệp cao đẳng/đại học (college) ở các nước phát triển lên đến trên 20-30% tổng dân số như hiện nay, th́ không thể có cách nào mà cứ 01 người có tŕnh độ cao đẳng trở lên lại ứng với 12 người tŕnh độ trung cấp và 24 công nhân kỹ thuật.

Giả sử các số này viết nhầm thiếu dấu phẩy, thực ra là 1 -1,2 -2,4, th́ kết luận của đoạn trên về "thừa thầy -thiếu thợ" ở Việt Nam cũng không ăn nhập ǵ với các con số đưa ra làm chứng cớ, bởi v́ tỷ lệ "thợ" (công nhân kỹ thuật) ở Việt Nam rơ ràng nhiều hơn hẳn so với trên thế giới theo các con số được chỉnh sửa lại này. Điều này không có nghĩa là ở Việt Nam không có hiện tượng "thừa thầy thiếu thợ" (vẫn có, nhưng v́ các lư do khác), chỉ có nghĩa là kết luận này của ông Nhạ không ăn nhập ǵ với các chứng cớ mà ông Nhạ đưa ra.

Ví dụ 2. Vẫn trong bài báo (PXN-PTL-HR2010), Phùng Xuân Nhạ và Phạm Thùy Linh dành một trang để bàn về chuyện khủng hoảng kinh tế (2007-2008) gây ra thất nghiệp, viện dẫn lư thuyết Hayek (khủng hoảng → lạm phát cao trong thời gian dài → thất nghiệp tăng). Tuy nhiên, bản thân số liệu mà các tác giả đưa ra về tỷ lệ thất nghiệp (biểu đồ ở trang 4) chẳng ăn nhập ǵ với lư luận đưa ra: trong giai đoạn 2007-2009 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị Việt Nam chỉ tăng rất nhẹ từ 4,64% lên 4,66% tuy là khủng hoảng với lạm phát cao (rồi đến những năm 2010 và 2011 th́ tỷ lệ này giảm mạnh, tuy các con số mới hơn này tất nhiên không có trong bài báo).

Các tác giả có vẻ chỉ muốn chứng minh tỷ lệ thất nghiệp tăng, mà không hề bàn đến v́ sao tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam lại khá ổn định trong giai đoạn khủng hoảng.

Ví dụ 3. Bài báo của Phùng Xuân Nhạ và Phạm Xuân Hoan năm 2013 về đào tạo ở bậc đại học (PXN-PXH-JED2013). Ngay câu thứ hai của phần Abstract đă thấy có vấn đề về nội dung (không kể ngữ pháp tiếng Anh): Conclusion is that an individual can gain VND324.46 from an investment of VND100 in tertiary education that helps improve his/her productivity. Trong câu này không hề thấy nói "lợi nhuận khổng lồ" 324,46% đó là sau bao lâu.

Bằng các tính toán nào đó (với các số liệu không đầy đủ và rất khó kiểm tra, công thức không đủ rơ ràng), các tác giả tính ra rằng một người đầu tư vào giáo dục đại học cho bản thân th́ thu được mức lợi nhuận (v́ thu nhập về sau cao hơn) tương đương với 3,15%/năm.

Dựa trên việc mức lời này cao hơn mức lăi suất (đă trừ đi lạm phát) trên thị trường vốn (capital markets) các tác giả đưa ra kết luận là có thể tăng học phí (mà không làm cho việc học đại học mất hấp dẫn đi).

Việc tăng học phí có thể là đúng, tuy nhiên suy luận dẫn đến nó dựa trên mức lợi nhuận 3,15%/năm là có vấn đề, bởi v́ đây là đầu tư có rủi ro, mà như chúng ta biết, đầu tư có rủi ro phải ứng với mức lợi nhuận cao hơn nhiều so với mức lăi suất của thị trường vốn không rủi ro.

So sánh thích hợp hơn phải là so sánh với thị trường cổ phiếu thế giới, với mức lợi nhuận trung b́nh cao hơn thế. Kể cả như vậy, th́ đầu tư của cá nhân vào học đại học vẫn có thể là đầu tư hấp dẫn v́ lợi nhuận thực ra cao hơn 3,15%/năm, do (như bản thân các tác giả thú nhận trong bài viết) có những thứ lợi không được tính đến trong bài.

Tóm lại, phân tích của các tác giả không đủ sâu để đưa ra kết luận đáng tin về độ lợi nhuận và độ hấp dẫn của đầu tư vào học đại học. Nhưng một điểm thật bất ngờ khác của báo bài này là câu kết luận sau của phần Abstract: The research suggests reform in tertiary education in which time for study is reduced...

Toàn bộ bài báo không hề có một phân tích ǵ về thời gian học đại học (ảnh hưởng đến tŕnh độ, chất lượng đầu ra, thu nhập về sau v.v. ra sao), nhưng kết luận lại là nên cải cách chương tŕnh để giảm thời gian học!

Đây là một kiểu ngụy biện, và là một lối suy nghĩ thiển cận kiểu cắt góc bất chấp chất lượng có đảm bảo hay không, hết sức nguy hiểm cho xă hội. Tác giả viện cớ là bằng cử nhân ở Úc chỉ có 3 năm.

Tuy nhiên, đó cũng là một ngụy biện, v́ c̣n lâu sinh viên ở Việt Nam mới có thể học được theo nhịp độ của sinh viên ở Úc, do điều kiện khác hẳn nhau. Tất nhiên, có những chương tŕnh đại học có thể giảm thời gian, hay tăng thời gian, hay chia ra thành nhiều cấp bậc nhỏ, hay cho phép người học tự chọn nhịp độ nhanh chậm theo khả năng của ḿnh, v.v., nhưng những điều đó phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chứ không phải là suy ra từ mấy con số thiếu chính xác dựa trên những mô h́nh nửa vời mà các tác đưa ra.

(Thông tin tham khảo thêm: ở Pháp hiện đang có dự án tăng thời gian học đại học bậc "Licence" từ 3 lên thành 4 năm nhằm tăng chất lượng).

Ví dụ 4. Bài báo của Phùng Xuân Nhạ và Lê Quân về lănh đạo doanh nghiệp thời suy thoái (Leadership in Times of Recession) năm 2013 (PXN-LQ-VNU2013).

Bài này có quá nhiều câu mà tiếng Anh lủng củng, vừa đọc vừa phải đoán ư các tác giả muốn nói ǵ. Ví dụ như câu "Business leaders in private enterprises are highly evaluated on quality and thinking" ở Mục 7 (trang 84) hay câu "Differentiated and focused strategy has been confirmed" ở Mục 8 (trang 85).

Bỏ qua chuyện tiếng Anh đó, có thể thấy hầu hết các "khuyến cáo" đưa ra trong Mục 8 (mục Recommendations) thuộc loại chung chung và hiển nhiên, chẳng cần phải làm thống kê khảo sát doanh nghiệp cũng nói được như vậy, ví dụ như câu cuối cùng của bài: A business leader with poor competencies will find it difficult to attract and use talent (lănh đạo tồi th́ khó thu hút tài năng). Một khuyến cáo hiếm hoi có vẻ cụ thể hơn đưa ra trong bài là khuyến cáo doanh nghiệp nên phụ thuộc ít hơn vào thị trường công và chú trọng hơn vào thị trường tư nhân, v́ sức ép cắt giảm chi tiêu công. (Khúc thứ hai của Mục 8).

Tuy nhiên, không hề có bất kỳ số liệu nào về chi tiêu công được nhắc đến trong bài, nên có thể nói đây là một kiểu lư luận khống, hời hợt thiếu cơ sở.

Qua các ví dụ trên, ta thấy các kết luận và khuyến cáo trong các bài "nghiên cứu" của ông Phùng Xuân Nhạ có thể đúng, có thể sai, nhưng điều quan trọng là chúng không đáng tin, do lối phân tích hời hợt và thiếu tính khoa học của ông Nhạ.

TẠP CHÍ GIẢ KHOA HỌC

Theo tra cứu vào tháng 02/2018, ông Phùng Xuân Nhạ có đúng 02 bài báo công bố quốc tế trên các tạp chí có trong danh mục Scopus (Scopus là cơ sở dữ liệu lớn nhất về các tạp chí khoa học có uy tín, do Elsevier lập ra), là các bài (PXN-PXH-ASS2014) và (PXN-LQ-ASS2014), cả hai bài đều đăng trên tạp chí Asian Social Science vào năm 2014, với tổng cộng 01 trích dẫn.

B́nh thường ra, một người làm ở Việt Nam mà có được 02 bài báo công bố quốc tế có trong danh sách Scopus th́ cũng là một tín hiệu tốt.

Tuy nhiên, trường hợp của ông Nhạ là một trường hợp bất b́nh thường, v́ tạp chí Asian Social Science mà ông Nhạ đăng 02 bài báo đó đă bị Scopus phát hiện ra là tạp chí giả khoa học và đă bị loại ra khỏi danh sách Scopus từ sau năm 2015.

Tạp chí Asian Social Science này thuộc một công ty tư nhân vị lợi nhuận tự xưng tên là Canadian Center for Sience and Education (http://web.ccsenet.org/) lập ra. Công ty này mới thành lập từ năm 2006 và tung ra một loạt các tạp chí "khoa học" trong phong trào "trăm hoa đua nở" các tạp chí giả khoa học xuất hiện chủ yếu từ cách đây 1-2 thập kỷ.

Mô h́nh kinh doanh của các tạp chí này là: mời chào tất cả mọi người gửi bài đến đăng, cũng giả vờ lập ban biên tập khoa học như thật, nhưng ai gửi ǵ đến hầu như cũng được đăng rất nhanh, không có phản biện và biên tập nghiêm túc, miễn sao nộp một khoản "lệ phí" (tức là tiền mua suất đăng bài trên báo) nào đó, trong trường hợp Asian Social Science là 3-400 USD một bài.

Ngoài chuyện lập ra hàng loạt các tạp chí giả khoa học, các công ty này c̣n lập ra hàng loạt các hội nghị giả khoa học ở khắp nơi, mời chào mọi người đến làm "báo cáo mời", miễn là nộp tiền cho công ty.

H́nh thức kinh doanh tạp chí giả khoa học và hội nghị giả khoa học kể trên có được rất nhiều khách hàng, chủ yếu là những người không đủ tŕnh độ viết những bài báo đăng ở các tạp chí khoa học quốc tế nghiêm túc nhưng vẫn muốn được đăng bài để tính điểm công tŕnh.

Đặc biệt là những người từ các nước đang phát triển nơi mà thật giả dễ lẫn lộn, nhưng cũng có cả những "nhà khoa học nghiệp dư" ở các nước tiên tiến không thuộc định chế khoa học nào, thích đăng những "khám phá" của ḿnh, không cần có phản biện nghiêm túc. C̣n trong giới khoa học nghiêm túc ở các trường đại học và các viện nghiên cứu có uy tín th́ nói chung tất cả mọi người đều biết về t́nh trạng tạp chí giả khoa học này.

Điều này giải thích v́ sao hai bài báo nói trên của ông Nhạ, với quá nhiều sai phạm như được phân tích phía trên (hời hợt và ngụy biện, trích dẫn khống, sai tiếng Anh, tự đạo văn) lại được đăng rất nhanh trên tạp chí Asian Social Science với toàn bộ các sai phạm đó: đó là bởi v́ Asian Social Science là một tạp chí "bogus" (giả khoa học), không có phản biện và biên tập nghiêm túc, cứ nhận tiền là đăng bài.

Những người trong ngành, và kể cả những người không trong ngành, chỉ cần t́m hiểu một chút là biết được ngay rằng tạp chí Asian Social Science là giả khoa học.

Vậy th́ tại sao ông Phùng Xuân Nhạ lại chọn đăng 02 bài của ḿnh ở trên đó? Câu hỏi này chỉ có bản thân ông Nhạ mới trả lời chính xác được, nhưng dưới đây là những t́nh huống có thể xảy ra:

- Ông Nhạ có thể không có đủ tŕnh độ để phân biệt đâu là thật đâu là giả trong ngành của ḿnh.

- Ông Nhạ có thể có biết tạp chí Asian Social Science là "bogus" nhưng ông vẫn đăng các bài báo "cũng bogus tương xứng" của ông ở đó để cốt tính điểm công tŕnh nhằm làm đẹp hồ sơ xin lên giáo sư của ông.

- Có thể ai đó làm hộ ông Nhạ, chứ ông chỉ đứng tên mà không biết cái tạp chí này là tạp chí nào và cũng không trực tiếp viết bài gửi đăng.

HỘI ĐỒNG CHỨC DANH GIÁO SƯ CÓ BỊ THAO TÚNG?

Hội đồng ngành kinh tế trong hai năm 2014 và 2015 đă đánh trượt đơn xin phong giáo sư (hay nói một cách h́nh thức, là xin công nhận đủ tư cách làm giáo sư) của ông Phùng Xuân Nhạ.

Tuy nhiên đến năm 2016, ngay sau khi ông Nhạ lên làm Bộ trưởng BGD&ĐT th́ lập tức được phong giáo sư cùng năm đó.

Nếu chỉ có vậy thôi mà không có những nghi vấn phía trên, th́ người ta có thể nói đây chẳng qua là một sự trùng hợp, khi mà ông Phùng Xuân Nhạ đủ chín muồi để được phong giáo sư cùng với lúc ông được bổ nhiệm thành Bộ trưởng.

Tuy nhiên, ngoài những biểu hiện giả khoa học của ông Phùng Xuân Nhạ đă được phân tích phía trên, năm 2016 là năm mà Hội đồng Chức danh Giáo sư có sự rất bất thường về mặt tổ chức, liên quan đến ông Nhạ.

Theo một văn bản pháp luật từ những năm trước đó, Chủ tịch Hội đồng phải là người đă có hàm giáo sư, và người đó không nhất thiết phải là Bộ trưởng. (Trên thực tế, đă có những lúc Chủ tịch Hội đồng này không phải Bộ trưởng). Nhưng ngay sau khi ông Nhạn lên làm Bộ trưởng, đă thâu tóm chức Chủ tịch Hội đồng này về ḿnh, mặc dù lúc đó ông Nhạ chỉ là PGS.

Việc thâu tóm này được giải thích là do có công văn mật (?!) của Thủ tướng chỉ định ông Nhạ làm Chủ tịch Hội đồng nên mọi người phải thi hành. Tuy nhiên, có mấy điểm mờ án sau:

- Tại sao lại phải "mật"? Dù là mật hay không mật th́ cũng phải hợp với pháp luật, nếu sai pháp luật hiện hành th́ phải có văn bản sửa lại pháp luật cho khỏi mâu thuẫn. Tuy nhiên không có văn bản sửa pháp luật đi kèm.

- Ông Thủ tướng lúc đó mới lên, có thể chưa kịp t́́m hiểu hết các văn bản pháp lư liên quan khi làm công văn này, nên không biết đến sự mâu thuẫn.

Ông Nhạ và các cộng sự của ông chính là người phải có trách nhiệm tŕnh lên Thủ tướng về việc này với một trong hai đề xuất: hoặc để người khác làm cho hợp với văn bản pháp lư đang có giá trị, hoặc ra văn bản pháp lư mới cho hợp pháp hóa công văn.

Ông Nhạ đă không làm điều này, v́ sao?

Nghi vấn cần được làm sáng tỏ ở đây, là có phải chăng ông Phùng Xuân Nhạ, cùng với các "tay chân" của ḿnh, đă cố t́nh t́m cách gợi ư để Thủ tướng chỉ định ông Nhạ giữ chức Chủ tịch Hội đồng, dù lúc đó ông Nhạ chưa đủ tư cách, nhằm thao túng hội đồng theo ư của ông, trong đó có chuyện phong bản thân ông thành giáo sư?

KẾT LUẬN

Các phân tích sơ bộ phía trên cho thấy có quá nhiều chứng cớ về sự giả khoa học của ông Phùng Xuân Nhạ. Cụ thể là ông Nhạ đă có nhiều biểu hiện rất rơ ràng về tự đạo văn, trích dẫn khống, đăng bài ở các tạp chí giả khoa học, thiếu tŕnh độ tiếng Anh, lư luận ngụy biện hời hợt phản khoa học.

Tất cả các biểu hiện trên cho thấy ông Phùng Xuân Nhạ vừa thiếu đạo đức vừa kém về tŕnh độ, là một gương xấu cho nền giáo dục và khoa học Việt Nam, hoàn toàn không xứng đáng với chức danh giáo sư.

V́ vậy, việc phong giáo sư cho ông Nhạ vào năm 2016 cần được rà soát lại một cách rất nghiêm túc, bởi một hội đồng thẩm định gồm các chuyên gia có uy tín và độc lập, không chịu bất kỳ sức ép hay sự thao túng nào nào từ phía ông Phùng Xuân Nhạ hay những người có lợi ích cá nhân liên quan. Có như vậy mới có hy vọng làm trong sạch hóa nền giáo dục và khoa học Việt Nam.

Hơn nữa, do tính giả khoa học của ông Phùng Xuân Nhạ, nên các chính sách và khuyến cáo mà ông Phùng Xuân Nhạ đưa ra đều không đáng tin cậy và có thể gây ra các thiệt hại lớn cho đất nước.

Theo nhiều nguồn khác nhau.
Nguyên văn do ông Nguyễn Tiến Dũng cung cấp:
http://www.viet-studies.net/FakeSciencePXN.pdf

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1519140445
Nhà báo Trương Huy San gửi kiến nghị bộ trưởng nên từ chức.

Ông Phùng Xuân Nhạ từ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục là cách duy nhất để cứu văn uy tín, vốn đă rách tả tơi, của ngành Giáo dục. Trong trường hợp ông Nhạ bất chấp, Uỷ ban Văn Hoá Giáo dục của Quốc hội nên chuẩn bị một bản điều trần tŕnh bày tại Quốc hội trước phiên họp toàn thể bỏ phiếu tín nhiệm các bộ trưởng. Trong trường hợp của ông Nhạ th́ nên bỏ phiếu bất tín nhiệm.

Có thể trong một môi trường chính trị cả nể và trong một nền giáo dục xuê xoa, nhiều người sẽ cho rằng sai phạm của ông Nhạ là "không đáng kể". Nhưng, như GS Nguyễn Tiến Dũng đă phân tích, "đạo văn" trong bất cứ nhà trường có giáo dục nào cũng đều bị xếp vào phạm trù đạo đức. Học sinh hay nghiên cứu sinh mà phạm lỗi "đạo văn" th́ ngay lập tức sẽ bị đánh rớt hoặc đuổi học.

Một người sử dụng những bài báo khoa học không những không có giá trị khoa học mà c̣n xào nấu từ những bài báo trước của ḿnh th́ không đủ tiêu chuẩn để làm một thầy giáo b́nh thường, nói chi đến vị trí mô phạm như Bộ trưởng kiêm Chủ tịch hội đồng phong các chức danh mà xă hội tôn kính như GS, PGS.

Khi b́nh luận về phản ứng của ông Nhạ trước sự kiện các nữ giáo viên ở Hồng Lĩnh bị điều đi tiếp khách tôi đă nhận xét, cái ông Nhạ thiếu là nền tảng giáo dục. Sự kiện "đạo văn" này của ông lại càng củng cố thêm nhận xét đó. Ông Nhạ là một người ứng xử với hệ thống chính trị này rất khôn ngoan. Nhưng tôi cho rằng, hệ thống chính trị này cũng cần phải khôn ngoan để cứu uy tín của chính nó và điều quan trọng hơn là tái lập những chuẩn mực đạo đức cho nền giáo dục.

Trương Huy San

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1519140445
Phùng Xuân Nhạ là ai?
Phùng Xuân Nhạ (sinh ngày 3 tháng 6 năm 1963) là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam và là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa 14 (2016-2021) thuộc đoàn đại biểu quốc hội tỉnh B́nh Định. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông giữ chức vụ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII. Ông có quê quán tại Tống Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Ông hiện cư trú ở Số FA-31, Khu biệt thự kinh doanh An Khánh, xă An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Năm 1985: Ông tốt nghiệp đại học tại Khoa Kinh tế Chính trị trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với chuyên ngành Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế.
Từ tháng 9 năm 1993 đến tháng 7 năm 1994: Ông học sau đại học tại trường Đại học Tổng hợp Manchester ở Vương quốc Anh với chuyên ngành Kinh tế phát triển.
Năm 1999: Tiến sĩ; Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế., Tên luận án: "Vai tṛ của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá tŕnh công nghiệp hóa ở Malaixia", Nơi bảo vệ: Viện Kinh tế thế giới, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xă hội Việt Nam, Năm bảo vệ: 1999, Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VS. Vơ Đại Lược, PTS Đỗ Đức Định
Từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 7 năm 2003: Ông làm nghiên cứu sinh sau tiến sĩ (Fulbright Scholar) tại trường Đại học Tổng hợp Georgetown, Hoa Kỳ
Năm 2016: Ông được Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước phong hàm Giáo sư ngành Kinh tế
Tháng 4 năm 2016, ông được Chủ tịch nước bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiệm kỳ 2016 - 2021, thay cho Phạm Vũ Luận.

Lúc mới nhậm chức Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo:
"Tôi không quan niệm giáo dục là trận đánh, giáo dục là con người, đó là công tŕnh lớn, xây dựng nhiều năm."

Bày tỏ lo ngại về số lượng hàng trăm ngh́n cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp (6.6.206):
"Cử nhân mà có kiến thức sâu, tin học giỏi, tiếng Anh tốt c̣n hơn thạc sĩ mà chẳng giống ai"

Nói về việc các nữ giáo viên bị UBND thị xă Hồng Lĩnh "ép" đi tiếp rượu (14.11.2016):
"Việc này hoàn toàn không phù hợp nhưng cũng chưa tới mức độ trầm trọng. Những cái không phù hợp với giáo viên đều không được chấp nhận. - Các thầy cô phải tự xem xét lại chính ḿnh, khi thấy không đúng th́ phải đề nghị, kiến nghị. C̣n lănh đạo địa phương cứ ép th́ ḿnh phải kiến nghị lên, chứ ḿnh thực hiện là vi phạm. - Khi đă giữ nguyên tắc phẩm chất mà vẫn bị lôi kéo, ép buộc th́ trước hết phải hỏi trách nhiệm của thầy cô đă, xong đó mới tính đến người ép buộc. Tôi đề nghị nghiêm túc từ trong ngành, từng thầy cô một phải nghiêm túc đă."

Trước đó ông Lê Bá Thiềm, Trưởng pḥng GDĐT thị xă Hồng Lĩnh xác nhận: Có sự điều động này, có việc giáo viên nữ tham gia phục vụ tại các buổi lễ. "Chuyện đi tiếp khách là hoàn toàn trong sáng. Tuy nhiên, trong các bữa tiệc, rượu vô th́ lời ra; ai đó có một hành động không đẹp th́ cũng là chuyện b́nh thường trong cuộc sống".

HonThienViet 02-20-2018 16:08

Ba cái thứ này la chuyện thuờng ơ Huyện rồi

tctd 02-20-2018 16:16

một xă hội toàn mấy thằng ngu dốt lên để cuởi đầu, cuởi cổ nguời dân th́ làm sao mà xă hội khá đuợc .. no wondering tại sao có mấy thằng ngu dốt .. không có một tŕnh độ nào hết . trong đây chuyên bám đít nguời việt tỵ nạn để sống mà phục vụ cho bọn ngu dốt ở quê nhà của chúng .. đúng là một lũ ngu

koorlie 02-20-2018 16:55

Tóm lại CSVN không có Bộ Giáo Dục mà chỉ có Bộ Vô Giáo Dục mà thôi.

Dân chúng đă chán ngán rồi, xem đầu óc các bộ trưởng của cái bộ này cũng chỉ như một bộ phận sinh dục là hết...

nangsom 02-20-2018 17:24

ḿnh nghĩ chuyện này cũng đâu có ǵ quan trọng, ngày xưa cán bộ ta bận lo chống Mỷ trong rừng làm ǵ có trường để học, dù là tiểu học thôi chứ đừng nói chi đến đại học.
ba cái bằng này thật ra chỉ là h́nh thức để đi đôi với chức vụ thôi. Cho mấy thằng nhỏ nó đi học dùm là được rồi.
Tui thử hỏi: nếu muốn đất nước phát triển th́ phải cần những người thông thái, chứ nếu đưa đất nước đi xuống th́ tui đâu cần học ǵ nữa!!!

QueMe 02-20-2018 17:42

Ma Gie Inh Vet Nem all Dumb Phuck as usual!

Stealing - Cheating - Copying - are our VC special talents!!!!!

manhlequan 02-20-2018 17:55

mua chuc vi nay co le phai chi den $1 million US.

phokhuya 02-20-2018 18:20

Không riêng ǵ một tên này mà tất cả đều xài bằng giả. Từ một tên thứ trưởng, bộ trưởng hay chủ tịt và thủ tướng trong chính trị bộ VC đều xài văn bằng giả tạo hết. Đây mới chính là cái "Ngụy" mà chúng hay dùng cho "Thế Lực Thù Địch".
Cái bánh vẽ muôn màu ngày nào giờ đă từ từ nhạt màu. Đường nét của bức tranh đă không c̣n đánh lừa được đôi mắt tinh tế của người dân. Những tánh xấu và dị tật chúng hay dùng để tuyên truyền về VNCH khi trước. Ngày hôm nay mọi người đều có thể thấy thật rơ ràng, thật ra là chúng đang nói về chính cái chế độ XHCN vô nhân.

Bức thư các sinh viên Việt Nam gửi cho Bộ Trưởng Bộ GD_ĐT Phùng Xuân Nhạ
https://www.youtube.com/watch?v=Aiyzg7TmHeU

Bức tâm thư của cô gái trẻ, du học sinh ở Anh gởi cho Lănh đạo CSVN
https://www.youtube.com/watch?v=oqZHPxT5YXY

tctd 02-20-2018 18:24

Quote:

Originally Posted by nangsom (Post 3382771)
ḿnh nghĩ chuyện này cũng đâu có ǵ quan trọng, ngày xưa cán bộ ta bận lo chống Mỷ trong rừng làm ǵ có trường để học, dù là tiểu học thôi chứ đừng nói chi đến đại học.
ba cái bằng này thật ra chỉ là h́nh thức để đi đôi với chức vụ thôi. Cho mấy thằng nhỏ nó đi học dùm là được rồi.
Tui thử hỏi: nếu muốn đất nước phát triển th́ phải cần những người thông thái, chứ nếu đưa đất nước đi xuống th́ tui đâu cần học ǵ nữa!!!

trong rừng có đại học truờng sơn do boác hù làm hiệu truởng .. đa số con cháu của boác từ truờng này mà ra .. học chừng 3 tháng là có bằng .. hahahah:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:

seaside230 02-20-2018 18:32

Chuyện này không có ǵ gọi là lạ, nhớ 1954 sau khi chiếm công lao của những người Việt kháng chiến chống Pháp, VC chiếm miền Bắc VN, chúng đặt để toàn những dân quét đường, xă hội đen, vô học, lên làm bí thư, giữ những chức tước quan trọng, phát động chiến dịch đấu tố, năm 1975 th́ cổ xuư đám vô học 30-4 lùng bắt các người VNCH, 1954 sau đợt đấu tố địa chủ, chúng quay lại đấu tố những người đấu tố, rối đến cải cách ruộng đất, thằng Cáo giết hơn 1 triệu dân Việt miền Bắc, 1975 lợi dụng xong đám vô học 30-4 và MTGPMN, VC cho bọn này ra ŕa. Tóm lại, VC không phải không biết đám bằng giả, chúng chỉ lợi dụng đám vô học một thời gian nào đó, khi lợi dụng xong th́ sẽ bị tiêu diệt thôi...

cha12 ba 02-20-2018 18:42

chuyện thường ngày xứ xă nghĩa...y tá rừng làm thủ tướng, thiến heo làm...TBí đái....
bùi hĩm c̣n là phó gs...c̣n tiến sĩ dơm th́ ... té ghế...thiệt rồi, may mà nó chưa kể dạy cho Miên...
- Đă từng giảng dạy bằng tiếng Anh trong một dự án tại Lào.
:mad::mad::mad::mad::mad:

Minhrau 02-20-2018 18:55

leo lên đến chứ bộ trưởng giáo dục mà bây giờ mới khám phá ra dùng bằng giả bó tay với mấy thằng việt cộng luôn

nangsom 02-20-2018 19:06

Quote:

Originally Posted by cha12 ba (Post 3382842)
chuyện thường ngày xứ xă nghĩa...y tá rừng làm thủ tướng, thiến heo làm...TBí đái....
bùi hĩm c̣n là phó gs...c̣n tiến sĩ dơm th́ ... té ghế...thiệt rồi, may mà nó chưa kể dạy cho Miên...
- Đă từng giảng dạy bằng tiếng Anh trong một dự án tại Lào.
:mad::mad::mad::mad::mad:

Tất cả mọi nhân vật thật giống như trên sân khấu, ai diễn xong phần vai ḿnh: người khôn th́ (đi Mỷ) ôh không! hưởng thú điền viên. Ai dại th́ vô ngồi gở lịch. mặc cho đồng bào vô tội cứ ngụp lặn trong đói rách:112:

kuti 02-20-2018 19:51

Ừ , nếu bọn ḿnh mà ở vn bàn luận chuyện này là bị nó tóm ngay " tuyên truyền chống phá nhà nước " , bởi ǵ cộng sản sợ nhất là sự thật > Trong khi đó bằng chính hiệu th́ về quê làm ruộng , chăn trâu , bán vé số ..... tui cũng chắc ông này c̣n đưa ít nhiều người thân nắm chức vị khác trong nhiều ngành nghề khác nữa ....

TIEN NU 02-20-2018 20:49

lủ 94 lù côn đồ tự phong tự cấp

tomay 02-20-2018 21:09

Nguyễn Xuân Fúck với thằng này có khác nhau không?

tctd 02-20-2018 21:42

Quote:

Originally Posted by tomay (Post 3382932)
Nguyễn Xuân Fúck với thằng này có khác nhau không?

thằng kfuc th́ cái đầu niễng niễng .. c̣n thằng này cái đầu cũng chứa toàn thịt chó, mắm tôm:hafppy::hafppy::hafppy:

nhattran03 02-21-2018 02:50

Thằng này ngồi ghế mọc trĩ dính vào rể rồi làm sao mà từ chức ,chỉ c̣n cho nó ôm ghế về vườn th́ may ra.
Toàn lũ đầu khỉ đỉnh cao trí tệ bọn cộng săn.

NongDan 02-21-2018 03:50

Ngạc nhiên khi tên này vẫn c̣n sống.

terryvulong 02-21-2018 05:36

Bang cap va hoc vi cua toan dang vien csvn. 100% la bang gia hoc vi dom.


All times are GMT. The time now is 19:05.
Page 1 of 2 1 2

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.06736 seconds with 9 queries