VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Stories, Books | Chuyện, Sách (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=240)
-   -   Chống dịch - Cần sáng suốt chứ không cần nhiệt huyết mà ngu. (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1495377)

florida80 08-04-2021 19:30

Chống dịch - Cần sáng suốt chứ không cần nhiệt huyết mà ngu.
 
1 Attachment(s)
DR: Thắng Trần
Hematologist tại southern Norway hospital


Dưới đây là trích đoạn môt số chia sẻ của BS: TT về đại dịch đang xăy ra tại VN với cái nh́n đau xót củă một người Việt Nam và với kiến thức của một Bác sĩ. Cảm ơn bs Thắng đă phân tích cho mọi người cũng như riêng tôi hiểu thêm vấn đề và những quan tâm của chúng ta với người Việt nơi quê nhà . QN11 xin phép BS được trích đăng lại.

https://www.facebook.com/thang7ly


DR: Thắng Trần
T́nh h́nh dịch bịnh tại Sài G̣n hiện nay cho tôi liên tưởng đến t́nh trạng tại Ư vào cơn sóng đầu của tháng 3-4 năm ngoái: hoảng hốt, sợ hăi, bất an, hệ thống y tế vỡ toang, thiếu thốn đủ thứ, nhân viên y tế làm việc kiệt sức, tỉ lệ lây nhiễm cho người làm nghành y cao và số tử vong không nhỏ. Xă hội đóng và dân chúng nhận giấy mua thực phẩm theo ngày.
Hơn 1 năm sau, người ta lập lại ở nơi tôi sinh ra và lớn lên.

---------- o0o ---------

Đây là phần trả lời của tôi cho người bạn ở Nauy cách đây 2 tuần khi bạn muốn viết về cách nào giảm thiểu lây lan, nhất là lây chéo, điều trị có tính nhân văn hơn tại VN và giảm gánh nặng cho bịnh viện và nhân viên y tế. Những ngày vừa qua nhân viên y tế tại Sài G̣n đă kiệt sức rồi.

" Tỉ lệ tử vong cho người bị lây Wuhan virus cao hơn cúm hàng năm, sau hơn 1 năm với con virus này cho thấy tỉ lệ tử vong cho người nhiễm khoảng 1-2%. Đây là con số cao, nhất là số lượng người bị lây trên thế giới rất cao và tăng nhanh. Cúm hàng năm theo mùa, nhưng Wuhan virus đến nay đă hiện diện trên 1,5 năm.

Riêng ở VN, theo thống kê của chính phủ VN là 0.4% tỉ lệ tử vong cho người bị lây ( có tin không?)

Cách tốt nhất là pḥng bịnh: cách ly và chủng ngừa.

Khi đă bị lây, không triệu chứng không thể cho là bịnh, nhưng phải định nghĩa là mang mần bịnh. Do đó không phải nhập viện.

Đây là phần khác biệt giữa VN và các nước khác. khi có triệu chứng nhẹ và không nặng hơn sau 10-14 ngày, khả năng bị bịnh nặng và cần điều trị ở BV rất thấp. Khi có triệu chứng khó thở, sốt cao và yếu người hẳn, thường vào ngày 7-10 đó là giấu hiệu bịnh nặng, phải nhập viện ngay.

Cách ly tại nhà dành cho người nhiễm không triệu chứng và nhẹ rất cần thiết: không lây lan cho bịnh nhân ở BV, không tạo gánh nặng cho cơ quan y tế v́ họ phải điều trị các bịnh khác và không tạo cảm giác bịnh cho người không bịnh. Stress, phản ứng tâm lư và ăn uống cùng không vận động sẽ làm giảm khả năng kháng thể và từ không bịnh thành bịnh.

Tỉ lệ bác sĩ ở các nước tây âu 1/200-300 người dân. Khi những cơn sóng mà Mỹ, Ư, Pháp, Anh, Tây ban Nha c̣n chết lên chết xuống, thử nghĩ tại VN tỉ lệ 1/2500 và cho nhập viện hết những ai bị nhiễm thử hỏi bs đâu cho đủ.?

Báo chí VN cho rằng 1 y tá coi sóc 20 người F0 trong khu tập trung/ ngày. Có nghĩa là 1 ngày 3 ca, 3 y tá, vị chi mỗi ca trực 1 y tá phải coi sóc 60 người F0. Vậy họ làm được ǵ cho bịnh nhân?

Cách hay nhất cách ly tại chỗ cho ai không cần điều trị ở BV, có thông tin rơ ràng khi nào phải liên lạc đường dây khi có triệu chứng, và đường dây đó phải hoạt động hữu hiệu. Các BV phải có những người chuyên chịu trách nhiệm về bịnh nhân Covid19. Các BV phải hoạt động b́nh thường để lo những ca cứu cấp và những bịnh khác."






"Khi xem h́nh những người được định nghĩa F0 ở Việt Nam, nhất là các em nhỏ phải mặc những bộ đồ chống lây và phải đưa đi cách ly/ điều trị ở bịnh viện, tôi thật sự không hiểu nổi chính quyền, cơ quan y tế đang làm ǵ."

" Những đồng nghiệp người Nauy họ sững sờ khi tôi cho họ coi những h́nh ảnh này.
Khi phải dùng xe cứu thương để chở họ, số lượng trên 2000 người mỗi ngày tại Sài G̣n, xe nào cho đủ?"

.." nếu chính quyền và cơ quan y tế không biết cách pḥng chống dịch, làm theo những ǵ họ đă làm và không thấy đổi tư duy cùng học hỏi kinh nghiệm các nước khác. C̣n kiểu cách chống dịch như chông giặc và không coi người bị nhiễm là con người th́ trận này sẽ vỡ 100%. Người dân SG đă cố, người nghèo đă kiệt sức. Ai lo??

Vấn đề chống dịch không dựa vào ḷng nhiệt huyết. Chống dịch dựa vào kiến thức và việc làm đúng. Những khẩu hiệu lập đi lập lại của chính quyền bên VN: phải có quyết tâm chính trị trong công việc chống dịch; chống dịch theo tư tưởng Hồ Chí Minh; chống dịch như chống giặc ngoại xâm; bịt kín khe hở không cho dịch xâm nhập và ngày hôm nay vẫn c̣n nói phải cách ly tất cả F0 v́ họ là giặc.

Nhiệt thành mà không hiểu biết chỉ là con thiêu thân. Đầu đề của của status này là ǵ? 2 vấn đề Status này đặt ra:
- cho các cháu nhỏ bận đồ bảo hộ và đưa đi cách ly là sai và bất nhân. Đồ bảo hộ chỉ dành người/ nhân viên y tế để khỏi bị lây và đưa trẻ cách ly chỉ làm hại chúng.
- Điều thứ hai là xử dụng xe cứu thương để chở F0 không có triệu chứng là điều ngu xuẩn. Thứ nhất với số lượng 2-3000 ca mỗi ngày ở SG dùng hết xe cứu thương th́ những bịnh nhân khác th́ sao?

Tỉ lệ bs ở Nauy và Canada 1/2-300 người dân, ở VN 1/2-3000 dân. Khi Nauy trong những cơn sóng và chỉ cho nhập viện những ai cần điều trị mà c̣n thiếu nhân viên. Vậy với số lượng bs ít ỏi và số bịnh nhân như vậy VN sẽ ra sao???

Không ít những báo cáo BV không nhận bn bị bịnh nặng. Các nhân viên y tế đă quá kiệt sức rồi. Nếu họ quỵ ai làm đây. Cái nhiệt huyết không cần ở đây và trong lúc này.

Vấn đề không phải không có những đóng góp không khoa học và thiết thực, đă có rất nhiều từ những giáo sư từ Mỹ, Úc , Pháp... Và trong nước.
- Cũng không phải là do cách đóng góp ư kiến, nhưng là v́ ư kiến đó không hợp với chính quyền và ư chí chính trị của họ.
- Đề nghị đừng cách ly trẻ em và người già đă có từ lâu,
- Đề nghị đừng ngăn sông cấm chợ, chuẩn bị nguồn lương thực, không thử đại trà khi không có mục đích, không nhập thuốc ngừa của Nga và tàu, cho dân mua thuốc thử để tự bảo vệ ḿnh, gd và xă hội và nhiều nữa..
Nhưng họ có muốn nhận và làm hay không hay họ chỉ nghe điều họ ưa thích...

Những câu phiếm được nói nhiều ở VN: lên tivi mà lấy/ nhận. Bị cho ăn bánh vẽ và bị lừa quá nhiều nên người dân mất ḷng tin.

Nói về nhiệt huyết, những người Việt ở hải ngoại c̣n nhiều nhiệt huyết và tâm t́nh với nơi ḿnh sinh ra lắm Hương, nên rất muốn làm ǵ cho quê hương và dân tộc. Nhưng không muốn đảng và chính quyền lợi dụng và nhận về ḿnh.

Khi đă là chính quyền không thể nói nhiệt huyết mà là trách nhiệm và khôn ngoan...
Hiện tại cần tất cả đóng góp từ người dân và các hội đoàn tôn giáo. Chính họ cũng cầu xin đóng góp từ Việt kiều. Nếu họ không thể làm đủ trách nhiệm th́ đừng NỔ nữa.
,,,,,
Tóm lại trách nhiệm người dân Việt trước đại dịch lần này thấy cách chống không đúng của chính quyền, không nhân bản, và câu nói lên hết trong hoàn cảnh của không ít người dân" lo cho không chết, chứ không lo bị lây bịnh" chết v́ đói, v́ sợ là nổi lo.

Cần sáng suốt chứ không cần nhiệt huyết mà ngu.

TT - https://www.facebook.com/thang7ly


All times are GMT. The time now is 15:20.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04117 seconds with 8 queries