VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=88)
-   -   TRONG HÔN NHÂN LUÔN Đ̉I HỎI SỰ CÂN XỨNG GIỮA PHƯỚC VÀ ĐỨC (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=2047618)

troopy 05-18-2025 13:48

TRONG HÔN NHÂN LUÔN Đ̉I HỎI SỰ CÂN XỨNG GIỮA PHƯỚC VÀ ĐỨC
 
1 Attachment(s)
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1747576124
Sự cân xứng giữa phước và đức là cực kỳ quan trọng. Có một người Phật tử trước đây là người làm thuê cho tiệm vàng. Không biết ông đă sống như thế nào mà bà chủ tiệm vàng thương ông đến mức buộc con gái ḿnh phải lấy ông.
Ta đoán rằng có thể ông quá tốt, quá hiền lành, trung thực. Sau này khi cha mẹ vợ qua đời, vợ chồng ông được thừa kế toàn bộ tài sản. Từ một người làm công, ông đă lấy được người vợ giàu sang rồi trở thành chủ của cả một cơ ngơi. Và suốt đời ông cứ sống nhân đức, đến khi gặp được Phật pháp th́ lập tức tinh tấn tu hành. Người như vậy thật hiếm có và rất xứng đáng với những ǵ ông nhận được. Nên trong hôn nhân luôn đ̣i hỏi sự cân xứng về phước và đức là vậy.
Cũng có những trường hợp khác. Ví dụ, hai người yêu nhau thắm thiết, rồi chàng trai bỗng ngă ḷng khi gặp được cô con gái của vị giám đốc cơ quan là người đẹp hơn, giàu hơn người yêu ḿnh. Anh chia tay mối t́nh cũ, lấy cô kia về làm vợ. Ba tháng sau anh mới phát hiện ra cuộc hôn nhân của ḿnh chỉ toàn đau khổ. Cái đau khổ này có hai lư do:
Lư do thứ nhất thuộc về nhân quả. V́ anh đă phụ bạc để chạy theo một cuộc hôn nhân giàu sang hoàn toàn không có t́nh yêu, t́nh nghĩa nên quả báo phải tới.
Nguyên nhân thứ hai là cái phúc không đồng nhau. Người con gái gia thế kia phước lớn, c̣n anh coi vậy chứ cái phước lại không bằng, đạo đức lại quá cạn...
V́ phước đức của họ không cân xứng nên chỉ ba tháng sau gia đ́nh bắt đầu lục đục, hôn nhân trở thành như địa ngục. Cô kia lập tức khinh bỉ người chồng mà ba tháng trước cô đă yêu thương và quyết định cưới. Cô nói nặng nói nhẹ, xem anh như người ở. Anh này đau khổ tột cùng, muốn quay về lại với người yêu cũ nhưng không bao giờ được chấp nhận nữa.
Hoặc chúng ta cũng nghe chuyện ngày xưa có người học tṛ nghèo ở miền quê xa xôi lặn lội lên kinh ứng thí, rồi được đỗ đầu của kỳ thi tiến sĩ (tức là đậu trạng nguyên). Sau đó vua đă gả công chúa cho người này.
Thường trong những trường hợp như vậy th́ hạnh phúc lại bền, v́ sao vậy? V́ công chúa tuy là cành vàng lá ngọc, phúc đức tràn ngập nhưng người trạng nguyên này quá tài giỏi. Cái tài của người trạng nguyên đă cân đối được với cái phước của cô công chúa.
Ngày xưa đậu được trạng nguyên phải là người cực kỳ tài giỏi, giỏi nhiều mặt chứ không chỉ văn chương.
Đừng tưởng người đi thi tiến sĩ thời xưa chỉ ngồi viết văn, ai văn hay chữ tốt sẽ đỗ. Thật ra họ phải thi rất nhiều môn, phải là “trên thông thiên văn, dưới tường địa lư”, quan trọng là phải biểu lộ được cái tài lănh đạo quốc gia, ngoài ra c̣n thông đạt cả Nho, y, lư, số...
Ví dụ, trên vua đưa ra bài viết về cây gậy, ai săm soi tả cây gậy bằng gỗ trắc, gỗ lim, cong cong đẹp đẹp là trượt ngay. Đề bài yêu cầu tả cây gậy, nhưng từ cây gậy đó người dự thi phải nói ra được toàn chuyện quốc gia đại sự, mà nói rất tinh vi sâu sắc th́ mới đậu được.
Trong trường hợp này, người trạng nguyên lấy công chúa mà hạnh phúc được dài lâu là do cái tài của người này quá lớn, đến nỗi cân đối được luôn với phước của cô công chúa.
Nên ngày xưa ông bà ta đă nói “Môn đăng hộ đối”, nghĩa là gia đ́nh hai bên phải có gia thế ngang nhau, hay nói rơ hơn là cái phước cân xứng với nhau th́ đôi trẻ mới sống cùng với nhau suốt đời được.
Trong trường hợp gia thế không ngang nhau nhưng một trong hai người quá tài giỏi th́ cũng được gọi là cân xứng theo nhân quả, phước đức.

VietBF@sưu tập


All times are GMT. The time now is 12:07.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.03217 seconds with 8 queries