VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   USA 'Bom Nữ' Dương Nguyệt Ánh trên tờ New York Thời Báo (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=2068425)

Gibbs 07-15-2025 01:31

'Bom Nữ' Dương Nguyệt Ánh trên tờ New York Thời Báo
 
1 Attachment(s)
https://photos.app.goo.gl/9REH66vAMFmCfMyTA


Hôm qua, tôi đọc được một bài thú vị trên tờ New York Times viết về chị Dương Nguyệt Ánh [1]. Được Thời báo Nữu Ước viết một bài dài là đủ biết chị ấy quan trọng ra sao. Thấy bài hay nên tôi dịch sang tiếng Việt và chia sẻ cùng các bạn.
Chị DN Ánh (nay đă 65 tuổi) là người sáng chế ra bom BLU-118/B được dùng trong cuộc chiến chống Al Qaeda ở A Phú Hăn / Afghanistan. Tôi lược dịch dưới đây để chia sẻ cùng các bạn.
Theo bài báo mô tả, chị ấy xuất thân từ một gia đ́nh trung lưu ở Sài G̣n, thuộc ḍng dơi Dương Khuê ở Hà Đông (1839-1902) [2]. Tháng 4/1975, chị và gia đ́nh xin tị nạn ở Mĩ. Ở Mĩ, chị học giỏi, và sau khi tốt nghiệp, được bổ nhiệm làm trong một trung tâm nghiên cứu vũ khí của Hải quân. Sau này chị lănh đạo một nhóm chuyên chế tạo bom, và chị nổi tiếng với loại bom BLU. Đây là loại bom tiền thân của bom GBU-57 mới được dùng ở Ba Tư / Iran.
Khi không quân Mĩ thả mấy trái bom GBU-57 vào các trung tâm hạch tâm của Ba Tư, người ta đồn rằng đó là bom chị sáng chế. Nhưng qua bài này, chị nói rơ là chị không phải là người sáng chế ra GBU-57, nhưng trái bom BLU chị sáng chế là tiền thân của GBU-57.
Cuộc đời và sự nghiệp của chị ấy đúng là tiêu biểu của một người tị nạn thời đó: tới Mĩ với hai bàn tay trắng, tiếng Anh lôm côm, nhưng nhờ phấn đấu nên vượt qua nghịch cảnh và có những đóng góp quan trọng cho quê hương mới.
============
'Bom Nữ' và tiền thân của loại bom Bunker Buster được sử dụng ở Ba Tư (Iran)
Bài của Elizabeth Williamson
https://www.nytimes.com/2025/06/30/u...bomb-iran.html


Lúc c̣n nhỏ, sống trong khói lửa chiến tranh ở Việt Nam, Dương Nguyệt Ánh đă từng thầm hứa với ḷng ḿnh rằng một ngày nào đó, cô sẽ làm điều ǵ đó để giúp những người lính từng bảo vệ cô và gia đ́nh.
Vài chục năm sau, cô bé năm xưa trở thành người đứng đầu một nhóm khoa học gia của Hải quân Mĩ. Cô đă góp phần phát triển loại chất nổ có sức công phá đặc biệt, chính là tiền thân của bom "bunker buster" mà Mĩ sử dụng để đánh vào các cơ sở hạch tâm của Ba Tư / Iran. Khi đọc lại các thông số kĩ thuật của loại bom đó trên mạng, cô nhận ra ngay: đây chính là 'đứa con' quen thuộc do nhóm của cô từng phát triển.
Dương Nguyệt Ánh, nay đă 65 tuổi, là một người tị nạn. Bà rời khỏi Sài G̣n trước ngày miền Nam sụp đổ vào năm 1975. Bà cùng gia đ́nh sang Mĩ định cư tại Hoa Thạnh Đốn / Washington.
Bà luôn mang trong ḷng ḷng biết ơn sâu sắc với đất nước đă cưu mang ḿnh. Và rồi, cơ hội đền đáp đến không lâu sau vụ khủng bố 11/9. Khi đó, bà là trưởng nhóm nghiên cứu tại một trung tâm nghiên cứu thuộc Hải quân Mĩ.
Nhóm của bà tạo ra loại bom BLU-118/B, được dẫn đường bằng laser, có thể xuyên sâu vào hầm trú ẩn của Al Qaeda ở A Phú Hăn / Afghanistan — nơi mà binh sĩ khó ḷng tới gần một cách an toàn.
“Loại bom này tạo ra nhiệt độ cực cao, có thể thiêu rụi mục tiêu mà không cần bộ binh phải mạo hiểm tánh mạng,” bà chia sẻ.
Cũng nhờ loại vũ khí này mà nhiều chuyên gia cho rằng cuộc chiến ở A Phú Hăn đă được rút ngắn đáng kể.
Trước đó, nhóm của bà đă mất nhiều năm nghiên cứu để tạo ra loại chất nổ mới, vừa mạnh, vừa bền vững, có thể chịu được va đập khi xuyên qua bê tông hoặc đá dày. Chính công nghệ này sau đó đă được sử dụng trong loại bom phá boong-ke GBU-57 mà quân đội Mĩ dùng trong chiến dịch ở Ba Tư — trong đó có đợt không kích nhắm vào cơ sở hạch tâm nằm sâu dưới ḷng đất ở Fordo và Natanz.
Dù không đưa ra b́nh luận ǵ về mức độ thiệt hại thực tế, bà Dương thẳng thắn: “Đánh vào một cơ sở ngầm chứa vật liệu hạch tâm, sẽ phải mất rất lâu mới có thể kiểm tra trực tiếp. Không thể biết chính xác được chuyện ǵ đang xảy ra bên trong lúc này.”
Nhưng khi t́nh cờ thấy công thức chất nổ trên mạng, bà mỉm cười: “Tôi nhớ ngay đến những gương mặt thân quen của đồng nghiệp. Ngành chất nổ không lớn, tụi tôi biết nhau và luôn phối hợp chặt chẽ. Không ai làm một ḿnh cả.”
Cái tên “Bom Nữ” / Bomb Lady đến lúc nào bà cũng không nhớ rơ, nhưng sau này, bà trở thành niềm tự hào của cộng đồng người Việt ở Mĩ.


Cô bé bên cánh cổng Sài G̣n năm xưa
Hành tŕnh đặc biệt của bà bắt đầu từ cuối thập niên 1960, tại cánh cổng nhà ở Sài G̣n. Khi đó, Dương Nguyệt Ánh mới 7 tuổi. Ba cô là quan chức nông nghiệp cấp cao của chánh quyền VNCH. Anh trai là phi công trực thăng. Mỗi lần anh lên đường làm nhiệm vụ, cô bé lại đứng bên cổng, nước mắt lưng tṛng, ước ǵ ḿnh có cây đũa thần để tặng anh trai thứ vũ khí tốt nhứt, giúp anh sống sót trở về.
H́nh ảnh ấy lặp đi lặp lại măi, cho đến một ngày, cô bé tự hứa: "Sau này, nếu có thể, ḿnh sẽ làm ra vũ khí tốt nhứt để bảo vệ những người lính."
Tháng 4/1975, khi Sài G̣n gần thất thủ, anh trai bà và một người bạn đă đưa cả gia đ́nh — cha mẹ, anh chị em, họ hàng — lên một tàu hải quân chạy về phía Phi Luật Tân. Họ may mắn thoát được.


Sau này, hàng triệu người Việt khác vượt biên, nhưng không phải ai cũng sống sót. Theo Liên Hiệp Quốc, có tới 250.000 người bỏ mạng trên biển.
Gia đ́nh bà sau đó định cư ở vùng Hoa Thạnh Đốn, nhờ sự bảo trợ của một nhà thờ Baptist. “Chúng tôi đến Mĩ với hai bàn tay trắng, nghèo rớt mồng tơi, nhưng lại được những con người tốt bụng đón nhận,” bà nhớ lại.
Chính điều đó càng khiến bà quyết tâm học hành thật giỏi để báo đáp. Với học lực xuất sắc, bà Dương tốt nghiệp kĩ sư hóa học hạng ưu tại Đại học Maryland, rồi học tiếp cao học ngành quản trị công. Sau đó, bà đầu quân cho Hải quân Mĩ với niềm đam mê “những thứ kêu rít rồi nổ đùng”, như bà từng dí dỏm nói.
"Chúng tôi đă trúng số v́ được sống ở đây"
Năm 2020, sau gần 40 năm cống hiến, bà Dương nghỉ hưu. Chồng bà, cũng là một người Việt tị nạn, từng là kĩ sư điện toán cho một nhà thầu quốc pḥng. Cả hai sống b́nh yên ở gần Hagerstown, tiểu bang Maryland, cùng con gái và ba con trai.
Mỗi khi cả nhà xem tivi thấy tin người trúng xổ số Powerball, bà lại nói đùa với các con: “Nhà ḿnh trúng số rồi đó chớ, được sống ở đây là trúng độc đắc rồi.” Và rồi bà mỉm cười: “Nơi nào cũng có chỗ cần cải thiện, nhưng Mĩ là một thiên đường — đôi khi phải là người ngoài cuộc mới thấy rơ điều đó.”


Năm 2007, bà được trao Huy chương Công vụ Samuel J. Heyman — một giải thưởng danh giá của chánh phủ Mĩ. Khi kể lại câu chuyện vượt biên, đứng ở cánh cổng năm xưa và hành tŕnh gầy dựng cuộc sống, bà đă khiến cả hội trường xúc động đứng dậy vỗ tay.
Bà nghẹn ngào: “Tôi không bao giờ quên 58.000 lính Mĩ và hơn 260.000 binh sĩ miền Nam Việt Nam đă ngă xuống. Tôi nợ họ cuộc sống thứ hai của ḿnh.”


Sau đó, bà đảm nhiệm vị trí lănh đạo an ninh biên giới và hàng hải tại Bộ Nội An (Department of Homeland Security). Công việc của bà là rà soát và thẩm định công nghệ bảo vệ biên giới và cảng biển. “Từ tấn công chuyển sang pḥng thủ,” bà cười.
Khoảng năm 2013, khi phát biểu tại một hội nghị an ninh ở Arizona, bà được giới thiệu là người đứng sau một trong những công nghệ quân sự sau sự kiện 11/9. Sau buổi nói chuyện, một cựu chiến binh từng phục vụ ở Afghanistan đến gặp bà. “Anh ấy nói: ‘Cảm ơn chị, chị đă cứu mạng tôi và đồng đội,’” bà kể. “Tôi đáp lại: ‘Không, tôi mới là người phải cảm ơn anh v́ đă mạo hiểm cả mạng sống.’”
Cả hai chia tay trước khi bà kịp hỏi tên. Bà bảo: “Tôi không kể chuyện đó với ai cả, v́ có những điều không nên khoe. Nhưng thật ḷng mà nói, đó là phần thưởng lớn nhứt tôi từng nhận được. Hơn cả huy chương, tiền thưởng hay chức vụ – là lời cảm ơn của một người lính trở về.”
___
[1] Nguyên văn bài "‘The Bomb Lady’ and the Forerunner of the ‘Bunker Buster’ Used in Iran" có thể đọc trên tờ New York Thời Báo: https://www.nytimes.com/2025/06/30/u...bomb-iran.html
[2] Theo wiki th́ Dương Nguyệt Ánh thuộc ḍng họ danh gia thế phiệt. Ông nội của chị là nhà thơ và quan chức nổi tiếng ḍng dơi cụ nghè Vân Đ́nh Dương Khuê, quê ở làng Vân Đ́nh, huyện Ứng Ḥa, tỉnh Hà Đông. Ngoài ra, "bà c̣n có một số họ hàng như quan Dương Thiệu Tường (vị tiến sĩ đầu tiên của khoa thi An Nam), bà cùng vai vế với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước và giáo sư Dương Thiệu Tống, trong khi nhiều người dựa vào tuổi tác cho rằng bà gọi 2 người là bác."

Nguồn: Nguyễn Tuấn

Gibbs 07-15-2025 03:06


This video is an interview with American Scientist Duong Nguyet Anh, offering her views on world's event and her hope for the young Vietnamese generation.


ngoclan2435 07-15-2025 07:00

Thật kiêu hănh thay cho cộng đồng người Việt VNCH chúng ta. Hạt giống tốt, sẽ nảy mầm cho ra những thành quả rất tốt đẹp. Người Việt chúng ta đă chứng minh cho cả nước Mỹ, chúng ta đến nước Mỹ này để cùng họ vun sới, làm cho nước Mỹ tốt hơn, và đẹp hơn.
Nhân tiện đây cũng xin được sửa lại 1 câu văn trong bài này mà tôi rất khó chịu khi phải đọc nó. V́ nó sai quá: Nước Mỹ chứ không phải nước Mĩ. Anh chàng Nguyễn Tuấn này không lẽ là Cộng Sản? Tôi không nghĩ như vậy, v́ anh ta biết khá nhiều về gia thế bà Dương Nguyệt Ánh này. Chỉ có tụi Cộng Sản VN mới viết ngược ngạo như vậy. Xin nói rơ lại nhé nước Mỹ, chứ không phải là nước Mĩ.

Gibbs 07-15-2025 11:41

:animated-laughing-i

Trong tiếng Việt, cả "Mĩ" và "Mỹ" đều được chấp nhận khi nói về nước Mỹ, nhưng "Mỹ" là cách viết phổ biến hơn và thường được sử dụng trong văn nói và văn viết hàng ngày. Tên gọi chính thức, thường được dùng trong các văn bản hành chính hoặc học thuật, là "Hoa Kỳ".
Giải thích chi tiết:
Mỹ:
Đây là cách viết ngắn gọn, thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, cả nói và viết.
Mĩ:
Mặc dù có thể chấp nhận được, nhưng "Mĩ" ít phổ biến hơn và có thể gây cảm giác hơi trang trọng hoặc không tự nhiên trong một số trường hợp.
Hoa Kỳ:
Tên gọi đầy đủ và chính thức của nước Mỹ là "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" hoặc viết tắt là "Hoa Kỳ". Tên này thường được sử dụng trong các văn bản chính thức, tài liệu hành chính, và các cuộc đàm phán quốc tế.
Lư do:
Việc sử dụng "Mỹ" thay v́ "Mĩ" có thể xuất phát từ cách phiên âm tiếng Hán, trong đó âm "i" và "y" có thể được sử dụng thay thế cho nhau. Ngoài ra, việc sử dụng "Mỹ" đơn giản và dễ nhớ hơn, phù hợp với xu hướng sử dụng ngôn ngữ hàng ngày.

ngoclan2435 07-16-2025 10:43

Quote:

Originally Posted by Gibbs (Post 1049054865)
:animated-laughing-i

Trong tiếng Việt, cả "Mĩ" và "Mỹ" đều được chấp nhận khi nói về nước Mỹ, nhưng "Mỹ" là cách viết phổ biến hơn và thường được sử dụng trong văn nói và văn viết hàng ngày. Tên gọi chính thức, thường được dùng trong các văn bản hành chính hoặc học thuật, là "Hoa Kỳ".
Giải thích chi tiết:
Mỹ:
Đây là cách viết ngắn gọn, thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, cả nói và viết.
Mĩ:
Mặc dù có thể chấp nhận được, nhưng "Mĩ" ít phổ biến hơn và có thể gây cảm giác hơi trang trọng hoặc không tự nhiên trong một số trường hợp.
Hoa Kỳ:
Tên gọi đầy đủ và chính thức của nước Mỹ là "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" hoặc viết tắt là "Hoa Kỳ". Tên này thường được sử dụng trong các văn bản chính thức, tài liệu hành chính, và các cuộc đàm phán quốc tế.
Lư do:
Việc sử dụng "Mỹ" thay v́ "Mĩ" có thể xuất phát từ cách phiên âm tiếng Hán, trong đó âm "i" và "y" có thể được sử dụng thay thế cho nhau. Ngoài ra, việc sử dụng "Mỹ" đơn giản và dễ nhớ hơn, phù hợp với xu hướng sử dụng ngôn ngữ hàng ngày.


Từ thời cha sinh mẹ đẻ, tôi chưa bao giờ thấy chữ MĨ này cả. Chắc bạn lộn? Xin cho biết ở đâu? chỗ nào đă dùng câu MĨ thay cho chữ MỸ mà bạn cố bảo vệ cho cách dùng sai như thế này. Từ trước 1975 trong miền Nam VN tôi chưa bao giờ thấy chữ MĨ, vậy th́ nó được dùng ở đâu? chỗ nào? Với tụi chó chết Cộng Sản, đúng, chúng nó toàn sài chữ này để chống đối lại với bên VNCH chúng ta. Tôi không tin cách bạn giải thích.


All times are GMT. The time now is 14:28.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05178 seconds with 8 queries