VietBF - View Single Post - Cám Ơn Anh: Người Lính VNCH
View Single Post
Old 04-26-2014   #3
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 117,034
Thanks: 9
Thanked 6,120 Times in 5,108 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 137
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default

Tướng Vỹ đả bảo toàn được lănh thổ gần như nguyên vẹn, cho tới khi có lệnh đầu hàng. Noi gương tiền nhân bất khuất, trước toàn thể sĩ quan các cấp thuộc Bộ Tư Lệnh SD5BB tại căn cứ Lai Khê – B́nh Dương, Tướng Vỹ đă dùng khẩu súng lục Beretta 6,35 ly, từng đeo bên ḿnh nhiều năm, để bắn vào đầu tự sát.
* CHUẨN TƯỚNG TRẦN VĂN HAI :
Ông xuất thân khóa 7 trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, sinh năm 1926 tại Cần Thơ (tài liệu của Nguyễn Thanh Vân). Ông xuất thân từ Binh chủng Biệt Động Quân và là một trong những người có công lớn, trong việc hoàn thành Trung tâm huấn luyện BDQ. Dục Mỹ năm 1961. Đây là ḷ luyện thép đúng nghĩa, trong việc đào tạo quân nhân các cấp của binh chủng biệt động, chuyên hành quân rừng núi śnh lầy. Trước khi trở thành Tư lệnh SD7BB. Chuẩn tướng Hai, đă giữ chức Chỉ Huy Trưởng BDQ/QLVNCH, góp phần lớn trong việc đánh đuổi cộng sản đệ tam quốc tế, ra khỏi thủ đô Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia Định, trong trận Tết Mậu Thân 1968.
Theo bước các cấp chỉ huy tại quân đoàn IV anh hùng là Thiếu Tướng Nam, Chuẩn tướng Hưng..nên ông đă tự sát tại căn cứ Đồng Tâm của BTL.SD7BB vào trưa ngày 30-4-1975. Thi hài ông đă được thuộc cấp, nhân lúc cộng sản đang say men vơ vét chiến lợi phẩm, mang về tận Sài G̣n giao cho gia đ́nh an táng.
Đúng như lời nhận xét thật vô cùng chí lư của Thiếu tướng Mỹ George Wear’ khi quân sĩ VNCH được chỉ huy bởi các cấp lănh đạo cũng như tướng lănh giỏi, đạo đức, th́ Họ chiến đấu xuất sắc như bất kỳ một quân đội của các nước trên thế giới, mà điển h́nh nhất là trận đánh cuối cùng tháng 4-1975 tại Xuân Lộc-Long Khánh, đă làm cho tập đoàn lănh đạo cộng sản, tại Bắc Bộ Phủ phải run sợ và la làng, v́ bị thương vong và thiệt hại quá to lớn, hơn bất cứ một trận đánh nào đă xảy ra trong chiến cuộc Đông Dương lần thứ 2 (1955-1975).’
Câu nói trên đă được chứng minh một cách trung thực về khả năng tác chiến thần thánh của QLVNCH, trong viêc ngăn chân và tiêu diệt giặc Bắc xâm lăng. Nhưng tiếc thay những bậc sĩ quan các cấp, đạo đức tài giỏi th́ bạc mệnh, đa truân cũng như những cấp lănh đạo anh minh, lại vô quyền bất lực. T́nh trạng VNCH như thế làm sao không mất nước vào tạy đệ tam cộng sản quốc tế, y như nước Sở thời Chiến quốc, vua u mê, quần thần xu nịnh ngu dốt, nên cuối cùng bị Tần quốc thôn tính tiêu diệt.
4-NHỚ ƠN ANH : NGƯỜI LÍNH BẤT HẠNH VNCH
Hai mươi năm chinh chiến, người Lính VNCH đă có 250.000 gục ngă trước đạn thù và nửa triệu thương binh chịu đời bất hạnh v́ một phần cơ thể đă gửi lại sa trường. Hiện nay Chính Phủ cũng như QLVNCH không c̣n nửa, nhưng trong tâm tư của mọi người được sống sót qua cuộc đổi đời mạt kiếp, th́ lư tưởng và danh dự của Người Lính, càng được sáng tỏ, trong niềm hănh diện chung của quân-dân Miền Nam.
Lịch sử của một quốc gia là những ǵ trung thực, mà người dân của nước đó đă ghi chép không hề thêm bớt. Nhờ vậy ta mới biết được về cuộc nội chiến của Hoa Kỳ, xảy ra từ năm 1861-1865, cùng với thái độ của dân chúng và chính quyền nước Mỹ tại Miền Bắc là kẻ thắng trận, đă không hề lên án, bỏ tù hay trả thù những người Miền Nam bại trận. Đă vậy, Hoa Kỳ c̣n ghi ơn tất cả những chiến sĩ của hai miền vừa nằm xuống trong cuộc chiến, v́ lư tưởng riêng của họ.
Thế chiến 2 kết thúc, Ṭa Án quốc tế Nuremburg, chỉ kết tội những Đầu Sỏ trong phe Trục, mà không hề bắt bớ hay gây khó khăn cho quân nhân các nước Đức-Ư-Nhật.. Năm 1920, Lănh tụ kháng chiến quân Libya là Tướng Mukhta, bị người Ư bắt và tử h́nh. Nhưng chính Tổng Tư Lệnh Ư tại Bắc Phi, là người đă ở lại pháp trường, để lo lắng hậu sự cho vị anh hùng dân tộc Libya, vốn là kẻ thù của người Ư lúc đó.
Tại VN, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền tây Nam Phần năm 1867, sau đó là thành Hà Nội năm 1873. Các tướng lănh thủ thành đương thời là Phan Thanh Giản, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu..đă oanh liệt tử tiết theo thành mất và được kẻ thù là người Pháp, tôn kính mặc niệm như chính các tướng lănh của họ. Sau rốt là số phận của 500.000 quân nhân Mỹ đă tham chiến tại VN, trong số này hơn 50.000 người tử trận. Ngày nay các chiến sĩ trên đă được quốc dân Hoa Kỳ trả lại công lư và danh dự, để họ hiên ngang ưỡn ngực, cũng như an giấc ngh́n thu, bên cạnh ông cha, một đời liệt sĩ. Tất cả đă chết cho lư tưởng quốc gia, sống vinh quang và yên nghỉ trong danh dự.
Người lính VNCH trong suốt hai mươi năm binh lửa cũng vậy, đă phơi gan trải mật để bảo vệ cho đất nước và mạng sống của đồng bào, bị cộng sản quốc tế Bắc Việt xâm lăng giết hại. Tóm lại gần hết cuộc chiến, ở đâu có cộng sản khủng bố cướp bóc giết hại dân lành, là ở đó có sự diện của người lính Miền Nam. Ở đâu có bóng cờ vàng ba sọc đỏ, là ở đó người dân trong vùng chiến nạn, t́m đủ mọi cách trốn thoát sự kềm kẹp của giặc cộng, để trở về vùng quốc gia, nhờ che chở đùm bọc. Ai có làm lính tác chiến hay người cán bộ áo đen B́nh Định Nông Thôn, Cán Bộ Xă Hội..mới biết được thế nào là nổi thống khổ, trên đe dưới búa, cá nằm giữa dao thớt, người dân tay không hứng hai lằn đạn bạn thù, của người VN trong thời ly loạn. Có là người dân bị kẹt trong vùng xôi đậu, lửa khói bom đạn, mới thấu hiểu đời người lính gian khổ chết chóc muôn trùng. Có là người dân quèn, nghèo sống đời cay cực, mới thương xót cho cảnh ba đồng, ba cộc, của kiếp lính Miền Nam.
Trong nổi chịu đựng hy sinh âm thầm nhưng thảm nhất là người lính đă không bao giờ được một lời an ủi tử tế của hậu phương, để yên tâm tiếp tục cầm súng giết giặc bảo vệ cho người dân. Trái lại họ c̣n bị muôn ngàn bất hạnh đeo đuổi suốt cuộc chiến. Thật vậy, khi cầm súng th́ cô đơn, nửa đường bị hậu phương, đồng minh và lănh đạo phản bội bán đứng. Ngày trở về th́ bị giặc trả thù đầy đoạ, rồi chết thầm trong đói nghèo tủi nhục.
Tiếp tay với những tâm hồn thác loạn, ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, là bọn báo chí quốc tế bất tài, a dua, xu thời. Nhờ vậy mà cộng sản Bắc Việt, mới có cơ hội tung hoành một ḿnh một cơi, thao túng vẽ vời huyền thoại, bóp mép lịch sử, để đầu độc các thế hệ VN đang sống trong sự kềm kẹp của chế độ bảo tàn, độc đảng. Nhưng rồi gieo gió th́ phải gặt bảo, chính sự khoắc lác dại khờ trên, đă đưa toàn bộ đảng cộng sản VN ch́m trong cái vũng bùn ô nhục, khi bí mật lịch sử lần lượt được mọi phe phái bật mí và hồi tưởng.
Nhưng người lính VNCH từ trước tới nay chỉ biết có cầm súng để chiến đấu giữ nước và bảo vệ sinh mạng cho người khác, chứ không quen viết lịch sử để ca tụng một chiều. Cho nên nếu có được một tiếng cảm ơn hay sự hồi phục danh dự, th́ đó cũng chỉ là sự phản tỉnh của thế giới tự do khi đă biết được sự thật cùng ư nghĩa của cuộc chiến mà người Miền Nam phải bán mạng để chống ngăn giặc Bắc xâm lăng tới giờ phút cuối cùng. Ngoài ra c̣n có sự tưởng tiếc muộn màng của đồng bào hậu phương, đối với người chiến sĩ VNCH, khi chính bản thân và gia đ́nh người dân, qua cuộc đổi đời, cũng đă trở thành nạn nhân tận tuyệt, của một chế độ bạo tàn, của những con người không có nhân tính, mà hôm qua chính người dân coi như thần thành, nên đă công khai giúp và theo chúng, đâm sau lưng đồng đội, đồng bào ḿnh.
+ NGƯỜI LÍNH VNCH BỊ TRÍ THỨC THIÊN TẢ ĐÂM SAU LƯNG :
Trong lúc đất nước đang lâm nguy v́ giặc xâm lăng phương Bắc, trong lúc gần hết thanh niên nam nữ thuộc mọi tầng lớp của xă hội miền Nam, không phân biệt sang hèn, kinh thượng, bỏ nhà, bỏ lớp, bỏ hết tương lai của tuổi trẻ và đời người để lên đường ra biên cương chống giặc thù. Giữa lúc đất nước lầm than, muôn người khốn khổ v́ chiến tranh do Hồ Chí Minh và cộng sản mang từ Liên Xô-Trung Cộng vào để dầy xéo non sông tổ quốc, th́ tại hậu phương Miền Nam có một số người tự nhận ḿnh là trí thức, giáo sư, tu sĩ, hầu hết đều đang độ xuân th́, mập mạnh nhưng lại t́m cách đứng bên lề cuộc chiến bằng đủ mọi lư do để được hoăn dịch, trốn nghĩa vụ làm trai trong thời tao loạn. Nếu v́ sợ chết mà trốn đi lính, th́ cũng c̣n có thể tha thứ nhưng những hạng người này, không bao giờ chịu để yên cho đồng bào và đất nước ḿnh, đang trăn trở trong cơn đau bom đạn, hận thù, đói nghèo và ly biệt. Họ hoàn toàn không thông cảm cho ai hết, ngoài cái lư tưởng đă thu lượm được, qua sách báo tây phương phản chiến và các kinh điển nhật tụng của thiên đàng xă hội chủ nghĩa, trong lúc được sống ở hậu phương, thừa mứa vật chất và thời gian để đâm thọt, phá hoại.
Ngày nay ai cũng biết, cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai (1955-1975) rất đa dạng, phức tạp, khó có thể định nghĩa cho trọn vẹn. Nói chung tùy theo lư tưởng, ai muốn gọi thế nào cũng đều có ư nghĩa riêng với người trong cuộc. Cho nên với người Miền Nam VN, th́ đây là một cuộc chiến đấu chống xâm lăng. Cuộc chiến này hoàn toàn khác biệt với cuộc phân tranh của hai họ Trịnh Nguyễn vào thế kỷ thứ 17, lúc đó chỉ là cuộc tương tàn nồi da xáo thịt để tranh giành quyền lănh đạo của đất nước. Trái lại cuộc chiến lần này, người Miền Nam chiến đấu, vừa để tự vệ, vừa bảo vệ phân nửa mảnh đất VN, để khỏi bị Bắc Việt nhuộm đỏ bằng chủ thuyết cộng sản. Nhưng với bọn trí thức thiên tả, phản chiến nằm vùng lúc đó, lại trắng trợn phỉ báng, gọi QLVNCH là lính đánh thuê cho Mỹ.
Chính bọn trí thức thiên tả này, đă lợi dụng tự do báo chí ngôn luận của VNCH, để viết lách, bôi nhọ, xuyên tạc, tuyên truyền phá nát hậu phương, đâm sau lưng chiến sĩ tuyền tuyến, đang liều chết để bảo vệ đồng bào, trong đó có cả sinh mạng kư sinh của chúng.
+ MỸ BÁN ĐỨNG VNCH CHO cộng SẢN :
Bắt đầu từ ngày 13-5-1968, Mỹ và Bắc Việt đă lén lút đi đêm với nhau tại Paris, để t́m cách đổi chác trên thân xác của VNCH. Nhưng kẻ cắp gặp bà già, nên dù hằng tuần có gặp nhau, Kissinger và Lê Đức Thọ vẫn không đạt được một thỏa thuận nào. Theo tiết lộ mới đây của Kissinger, trong hồi kư ‘The Kissinger Transcripts‘, trong đó đă ghi chép đầy đủ về mọi mánh lới, thủ thuật của Mỹ để ve văn Trung Cộng, chống lại Liên Xô vào tháng 1-1972. Cũng theo sách dẫn chứng trên, th́ Kissinger đă làm đủ mọi thủ đoạn, để đạt cho được mục đích. Trong cuộc, VNCH là con vật tế thần, mà cặp Nixon và Kissinger đă xử dụng, nên cuối cùng dẫn tới sự chấp nhận những điều kiện phi lư, mà Hoa Kỳ dùng bùa viện trợ, ép buộc VNCH phải kư kết trong bản hiệp định ngưng bắn năm 1973. Riêng đối với Bắc Việt, mặt thật cũng đâu có hănh diện ǵ hơn VNCH, trong cuơng vị làm đầy tớ Nga-Tàu. Bởi vậy, khi Liên Xô thấy Mỹ và Trung Cộng đă liên kết với nhau, chắc chắn Tàu Cộng sẽ theo Mỹ, bắt VC ngưng bắn có điều kiện. Bởi vậy, một mặt LX viện trợ tối đa cho Hà Nội, đồng thời ra lệnh cho VC mở hết mặt trận này tới chiến dịch khác, mà lần cuối cùng là ngày quốc hận 30-4-1975, đưa cả nước VN trong ba mươi năm đắm ch́m trong cảnh nghèo đói, lầm than, hận thù v́ vũng bùn ô uế của cái gọi là thiên đàng xă hội chủ nghĩa.
Người Mỹ đă kư kết hiệp định ngưng bắn Ba Lê, chỉ với mục đích rút quân và đem tù binh về nước, để Nixon đắc cử thêm một nhiệm kỳ tổng thống Mỹ và Kissingertiếp tục giữ chức lớn trong chính quyền Hoa Kỳ. Ngoài mục đích trên, người Mỹ không cần đếm xỉa ǵ tới tương lai cũng như số phận của người Việt, nước Việt.
Sau này, khi VNCH đă sụp đổ, nhiều nhân vật quốc tế liên quan tới cuộc chiến VN, đều phê b́nh sự tắc trách của Hoa Kỳ, khi dựng lên cái quái thai hiệp định ngưng bắn, để bán đứng đồng minh của ḿnh. Chính TT. Nixon cũng đă xác nhận lỗi lầm của ḿnh trong tác phẩm ‘ No More VietNam’ rằng tôi đă thấy những vấn đề nan giải của hiệp định Ba Lê nhưng quan trọng nhất trong thỏa ứơc này là đă không bắt buộc Hà Nội rút hết bộ đội đă xâm nhập về Bắc. C̣n M. Gauvin, đại sứ Canada tại Hy Lap, nguyên chủ tịch uỷ hội kiểm soát quốc tế (CICCS) tại VN, đă tuyên bố ‘VNCH bi sụp đổ hoàn toàn do quyết tâm bỏ rơi của Hoa Kỳ. Riêng cái hiệp định ngưng bắn kư kết tại Ba Lê năm 1973, đă không phản ảnh được ư muốn và nguyện vọng của người dân Miền Nam, là muốn sống ḥa b́nh và không bao giờ chấp nhận chủ nghĩa cộng sản, nên ngay từ năm 1954, họ đă phải bỏ miền bắc để vào Nam, chạy trốn VC’. Nhưng phê b́nh một cách thẳng thắn, là Sir R.Thompson ‘ Sự sống c̣n của Nam VN, đă bị người Mỹ tước đoạt hay nói thẳng là bán đứng. Có làm như vậy, Hoa Kỳ mới tránh cho nước ḿnh bị khỏi bị sâu xé tan nát. Một điều nghịch lư khác là cộng sản Bắc Việt, bị bó buộc tới bàn hội nghị, không phải để cứu họ, mà là cứu nước Mỹ. Nên dĩ nhiên Mỹ phải đem đồng minh VNCH ra bán đứng, để đền ơn cứu mạng‘.
Ngoài vấn đề phủi tay tại Nam VN sau khi đă đem được tù binh và hài cốt quân Mỹ về, quốc hội Hoa Kỳ c̣n bội ước, khi liên tục biểu quyết các đạo luật ngăn cấm can thiệp bằng quân sự của Mỹ tại Nam VN, cắt giảm dần quân viện, không chịu hoán đổi quân trang quân dụng, như các thỏa ước đă kư kết . Sự bất công vô lư, đến đổi Tuỳ Viên Quân Sự (DAO), tại Nam VN, đă phải viết ‘Người Lính VNCH do đó, đă phải chấp nhận sống với những nhu cầu, dưới mức b́nh thường, làm cho tinh thần người chiến sĩ xuống thấp,v́ bị hạn chế các phương tiên ngăn chống giặc‘. Chỉ có Robert S McNamara, cựu bộ trưởng quốc pḥng thời TT.John Kenedy, th́ vẫn ngoan cố để chạy tội, quên hết trách nhiệm của ḿnh, trong tác phẩm ‘ In Retrospect : The Tragedy and Lessons Of VN ‘, bêu xấu và đổ hết trách nhiệm làm mất nước cho QLVNCH.
Sự thật, khi viết về Quân Lực VNCH, hầu hết các nhà quân sử trên thế giới cũng như các Sử Gia hiện tại của VN như Nguyễn Khắc Ngữ, Chánh Đao, Phan Nhật Nam, Trần Đại Sỹ, Phạm Huấn, Nguyễn Đức Phương, Phạm Phong Dinh, Trần Gia Phụng, Nguyễn Lư Tưởng… đều đứng chung trên quan điểm ca tụng tinh thần hy sinh và trách nhiệm của người lính VNCH, đối với đất nước và đồng bào. Nhờ thiện chiến, có kỷ luật nghiêm minh, biết bổn phận, nên trong suốt cuộc chiến hai mươi năm, dù lúc nào VNCH cũng bị Bắc Việt tấn công lén như Tết Mậu Thân 1968, Mùa Hè 1972… nhưng Họ đă can trường lật ngược hoàn cảnh, để chuyển thắng thành bại. Hầu hết lính và các cấp chỉ huy ngoài chiến trường, đă quyết tử trong giờ thứ 25, tới khi được lệnh bắt buông súng của Dương Văn Minh, mới chịu ră ngủ.
Romano is_online_now  
The Following User Says Thank You to Romano For This Useful Post:
queebee (04-27-2014)
 
Page generated in 0.09208 seconds with 10 queries